BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

25 272 0
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân cách và nếp sống mỗi con người hình thành và phát triển chủ yếu trong lứa tuổi học sinh.Nói cách khác, giáo dục nhà trường nói chung, giáo dục KNS trong nhà trường nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển và hoàn thiện nhân cách con ng¬ười. Bởi vì, giáo dục là gì nếu không phải nhằm mang lại cho đối tượng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm ứng xử đối với tự nhiên, xã hội, con người, tạo lập ở các em tình cảm, thái độ và thói quen đúng đắn, tích cực? Tất cả kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm đó phải được tích luỹ, sàng lọc trong một thời gian dài, do cộng đồng ng¬ười đúc rút, thử nghiệm qua thực tiễn. Nh¬ư vậy, hiển nhiên bản thân quá trình giáo dục đã là quá trình tiếp thu hệ thống kỹ năng cần thiết phục vụ cho cuộc sống mỗi con người.

1 I.TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC II.ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng giáo dục kỹ sống nhà trường Vị trí, vai trị cơng tác giáo dục kỹ sống nhà trường trước yêu cầu nâng cao chất lượng toàn diện, xây dựng trường học thân thiện nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế quan trọng Công tác giáo dục kỹ sống(KNS) cho hệ trẻ Đảng Nhà nước quan tâm Bởi KNS phần khơng thể thiếu để hình thành phát triển nhân cách, đạo đức học sinh Nhân cách nếp sống người hình thành phát triển chủ yếu lứa tuổi học sinh.Nói cách khác, giáo dục nhà trường nói chung, giáo dục KNS nhà trường nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển hoàn thiện nhân cách người Bởi vì, giáo dục nhằm mang lại cho đối tượng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm ứng xử tự nhiên, xã hội, người, tạo lập em tình cảm, thái độ thói quen đắn, tích cực? Tất kiến thức, kỹ kinh nghiệm phải tích luỹ, sàng lọc thời gian dài, cộng đồng người đúc rút, thử nghiệm qua thực tiễn Như vậy, hiển nhiên thân trình giáo dục trình tiếp thu hệ thống kỹ cần thiết phục vụ cho sống người Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(Luật Giáo dục - 2005) Việc giáo dục KNS cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ” để học sinh phát triển toàn diện KNS vừa tiền đề vừa kết trình giáo dục Bởi vì, giáo dục KNS góp phần xây dựng thói quen học tập đắn, đồng thời giá trị tiếp thu từ giáo dục kỹ sống góp phần làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm sống học sinh Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển bậc học tiếp theo.Vì vậy, người thầy bậc tiểu học làm nhiệm vụ “dạy chữ” mà “dạy người”.Bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn tri thức cần phải ý đến việc rèn KNS, dạy cho em biết cách “làm người”, biết thích ứng trước nhu cầu xã hội; tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để em tự tin, chủ động khơng bị phụ thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng điều kiện thuận lợi cho thân, tự rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên 2.Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước đang diễn trình hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng với giới, giáo dục KNS cho học sinh giúp em có “cốt cách” người, đủ lĩnh để ứng phó tránh ảnh hưởng xấu, tiêu cực mặt trái chế thị trường Đó thái độ sống, giá trị sống bản, sống trung thực, can đảm đối mặt thật, biết thương yêu biết cách vượt lên nghịch cảnh Ai học, có hội rèn luyện KNS, ứng biến tích cực với tình xảy ra, biết cách đối diện đương đầu, vượt qua khó khăn, hạn chế mâu thuẫn, xung đột, bạo lực…, người rèn luyện, phát triển tính cách tự chủ, tự tin vào thân, tinh thần trách nhiệm khả diễn đạt, thuyết phục, thói quen chia sẻ, giúp đỡ người khác Đó yếu tố quan trọng giúp người đạt thành công đời Mặt khác, phát triển xã hội tác động mạnh mẽ lên giới trẻ hai mặt tích cực tiêu cực Nhiều hành vi lệch chuẩn, nhiều tội phạm xuất từ đây.Thiếu KNS, người lớn "gục ngã”, đầu hàng sống nhiều cách tiêu cực, nói đến dạy dỗ hệ trẻ Khơng người trưởng thành hạn chế kỹ giữ gìn hạnh phúc, kiểm sốt thân, làm chủ thời gian sống…Khơng người gọi nhầm số điện thoại mà khơng xin lỗi, vào phịng khơng gõ cửa, khơng nói lời cảm ơn giúp đỡ, để chuông điện thoại réo ầm ĩ họp, nói cười oang oang bệnh viện Nên chăng, ý bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh lực định hướng, lực phê phán, lực xử lí tình huống, khả tự đề kháng trước xấu, chọn lựa thông tin bổ ích, tránh thông tin độc hại ? Theo tôi, công tác giáo dục KNS nhà trường gánh vác phần quan trọng trách nhiệm Xưa nay, trường học dạy nhiều điều lại không quan tâm đến thứ quan trọng KNS Giáo dục phổ thông nước ta năm vừa qua đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống - mà thực chất cách tiếp cận KNS Đặc biệt, rèn luyện KNS cho HS Bộ Giáo dục Đào tạo xác định năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008- 2013 Trong thực tế, nhiều trường trường tiểu học lúng túng việc tổ chức, thực chương trình hoạt động rèn KNS cho học sinh.Chính vậy, tơi mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu nội dung công tác giáo dục KNS trường Tiểu học.Với mong muốn giúp em học sinh tiểu học trang bị kỹ cần thiết, thích ứng với mơi trường sống xung quanh.Tơi xin trình bày đề tài “Biện pháp giáo dục kĩ sống học sinh Tiểu học” III.CƠ SỞ LÝ LUẬN Thực nghị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013, nội dung : Rèn luyện kĩ sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi học sinh 1.Một số quan niệm kỹ sống Hiện nay, có nhiều quan niệm KNS Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa kỹ sống khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) Từ quan niệm trên, thấy KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống KNS khơng phải tự nhiên có mà phải hình thành trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống 2.Những kĩ sống cần rèn cho học sinh Tiểu học 2.1.Kĩ sống dựa vào nội dung hoạt động + Kỹ học tập: kỹ tự kiểm tra, đánh giá lực thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân, kỹ phân tích, kỹ tổng hợp, kỹ xây dựng kế hoạch, kỹ hệ thống hố, kỹ trình bày vấn đề + Kĩ lao động, lao động tự phục vụ: kỹ thao tác hoạt động tự phục vụ như: tự lấy nước uống, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo, tự giầy, tất (lớp 1, 2); tắm gội (lớp 3, 4, 5), , kỹ sử dụng có hiệu số dụng cụ chăm sóc xanh, chăm sóc vật ni gia đình, lao động vệ sinh trường lớp, + Kĩ vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ: trẻ tự thực số hoạt động như: chải đầu, đánh rửa mặt, tắm giặt, , chơi trò chơi lành mạnh, ăn uống hợp vệ sinh, thực giấc vui chơi, học tập lao động vừa sức hợp lý tránh căng thẳng, + Kĩ hành vi, ứng xử: kỹ giao tiếp ( nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống, biết cách chào thầy cô giáo, cách xưng hô nói mực với người lớn tuổi, ), kỹ từ chối, kỹ định, kỹ hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ vận động, kỹ kiềm chế tức giận, kỹ biểu lộ cảm xúc, 2.2.Kỹ sống dựa vào lĩnh vực tâm lí + Nhóm kỹ nhận thức: Kỹ nhận thức thân, tự xác định điểm mạnh, điểm yêú thân, kỹ đặt mục tiêu, kỹ xây dựng kế hoạch, thời gian biểu, kỹ khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, kỹ phân tích tổng hợp, tư sáng tạo + Nhóm kỹ xã hội: Kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ giao tiép khơng lời, kỹ thuyết trình trước tập thể, kỹ từ chối, kỹ hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ biểu lộ, diến đạt cảm xúc, kỹ định, kỹ vận động gây ảnh hưởng + Nhóm kỹ quản lý thân: Kỹ làm chủ cảm xúc, vượt qua lo lắng, sợ hãi, khắc phục tức giận, kỹ thực tốt thời gian biểu, kỹ bảo vệ sức khoẻ IV.CƠ SỞ THỰC TIẾN 1.Thực trạng vấn đề giáo dục kỹ sống nhà trường 1.1/Nhận thức công tác giáo dục kỹ sống a Cán giáo viên : Trong đội ngũ cán giáo viên nhà trường thời gian qua có chuyển biến tích cực: Các lực lượng giáo dục ý thức phần ý nghĩa công tác giáo dục KNS nhà trường, bước khắc phục bệnh chuyên môn đơn tập trung dạy chữ, học chữ mà không quan tâm đến dạy người, học làm người Sự thay đổi nhận thức với quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể thơng qua vận động lớn tạo phong trào đẩy mạnh giáo dục KNS nhà trường sôi nổi, rộng khắp bước đầu phát huy hiệu Tuy nhiên, lực lượng tham gia giáo dục nhận thức công tác giáo dục KNS chưa đầy đủ bốn phương diện: Vai trò, tầm quan trọng, nội dung hình thức phương pháp tiến hành cơng tác giáo dục kỹ sống nhà trường Nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn KNS cho học sinh rèn kỹ gì; nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn KNS cho học sinh Các nhà trường có tổ chức số hoạt động nhằm rèn KNS cho học sinh chung chung, chưa sâu, chưa thể thường xuyên rõ nét 5 b.Học sinh : Các em lứa tuổi tiểu học.Hệ thần kinh trẻ thời kì phát triển mạnh Khả kìm hãm(khả ức chế) hệ thần kinh cịn yếu Trong óc hệ thần kinh em phát triển dần đến hồn thiện nên em dễ bị kích thích, dễ xúc động, khóc lại cười Khi em bắt đầu gia nhập sống nhà trường - học tiểu học, em học thêm điều chưa có năm đầu đời; em phải tiến hành hoạt động học - hoạt động nghiêm chỉnh có kỉ cương, nề nếp với yêu cầu nghiêm ngặt.Chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập, đa số trẻ không tránh khỏi bỡ ngỡ, không dám nói chuyện với bạn bè, khơng dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép cô vào lớp, khơng tình dở cười dở mếu trẻ lớp khơng dám xin vệ sinh bậy quần lớp, có trẻ xin vệ sinh lại chơi để giáo phải tìm, Trong nhà trường nhiều cịn có tượng học sinh cãi nhau, đánh nhau, gây đoàn kết tập thể lớp, trốn học chơi, chưa lễ phép chào hỏi gặp người lớn tuổi Đa số em chưa biết cách lắng nghe hợp tác với bạn làm việc theo nhóm, chưa biết xử lí tình xảy tham gia vào hoạt động tập thể lớp, trường 1.2/Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi: Cơng tác giáo dục KNS nhận quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Chi Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh tổ chức, đoàn thể khác nhà trường Đoàn niên xã, Hội khuyến học, Hội phụ nữ xã Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có lịng u mến trẻ ,tích cực tham gia tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường Thuận lợi lớn giáo viên nay, Bộ GD-ĐT phát hành tài liệu giáo dục KNS cho học sinh Cùng với việc tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt cán trường, năm học Sở GD-ĐT tiếp tục đạo trường học tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh Đẩy mạnh thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Mỗi thầy giáo tâm huyết, trách nhiệm việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh b Khó khăn : Trường nằm địa bàn xã Tam Đại, xã nông thôn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Một phận học sinh có cha mẹ làm ăn xa (đi làm công mỏ vàng huyện miền núi Quảng Nam, vào Thành phố Hồ Chí Minh làm cơng nhân… )cuộc sống khó khăn nên chưa có quan tâm mức đến vấn đề giáo dục Trường có nhiều sở nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động tập thể để em tham gia 6 2.Cách thức hoạt động giáo dục KNS nhà trường - Tích hợp với nội dung học tất môn học lớp - Thực theo chủ điểm hoạt động giáo dục lên lớp -Qua buổi sinh hoạt Đội Sao nhi đồng; sinh hoạt tập thể 3.Giới hạn chọn đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trường Tiểu học Thái Phiên, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 4.Đối tượng nghiên cứu Cán bộ, giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Thái Phiên với công tác giáo dục kĩ sống V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Điều tra ,tìm hiểu nguyên nhân tồn giáo dục kỹ sống 1.1/Về mặt xã hội : Nguyên nhân sâu xa tồn công tác giáo dục KNS nguyên nhân tồn giáo dục: lối học khoa cử để lại dấu ấn nặng nề tâm lý xã hội Người dạy người học tìm cách dạy học cho đạt điểm cao, thi đỗ được, khơng cần biết tri thức có thiết thực hay khơng.Sau rời khỏi ghế nhà trường em có kịp thích nghi với mơi trường xã hội hay không Công tác giáo dục kỹ sống thiếu chế, thiếu phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội hệ thống trị, thiếu tinh thần tích cực chủ thể Nội dung giáo dục kỹ sống Bộ GD & ĐT đưa vào chương trình giảng dạy dừng lại mức độ tích hợp với mơn học khác.Chưa có mơn học thời lượng dành riêng cho học giáo dục KNS 1.2/ Về phía giáo viên – người trực tiếp làm công tác giáo dục kỹ sống Một số giáo viên lo việc “dạy chữ” mà quên việc“dạy người”, giúp em hình thành KNS Nhà trường chưa có chế tài cụ thể bắt buộc thực hiện.Hơn nữa, số cán quản lý giáo viên có lực tổ chức, dàn dựng chương trình phục vụ cơng tác giáo dục KNS khơng nhiều Có thầy vụng xử, thiếu khinh nghiệm, khơng có phương pháp phù hợp, chưa thực mẫu mực ứng xử với em; thường hay đe dọa, xử phạt có cịn dùng lời lẽ thiếu tế nhị, thiếu trách nhiệm với lời nói mình, la rầy khơng chỗ, thù vặt, cố chấp làm tổn thương em nên khơng uốn nắn em mà cịn đẩy em ngày xa nội dung yêu cầu giáo dục Có thầy cơ, tinh thần trách nhiệm chưa cao: nhắc nhở học sinh khơng có biện pháp, ngại khó, ngại “ va chạm” đến phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm coi nhẹ, hiểu sai sinh hoạt tập thể.Giờ sinh hoạt để nhắc việc thu khoản tiền, kiểm điểm em chưa thực tốt nội qui làm cho lớp bị hạ loại … hăm dọa em làm cho sinh hoạt nặng nề 1.3/Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm điều: Hôm điểm 10? Con có học giỏi khơng? Điểm thi có cao khơng? Con có lên lớp khơng ? gây áp lực lên nhà trường, lên người dạy.Có gia đình phó mặc hồn tồn việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường.Có người để ý đến tác dụng giáo dục KNS việc giáo dục em Một số gia đình bố mẹ quan tâm đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nơi trẻ, qn việc cần tạo mơi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ Không cịn có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô lớn tới tâm hồn trẻ, tới phát triển nhân cách trẻ 1.4/ Về phía học sinh: Gánh nặng áp lực chạy đua học tập khiến em có thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa tập thể Ở trường, học theo chương trình tăng buổi (2 buổi/ngày ).Ở nhà , em lại phải học thêm , học kèm vào ngày nghỉ Đa số em có hội để tham gia hoạt động giáo dục khác Đối với em gia đình chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; gặp tình thực tế lúng túng xử lý nào, hạn chế việc tự bảo vệ thân mình; có trẻ chiều làm theo ý không làm theo ý người khác Hơn nữa, đa số em lứa tuổi tiểu học tính hay bắt chước Các em thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói, nhân vật phim, thầy cô giáo, người thân gia đình Tính bắt chước dao “hai lưỡi”, trẻ em bắt chước tốt nhiều xấu Có thể nói nguyên nhân dẫn đến hạn chế kỹ sống mơi trường sống học tập học sinh cịn nhiều vấn đề: thầy cô chưa thực gương sáng, cha mẹ thiếu nhiều kiến thức nuôi dạy con, cộng đồng chưa thực tuân thủ luật lệ chung 2.Các giải pháp thực 2.1.Giải pháp1 : Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGD NGLL) trọng nội dung giáo dục kỹ sống HĐGD NGLL phận hữu trình giáo dục nhà trường Đó hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp HĐGD NGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin phát triển nhân cách cho em; rèn luyện cho em có kỹ phù hợp với lứa tuổi như: kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự học, kỹ tự đánh giá kết học tập, rèn luyện, … Xây dựng kế hoạch dự kiến trước công việc cần phải làm theo chương trình hành động định nhằm đạt đến mục tiêu định với phương tiện , điều kiện thời gian thực cụ thể Nó sản phẩm quan trọng hoạt động tư quản lí, có tác dụng làm sở cho việc đưa định Người quản lí thực nhiệm vụ quản lí theo kế hoạch Quy trình xây dựng kế hoạch bao gồm công việc chuẩn bị, tập hợp thông tin, xác định mục tiêu điều kiện cho kế hoạch, xây dựng phương án đến soạn thảo sơ hoàn chỉnh văn kế hoạch Để xây dựng nội dung kế hoạch học kỳ toàn năm học cho hợp lí, phải nắm biết tiến hành xử lí tốt hàng loạt thơng tin mặt chủ yếu sau: -Chỉ thị số 3398 /CT-BGDĐT, ngày 12/8/2011, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011-2012; -Công văn số 5483/BGDĐT-GDTH ngày 17/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 giáo dục tiểu học; -Căn Công văn số 2228/SGDĐT-GDTH ngày19/8/2011 Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 Giáo dục tiểu học; -Kế hoạch số 2829/KH-SGD&ĐT ngày 04/9/2008 Sở GD&ĐT phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” -Chương trình cơng tác Đội, phong trào thiếu nhi hoạt động giáo dục lên lớp năm học 2011-2012 Hội đồng Đội huyện -Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường -Những đặc điểm tâm - sinh lí có học sinh khó khăn, hạn chế, trình độ tác động giáo dục bậc cha mẹ Sau xử lí thơng tin trên, xây dựng kế hoạch hoạt động dựa theo chủ điểm tháng, kì phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học 9 Ví dụ : Thời Chủ gian điểm Tháng An toàn giao thông Tháng 10 Vệ sinh Nội dung giáo dục -Phát động tháng An tồn giao thơng -Tun truyền nội dung Những điều cần biết đường - Giáo dục kỹ tự phục vụ như: đánh răng, rửa tay, ăn mặc theo mùa Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp Hình thức Thực -Phát -Đội Tuyên Măng non truyền măng non -Sân khấu hóa ( kịch ) -Ngoại khố - Mời Tổ nữ công nhà trường 2.2.Giải pháp : Chú trọng đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động việc sử dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác cách linh hoạt phù hợp với nội dung hoạt động,với điều kiện sở vật chất, thiết bị, tài liệu, phương tiện, tránh lặp lại nhiều lần gây nhàm chán, tẻ nhạt học sinh Kỹ sống người có yếu tố giống khác nhau, điều chỉnh, bổ sung qua hòa hợp mơi trường hoạt động mang tính tập thể Do vậy, cần tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, “diễn đàn” phạm vi lớp khối Mỗi năm học có số chủ đề rèn luyện KNS triển khai Trong nhà trường cần phát huy vai trò tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao nhi đồng theo chủ điểm hàng tháng Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tập thể lành mạnh, chơi trò chơi tương tác, trò chơi dân gian để em rèn luyện tính tập thể, khả làm việc nhóm; tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao, cho HS tham quan du lịch, dã ngoại cha ơng ta nói: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Qua hoạt động rèn cho học sinh kĩ ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết tốt, kỹ lắng nghe, kỹ hợp tác, kỹ định, biết kiềm chế thân xử lí tình với bạn bè KNS hình thành cách tự nhiên hiệu mơi trường hoạt động cụ thể từ giảng lớp Sau số hoạt động giáo dục KNS thường nhà trường tổ chức: Hoạt động văn hóa nghệ thuật: Đây loại hình hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu sinh hoạt tập thể trẻ em, HS tiểu học Hoạt động bao gồm nhiều thể loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch 10 ngắn, kịch câm, tấu vui, độc tấu, nhạc cụ, thi kể chuyện… Các hoạt động góp phần hình thành cho em kỹ mạnh dạn, tự tin trước đám đông Đây kỹ quan trọng xu tồn cầu hóa Hoạt động lao động cơng ích: Tổ chức hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc sân trường, bồn hoa, vườn trường, ; học sinh rèn số kỹ như: cầm chổi quét, hót rác, tưới cây, tỉa lá, ; thơng qua HS biết sử dụng có hiệu đồ dùng lao động Thơng qua lao động cơng ích giúp em gắn bó với đời sống xã hội Ngồi lao động cơng ích cịn góp phần làm cho trẻ hiểu thêm giá trị lao động, từ giúp trẻ có ý thức lao động lành mạnh Đây hoạt động tưởng thường xuyên thật nhà trường HS tham gia hoạt động Nhưng hoạt động thật cần thiết giúp em thích nghi với sống xung quanh Sau dù có rơi vào hồn cảnh khắc nghiệt em tồn Đó nhờ em biết lao động Hoạt động chào cờ đầu tuần: Một loại hình giáo dục mang tính phổ biến trường nói chuyện truyền thống cờ cho học sinh toàn trường Nhà trường cần tổ chức tốt buổi chào cờ đầu tuần Theo mục tiêu buổi chào cờ khơng đánh giá xếp loại nếp, học tập, hoạt động giáo dục tuần qua giáo viên trực, triển khai kế hoạch tuần tới nhà trường mà cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ cách sáng tạo, rèn luyện kỹ cho học sinh Chẳng hạn để em thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét thêm phần giao lưu với toàn trường qua tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trị chơi… em đứng tổ chức giúp đỡ hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm 2.3.Giải pháp : Rèn kỹ thông qua việc thực nề nếp học đường Rèn kỹ cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực nề nếp hàng ngày: Ví dụ: -Yêu cầu học giờ: buộc học sinh phải có thói quen dậy sớm, có tác phong nhanh nhẹn ( rèn kỹ khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu); - Yêu cầu xếp hàng vào lớp thẳng hàng, ngắn, không xô đẩy hàng (rèn cho học sinh kỹ kiềm chế thân, kỹ vận động, gây ảnh hưởng); - Yêu cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập ( rèn cho học sinh kỹ tự kiểm tra, xây dựng kế hoạch) 2.4.Giải pháp 4: Giáo dục theo phương thức tương tác trải nghiệm thực tế Hơn hết, nhà làm giáo dục cần phải xác định giảng dạy kỹ sống không giống môn học khác Kỹ sống phải 11 giảng dạy theo phương thức tương tác, trải nghiệm thực tế, học lý thuyết thơng thường Ví dụ: Trong chương trình mơn Đạo đức lớp 1, tuần 19 có bài: “Lễ phép, lời thầy cô giáo” Trong chương trình dạy kỹ sống, khơng có khái niệm “vâng lời”, có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ” Mục tiêu giáo dục kỹ sống rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua hoạt động tập trải nghiệm, khơng đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời” Cơng dân tồn cầu người biết suy nghĩ đầu mình, biết đặt câu hỏi sao?, nào? biết phân tích sai, định có làm điều hay điều khác chịu trách nhiệm điều đó, khơng tạo lớp công dân biết “ nghe lời” Đây khác biệt việc giáo dục kỹ sống với môn học truyền thống Đạo đức, Tiếng Việt Đòi hỏi số giáo viên phải trang bị thực hành thành thạo phương pháp giảng dạy kỹ sống, gần gũi, thân thiện với học sinh cịn cần có vốn sống phong phú, trải nghiệm đời hết phải có lịng nhân hậu Đây dường thách thức lớn với đa số giáo viên vùng miền Song giảng có tích hợp giáo dục KNS, học sinh khơng suy ngẫm, trải nghiệm để khám phá giá trị, thảo luận để hiểu sâu thêm đồng cảm, e khó cảm nhận giá trị sống cách sáng tạo nhằm phát triển kỹ Giáo dục KNS địi hỏi tính chủ động học sinh Vì vậy, đưa vào chương trình lồng ghép với mơn học liệu có hiệu quả, giáo viên làm quen với tài liệu hướng dẫn Theo tôi, giáo dục KNS thật có hiệu người thầy có tâm huyết, kiên nhẫn tình u trẻ Ví dụ : Trong học Toán, em học sinh A bất ngờ bị chảy máu cam Cô giáo ân cần giúp đỡ em A, khuyến khích em học sinh khác lớp tham gia chăm sóc bạn Nếu giáo có cách xử lí tình thoả đáng tạo hiệu ứng học giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp 2.5.Giải pháp : Đổi phương pháp theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, ln tạo cho em tính chủ động, tích cực, hứng thú học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiện lớp, trường Trong học, giáo viên cần tạo hội cho em nói, trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, em hay rụt rè, khả giao tiếp qua góp phần tích lũy KNS cho em Cần định hướng vào khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá 12 kết hoạt động em Sự tham gia học sinh tạo điều kiện cho em phát huy tinh thần trách nhiệm việc tổ chức điều khiển hoạt động tập thể Chúng ta cần khắc phục tính chất áp đặt, bao biện làm thay học sinh Phải đưa học sinh vào tình cụ thể với cơng việc giao cụ thể Có giúp em có điều kiện trưởng thành 2.6.Giải pháp : Áp dụng Phương pháp noi gương giáo dục KNS Bên cạnh việc sử dụng tất phương pháp dạy học tích cực vào nội dung giáo dục KNS, cần áp dụng Phương pháp nêu gương giáo dục Điều có nghĩa bồi dưỡng giáo viên thường xuyên nội dung giá trị sống kỹ sống điều coi thường Nếu giáo viên khơng sở hữu điều khơng thể thực vai trị giáo dục học sinh Bởi với học sinh tiểu học, thầy cô giáo người mẹ hiền thứ hai em, em ln nghe lời dạy bảo làm theo thầy cô dạy Thầy cô giáo phải gương sáng đạo đức, gương ứng xử văn hóa, chuẩn mực lời nói việc làm Đặc biệt, trẻ tiểu học thường hay bắt chước người lớn tin tưởng thầy giáo, giáo Vì vậy, giáo viên phải thường xuyên tự rèn kỹ sống, thể gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo Giáo dục KNS cho học sinh khó thầy khơng phải gương Phương pháp nêu gương không dừng lại người thầy mà em học sinh làm gương sáng cho bạn noi theo Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công, thường xuyên thay đổi hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên cho em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên năm học để em làm lớp trưởng 2.7.Giải pháp : Đề cao trách nhiệm cộng đồng Giáo dục KNS công việc giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng Phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội mong đào tạo học sinh phát triển tồn diện Thơng qua ban đại diện, làm cho bậc cha mẹ học sinh thấm nhuần quan điểm giáo dục Đảng nhà nước, nắm vững chủ trương ngành GD&ĐT để họ đồng thuận với biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh nhà trường, khắc phục quan niệm lệch lạc Mặt khác, vai trị gia đình vơ quan trọng định hướng, giáo dục, động viên giúp học sinh tránh xa tệ nạn xã hội, bố trí thời gian học tập, vui chơi phù hợp Vì vậy, nhà trường cần giữ mối liên hệ thường xuyên liên tục với gia đình học sinh; cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, quyền địa phương quản lý, giáo dục học sinh ngồi nhà trường KNS người hình thành qua trình rèn luyện, phấn đấu Nên với kiến thức có từ lớp học, cần cha mẹ đồng hành để hỗ trợ KNS cho phù hợp với lứa tuổi thực tế sống 13 2.8.Giải pháp : Phối hợp nhuần nhuyễn ý tính liên thơng chương trình khố, ngoại khố, hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp Nhiệm vụ “dạy chữ” “dạy người” nhà trường quan tâm đầu tư đứng mức Qua buổi hội họp, bồi dưỡng chuyên môn, nhà trường đặc biệt quan tâm đến chuyên đề giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh Ngoài học khóa theo quy định, nhà trường cịn trọng tính liên thơng, có phối hợp nhịp nhàng xen kẽ chương trình giáo dục Ln tạo cho em có sân chơi lành mạnh mang tinh tập thể tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian , tham quan di tích lịch sử nhân ngày lễ lớn năm VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua trình vận dụng vào thực tế, tơi thấy có hiệu cách thiết thực, hoạt động giáo dục KNS nhà trường có tiến rõ rệt, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt bước hình thành nhân cách hệ học sinh.Các em thích tham gia vào hoạt động tập thể.Các em thích thú học tập, rèn kĩ sống biết vận dụng vào thực tiễn giao tiếp trường học, gia đình, nơi cộng đồng thơn xóm Các em biết giữ vệ sinh học đường, biết giữ vệ sinh cá nhân.Giờ chơi, em túm tụm chơi trò chơi dân gian bổ ích Kết giáo dục kỹ sống khơng tính số cụ thể mơn học khác, nhìn nhận qua thực tiễn mà em thể Hiệu bước đầu cho thấy, trọng công tác giáo dục KNS cho hệ trẻ giúp em có ý thức nâng cao trách nhiệm mình, giúp em ý thức sống đẹp, có lý tưởng có hồi bão để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Kết việc vận dụng đề tài, xin chứng minh qua hình ảnh sau: Hình Các em tham gia buổi ngoại khóa Những điều cần biết đường 14 Hình Giao lưu với Hội trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Nam Hình Trong buổi ngoại khóa Quyền trẻ em 15 Hình Thi vẽ tranh Vì mơi trường xanh- sạch- đẹp Hình Ứng dụngcơng nghệ thơng tin phương pháp đóng vai học Đạo đức có tích hợp giáo dục kĩ sống lớp 2a4 16 Hình Ra qn diệt chuột địa bàn thơn Đại An Hình Thực cơng trình Măng non lớp 3b4 17 Hình Tham gia dọn vệ sinh Đoạn đường em chăm Hình Một buổi họp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh 18 Hình 10 Học sinh khối 4,5 tham gia chuyến dã ngoại khu du lịch sinh thái hồ Phú Ninh Hình 11 Tiết mục biểu diễn đêm văn nghệ nhà trường tổ chức 19 Hình 12 Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ Hình 13 Phối hợp với Đồn niên xã Tam Đại hành trình khu di tích Đồn Chóp Chài( Xã Tam Đại ) 20 VII.KẾTLUẬN Dạy KNS cho tuổi trẻ học đường giai đoạn yêu cầu cấp thiết trường phổ thơng nói chung, bậc tiểu học nói riêng Hiệu việc giáo dục kỹ sống nhà trường Tiểu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khách quan chủ quan chủ thể tham gia vào trình hoạt động Hơn nữa, giáo dục kỹ sống trình lâu dài phải thường xuyên, liên tục, ngành giáo dục đóng vai trị chủ đạo Hiểu sâu sắc điều vận dụng vào thực tiễn khơng phải dễ dàng Vì muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhà trường, thầy giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức chun mơn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu tâm sinh lý trẻ Từ tìm phương pháp hiệu để giáo dục trẻ Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “ làm người”, phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế học sinh Ngay học việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kỹ bài, giáo viên cần ý đến rèn kỹ sống cho học sinh Học sinh rèn kỹ sống qua nội dung kiến thức bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia hoạt động học tập lớp, hoạt động giáo viên tổ chức Tích cực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh giúp học sinh có nhiều hội để rèn kỹ sống Qua đó, giúp em tự rèn luyện , tự nâng cao sức đề kháng trước cám dỗ tiêu cực thời đại hội nhập quốc tế Qua trình thực đề tài, thân nhận thấy rằng, muốn công tác giáo dục kỹ sống đạt hiệu quả, người làm công tác quản lý điều hành hoạt động nhà trường cịn phải ln tranh thủ đồng tình hỗ trợ lực lượng giáo viên chủ nhiệm lớp,các bậc phụ huynh học sinh,các cấp 21 lãnh đạo, đoàn thể khác ngồi nhà trường để thực tốt vai trị trách nhiệm VIII ĐỀ NGHỊ Công tác giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, hoạt động giáo dục KNS thường đơn điệu, thiếu chiều sâu Trong lúc nội dung rèn luyện KNS chưa đưa vào thành chương trình riêng mà chủ yếu giáo viên lồng ghép môn Đạo đức, Tiếng Việt… Với thời lượng hạn hẹp vậy, em chưa trang bị đầy đủ KNS Đó điều cịn khó khăn, lúng túng cho nhà trường nhằm rèn luyện KNS cho học sinh Tuy nhiên, làm để triển khai hoạt động rèn KNS cách hiệu thu hút học sinh bậc phụ huynh trăn trở thầy giáo, nhà trường tồn xã hội Mong nhà làm công tác giáo dục biết tùy vào hoàn cảnh thực tế địa phương, nhà trường mà tổ chức cho sáng tạo hiệu Là cán quản lý nhà trường, cố gắng mong muốn đóng góp cơng sức trí tuệ cho giáo dục với phương châm “Tất học sinh thân yêu” Đề tài “Biện pháp giáo dục kĩ sống học sinh Tiểu học” viết với mong muốn thực tốt nhiệm vụ rèn kỹ sống cho học sinh góp phần thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tồn diện.Tuy nhiên, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, thân mong Hội đồng khoa học cấp đóng góp ý kiến để khả thi Xin chân thành cảm ơn Người thực Hồ Thị Vân 22 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Sở GD&ĐT Quảng Nam -Kế hoạch Tên tài liệu số 2829/KH-SGD&ĐT ngày 04/9/2008 Sở GD&ĐT phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo -Công văn số 5483/BGDĐT-GDTH ngày 17/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 giáo dục tiểu học; Hội đồng Đội huyện Phú Ninh Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Chương trình cơng tác Đội,phong trào thiếu nhi, HĐ NGLL năm học 2011-2012 Giáo dục học Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Tâm lý giáo dục 23 X MỤC LỤC Thứ tự I II III IV V VI VII VIII IX X XI Mục Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Phiếu đánh giá xếp loại SKKN Trang 1,2,3 3,4 4,5,6 6,7,8,9,10,11,12,13 13,14,15,16,17,18,19 19,20 20,21 22 23 24 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 24 Độc lập - Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2011-2012 I.Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tiểu học Thái Phiên: 1.Tên đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên tác giả: HỒ THỊ VÂN Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nhận xét chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5.Đánh giá xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường Tiểu học Thái Phiên thống xếp loại: Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) II.Đánh giá xếp loại HĐKH Phòng GD& ĐT Huyện Phú Ninh: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD& ĐT Huyện Phú Ninh thống xếp loại: Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) III.Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD& ĐT Quảng Nam: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD& ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) 25 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI PHIÊN Người thực : Hồ Thị Vân Chức vụ : Phó Hiệu trưởng Năm học : 2011-2012 ... giáo dục KNS trường Tiểu học .Với mong muốn giúp em học sinh tiểu học trang bị kỹ cần thiết, thích ứng với mơi trường sống xung quanh.Tơi xin trình bày đề tài ? ?Biện pháp giáo dục kĩ sống học sinh. .. sức trí tuệ cho giáo dục với phương châm “Tất học sinh thân yêu” Đề tài ? ?Biện pháp giáo dục kĩ sống học sinh Tiểu học? ?? viết với mong muốn thực tốt nhiệm vụ rèn kỹ sống cho học sinh góp phần thực... LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2011-2012 I.Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tiểu học Thái Phiên: 1.Tên đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên tác giả: HỒ THỊ

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan