Giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

104 228 1
Giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ PHNG BC GIáM SáT CủA CƠ QUAN DÂN Cử ĐốI VớI HOạT ĐộNG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ PHƢƠNG BẮC GI¸M SáT CủA CƠ QUAN DÂN Cử ĐốI VớI HOạT ĐộNG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Phƣơng Bắc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁ T CỦ A CƠ QUAN DÂN CƢ̉ ĐỐI VỚI HOA ̣T ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣ 1.1 Khái niệm , đặc điểm giám sát của quan dân cƣ̉ đố i với hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình 1.1.2 Đặc điểm giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng 14 1.2 Vai trò, ý nghĩa của giám sát quan dân cử hoạt đô ̣ng tố tu ̣ng hin 17 ̣ ̀ h sƣ 1.2.1 Vai trò giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình 17 1.2.2 Ý nghĩa giám sát của quan dân cử đố i với hoa ̣t ̣ng tớ tụng hình 21 1.3 Giám sát quan dân cử hoạt động tố tụ ng hin ̀ h sƣ̣ một số nƣớc giới 24 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦ A CƠ QUAN DÂN CƢ̉ ĐỐI VỚI HOA ̣T ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣28 2.1 Pháp luật Việt Nam từ 1945 đến trƣớc 2003 hoạt động giám sát hoạt động tố tụng hình 28 2.1.1 Pháp luật Việt Nam từ 1945 đến trước 1988 hoạt động giám sát hoạt động tố tụng hình 28 2.1.2 Pháp luật Việt Nam từ 1988 đến trước 2003 hoạt động giám sát hoạt động tố tụng hình 32 2.1.3 Pháp luật Việt Nam từ 2003 đến trước hoạt động giám sát hoạt động tố tụng hình 34 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành hoạt động giám sát hoạt động tố tụng hình 37 2.2.1 Về chủ thể giám sát 37 2.2.2 Về đố i tươ ̣ng giám sát 39 2.2.3 Về nội dung hoa ̣t đô ̣ng giám sát 44 2.2.4 Về hin ̀ h thức giám sát của các quan dân cử đố i với hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hình sự 50 Chƣơng 3: THƢ̣C TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣ TẠI TỈ NH PHÚ THỌ 57 3.1 Thực tiễn giám sát quan dân cử hoạt đợng tố tụng hình tại tỉnh Phú Thọ 57 3.1.1 Một vài đặc điểm chủ yếu tỉnh Phú Tho 57 ̣ 3.1.2 Hoạt động giám sát quan dân cử đối tố tụng hình 57 3.2 Yêu cầ u về cƣờng giám sát của quan dân cƣ̉ đố i với hoạt động tố tụng hình 71 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình 74 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 74 3.3.2 Giải pháp tổ chức thực hiê ̣n 79 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm HĐND: Hội đồng nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKS: Viện kiểm sát VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa XXST: Xét xử sơ thẩm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số liệu thụ lý án hình địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2011 đến 2015 58 Bảng 3.2 Kết điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Phú Thọ 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng lạm quyền thực quyền lực nhà nước mang tính tất yếu để hạn chế, khắc phục nó, quốc gia thường đặt chế để kiểm soát quyền lực Cách thức nhiều quốc gia sử dụng chế đối trọng, kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Do vậy, hoạt động tư pháp, có hoạt động TTHS đặt mối quan hệ đối trọng, kiểm sốt hướng tới việc giải quyết vụ án khách quan, công bằng, công khai, dân chủ bảo đảm quyền người trật tự pháp luật Trong Nhà nước pháp quyền, quan quyền lực nhà nước hoạt động khn khở pháp luật mà bị giới hạn pháp luật Pháp luật không mà quan quyền lực nhà nước phải tuân thủ mà phương tiện để hạn chế quyền Do đó, Nhà nước pháp quyền Nhà nước mà quyền lực giới hạn để tránh việc xâm phạm quyền tự công dân [10, tr.41] Ở nước ta quyền lực nhà nước thống sở phân công, kiểm soát lập pháp, hành pháp tư pháp trách nhiệm giám sát hoạt động tư pháp nói chung hoạt động TTHS nói riêng đặt cho quan dân cử, vai trò đặc biệt qua trọng thuộc Quốc hội – Cơ quan quyền lực nhà nước cao Trên tinh thần đó, BLTTHS qui định nguyên tắc giám sát TTHS (Điều 32 BLTTHS 2003) với qui định khác pháp luật TTHS văn pháp luật khác hình thành nên chế giám sát quan dân cử hoạt động TTHS Với chế giám sát này, Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp đại biểu dân cử phát huy tích cực vai trò giám sát hoạt động TTHS, hạn chế lạm quyền hoạt động TTHS quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, phát vi phạm, kịp thời yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan khắc phục Thông qua giám sát quan dân cử bảo đảm quyề n người , qù n cơng dân ; bảo đảm lợi ích nhà nước trật tự pháp luật, hạn chế oan sai bỏ lọt tô ̣i pha ̣m tố tu ̣ng hin ̀ h sự Tuy nhiên, thực tế hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động tố tụ ng hin ̀ h sự cho thấ y còn nhiề u bấ t câ ̣p , hạn chế Chấ t lươ ̣ng giám sát chưa tương xứng với yêu cầu Các quy định giám sát quan dân cử hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng còn chưa cụ thể, chưa rõ ràng , khó áp dụng; Hoạt động giám sát cơ quan dân cử chưa thường xuyên, chưa bán sát vào vấn đề phức tạp, nổi cộm hoạt động tố tụng đại phương toàn quốc… Năng lực đại biểu dân cử chưa đáp ứng yêu cầu thực chức giám sát, có giám sát hoạt động tố tụng hình - lĩnh vực đòi hỏi am hiểu pháp luật sâu, rộng, đòi hỏi có chun mơn cao lĩnh trị vững vàng.Những hạn chế hoạt động giám sát, quan dân cử dẫn đến để lọt tội phạm, làm oan người vô tội; dẫn đến vi phạm quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình khơng phát hiện, uốn nắn kịp thời Do đó, sai lầm,thiếu xót khơng bị xử lý làm cho chất lượng tố tụng chưa đạt hiệu mong muốn, quyền người, quyền cơng dân bị xâm phạm, lợi ích nhà nước trật tự pháp luật chưa bảo đảm, công lý chưa tôn trọng Thực tế đòi hỏi, cần phải khắc phục giải pháp có tính khả thi phù hợp điều kiện kinh tế xã hội đất nước Phú Thọ tỉnh trung du miền núi có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, đặc điểm tình hình tội phạm, tình hình đấu tranh xử lý tội phạm quan hữu quan đặc điểm hoạt đọng giám sát quan dân cử địa bàn tỉnh Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” làm luận văn thạc sĩ luật học để góp phần khắc phục hạn chế nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thể đề tài nghiên cứu cấp, giáo trình, sách chuyên khảo, viết tạp chí khoa học chun ngành Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Sách chuyên khảo GS TSKH Đào Trí Ú c : “Mô hình tổ chức và hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” [53] đề cập đến chức giám sát nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, có giám sát hoạt động TTHS quan dân cử Tác giả đặc thù hoạt động giám sát tư pháp Việt Nam so với nước, đồng thời nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hoạt động tố tụng hình nói chung giám sát quan dân cử đố i với hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng có ý nghiã rấ t quan tro ̣ng đố i với viê ̣c đảm bảo quyề n người, quyề n công dân tố tu ̣ng hiǹ h sự nguyên tắc TTHS nên tất giáo trình luật tố hình sở đào tạo luật Việt Nam đề cập đến “nguyên tắc giám sát tố tụng hình sự” [28, tr.48] Với tư cách nguyên tắc TTHS, giáo trình phân tích định hướng nguyên tắc việc xây dựng thực thi pháp luật TTHS, đảm bảo hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giám sát q trình giải vụ án Cơng trình đề cập đầy đủ chế giám sát TTHS PGS.TS Nguyễn Ngo ̣c Chí đăng Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Như cần nâng cao chất lượng đại biểu dân cử cấp tỉnh theo hướng kết hợp tốt yêu cầu tiêu chuẩn cấu đại biểu, trọng tới chất lượng đại biểu, đảm bảo tính đại diện thực sự, đại biểu phải người tiêu biểu cho lĩnh vực hoạt động, ngành, giới, tầng lớp nhân dân, độ tuổi Đại biểu dân cử yếu tố định bảo đảm hoạt động dân cử có hoạt động giám sát tố tu ̣ng hiǹ h sự 3.3.2.3 Nâng cao hiệu lực , hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ đố i với hoạt động tố tụng hình sự Thứ nhất,Thường trực HĐND tin̉ h Phú Tho ̣ quan thường trực HĐND tin ̉ h Phú Tho ,̣ hoạt động thường xuyên, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức hoạt động HĐND, chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND cấp Trong tình hình thực tế HĐND cấp tỉnh khơng hoạt động thường xuyên, năm họp thường lệ kỳ, kỳ khoảng 2- ngày, vậy, nâng cao chất lượng hoạt động Thường trực HĐND nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động HĐND, có hoạt động giám sát Cụ thể là: + Tăng cường số lượng thành viên Thường trực HĐND Hiện nay, Thường trực HĐND cấp tỉnh gồm thành viên: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên thường trực HĐND, Chủ tịch HĐND hoạt động kiêm nhiệm Tuy nhiên, việc Thường trực HĐND ít, có người hoạt động khó huy động trí tuệ tập thể, vậy, để đảm bảo khơng tăng biên chế, cần bố trí Thường trực HĐND gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực HĐND ủy viên khác Trưởng Ban HĐND hoạt động chuyên trách Để đảm bảo chất lượng hiệu thực nhiệm vụ Thường trực HĐND Trưởng ban cần phải quy định Luật hoạt động chuyên trách + Lựa chọn người có trình độ, lực kinh nghiệm hoạt động thực 83 tiễn bố trí tham gia Thường trực HĐND Bên cạnh đó, để Thường trực HĐND có vị mạnh cơng tác giám sát, cần bố trí người có lĩnh trị, có uy tín cao nhân dân + Xác định rõ vị trí Thường trực HĐND cấp tỉnh để thuận tiện hoạt động đạo điều hành hoạt động HĐND thời gian kỳ họp + Ủy ban Thường Vụ Quốc hội cần tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao lực cho đại biểu dân cử với tham gia Thường trực HĐND tỉnh qua học tập, trao đổi để rút kinh nghiệm Thứ hai,nâng cao hiệu lực , hiệu hoạt động giám sát Ban Hội đồng nhân dân tin ̉ h Phú Tho ̣ Tăng cường chất lượng, số lượng thành viên Ban HĐND Ban HĐND quan hoạt động thường xuyên HĐND, giúp HĐND thực công tác giám sát, thẩm tra theo lĩnh vực hoạt động Chính vậy, góc độ chun mơn, Ban HĐND quan chuyên môn HĐND có nhiệm vụ giúp HĐND chuẩn bị, tư vấn cho HĐND tiến hành số hoạt động mang tính chất chuyên môn HĐND giao Để tăng cường hoạt động HĐND, yêu cầu thiếu nâng cao chất lượng hoạt động Ban HĐND Cụ thể là: + Chú trọng cấu thành viên Ban Hiện nay, thành viên Ban chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm Chính vậy, điều kiện hoạt động Ban khó đảm bảo, chất lượng hoạt động khơng cao thành viên e ngại va chạm, có tiếng nói mạnh mẽ hoạt động giám sát + Chú trọng chất lượng thành viên Ban, lựa chọn đại biểu có trình độ, lực tham gia hoạt động Ban Thực tế cho thấy, việc thẩm tra báo cáo, đề án để trình HĐND cơng việc khó khăn, giám sát thực Hiến pháp, pháp luật Nghị HĐND lại khó khăn Với số lượng thành viên ít, kiêm nhiệm, mà nội dung, 84 lĩnh vực địa bàn giám sát lại rộng (HĐND cấp tỉnh có Ban Quốc hội có Hội đồng dân tộc Uỷ ban) dù Ban có nhiều cố gắng, thiếu trình độ, lực chun mơn khó hồn thành nhiệm vụ giao + Tăng cường số lượng thành viên Ban HĐND cấp tỉnh hoạt động chuyên trách, bố trí Trưởng ban nên có thêm Phó trưởng ban hoạt động chuyên trách Như Ban Kinh tế- Ngân sách khơng có Trưởng, Phó ban hoạt động chun trách Lĩnh vực hoạt động Ban rộng Ban Kinh tế – ngân sách Ban Văn hóa – xã hội, Ban Pháp chế có khối lượng cơng việc thường xun lớn, vậy, bố trí lãnh đạo Ban hoạt động chuyên trách khó bao quát hết lĩnh vực hoạt động Ban +Trưởng Ban HĐND cần bố trí người tham gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy để có điều kiện nắm bắt chủ trương, nghị tỉnh, thuận lợi cho trình giám sát 3.3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Trong điều kiện xã hội thay đổi hàng ngày, hàng nay, nhu cầu cung cấp thông tin cần thiết Hơn nữa, đại biểu dân cử, quan Hội đồng muốn thực tốt chức nhu cầu đảm bảo thông tin yêu cầu lớn, cần phải hỗ trợ cách đầy đủ Thông tin cần phải cập nhật, sâu rộng lĩnh vực giám sát Để làm tốt nội dung cần phải tăng cường công tác thông tin lưu trữ công tác tư liệu, đảm bảo đầy đủ nội dung thuộc lĩnh vực giám sát Hội đồng Đồng thời việc cung cấp thông tin phải phù hợp với kế hoạch giám sát, tránh tình trạng gần đến Hội đồng họp kỳ họp gửi tài 85 liệu cho đại biểu không đủ thời gian để đại biểu nghiên cứu, phân tích tài liệu đối chiếu thông tin cách kỹ lưỡng Để tăng nguồn thông tin thời gian chuẩn bị diễn kỳ họp , quan dân cử tỉnh Phú Thọ nên thành lập số đường dây điện thoại để tiếp nhận thông tin cử tri phản ánh Với biện pháp , quan dân cử nắm xúc cử tri , kịp thời giải quyết, tránh tượng xảy điểm nóng, làm ảnh hưởng đến ởn định an ninh, trị địa phương Ngồi , cần đảm bảo sở vật chất cho hoạt động giám sát các quan dân cử xe cộ , máy tính, thơng tin liên lạc đồng thời ý tới chế độ bồi dưỡng hoạt động đại biểu dân cử tham gia hoạt động giám sát, đại biểu hoạt động kiêm nhiệm Nên ứng dụng khoa học , công nghệ vào hoạt động quan dân cử tỉnh thành lập trang Web các quan dân cử tỉnh mạng internet , tiếp tục biên tập phát hành tin quan dân cử quý Đó địa tin cậy để đại biểu quan dân cử , cử tri người dân nghiên cứu tham gia trao đởi, góp ý kiến cho Hội đồng nhân dân hoạt động hiệu 3.3.2.5 Hồn thiện hình thức giám sát để nâng cao chất lượng giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ Để giám sát hoạt động quan nhà nước theo qui định pháp luật, HĐND tỉnh sử dụng hình thức mà pháp luật qui định như: xem xét báo cáo, chất vấn, kiểm tra thực tế, giám sát qua giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, thành lập Đoàn giám sát Đây hình thức giữ vị trí quan trọng toàn hoạt động giám sát HĐND Hiệu lực giám sát HĐND phụ thuộc nhiều vào hình thức giám sát - Hồn thiện hình thức xem xét, thẩm tra báo cáo: Xem xét, thẩm tra 86 báo cáo việc HĐND cấp tỉnh nhận xét, đánh giá kết hoạt động quan nhà nước sở báo cáo văn quan gửi tới HĐND Đây hình thức cung cấp thơng tin giúp HĐND cấp tỉnh nắm xác, đầy đủ kịp thời tình hình hoạt động quan nhà nước phạm vi giám sát HĐND cấp tỉnh Hồn thiện hình thức thẩm tra, xem xét báo cáo cần thể việc phân tích, tởng hợp thơng tin, xây dựng báo cáo thẩm tra trình kỳ họp HĐND Cần chắt lọc lựa chọn thông tin phù hợp để xây dựng báo cáo, để tránh dàn trải Từ thực tế sở với thông tin hai chiều, báo cáo thẩm tra cần thể rõ quan điểm, vấn đề trí, vấn đề khơng trí, khắc phục tình trạng chép lại số liệu, đánh giá quan trình báo cáo; điều cần báo cáo thẩm tra phải lựa chọn vấn đề tiêu biểu, nởi cộm, sâu phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để giải Quá trình xây dựng báo cáo thẩm tra cần thể rõ tôn trọng thực khách quan, thể rõ lĩnh khách quan, không né tránh, dám đưa vào báo cáo vấn đề gai góc, vấn đề xúc xác minh qua hoạt động giám sát - Hồn thiện hình thức chất vấn: Chất vấn hình thức quan trọng HĐND, hình thức biểu quyền lực nhà nước Thông qua hoạt động chất vấn, quan dân cử thực kiểm tra, giám sát cá nhân quan nhà nước Về hình thức hoạt động chất vấn hiểu đơn giản hỏi trả lời Về chất truy cứu trách nhiệm pháp lý người bị chất vấn Tuy nhiên, phiên chất vấn chưa đạt điều Các câu hỏi chất vấn ít, chất lượng, mang tính hỏi để biết Cần phải có nhiều câu hỏi có chất lượng; cần thực đầy đủ hình thức tở chức cho đại biểu tiếp xúc cử tri theo qui định luật, theo chuyên đề để đại biểu có nhiều thời gian nắm bắt thông tin, nắm tâm tư nguyện vọng 87 cử tri đưa câu hỏi xác HĐND cần bố trí cho đại biểu tham gia Đoàn giám sát Ban Thường trực HĐND để đại biểu có điều kiện nắm rõ tình hình địa phương thơng qua hoạt động giám sát Nhằm tăng tính tranh luận phiên họp chất vấn, Thường trực HĐND cần sớm gửi câu hỏi chất vấn tới quan, tổ chức hữu quan yêu cầu trả lời văn gửi văn chất vấn tới đại biểu HĐND trước diễn kỳ họp Người trả lời chất vấn phải người đứng đầu quan hữu quan, có trách nhiệm vấn đề xảy Khi trả lời phải thực cầu thị có trách nhiệm Nếu đại biểu chất vấn chưa phải trả lời, giải thích rõ ràng, chất vấn phải nghiêm túc tiếp thu, dám chịu trách nhiệm đề hướng giải quyết, đồng thời định rõ thời gian thực Chủ tọa kỳ họp cần chủ động, linh hoạt, lường trước tình xảy q trình chất vấn để có hướng xử lý tốt nhất, cần mềm dẻo, tế nhị, tạo khơng khí dân chủ, cởi mở, người hỏi người trả lời chất vấn yêu cầu người trả lời chất vấn báo cáo văn gửi cho đại biểu HĐND trước ngày khai mạc kỳ họp liền kề theo qui định Việc truyền thanh, truyền hình trực tiếp để nhân dân địa phương theo dõi cần trì phát huy HĐND tỉnh cần lập đường dây nóng để cử tri thơng qua đường dây trực tiếp gửi ý kiến đến HĐND kỳ họp Nếu có thêm hình thức hoạt động chất vấn sôi nổi - Hồn thiện hình thức giám sát thơng qua hoạt động Đoàn giám sát Việc thành lập Đoàn giám sát trực tiếp tới giám sát quan đơn vị hoạt động thường xuyên hiệu Ban HĐND, Thường trực HĐND Nội dung giám sát cần chuẩn bị kỹ lưỡng, đối tượng giám sát cần chọn lọc Cần bố trí giám sát đơn vị triển khai thực nhiệm vụ mức khá, trung bình yếu, nơi có điều kiện thuận lợi 88 khó khăn, vùng sâu, vùng xa trung tâm để đảm bảo tính tồn diện khách quan hoạt động giám sát Thành phần quan đơn vị chịu giám sát trực tiếp tham gia làm việc với đoàn giám sát cần yêu cầu bố trí đầy đủ, cho đồn giám sát gặp gỡ trao đởi để nắm bắt thông tin từ người trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ, tránh tình trạng làm việc với thủ trưởng quan đơn vị Để nâng cao hiệu giám sát, khâu giải kiến nghị sau giám sát báo cáo thẩm tra ban HĐND trình kỳ họp có phần đánh giá kiểm điểm việc thực kiến nghị sau giám sát chuyên đề HĐND Làm vậy, Thường trực, Ban HĐND phải tự nâng cao chất lượng báo cáo kết giám sát mà việc báo cáo kết giám sát giúp Chủ tịch UBND cấp có thêm thơng tin để đạo ngành chức kịp thời giải - Đổi mới hình thức giám sát thơng qua việc tiếp công dân, theo dõi đôn đốc việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Khi tiếp cơng dân cần tạo khơng khí dân chủ, cởi mở, khách quan đại biểu tiếp dân công dân; cần hướng dẫn công dân thực trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo giải thích thắc mắc cơng dân sở qui định pháp luật, khắc phục tình trạng tiếp công dân để nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo Có thể yêu cầu cán bộ, chuyên viên số ngành có liên quan tới việc giải khiếu nại, tố cáo tham gia tiếp công dân với đại biểu để họ vừa cung cấp thông tin cho đại biểu tiếp dân, vừa giải thích, hướng dẫn công dân lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Sau tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, cần khẩn trương xem xét, nghiên cứu chuyển tới quan có thẩm quyền giải Khi nhận kết thơng báo kịp thời tới cơng dân có đơn thư Trường hợp quan chậm giải cần có hình thức đôn đốc việc giải 89 khiếu nại, tố cáo như: công văn đôn đốc, chất vấn kỳ họp tổ chức giám sát để việc giải sớm dứt điểm Ngoài ra, HĐND tỉnh nên sử dụng hình thức giám sát thơng qua xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp, nghị HĐND cấp trực tiếp phát có dấu hiệu trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp thường xun Hiện nay, hình thức giám sát tiến hành 90 KẾT LUẬN Kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình (TTHS) mang tính tất yếu xu lạm quyền trở thành qui luật phổ biến việc tổ chức, thực quyền lực Nhà nước Bất kỳ có quyền lực tay, nơi có quyền lực có xu hướng mở rộng quyền sử dụng quyền gặp giới hạn Xu hướng lạm quyền trở thành phở biến, chun quyền khơng có chế giám sát quyền lực hiệu Vì vậy, việc kiểm tra, giám sát thực quyền lực Nhà nước coi vấn đề bản, trọng yếu nhà nước pháp quyền, cơng cụ trị pháp lý quan trọng để hạn chế việc lạm quyền Tuy nhiên, hạn chế lạm quyền đơn giản mà khó khăn tất nhà nước Hoạt động giám sát của quan dân cử tố tu ̣ng hiǹ h sự có vai trò quan tro ̣ng nhằ m đảm bảo quyề n người , quyề n công dân của các chủ thể chịu quy định hoạt động tố tụng Ngoài việc giám sát quan dân cử góp phầ n tạo lập chế kiểm tra, giám sát, đố i tro ̣ng giữa các quyề n lâ ̣p pháp tư pháp Từ đó ̣n chế oan sai và bỏ lo ̣t tô ̣i pha ̣m tố tu ̣ng hình sự Theo quy đinh ̣ của Hiế n pháp 2015, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hình sự năm 2015 vấ n đề giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình đă ̣t Trong đó quy đinh ̣ rõ chế giám sát , chế thực hiê ̣n nhằ m đảm bảo hoạt động giám sát quan dân cử Qua nghiên cứu hoa ̣t ̣ng giám sát tố tụng hình quan dân cử chúng ta có thể thấ y mô ̣t số vấ n đề sau : nghiên cứu hoạt động giám sát các quan dân cử đố i với hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hình sự yêu cầu khách quan, cấp bách thực tế hoạt động các quan dân cử nói chung các quan dân cử ta ̣i tỉnh Phú Tho ̣ nói riêng mang tính hình thức, hiệu hoạt động chưa cao Nghiên cứu ưu điểm, hạn chế nguyên 91 nhân ưu điểm, hạn chế để từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế nhằm phát huy hiệu lực , hiệu hoạt động giám sát quan dân cử đố i với hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hiǹ h sự Quá trình nghiên cứu đề tài "Hoạt động giám sát quan dân cử đố i với hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hiǹ h sự s thực tiễn tỉnh Phú Thọ ", tác giả sức cố gắng việc hình thành tư l‎uận khái niệm có liên quan đến hoạt động giám sát của quan dân cử việc cố gắng phân tích, kiến giải mặt được, chưa thực trạng hoạt động các quan dân cử địa bàn cụ thể khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế 92 , song Luận văn DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ngun Hòa Bình (2016), nội dung mới Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2004), “Mô ̣t số vấ n đề chung về các giai đoa ̣n tớ tu ̣ng” , Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngo ̣c Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyề,nNxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Nguyễn Ngo ̣c Chí (2011), “Cơ chế giám sát hoa ̣t ̣ng tớ tu ̣ng hình Việt Nam – thực tra ̣ng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quố c gia Hà Nội, Luật học, (27) Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2015-2016), Niên giám thống kê Tỉnh Phú Thọ 2015-2016, Nxb Thống kê Nguyễn Như Du (2004), "Cử tri mong chờ vào hiệu giám sát", Báo Người đại biểu nhân dân, (31) Nguyễn Đăng Dung (1992), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - khía cạnh pháp lý theo hiến pháp luật tổ chức Quốc hội, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hệ thống tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQG, Hà Nội 11 Nguyễn Sỹ Dũng - Vũ Công Giao (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử ở Việt Nam vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Nguyễn Sỹ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 93 13 Vũ Đức Đán (2003), “Tăng cường hoạt động giám sát HĐND”, Tạp chí Quản lý nhà nước (9), tr 4-7 14 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1986), Văn kiê ̣n Đại hội Đảng lầ n thứ VI , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Xuân Đức (2004), “Tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân nhân dân máy nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.29-36 22 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi Mới, Hoàn Thiện Bộ Máy Nhà Nước Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường (2003), “Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn- ấn phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (3) 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 94 25 Phạm Văn Hùng (2003), “Nâng cao hiệu giám sát Quốc hội quan tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Chuyên đề Cải cách tư pháp, (4), tháng 26 Lê Khả Kế (1977), Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Mơngtécxkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, (Hồng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát”, Tạp chí KHPL, (3) 32 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung) Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 38 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 95 44 Phạm Hồng Thái (2002), "Một số vấn đề vị trí, tính chất HĐND", Tạp chí Quản lý nhà nước, (9), tr.8-12 45 Lê Minh Thông (2002), “Một số quan điểm đởi tở chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp, (8), tr.25-34 46 Lê Minh Thông (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương ở Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 50 Dương Quang Tụng (2001), Bàn mơ hình tổ chức quyền địa phương, Trong sách: "Một số vấn đề tổ chức hoạt động máy nhà nước", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (2003), "Quan niệm giám sát việc thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 52 Đào Trí Ú c (2005), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyề n xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội-Đà Nẵng 96 Tài liệu Website 56 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Phú Thọ - Giới thiệu Phú Thọhttp://www.phutho.gov.vn/web/guest/gioi-thieu//vcmsviewcontent/q4Mj/106/502/gioi-thieu-ve-tinh-phu tho.html?_vcmsviewcontent_WAR_VCMSportlet_INSTANCE_q4Mj_ redirect=%2Fweb%2Fguest%2Fgioi-thieu 97 ... đô ̣ng tớ tụng hình 1.2.1 Vai trò giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình Giám sát quan dân cử hoạt động TTHS thể vai trò sau: - Hoạt động giám sát quan dân cử đối với tố tụng hình nh ằm... luận giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình Chương 2: Pháp luật hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động tố tụng hình Chương 3: Thực trạng giám sát giải pháp nâng cao chất lượng giám sát quan. .. NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ PHNG BC GIáM SáT CủA CƠ QUAN DÂN Cử ĐốI VớI HOạT ĐộNG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) Chuyờn ngnh: Lut hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan