Giáo án kể chuyện học kì 2 lớp 4

21 382 0
Giáo án kể chuyện học kì 2 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỂ CHUYỆN : TUẦN 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I MỤC TIÊU :- Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết ming cho tranh minh hoạ Kể lại đoạn câu chuyện rõ ràng đầy đủ Biết trao đổi, với bạn ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa truyện đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ:(5’) - Yêu cầu HS nhớ lại nêu tên hai câu - HS thực yêu cầu truyện học HKI - Nhận xét ghi điểm HS B BÀI MỚI:(32’) Giới thiệu : (1’) - Lắng nghe GV kể chuyện:(10’) - Cho HS quan sát tranh minh họa đọc yêu cầu SGK - GV kể mẫu - HS lắng nghe - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS - Trao đổi trả lời nắm cốt truyện Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh (10’) - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết - HS ngồi bàn trao đổi, thảo minh cho tranh luận viết lời thuyết minh - Gọi HS phát biểu Mỗi HS thuyết minh - Phát biểu, bổ sung tranh - Nhận xét, kết luận lời thuyết minh Tổ chức kể chuyện tìm hiểu nội dung câu chuyện (11’) - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm - Hoạt động theo hướng dẫn GV HS Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn truyện - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS tìm ý nghĩa truyện + Nhờ đâu bác đánh cá khỏi lời + Bác đánh cá thơng minh, bình tĩnh, nguyền quỷ độc ác ? thoát khỏi nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ chết + Vì quỷ lại chui trở lại bình ? + Nó quỷ to xác độc ác, ngu dốt nên mắc mưu bác đánh cá + Câu chuyện nói lên điều ? + Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, thắng gã thần vơ ơn, bạc ác - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện - 2-3 HS kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bình chọn bạn kể hay - Nhận xét lời kể bạn - Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt C CỦNG CỐ, DẶN DÒ:(3’) - Nhận xét tiết học Bài sau : Kể chuyện nghe, đọc - Lắng nghe TUẦN 20: KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý SGK, chon kể lại câu chuyện(đoạn truyện) nghe, đọc người có tài Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS GV sưu tầm số truyện viết người có tài - Bảng lớp viết sẵn đề mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS lên bảng yêu cầu tiếp nối kể - HS thực yêu cầu lại câu chuyện Bác đánh cá gã thần - HS nêu ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét HS kể chuyện cho điểm B BÀI MỚI :(32’) Giới thiệu : (1’) - Lắng nghe Hướng dẫn kể chuyện (31’) a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - em đọc - Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, đọc, người có tài - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - HS tiếp nối đọc + Những người ntn người cơng + Những người có tài năng, sức khỏe, trí nhận người có tài ? Cho ví dụ ? tuệ người bình thường mang tài phục vụ đất nước gọi người có tài + Ví dụ : Lê Q Đơn, Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Thúy Hiền, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Hoàng Thiên Trang, Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Dương Tử Quảng + Em đọc câu chuyện đâu ? + Em đọc báo, truyện kể danh nhân, kỉ lục ghi-nét giới, tivi - Yêu cầu HS kể nhân vật với - 3-5 HS giới thiệu tài đặc biệt - Yêu cầu HS đọc mục gợi ý GV treo bảng - HS tiếp nối đọc phụ có ghi tiêu chí đánh giá : + Nội dung câu chuyện chủ đề (4Đ) + Câu chuyện SGK (1Đ) + Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử (3Đ) + Nêu ý nghĩa truyện (1Đ) + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn (1Đ) b) Kể chuyện nhóm - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Nhóm kể chuyện, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí nêu - GV giúp đỡ nhóm c) Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Nhận xét bạn kể nêu - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay - Bình chọn bạn ? Bạn kể chuyện hấp dẫn ? - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) C CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện - Thực nhân vật mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Bài sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia TUẦN 21: KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU :- Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp việc thành câu chưyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng lớp viết sẵn đề Bảng phụ viết sẵn mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS lên bảng kể lại chuyện nghe, - HS thực yêu cầu đọc người có tài - Nhận xét HS kể chuyện ghi điểm B BÀI MỚI: (32’) Giới thiệu : (1’) - Lắng nghe Hướng dẫn kể chuyện : (31’) a) Tìm hiểu đề bài.(7’) - Gọi HS đọc đề Dùng phấn màu gạch - em đọc chân từ ngữ : khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - HS tiếp nối đọc - Hỏi : + Những người ntn người coi có + Những người có khả nanưg làm khả có sức khỏe đặc biệt ? Lấy ví việc người bình thường khơng dụ người có khả sức khỏe làm Ví dụ : đặc biệt mà em biết ? Am-xtơ-rong lần vô địch giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp Nguyễn Thúy Hiền nhiều lần giành huy chương vàng Đông Nam Á giới môn Wushu Vận động viên cử tạ, lực sĩ dùng kéo ôtô tải nặng Một niên cho xe ôtô cán qua tay mà khơng bị xây xát + Nhờ đâu em biết người ? - Tiếp nối trả lời - GV nêu : Những nhân vật mà em vừa - Lắng nghe kể người thật, họ có khả năng, - 3-5 HS giới thiệu trước lớp nhân sức khỏe đặc biệt mà người bình vật định kể thường khác khơng có Việc làm họ mang vinh quang cho quốc gia mang lại niềm vui cho người sống quanh họ Những người tinh hoa đất nước Các em kể biết nhân vật em chọn - GV hướng dẫn : Có cách - Lắng nghe + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật mà không thành chuyện b) Kể chuyện nhóm (10’) - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - HS nhóm kể chuyện, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí nêu - GV giúp đỡ nhóm c) Thi kể trước lớp (14’) - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Nhận xét bạn kể nêu - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay - Bình chọn bạn ? Bạn kể chuyện hấp dẫn ? - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) C CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện nhân vật mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Bài sau : Con vịt xấu xí KỂ CHUYỆN : TUẦN 22: CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU : - Dựa vào lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh họa cho trước - Bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến - Hiểu nội dung truyện : Câu chuyện khuyên ta cần nhận đẹp người khác, biết u thương người khác, khơng nên lấy làm chuẩn đánh giá người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa truyện đọc SGK - Tập truyện cổ An-đéc-xen (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ:(5’) - Gọi HS lên bảng kể chuyện người - HS thực yêu cầu có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết - Nhận xét HS kể chuyện ghi điểm B BÀI MỚI : (32’) Giới thiệu : (1’) - Lắng nghe GV kể chuyện: (7’) - Cho HS quan sát tranh minh họa đọc yêu cầu SGK - GV kể mẫu - HS lắng nghe - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS - Trao đổi trả lời nắm cốt truyện + Thiên nga lại đàn vịt hoàn + Thiên nga lại đàn vịt cảnh ? q nhỏ yếu ớt bố mẹ bay phương Nam tránh rét + Thiên nga cảm thấy lại + Thiên nga cảm thấy buồn đàn vịt ? Vì lại có cảm giác ? đàn vịt Vì khơng có làm bạn Vịt mẹ bận bịu kiếm ăn, đàn vịt chành chọc, bắt nạt, hắt hủi Trong mắt vịt vịt xấu xí, vơ tích + Thái độ thiên nga ntn bố mẹ + Khi bố mẹ đến đón, vơ đến đón ? vui sướng Nó quên hết chuyện buồn qua Nó cảm ơn vịt mẹ lưu luyến chia tay với đàn vịt + Câu chuyện kết thúc ntn ? + Câu chuyện kết thúc thiên nga bay bố mẹ, đàn vịt nhận lỗi lầm Hướng dẫn xếp lại thứ tự tranh minh họa.(7’) - Treo tranh minh họa Yêu cầu HS trao đổi, - HS nhóm trao đổi, thảo luận thảo luận, xếp tranh theo trình tự - Gọi HS trình bày cách xếp - Đại diện nhóm lên xếp tranh trình bày nội dung - Nhận xét, kết luận thứ tự Hướng dẫn kể đoạn: (8’) - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Hoạt động theo hướng dẫn GV Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn truyện - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét sau lần kể - Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí : Kể có nội dung khơng, trình tự khơng, lời kể tự nhiên chưa ? - Câu chuyện muốn khuyên điều - Câu chuyện muốn khuyên gì? phải biết yêu thương, giúp đỡ người Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác Kể toàn câu chuyện: (9’) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - 2-3 HS thi kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe hỏi lại - Theo dõi hỏi lại bạn bạn câu hỏi nội dung truyện GV hỏi HS thi kể : + Vì đàn vịt đối xử với thiên nga ? + Bạn thấy thiên nga có tính cách đáng q ? + Câu chuyện muốn khuyên điều gì? - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét lời kể câu trả lời bạn - Nhận xét, cho điểm HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc truyện cổ An-đéc-xen Bài sau : Kể chuyện nghe, đọc KỂ CHUYỆN : TUẦN 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng lớp viết sẵn đề - GV HS chuẩn bị tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại câu - HS thực yêu cầu chuyện Con vịt xấu xí An-đéc-xen nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS kể chuyện ghi điểm B BÀI MỚI : (32’) Giới thiệu : (1’) Hướng dẫn kể chuyện: (31’) a) Tìm hiểu đề bài: (6’) - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân từ : nghe, đọc, ca ngợi đẹp, đấu tranh đẹp, xấu, thiện, ác - Gọi HS đọc phần gợi ý - Hỏi : + Em biết câu chuyện có nội dung ca ngợi đẹp ? - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc - HS phát biểu + Chim họa mi, Cô bé lọ lem, Nàng cơng chúa hạt đậu, Cơ bé tí hon, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn + Em biết câu chuyện nói + Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch đấu tranh đẹp với xấu, thiện Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà trống với ác ? cáo, Trâu đoàn kết giết hổ + Em giới thiệu câu chuyện mà + Tiếp nối giới thiệu kể cho bạn nghe - GV khen ngợi, động viên em b) Kể chuyện nhóm:(10’) - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS - Kể chuyện, trao đổi nhận xét - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS ý lắng nghe bạn kể cho điểm bạn nhóm - Gợi ý cho HS câu hỏi * HS kể hỏi : + Bạn thích nhân vật truyện tơi vừa kể ? Vì ? + Hành động nhân vật làm bạn nhớ ? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? * HS nghe kể hỏi : + Tại bạn lại chọn câu chuyện ? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa ? + Bạn thích tình tiết truyện ? c) Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện: (15’) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể, lớp theo dõi hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu - Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi chí nêu - Nhận xét, cho điểm HS - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - HS lớp tham gia bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện bạn nghe - Thực cho người thân nghe Bài sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia KỂ CHUYỆN : TUẦN 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : - Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia ( chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng lớp viết sẵn đề - Tranh ảnh phong trào giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em - HS thực yêu cầu nghe đọc ca ngợi đẹp phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Nhận xét HS kể chuyện ghi điểm B BÀI MỚI: (32’) Giới thiệu :(1’) Chúng ta - Lắng nghe chung sống môi trường Ngày nay, với tăng dân số, phát triển khoa học thuật ngày làm cho mơi trường sống có nguy bị ô nhiễm Để giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp người phải làm ? Các em làm để giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Trong tiết kể chuyện hôm nay, bạn kể cho lớp nghe câu chuyện hoạt động mà tham gia để làm sạch, đẹp môi trường Hướng dẫn kể chuyện: (31’) a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề SGK/58 - em đọc - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - HS lắng nghe chân từ : em làm gì, xanh-sạchđẹp - Gọi HS đọc phần gợi ý - HS tiếp nối đọc - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - 3-5 HS tiếp nối giới thiệu định kể trước lớp + Tôi muốn kể cho bạn nghe phong trào quét dọn đường phố vào sáng thứ hàng tuần khu phố nhà Cứ sáng thứ 7, lại với cô, chú, bác khu phố quét dọn, hót rác đoạn đường khu phố nhà + Ở làng tơi, chiều 29 30 Tết, anh chị niên, em thiếu nhi lại dọn vệ sinh đường làng để đón năm Tơi tham gia người để góp phần làm đường làng - Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng - HS đọc b) Kể nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS - Kể chuyện, trao đổi nhận xét - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS ý lắng nghe bạn kể cho điểm bạn nhóm - Gợi ý cho HS câu hỏi + Bạn cảm thấy ntn tham gia dọn vệ sinh người ? + Theo bạn việc làm người có ý nghĩa ntn ? + Theo bạn, người có nên thường xun làm việc khơng ? Vì ? + Bạn thấy khơng khí buổi dọn vệ sinh ntn ? + Bạn làm để phong trào giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp địa phương diễn thường xuyên ? c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể, lớp theo dõi hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu - Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi chí nêu - Nhận xét, ghi điểm HS - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, - HS lớp tham gia bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nhge - Về nhà có ý thức giữ gìn mơi trường xung - Thực quanh sạch, đẹp Bài sau : Những bé không chết TUẦN 25: KỂ CHUYỆN : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các tranh minh họa câu chuyện SGK - Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Gọi HS kể lại việc em làm để góp - HS thực yêu cầu phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp - Nhận xét ghi điểm HS B BÀI MỚI:(32’) Giới thiệu :(1’) Trong chiến - Lắng nghe tranh chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xơ có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn Tổ quốc Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi bé không chết Câu chuyện mà em nghe kể hơm nói Những bé không chết Hướng dẫn kể chuyện: (31’) a) GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện - GV kể mẫu cho HS b) Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể - HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét đoạn toàn câu chuyện nhóm - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức - HS tiếp nối kể chuyện, lượt tiếp nối HS kể trước lớp - Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt - Gọi HS kể toàn câu chuyện c) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất + Câu chuyện ca ngợi dũng cảm, bé ? hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc + Tại truyện có tên bé + Vì tất thiếu niên đất nước Liên không chết ? Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết bé lại xuất + Em đặt tên cho câu chuyện ? bé khác + Vì tinh thần dũng cảm hi sinh cao bé du kích sống tâm trí người + Vì bé làm cho tên phát xít tưởng bé sống lại, đất nước ma quỷ + Những bé dũng cảm + Những người + Những bé không chết + Những người cảm C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Thực nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm Bài sau : Kể chuyện nghe, đọc KỂ CHUYỆN: TUẦN 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn dhuyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn chuyện) - HSKG kể câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa II CHUẨN BỊ: - Một số chuyện viết lòng dũng cảm người - Truyện đọc lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) Gọi HS kể đoạn câu chuyện: Những - HS kể bé không chết – trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Vì chuyện có tên : Những bé - Lớp nhận xét không chết? - Nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI: (32’) 1, GTB:(1’) Nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe 2, Hướng dẫn HS kể chuyện (10’) - HS đọc đề - GV gạch từ quan trọng đề - Kể lại câu chuyện nói lòng dũng cảm - HS tiếp nối giới thiệu tên câu mà em nghe đọc chuyện 3, HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (21’) - Kể chuyện nhóm đơi, kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu - GV HS bình chọn bạn có câu chuyện chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lơi C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Y/c nhà kể lại câu chuyện - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị sau CHUYỆN: TUẦN 27: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Luyện tập kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra cũ: ( phút ) - HS kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe nói người có long dũng cảm - 2HS kể &nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét chấm điểm - HS nhận xét 2/ Bài : ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu - Ngồi chuyện đọc SGK, em đọc, nghe nhiều chuyện ca ngợi người có lòng cảm Tiết học hơm em kể chuyện - (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp - HS giới thiệu nhanh truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện mà em mang đến lớp - Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể - Bước chuyện lạc đề: Luyện tập kể lại câu chuyện nói lòng dũng cảm mà em nghe - 1HS đọc đề đọc - HS GV phân tích đề - GV nhắc HS: + Những chuyện nêu làm ví dụ gợi ý chuyện SGK Nếu khơng tìm thấy câu chuyện ngồi SGK, em chọn kể câu chuyện Khi đó, em khơng tính điểm cao bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ kể lại) nên tự tìm câu chuyện SGK - Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Yêu cầu học kể lại chuyện nhóm cho nghe b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể, tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện đọc, nghe qua sách, báo, qua thông tin - Bước a) Kể chuyện nhóm: - HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp: - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện, điều em hiểu nhờ câu chuyện Có thể đối thoại thêm bạn nhân vật, chi tiết truyện - HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố - dặn dò : ( phút ) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau - Lắng nghe - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Ôn tập học II TUẦN 28: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II ( tiết 5) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm II Đồ dùng dạy học: GV : phiếu bốc thăm III Hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KT cũ: (5’) - GV kiểm tra chuẩn bị hs - HS trình bày chuẩn bị - GV nhận xét Bài mới: (32’) a / GT bài: (1’) b / Các hoạt động dạy học: (31’) HĐ1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - GV cho HS lên bốc thăm tập đọc đọc bài, sau đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời nội dung đoạn đọc ( phiếu bốc thăm viết tập đọc HTL từ đầu học đến tuần 27) - GV nhận xét cho điểm HS không đạt GV cho HS kiểm tra lại tiết sau HĐ2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung tập đọc truyện kể chủ điểm Những người cảm Hỏi HS Trong chủ điểm Những người cảm, có tập đọc truyện kể? - GV cho HS làm vào Tên Nội dung Nhân vật Khuất Ca ngợi hành động dũng cảm Bác sĩ Ly, phục bác sĩ Ly đối tên cướp tên đầu với tên cướp biển biển cướp hãn, khiến phải khuất biển phục GaCa ngợi lòng dũng cảm Ga-vrốt vrốt bé Ga-vrốt, bất chấp nguy Ăng-giơn ngồi hiểm, chhiến luỹ nhặt ra, Cuốcchiến đạn phây -rắc luỹ Dù Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ- Cơ-péc trái đất péc ních Ga li lê dũng ních Ga li cảm , kiên trì bảo vệ chân lí lê quay khoa học Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm Con sẻ sẻ mẹ, xả thân cứu sẻ mẹ, Nhân vật tôi, Con chó Củng cố, dặn dò (2’) - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét KỂ CHUYỆN: - HS lắng nghe - HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi - HS nêu - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt chiến luỹ, Dù trái đất quay, Con sẻ - HS làm vào vở, chữa - HS theo dõi - HS thực lắng nghe TUẦN 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện “Đôi cánh ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đò dùng dạy học: Thanh minh hoạ tập đọc SGK III.Các đồ dùng dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện em chứng kiến tham gia nói lòng dũng cảm -Nhận xét ghi điểm B Bài mới:(32’) a Giới thiệu (1’) b.Các hoạt động: (31’) HĐ 1:(10’) Kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu học - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi… - Kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to - Kết hợp đọc câu hỏi + Ngựa ngựa nào? + Ngựa mẹ yêu nào? + Đại Bàng núi có lạ mà Ngựa ao ước? HĐ 2:( 20’) Hướng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Treo tranh minh hoạ câu chuyện - Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm chi tiết , kể đoạn nhóm - Gọi số em lên kể lại đoạn câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện - KL thống nội dung ý nghĩa - Gọi nhóm thi kể nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện + Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa đại Bàng Núi ? + Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - GV lớp nhận xét bạn kể bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố – dặn dò: (2’) - Em dùng câu tục ngữ để nói chuyến Ngựa Trắng ? -1 HS kể chuyện trước lớp -Nhận xét, -Nghe - Thực theo yêu cầu - Nghe GV kể - Theo dõi quan sát tranh - Nối tiếp trả lời câu hỏi + Ngựa nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành + Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu khơng sợ nguy hiểm … +Có đơi cánh to , vững vàng bay lượn giỏi - Làm việc theo căp, trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết minh hoạ -HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh - ,5 em kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm nêu kết - Nhận xét , bổ sung -3 em nêu lại ý nghĩa - Nhóm thi kể tiếp nối - HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp theo tranh -Trao đổi với trước lớp nội dung ý nghĩa câu chuyện + Vì ước mơ có đơi cánh giống đại bàng + Mang lại nhiều hiểu biết giúp Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho vó ngựa trở thành cánh , … - Nhận xét, bình chọn - HS nêu.VD: Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ biết ngày khôn - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người nghe - Về thực TUẦN 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC KỂ CHUYỆN: I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK , chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện (đoạn truyện) HSKG kể câu chuyện sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết du lịch, thám hiểm - Bảng lớp viết đề bài.Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra HS - HS1: Kể đoạn + + nêu - GV nhận xét ghi điểm ý nghĩa câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng - HS2: Kể đoạn + nêu ý B Bài mới:(32’) nghĩa a) Giới thiệu bài:(1’) b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: (10’) - Lắng nghe - Cho HS đọc đề - GV viết đề lên bảng gạch từ ngữ -1 HS đọc to, lớp lắng nghe quan trọng Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe, - HS đọc thầm đề đọc du lịch hay thám hiểm - Cho HS đọc gợi ý SGK -2 HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp - Cho HS nói tên câu chuyện kể theo dõi SGK - HS nối tiếp nói tên câu - Cho HS đọc dàn ý KC (GV dán lên bảng tờ chuyện kể giấy chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý) -1 HS đọc to, lớp lắng nghe c) HS kể chuyện:(21’) - Cho HS KC - Từng cặp HS kể cho nghe - Cho HS thi kể câu chuyện trao đổi - GV nhận xét, lớp bình chọn HS kể hay với để rút ý nghĩa truyện - Đại diện cặp lên thi kể Kể C Củng cố, dặn dò:(2’) xong nói lên ý nghĩa câu - GV nhận xét tiết học chuyện - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Lớp nhận xét nghe - Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 31 - Lắng nghe TUẦN 31: KỂ CHUYỆN Thay bài: Ôn trạng ngữ cho câu I MỤC TIÊU : - Nhận TN câu , bước đầu biết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngũ II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS đặt câu có sử dụng trạng ngữ - Nhận xét, ghi điểm B Dạy mới:(32’) + Giới thiệu bài:(1’) + Hướng dẫn làm (31’) Bài 1: Tìm trạng ngữ câu sau: a, Lần trở với bà, Thanh thấy bình yên thong thả b, Thỉnh thoảng,ờt chân trời phía xa, vài đàn chim bay qua bầu trời cửa sổ phương nam Bài 2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống câu sau: a) , ánh nắng dịu dàng từ bầu trời cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa mặt bàn, gạch hoa b) , đồn cò xoải cánh bay miết cánh rừng xa tít c) , tàu nhà trắng lấp loá neo đậu sát C Củng cố – dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau: Hai bàn tay chiến sĩ - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi làm phiếu học tập TUẦN 32: KHÁT VỌNG SỐNG KỂ CHUYỆN: I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV tranh minh họa (SGK), kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: (5’) Gọi HS lên kể lại câu - HS thực yêu cầu chuyện tham gia chúng kiến du lich chơi xa - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: (32’) Giới thiệu (1’) Hướng dẫn hs kể chuyện: (31’) * Hoạt động 1: (14’) GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm đường đi, cố gắng phi thường để sống Giôn - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng - Kể lần (nếu cần) * Hoạt động 2:(17’) Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp - Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện * Qua câu chuyện, giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên C Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - Lắng nghe - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK - Kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực TUẦN 33: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung câu chuyện, đoạn truyện bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học:- Đề viết sẵn bảng lớp - HS chuẩn bị câu chuyện viết người có tinh thần lạc quan, ln u đời, có khiếu hài hước hồn cảnh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ : (5’) - Gọi HS tiếp nối kể chuyện Khát vọng - HS thực yêu cầu sống, HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét, ghi điểm HS Bài :(32’) * Giới thiệu (1’) * Hướng dẫn kể chuyện (31’) * Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gợi ý - GV yêu cầu: Em giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể cho bạn biết * Kể nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Gợi ý: + Cần phải thấy ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng - Tổ chức cho HS thi kể - HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét ghi điểm HS kể tốt Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện nghe bạn kể cho người thân ghe chuẩn bị sau - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm đề SGK - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS tiếp nối giới thiệu truyện - HS ngồi bàn tạo thành nhóm, HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể - HS tham gia kể chuyện - Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - Lắng nghe TUẦN 34: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Chọn chi tiết nói người vui tính; biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết dàn ý KC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra :(5’) - Gọi HS kể lại câu chuyện nghe đọc có nhân vật ý - HS thực nghĩa nói tinh thần lạc quan, yêu đời - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng - HS nghe * Hoạt động : HD HS hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc đề - GV gạch từ ngữ quan trọng - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc gợi ý SGK - HS theo dõi - Y/C HS nói đề tài câu chuyện kể - HS đọc * Hoạt động :HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS nêu tên nhân vật - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Y/C HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Y/C lớp bình chọn bạn kể hay, tự nhiên hấp dẫn theo - HS kể theo nhóm đơi tiêu chuẩn đánh giá - HS thực * Hoạt động nối tiếp :(2’) - HS trao đổi - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét học - HS ghi nhớ TUẦN 35: Ơn tập cuối học II (Tiết 2) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu đọc tiết - Nắm số từ ngữ thuộc hai chủ điểm học (Khám phá giới; Tình yêu sống); bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập II Đồ dùng dạy học - Phiếu tiết III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu (1’) Kiểm tra tập đọc HTL (20’) (1/6 số h /s lớp).Thực T Bài tập (15’) Bài Lập bảng thống từ học - Hs đọc yêu cầu chủ điểm - Chia lớp làm nhóm: - Mỗi nhóm thống từ chủ điểm - Mỗi nhóm cử nhóm nhỏ viết - bạn viết vào phiếu vào phiếu: - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nx, bổ sung - Gv nx chung, khen nhóm hoạt động tích cực VD: Chủ điểm Khám phá giới - Hoạt động du lịch - Đồ dùng cần Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể cho chuyến du thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, lịch Địa điểm tham Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích quan lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, - Tình u sống Những từ có tiếng lạc - lạc thú, lạc quan Những từ phức chứa Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui tiếng vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ Từ miêu tả tiếng cười Khanh khách, rúc rích, hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, Bài - Yc hs làm mẫu trước lớp: - Hs trao đổi theo cặp: - Nêu miệng: - Gv hs nx chốt - Hs đọc yêu cầu - hs nêu - Từng cặp trao đổi - Nhiều học sinh nêu - VD: Từ góp vui Tiết mục văn nghệ lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ Củng cố, dặn dò.(2’) (2’) - Nx tiết học, ôn ... DÒ: (2 ) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Thực nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm Bài sau : Kể chuyện nghe, đọc KỂ CHUYỆN: TUẦN 26 : KỂ CHUYỆN... câu chuyện SGK - Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Yêu cầu học kể lại chuyện nhóm cho nghe b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp -... - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà kể lại câu chuyện - Thực nhân vật mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Bài sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia TUẦN 21 : KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG

Ngày đăng: 10/01/2018, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan