Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy –học Ngữ văn 9

44 389 0
Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phát huy tính tích cực  của học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy –học Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học nói chung và ở bộ môn Ngữ Văn nói riêng là nội dung quan trọng được các cấp của ngành giáo dục triển khai tạo nên luồng sinh khí mới cho sự sáng tạo trong hoạt động chuyên môn của người thầy giáo dạy văn. Với vai trò tích cực hoá các hoạt động tạo hứng thú, phát huy tối đa khả năng tư duy,cảm thụ, sử dụng SĐTD trong dạy học văn là vấn đề tâm điểm, có tầm quan trọng trong việc thực thi phương pháp đổi mới lấy học sinh làm trung tâm, giúp giảm tải chương trình, góp phần xây dựng phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực”.

Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC NGỮ VĂN I/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1/TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ Năm học 2011-2012 năm thực “giảm tải chương trình”, “đổi kiểm tra đánh giá” hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện với chủ đề “Tiếp tục đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng dạy học”, thực triển khai “Xây dựng mơ hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học” Ngữ văn mơn học có vai trò lớn việc bồi dưỡng giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm, kĩ sống, phát triển tư cho học sinh Điều đặt yêu cầu phương pháp dạy học tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) dạy học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng nội dung quan trọng cấp ngành giáo dục triển khai tạo nên luồng sinh khí cho sáng tạo hoạt động chuyên môn người thầy giáo dạy văn Với vai trị tích cực hố hoạt động tạo hứng thú, phát huy tối đa khả tư duy,cảm thụ, sử dụng SĐTD dạy học văn vấn đề tâm điểm, có tầm quan trọng việc thực thi phương pháp đổi lấy học sinh làm trung tâm, giúp giảm tải chương trình, góp phần xây dựng phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” /THỰC TRẠNG LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ: Những năm gần đây, thực trạng đáng lo ngại tâm lý thờ với việc học văn học sinh Với phân mơn Văn em cho nặng nề nhiều thời gian, phân mơn Tiếng Việt “khó, khơ, khổ”, kĩ làm Tập làm văn nhiều học sinh yếu Và học sinh (HS) chưa thật phát huy hết tính tính cực, chủ động, chưa thật hứng thú việc học môn Ngữ Văn Điều đáng buồn thầy giáo dạy văn đa số học sinh có khiếu văn lại không muốn tham gia đội tuyển văn mà lại “nỗ lực” với mơn Tốn, lí, hóa, Anh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Một phần người dạy với phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu học văn học sinh tình hình xã hội đại Vấn đề đặt người thầy phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu 3/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm học 2011 - 2012 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông Qua năm tập huấn module phần mềm dạy học nhận thấy việc sử dụng phần mềm Mindmap để soạn SĐTD có tính khả thi Thực từ lâu tơi ln có ý thức sơ đồ hóa kiến thức giảng dạy Ngữ văn để học sinh vừa có nhìn tổng thể nội dung lớn kiến thức chương, phần vừa nắm vững mối quan hệ nội chi tiết vấn đề nhỏ Cách Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn cho học sinh ghi cô đọng chắt lọc SĐTD luồng ánh sáng soi vào trang giáo án để hoạt động dạy-học phát huy tối đa hiệu Đầu năm học 2011 – 2012, chương trình VVOB tổ chức Hội thi “Biên soạn Kế hoạch dạy có ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, tham gia với sản phẩm dự thi Tiết 73- Ôn tập Tiếng Việt với hai hoạt động sử dụng SĐTD (Kiểm tra cũ phần Củng cố) Được dự lễ tổng kết xem phần trình bày soạn đạt giải nhất, đặc biệt Ánh trăng thầy Nguyễn Tăng Dung Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, học hỏi thêm nhiều việc sử dụng SĐTD dạy Ngữ văn Tôi tiếp tục học lớp tập huấn SĐTD phòng giáo dục Phú Ninh tổ chức lần hiểu sâu sắc chất, vai trò, cách ứng dụng SĐTD dạy học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng Bằng cố gắng tìm tịi học hỏi, thân thành công nhiều tiết dạy sử dụng SĐTD.Từ tơi thai nghén ý tưởng mở rộng nội dung nghiên cứu năm học lên kế hoạch thực thi đúc kết thành đề tài sáng kiến 4/ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Trong điều kiện cho phép, đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin trình bày giới hạn: - Nội dung nghiên cứu: phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng BĐTD; môn: Ngữ Văn ; khối lớp: - Kế hoạch thực hiện: Nghiên cứu lí luận, điều tra thực trạng, thực biện pháp, đánh giá kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Những vấn đề lý thuyết Bản đồ tư mà Tony Buzan tạo dựng với chứng khoa học chứng minh ưu điểm, tính SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực SĐTD kĩ thuật dạy học tổ chức phát triển tư giúp người học chuyển tải thông tin vào não thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính chất ưu điểm SĐTD thể mặt: hình dung, liên tưởng, tưởng tượng, làm bật việc Theo Tiến sĩ Trần Ðình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Dự án phát triển giáo dục THCS khẳng định rằng: “Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà suy nghĩ, tự viết, vẽ Vì vậy, việc sử dụng SÐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não; giúp cho người phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục mầu sắc, đường nét, nhánh, xếp ý tưởng cách khoa học, lơ-gích, dễ hiểu Sử dụng SÐTD góp phần đổi phương pháp dạy học, vận dụng vào dạy học kiến thức hệ thống hóa kiến thức phù hợp với đối tượng khác nhau” Vậy sở lí luận cho thấy, việc sử dụng SĐTD vào việc dạy học Ngữ văn giúp giáo viên(GV) thực tốt vai trò định hướng, tổ chức hoạt động dạy-học mình, tạo điều kiện cho học sinh làm chủ q trình học tập sáng tạo khơng ngừng Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn III/ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ Thực công văn Sở giáo dục đào tạo Quảng Nam, Phịng giáo dục huyện Phú Ninh, trường tơi đạo việc tập huấn ứng dụng SĐTD vào công tác quản lí,soạn giảng Ban giám hiệu nhà trường có đạo, quan tâm sâu sát cho hoạt động chuyên môn này.Với tôi, việc dạy học SĐTD thực thi từ đầu năm Để xây dựng sáng kiến, từ tuần đầu,tôi tiến hành điều tra khảo sát 30 phút môn Ngữ Văn (kiến thức học kì II lớp tuần đầu ) hai lớp trực tiếp giảng dạy thống kê nắm tình hình chất lượng Tơi nhận thấy chất lượng kiểm tra thấp Tỉ lệ học sinh đạt TB trở lên có 64,37 % tỉ tệ đạt khá, giỏi 13,8 % Điều phần phản ánh tinh thần, thái độ học tập môn Ngữ văn học sinh chưa tốt,chưa đáp ứng yêu cầu môn học.Vậy để khơi dậy em tinh thần ham học văn? Và thiết nghĩ phải cho học phải tìm hiểu, khám phá, nắm vững kiến thức, cảm thụ tích cực, chủ động, hứng thú với tâm nhẹ nhàng, thoải mái.Vậy việc sử dụng SĐTD có góp phần vào thay đổi tình hình khơng? Từ băn khoăn đó, để tìm hiểu thực tế tính khả thi việc sử dụng đồ tư duy, tơi dùng phiếu thăm dị tìm hiểu mức độ thích học dạy văn có dùng SĐTD.Kết sau: Số liệu mức độ nắm kiến thức, hiểu bài, hứng thú học sinh qua tiết học văn Số hs/lớp Bài dạy Sử Hiểu, nắm dụng kiến thức SĐTD hoàn toàn Tuyên bố giới quyền hs 40 hs sơng cịn,được Khơng bảo vệ,chăm (7,5 %) 9/2 sóc phát triển trẻ em 40 hs 9/1 Tuyên bố trẻ em Có hs (12, %) Hiểu nội dung Hiểu ý Hứng thú học chưa đầy đủ 26 hs (65.0%) 11 hs (27,5 %) 30 hs (75.0%) hs (10,0 %) 30 hs (75.0%) 36 hs (90,0 %) Những số cho thấy dạy có sử dụng SĐTD, tỉ lệ học sinh hiểu bài, nắm vững, kiến thức trọng tâm, hứng thú học cao so với tiết dạy Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn không sử dụng Kết đầu sở thực tiễn chứng minh tính khả thi việc sử dụng SĐTD đem đền cho niềm tin để tiếp tục nghiên cứu lí luận, tiến hành biện pháp cụ thể IV/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG VIỆC HỌC NGỮ VĂN Việc sử dụng sơ đồ dạy học phương pháp tích cực giáo viên sử dụng từ lâu dạy Ngữ văn Song phương pháp này, sử dụng Bản đồ tư vấn đề có tính Để học sinh thực tốt việc vận dụng BĐTD, trước hết tranh thủ khoảng thời gian 15 phút truy gặp lớp trực tiếp giảng dạy giới thiệu đặc điểm, vai trò, cách thức sử dụng SĐTD việc học Ngữ Văn Những nội dung tơi trình bày với em lấy từ nguồn tài liệu đợt tập huấn sở giáo dục Quảng Nam tổ chức a/ Đặc điểm SĐTD Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy, … hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, học sinh vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề em “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh b/Vai trò BĐTD việc học Ngữ Văn BĐTD giúp học sinh học phương pháp học tập chủ động, tích cực Thực tế cho thấy, số học sinh có xu hướng khơng thích học mơn Ngữ văn ngại học mơn Ngữ văn đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ Các em thường học ghi nấy, học phần sau liên hệ với phần trước, hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào học sau Việc sử dụng thành thạo BĐTD dạy học Ngữ văn giúp học sinh học phương pháp học nắm kiến thức nhanh chắc, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư SĐTD giúp học sinh học tập tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc vẽ SĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong ), em tự “sáng tác” nên SĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức Ngữ văn học sinh SĐTD em tự thiết kế nên em yêu quý, trân trọng “tác phẩm” SĐTD giúp HS ghi chép hiệu Do đặc điểm SĐTD nên người thiết kế SĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết lơgic.Vận dụng SĐTD học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc, học theo cách hiểu đồng thời Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn giúp học sinh rèn luyện kỹ tư khoa học, đặc biệt ghi nhớ sâu sắc mà không sa vào lối học vẹt, thuộc lịng máy móc c/ Hướng dẫn học sinh sử dụng, phát huy vai trị SĐTD SĐTD sử dụng thuận lợi điều kiện học tập Có thể thíêt kế SĐTD giấy, bìa, bảng phụ… phần mềm Mindmap (học sinh trực tiếp làm việc với máy tính) Cách làm SĐTD : - Đặt trung tâm với ảnh chủ đề Chọn từ khoá viết chúng vào ảnh chữ in hoa - Những nhánh kết nối, ảnh trung tâm Những đường nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu ốm dần toả xa - Sử dụng màu sắc để tách ý khác Mỗi nhánh nên chọn màu đặc trưng để dễ phân biệt Sử dụng ký hiệu hình ảnh Hình ảnh giúp ta nhớ thơng tin hiệu từ ngữ - Làm cho đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh đồ - Sử dụng từ ngữ đơn giản thể thông tin Những từ dư thừa làm sơ đồ lộn xộn Từ hiểu biết ban đầu vai trò cách sử dụng học sinh có tâm chủ động việc sử dụng để tìm hiểu kiến thức, rèn kĩ môn học COI TRỌNG KHÂU CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY-HỌC NGỮ VĂN a Học sinh: Đầy đủ sách dụng cụ - Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách tập ngữ văn (2 tập) - Vở: Vở học, soạn, tập, vẽ sơ đồ tư - Bảng phụ (4 em có bảng phụ), phấn màu bút lơng màu - Bút màu viết vẽ - Có kĩ hoạt động nhóm, tự tin mạnh dạn phát biểu b Giáo viên - Dặn dò cụ thể chu đáo nội dung chuẩn bị cho học mới, cho học sinh soạn cách vẽ sơ đồ tư - Xác định mục tiêu dạy, soạn giáo án trọng đưa hoạt động sử dụng BĐTD cho phù hợp - Hướng dẫn học sinh cách vẽ BĐTD bảng phụ, - Nắm vững nội dung phương pháp dạy học tích cực - Xây dựng đề kiểm tra sử dụng BĐTD (một phần nhỏ) 3/ SỬ DỤNG BĐTD NHẰM TÍCH CỰC HĨA GIỜ DẠY–HỌC NGỮ VĂN a/ Dùng SĐTD nhằm tích cực hóa dạy –học văn ( phân môn Văn): Cơ chế hoạt động SĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (Các nhánh)- SĐTD công cụ đồ hoạ nối hình ảnh đường nét có liên hệ với nhau, SĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép văn hiệu Có thể sử dụng SĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, giúp học sinh nắm vững kiến thức tác giả, chiếm lĩnh, cảm thụ tác phẩm văn học Song đặc Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn điểm ngôn ngữ văn học mang tính hình tượng, sử dụng chủ yếu phương pháp gợi tìm, giảng bình, nêu vấn đề khơng phải phương pháp sơ đồ, bảng biểu nên lúc sử dụng thành công sơ đồ tư Đối với tiết kiến thức nhiều, không nặng rèn luyện kĩ cảm thụ giáo viên sử dụng SĐTD cho tồn dạy tiết giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều hay văn nhật dụng: Tuyên bố thê giới quyền sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em, Đấu tranh cho giới hòa bình Cịn văn nghệ thuật thơ, truyện giáo viên sử dụng hoạt động tổng kết nội dung, nghệ thuật cho học sinh vẽ sơ đồ tư nhà để soạn trước đế lớp để củng cố lại toàn kiến thức học Nếu sử dụng cho tồn bài, giáo viên đưa từ khố để nêu kiến thức yêu cầu học sinh vẽ SĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm tự liên quan đến từ khố hồn thiện SĐTD.Qua SĐTD học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng Ví dụ 1: Dạy Truyện Kiều (tiết tìm hiểu chung tác giả tác phẩm) - Hoạt động 1: HS lập BĐTD với từ khóa hoạt động nhóm: Nhóm 1, 2, 3, tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Nhóm 5, 6, 7, tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều theo câu hỏi gợi tìm giáo viên - Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập - Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTDvề kiến thức phần tìm hiểu tác giả tác phẩm GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà GV chuẩn bị sẵn kết nối hai sơ đồ thành sơ đồ tư học sinh hai nội dung (tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều) thành sơ đồ tổng hợp, giới thiệu cho học sinh Hệ thống kiến thức học bao gồm: - Tác giả Nguyễn Du bao gồm yếu tố : + Gia đình + Thời đại + Cuộc sống,tâm hồn + Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm truyện Kiều bao gồm: + Nguồn gốc + Chữ viết + Thể thơ + Bố cục, + Tóm tắt + Giá trị Truyện Kiều: giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Bằng phương pháp vấn đáp,hệ thống câu hỏi gợi mở, giáo viên người có vai trị định hướng cho học sinh khai thác kiến thức học.Trên sở hình thành củng cố tồn kiến thức tác giả, tác phẩm truyện kiều cho HS SĐTD Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Sơ đồ tư : Khái quát Truyện Kiều Ví dụ 2: Dạy văn Tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em Sau cho học sinh tìm hiểu chung GV cho HS tìm hiểu chi tiết văn bản, GV vẽ từ khóa trọng tâm cho học sinh tìm hiểu bố cục (3 phần: thách thức, hội, nhiệm vụ) chia lớp thành nhóm Nhóm tìm hiểu phần thách thức chốt ý luận nhánh sơ đồ.Tương tự nhóm hiểu phần hội; nhóm 3, phần nhiệm vụ Từ hệ thống luận nhánh đồ tư mà giáo viên tổng hợp cho học sinh tham khảo.GV hỏi thêm cách thức thể luận điểm,luận phần cho học sinh trả lời để tổng hợp giá trị nghệ thuật-hình thức (ở văn nhật dụng này, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ gọi cách thể văn hình thức) Như giáo viên vừa sử dụng phương pháp phát vấn, gợi tìm, phân tích kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sử dụng sơ đồ (phương pháp dạy học tích cực ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn văn nhật dụng có hệ thống luận điểm luận tương đối nhiều cách nhanh gọn, phát huy tính hợp tác tích cực học sinh Sơ đồ hình thành giúp học sinh có nhìn tổng thể dễ khắc sâu kiến thức cách dạy thơng thường Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Sơ đồ tư duy: Nội dung “ Tuyên bố thê giới quyền sống còn,được bảo vệ phát triển trẻ em” Ví dụ 3: Dạy Mùa xuân nho nhỏ Ở phần hoạt động hướng dẫn học sinh tổng kết văn giáo viên cho thảo luận nhóm với hệ thống câu hỏi sau - Bài thơ thể tình cảm, cảm xúc gì? (Nhóm 1, 2) - Có người cho nhan đề thơ độc đáo, ý em nào? (Nhóm 3, 4) - Những cảm nghĩ, suy ngẫm em gợi lên từ thơ ? (Nhóm 5, 6) - Vẽ sơ đồ tư nét đặc sắc nghệ thuật thơ ? (Nhóm 7, 8) Sau thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ, đại diện nhóm (trong nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6) trình bày tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ, nhan đề Riêng nhóm (trong nhóm 7, 8) vẽ bảng phụ phấn màu bút màu trến giấy A2 thuyết trình nét đặc sắc nghệ thuật thơ Mùa xuân nho nhỏ Nhóm khác góp ý bổ sung Sau hình ảnh sơ đồ nhóm học sinh vẽ (thấy sơ đồ lạ,chữ lại viết vịng,khó xem, tơi hỏi ý tưởng mà nhóm em vẽ thế, em bảo “bình hoa với chùm hoa bóng bay đủ màu tượng trưng cho nét đẹp xuân nét đặc sắc nghệ thuật thơ”) Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Sau ,giáo viên chốt ý giới thiệu SĐTD gợi ý Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nếu dạy giáo án điện tử giáo viên tạo liên kết cho xuất sơ đồ tùy lúc Cịn dạy phương tiện thơng thường, giáo viên sử dụng sơ đồ giấy khổ to dùng nam châm đưa lên bảng lớn Như vậy, văn thơ giáo viên sử dụng SĐTD việc kết hợp với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tích hợp (với đời sống), phương pháp thảo luận nhóm nhằm khơi gợi hứng thú tích cực HS tìm hiểu có tính khái quát, tổng hợp nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Việc sử dụng SĐTD phần học (phần tổng kết) có dụng ý để tiết dạy thơ đảm bảo việc sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng (phương pháp phân tích,giảng bình) Tiết dạy sử dụng hợp lí SĐTD vừa giúp học sinh cảm thụ đến giá trị nghệ thuật, nội dung nhìn hịa quyện với tổng thể giá trị tư tưởng toàn cách chủ động, hứng thú Thời gian dạy 45 phút cho tiết Đọc- hiểu văn thơ thường sử dụng tối đa cho học sinh soạn nhà cách vẽ sơ đồ tư cho văn Phần củng cố giáo viên cần dùng sơ đồ thiết lập cho học sinh tham khảo (ví dụ : sơ đồ tư Đồng chí) Sơ đồ tư khái qt Đồng chí Ở ba phân mơn sử dụng SĐTD Tuy nhiên riêng phân mơn giảng văn (Đọc hiểu văn bản) cần xác định rõ mục tiêu sử dụng tính khả thi hữu hiệu Đối với văn nghị luận, việc sử dụng SĐTD hỗ trợ đọc hiểu văn thuận lợi Nhưng với văn thơ, truyện, muốn dùng SĐTD để biểu văn bản, người học phải tìm mạch văn (xét đơn mặt ý) SĐTD không tái cảm xúc, không chuyển tải hết tinh tuý nghệ thuật dùng ngơn ngữ, giọng điệu, hình ảnh, cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn cấp huyện) thống kê đạt 91,9% (hiện chưa có kết chất lượng chung học kì II năm) Để bổ sung thêm vào kết việc ứng dụng BĐTD dạy học Ngữ Văn xin phép kể thêm số việc làm vận dụng BĐTD có liên quan mật thiết với nội dung đề tài này.Tơi ứng dụng BĐTD thi «Soạn kế hoạch dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin» với tiết 73 Ôn tập tiếng việt đạt giải cấp huyện, giải ba cấp tỉnh Trong công việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn thuyết trình văn học,tôi vận dụng SĐTD nhiều việc hướng dẫn cho học sinh hệ thống hóa kiến thức, lập dàn ý cho văn cho việc trả lời câu hỏi Kết bồi dưỡng học sinh lớp trường đạt giải toàn đoàn cấp huyện, bồi dưỡng học sinh lớp thi thuyết trình văn học đạt giải cấp huyện tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi huyện góp phần vào thành tích đội Văn đạt giải nhì tồn đồn cấp tỉnh VII/ KẾT LUẬN: BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Người giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc đổi phương pháp dạy học.Muốn ứng dụng SĐTD đổi phương pháp hiệu người giáo viên phải có nghiên cứu lí luận,tìm tịi học hỏi tich cực công việc soạn giảng lên lớp - Cần nâng cao nhận thức học sinh việc sử dụng SĐTD việc học văn - SĐTD đưa vào dạy Ngữ văn nhiều cách thức nhiều hoạt động khác tùy theo phân môn, mục tiêu dạy,chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp sử dụng, điều kiện thực tế, đối tượng dạy học cách sáng tạo, linh hoạt + Ở ba phân mơn sử dụng song cần ý đặc trưng riêng với nội dung kiến thức kĩ cần rèn luyện cho học sinh để tránh lạm dụng + Về phương tiện, sử dụng sơ đồ tư dạy Ngữ văn giáo án điện tử với việc thiết kế SĐTD phần mềm Mindmap Buzan có phương tiện dạy học truyền thống phấn màu bảng đen, bút màu giấy vở, giấy A4 tờ rôki khổ to + Về mức độ sử dụng, phần, nhiều phần tồn phần + Về hoạt động sử dụng, kiểm tra cũ, giới thiệu mới, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, luyện tập củng cố hoạt động chuẩn bị nhà học sinh kiểm tra thường xuyên, định kì + Về phương pháp dạy học tích cực thường kết hợp là: nêu vấn đề, thảo luận nhóm , trị chơi, động não + Chú ý ứng dụng phù hợp đối tượng học sinh phân hóa lực KẾT LUẬN: Dạy văn cơng việc địi hỏi tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Do người dạy văn phải có nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng cách linh hoạt Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn phương pháp dạy - học đặc biệt ứng dụng BĐTD để việc tổ chức hoạt động dạy- học Ngữ văn trở nên phong phú, đa dạng có chiều sâu Những ưu điểm, tính đồ tư không đáp ứng yêu cầu việc dạy học Ngữ văn, mà cịn cơng cụ kích thích khả phát hiện, kích thích hứng thú động lực khám phá sâu khía cạnh nội dung học đồng thời giúp người thầy dạy văn thực tốt vai trò định hướng, tổ chức hoạt động dạy học mình, tạo điều kiện cho học sinh làm chủ trình học tập Việc sử dụng SĐTD giúp giáo viên thực thi tốt việc đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực cách làm thiết thực nội dung dạy học có hiệu quả- nội dung quan trọng năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục triển khai thực nhiều năm qua Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức ngày nhiều, liên tục phủ định cũ việc có công cụ phương pháp ghi nhớ sáng tạo vô quan trọng cần thiết Mong việc sử dụng SĐTD thực thi hiệu tiết dạy, vùng miền để nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vấn đề trình bày dạng sáng kiến kinh nghiệm, khơng có mong muốn bày tỏ đóng góp nhỏ vào việc ứng dụng SĐTD việc dạy-học môn Ngữ văn kính mong q thầy cơ, q Hội đồng khoa học cấp góp ý Tơi học hỏi, nỗ lực nhiều để làm tốt nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn VIII/ ĐỀ NGHỊ : 1/ Đối với thầy cô giáo dạy Ngữ văn : + Giáo viên dạy Ngữ văn THCS cần có đầu tư việc ứng dụng Ứng dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn phải thực thường xuyên đồng từ lớp 6,7,8 đến lớp + Tich cực việc tập huấn ,sưu tầm tài liệu liên quan đến Ứng dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn để nghiên cứu,thực thi tốt ứng dụng Ứng dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn 2/ Đối với nhà trường: Tổ chức chuyên đề, hội giảng, thao giảng có chiều sâu ngày nhiều sử dụng sơ đồ tư góp ý xây dựng chất lượng tiết dạy tất mơn nói chung mơn Văn nói riêng giáo viên Văn tham khảo 3/ Đối với phòng giáo dục, Sở giáo dục: + Tiếp tục phát huy việc tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn,tập huấn nâng cao chất lượng việc Ứng dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn để giáo viên giao lưu, trao đổi, học hỏi + Những sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu sử dụng SĐTD công nhận cấp tỉnh cần phổ biến rộng rãi để (những giáo viên dạy văn ) học hỏi thêm áp dụng vào trình giảng dạy IX/ PHỤ LỤC : 1/ Một số hình ảnh sơ đồ tư học sinh lớp 9/1 lớp 9/2 vẽ nhà để chuẩn bị luyện tập sau học: Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn a/ SDTD khái quát Truyện đại Việt Nam em Hồ Thị Hoàng Phương lớp 9/2 vẽ sau học (cho nhà vẽ) b/ SĐTD khái quát kiến thức Truyện đại Việt Nam học sinh lớp 9/2 vẽ trực tiếp bảng, phần luyện tập Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn c/ SĐTD khái quát kiến thức sau học Tuyên bố giới quyền sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em số học sinh lớp 9/1 Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn 2/ Một số ảnh chụp ý kiến học sinh lớp 9/2 việc học với sơ đồ tư - qua việc trả lời ngắn gọn câu hỏi: Em có thích học mơn Ngữ văn có sử dụng sơ đồ tư khơng? Vì sao? Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn 3/ Một số hình ảnh sơ đồ tư kiểm tra tiết Tiếng Việt học sinh: Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn X/TÀI LIỆU THAM KHẢO : TT Tên tác giả Tên tài liệu Joyce Wycoff Ứng dụng Bản đồ tư Tony Buzan Trần Đình Châu Bản đồ tư cơng việc Sử dụng đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lý nhà trường Nhà xuất Năm xuất NXB Lao động – Xã hội 2008 NXB Lao động -Xã hội 2007 Tài liệu tập huấn 2011 4/ Giáo án điện tử copy vào đĩa Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn XI/ MỤC LỤC Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Nội dung Đề tài I/ Đặt vấn đề Tầm quan trọng vấn đề Thực trạng liên quan đến vấn đề Lí chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài II/ Cơ sở lí luận đề tài III/ Cơ sở thực tiễn vấn đề IV/ Nội dung nghiên cứu 1/Nâng cao nhận thức học sinh vai trò SĐTD việc học Ngữ văn 2/ Coi trọng khâu chuẩn bị cho tiết dạy 3/ Các biện pháp a/ Dùng SĐTD tích cực hóa học văn b/ Dùng SĐTD tích cực hóa học Tiếng Việt c/ Dùng SĐTD tích cực hóa học Tập làm văn d/ Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực 4/ Kế hoạch giảng điện tử minh họa có sử dụng SĐTD 5/ Tích cực hóa học sinh qua việc sử dụng SĐTD kiểm tra đánh giá VI/ Kết nghiên cứu VII/ Kết luận VIII/ Đề nghị IX/ Phụ lục X/ Tài liệu tham khảo XI/ Mục lục Trang 1 1 2 4 5 10 14 18 20 26 28 29 30 31 39 40 ******************************** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2011-2012 I /Đánh giá xếp loại HĐKH Trường : Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi 1/ Tên đề tài : Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy – học Ngữ văn 2/ Họ tên tác giả :Nguyễn Thị Bích Trâm / Tổ : Ngữ văn 4/ Nhận xét chủ tịch đề tài : a Ưu điểm : b Hạn chế : Đánh giá, xếp loại : Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường: thống xếp loại : Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký tên, đóng dấu ghi rõ họ tên ) II/ Đánh giá xếp loại HĐKH phòng GD –ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD-ĐT thống xếp loại Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký tên, đóng dấu ghi rõ họ tên ) III/ Đánh giá xếp loại HĐKH Sở GD –ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD-ĐT thống xếp loại Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký tên, đóng dấu ghi rõ họ tên ) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn Năm học 2011- 2012 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC - Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy –học Ngữ văn - Họ tên tác giả :Nguyễn Thị Bích Trâm - Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Điểm đạt 1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại 13.Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 1 20 đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại: Người đánh giá, xếp loại đề tài : (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ... Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy ? ?học Ngữ văn Sau sơ đồ tư thảo luận nhóm học sinh lớp 92 đề Bếp lửa nêu SĐTD sử dụng. .. sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy ? ?học Ngữ văn Nguyễn Thị Bích Trâm-Tổ Ngữ Văn – Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ. .. Sáng kiến kinh nghiệm -Đề tài: Phát huy tính tích cực học sinh qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy ? ?học Ngữ văn 2/ Một số ảnh chụp ý kiến học sinh lớp 9/ 2 việc học với sơ đồ tư - qua việc trả lời ngắn

Ngày đăng: 10/01/2018, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 2/Nội dung các tác phẩm truyện :

  • - Thảo luận nhóm trên giấy vở.

  • - Đại diện lên bảng vẽ bằng phấn màu và trình bày.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan