Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới

161 495 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Trương Thị Bích Ngọc, học viên cao học khóa 18, Khoa Kế tốn, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng nhận diện rủi ro KSRR doanh nghiệp Việt Nam; đề xuất giải pháp tự nghiên cứu, không chép Luận văn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu rủi ro KSRR Việt Nam giới Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, người viết hoàn thành luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế giới” Đây cột mốc đánh dấu phát triển trưởng thành người viết suy nghĩ, việc làm làm phong phú hành trang kiến thức đường nghiệp tới Có thành này, cho phép người viết bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đem hết tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian vừa qua; đặc biệt thầy Hà Xuân Thạch – người tận tình hướng dẫn, bảo người viết suốt trình nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, người viết gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người viết hoàn thành luận văn MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI ROKIỂM SOÁT RỦI RO 1.1 Tổng quan rủi ro 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết rủi ro 1.1.2 Phân loại rủi ro 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro 1.1.4 Mối quan hệ rủi ro hội .8 1.1.5 Đánh giá rủi ro 1.2 Tổng quan KSRR 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết KSRR 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến KSRR 11 1.2.3 Một số mơ hình KSRR đại 12 1.2.3.1 Chuẩn mực Quản lý rủi ro năm 2002 Viện QTRR 13 1.2.3.2 Báo cáo COSO 2004 – Khuôn khổ chung QTRR 13 1.2.3.3 Báo cáo COBIT Hiệp hội kiểm soát kiểm toán CNTT 15 1.3 KSRR thông qua việc xây dựng hệ thống QTRR – Xu hướng kinh tế 16 1.3.1 KSRR thông qua việc xây dựng hệ thống QTRR 16 1.3.2 Lợi ích KSRR thơng qua hệ thống QTRR 17 1.3.3 Quản trị rủi ro – xu hướng kinh tế giới 21 1.4 Tình hình KSRR giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.4.1 Tình hình KSRR giới 23 1.4.2 Những yếu nhận diện KSRR số doanh nghiệp giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Nhận diện rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam 31 2.1.1 Các rủi ro xuất phát từ tình hình kinh tế giới 31 2.1.1.1 Tổng quan kinh tế giới giai đoạn 31 2.1.1.2 Những thách thức rủi ro đặt cho doanh nghiệp giới Việt Nam tình hình kinh tế 35 2.1.2 Các rủi ro xuất phát từ tình hình kinh tế Việt Nam 37 2.1.2.1 Tổng quan sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam năm tới ảnh hưởng đến rủi ro doanh nghiệp 37 2.1.2.2 Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 39 2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến rủi ro 41 2.1.2.4 Những rủi ro thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế giới 43 2.2 Thực trạng KSRR doanh nghiệp Việt Nam 47 2.2.1 Khảo sát thực trạng KSRR doanh nghiệp Việt Nam 47 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng KSRR doanh nghiệp Việt Nam 59 2.2.3 Phân tích yếu nhận diện KSRR số doanh nghiệp Việt Nam thông qua học thực tế 66 2.3 Thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng hệ thống KSRR QTRR 69 2.3.1 Thuận lợi 69 2.3.2 Khó khăn 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 3.1 Quan điểm đưa giải pháp 75 3.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu KSRR doanh nghiệp Việt Nam 76 3.2.1 Những kiến nghị phía doanh nghiệp 76 3.2.1.1 Kiến nghị chung 76 3.2.1.2 Kiến nghị doanh nghiệp có quy mơ lớn 83 3.2.1.3 Kiến nghị doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ 91 3.2.2 Những kiến nghị phía Nhà nước 95 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Tóm tắt Báo cáo COSO 2004 – Khuôn khổ chung Quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) Phụ lục 2: Phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008 – Mối liên hệ với Quản trị rủi ro Phụ lục 3: Phiếu khảo sát Phụ lục 4: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát Phụ lục 5: Phân tích kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro doanh nghiệp điển hình tham gia khảo sát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin COSO Ủy ban tổ chức tài trợ Treadway CPI Chỉ số giá tiêu dùng CRO Giám đốc phụ trách quản trị rủi ro DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu Eurozone Khu vực đồng tiền chung châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc dân HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KSNB Kiểm soát nội KSRR Kiểm soát rủi ro QTRR Quản trị rủi ro SSC Ủy ban chứng khoán Nhà nước WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số thứ tự Nội dung bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Những yếu tố bên ảnh hưởng đến rủi ro Bảng 1.2 Những yếu tố nội ảnh hưởng đến rủi ro Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu số khu vực 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Trang Hình 1.1 Mối quan hệ rủi ro tỷ suất sinh lợi Hình 1.2 Các phận hợp thành hệ thống QTRR 14 Hình 1.3 Mối quan hệ QTRR thay đổi mơi trường 18 kinh doanh Hình 1.4 Quan điểm nhà đầu tư lợi ích QTRR 20 Hình 2.1 Tình hình tăng trưởng GDP qua năm 2005 - 2012 31 Hình 2.2 Xu hướng lạm phát giảm dần năm 2011 40 Hình 2.3 Chức danh đối tượng tham gia khảo sát 48 Hình 2.4 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp khảo sát 49 Hình 2.5 Hình thức sở hữu doanh nghiệp khảo sát 49 Hình 2.6 Doanh thu hàng năm doanh nghiệp khảo sát 50 Hình 2.7 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 51 Hình 2.8 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 52 Hình 2.9 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 52 Hình 2.10 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 52 Hình 2.11 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 53 Hình 2.12 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 54 Hình 2.13 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 54 Hình 2.14 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 55 Hình 2.15 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 10 55 Hình 2.16 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 11 56 Hình 2.17 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 12 56 Hình 2.18 Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 13 57 PHỤ LỤC Chỉ truyền thông quản lý cấp cao Được truyền thông rộng khắp cho phận chức liên quan 14) Tổ chức Ông/ Bà có phận chức Kiểm sốt nội bộ/ Kiểm toán nội bộ/ Tuân thủ để hỗ trợ kiểm sốt rủi ro khơng: Có Khơng có 15) Nếu Ông/ Bà trả lời có cho câu hỏi trước (câu 14), Bộ phận chức hỗ trợ tham gia vào kiểm soát rủi ro nào: Phát triển, hỗ trợ giám sát việc triển khai khung quản trị rủi ro Có trách nhiệm kiểm sốt việc quản lý rủi ro Có vai trò định hỗ trợ doanh nghiệp kiểm sốt rủi ro Khơng có vai trò kiểm soát rủi ro 16) Các hoạt động đánh giá định kỳ nhà quản lý có thực để đánh giá hữu hiệu hiệu việc nhận diện rủi ro KSRR để điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ không? Có Khơng 17) Nhìn lại hai năm qua, tổ chức Ơng/ Bà cải thiện khả kiểm sốt rủi ro qua việc giải khủng hoảng kinh tế nào? Vui lòng lựa chọn tất đáp án phù hợp: Nhận thức rủi ro tốt – đánh giá nhận diện rủi ro cách có hệ thống Kế hoạch hành động hiệu – thực chương trình/ dự án sở kiểm sốt rủi ro Tối đa hóa hội – nhận diện tận dụng hội quản lý tốt rủi ro PHỤ LỤC Không – giải khủng hoảng cách tốt theo khả B3 Đề xuất/ ý kiến doanh nghiệp: Ơng/ Bà có đề xuất/ kiến nghị nhằm nâng cao khả nhận diện rủi ro hiệu kiểm soát rủi ro doanh nghiệp (kể kiến nghị Chính phủ, Nhà nước): _ _ _ _ _ Cảm ơn Ơng/ Bà dành thời gian q báu để hồn thành khảo sát tơi! PHỤ LỤC Danh mục Rủi ro tiêu biểu RỦI RO CHIẾN LƯỢC RỦI RO HOẠT ĐỘNG RỦI RO TUÂN THỦ RỦI RO TÀI CHÍNH Kế hoạch phân bổ nguồn lực Kinh doanh Tiếp thị Quản trị Thị trường u C c ấu tổ c hức u Sự t hấu hi ểu k hác hhà ng u Hiệu hoạt động HĐ QT u Lãi suất u H oạc h địn h c hi ến l ợc u T hi ết kế v ph át tr i ển u Tinh thần nêu g ươ ng Ban Quàn lý u Ngoại tệ u Kế hoạc h hoạt động u T iếp t hị quảng c áo u Môi tr ường ki ểm s oát u Hàng hóa u Lậ p ng ân s c h u Ki nh d oanh & thi ết lập g i u Tr ác h nhi ệm xã hội d oanh ng hi ệp u Chứng khoán phái sinh u D ự b áo Chuỗi giá trị Chuẩn mực đạo đức Thanh khoản tín dụng u Nguồn c ung ứ ng u Sả n xu ấ t u Đạo đứ c u Gian lận u Quản lý tiền m ặt u Tài trợ u Phân phối u Vận t ải v hậu c ần u Hỗ trợ k hác h hàng Pháp lý u Hợp đồng u Tự bảo hiểm u Tín d ụng thu hồi nợ u Bảo hi ểm Sáng kiến quan trọng u Tầm nhì n v định hướ ng u u u u Lập kế hoạch v t hực Đo l ờn g gi ám sát Ứng dụng công nghệ Chấp nhận t hực ý t ưởng m ới u Tr ác h nhi ệm Con người u Sở hữu tr í tuệ Kế toán báo cáo Sát nhập, mua lại thối vốn u Văn hóa u Chống t ham nhũng u Kế tốn, b áo cáo v c ơng b ố t hông ti n u u u u u u u u u Quy định u Thươ ng m ại u Ki ểm soát nội u Mi nh bạch t hông ti n v b áo c áo Đ ánh g i đị nh gi Thẩm đị nh Thực hi ện hợp Li ên kết v hợp tác Cạnh tranh thị trường u C ạn h t r an h u u u u Áp l ực g i u Thay đổi công nghệ C ác yế u t ố k i nh t ế v ĩ m ô X u h ng p ho ng c c h s ố ng X ã h ội – C hí nh t r ị Truyền thông quan hệ với nhà đầu tư T uyển dụng v gi ữ ng ười Phát triển v hiệu q uả làm việc Kế hoạc h k ế t a Lươ ng t hưở ng Sứ c k hỏ e v an to àn Công nghệ thông tin u u u u u Quản l ý t hông ti n Bảo m ật / tr uy cập Tính s ẵn có/ li ên tục Tính t oàn v ẹn Cơ sở hạ t ầng Các mối nguy hiểm u Q uan hệ t r uyền t h ông u Các s ự c ố t ự nhi ên u Q uan hệ đ ầu t u Hành động khủng b ố c ố t ình l àm hại u u Khủng hoảng tr uyền t hông Giao tiếp nhân viên Tài sản hữu hình u Bất động sản u Nhà c ửa, nhà xư ởn g v máy m óc t hiết bị u Thuế quan u Lao động u u u u u u Chứng khốn Mơi tr ường Bảo m ật d ữ li ệu Quốc t ế Chất lư ợn g s ản phẩm / dịc h v ụ Sứ c khỏe an toàn u Cạnh tr anh/ c hống độc q uyền Thuế u u u u Chi ến l ợc v hoạc h đị nh t huế Tối u hóa thuế Chuyển gi Thuế đánh vào t ài sản Cơ cấu vốn u Nợ u Vốn chủ sở hữu u Quỹ hưu trí u Biến động Thị tr ường Chứng k hoán PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT STT TÊN DOANH NGHIỆP NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG 01 Công ty TNHH Đại Đại Hải Thương mại/ Dịch vụ 02 Ngân hàng TMCP Đông Á Tài chính/ Ngân hàng 03 Cơng ty Nơng Lâm Sản Kiên Giang Thương mại/ Dịch vụ 04 Công ty CP VLXD Kiên Giang Thương mại/ Dịch vụ 05 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tài chính/ Ngân hàng Tín - CN Bình Tây 06 Cơng ty CP Tư Vấn Đầu Tư XD Xây dựng/ Bất động sản Nam Việt 07 Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển Tài chính/ Ngân hàng nơng thơn – Thành phố Hố Chí Minh 08 Cơng ty Cơ Khí Kiên Giang Sản phẩm cơng nghiệp 09 Công ty TNHH Nhật Quỳnh Khách sạn 10 Công ty CP Tư Vấn XD Kiến Việt Xây dựng/ Bất động sản 11 Công ty Phát triển Hạ tầng khu Kinh Xây dựng/ Bất động sản tế Kiên Giang 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Tài chính/ Ngân hàng triển Việt Nam 13 Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư XD Xây dựng/ Bất động sản Miền Nam 14 Ngân Hàng Bưu Điện Liên Việt Tài chính/ Ngân hàng PHỤ LỤC 15 Công ty CP Bất Động Sản Kiên Giang Xây dựng/ Bất động sản 16 Công ty CP Xây Dựng Kiên Giang Xây dựng/ Bất động sản 17 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Tài chính/ Ngân hàng 18 Công ty CP Tư Vấn Đầu tư XD Xây dựng/ Bất động sản Kiên Giang 19 Ngân Hàng Ngoại thương Việt Nam Tài chính/ Ngân hàng 20 Công ty TNHH Anh Huy Xây dựng/ Bất động sản 21 Công ty Cổ Phần A&C Xây dựng/ Bất động sản 22 Công ty Cổ Phần Nhật Tảo Xây dựng/ Bất động sản 23 Công ty CP Tư Vấn Đầu Tư XD Miền Xây dựng/ Bất động sản Nam 24 Công ty TNHH Tư Vấn Thiết Kế XD Xây dựng/ Bất động sản Hiện Đại 25 Công ty TNHH Tư Vấn Thiết Kế XD Xây dựng/ Bất động sản Hậu Giang 26 Cơng ty CP hóa chất Á Châu Sản phẩm công nghiệp 27 Công ty TNHH Tư Vấn TK XD Cửu Xây dựng/ Bất động sản Long 28 Doanh Nghiệp Tư Nhân Lâm Linh Khách sạn 29 Công ty TNHH Gia Minh Bảo Xây dựng/ Bất động sản 30 Doanh Nghiệp Tư Nhân Anh Đào Sản phẩm công nghiệp 31 Doanh Nghiệp Tư Nhân Tấn Đạt Sản phẩm tiêu dùng PHỤ LỤC 32 Cơng ty TNHH Hồng Mỹ Sản phẩm công nghiệp 33 Công ty TNHH Thang Minh Đức Sản phẩm công nghiệp 34 Công ty TNHH Nhà Tương Lai Xây dựng/ Bất động sản 35 Công ty TNHH MTV & XD IM IM Xây dựng/ Bất động sản 36 Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Kỹ thuật Nội Thất 3D 37 Doanh Nghiệp Tư Nhân Ba Sử Thương mại/ Dịch vụ 38 Doanh Nghiệp Tư Nhân Bình Anh Thương mại/ Dịch vụ 39 Doanh Nghiệp Tư Nhân Huỳnh Khang Thương mại/ Dịch vụ 40 Doanh Nghiệp Tư Nhân Ca Li Khách sạn 41 Doanh Nghiệp Tư Nhân Hồ Việt Xây dựng/ Bất động sản 42 Công ty TNHH Hưng Long Xây dựng/ Bất động sản 43 Công ty TNHH Một Thành Viên Ba Xây dựng/ Bất động sản Đặng 44 Công ty CP Tân Cảng Cái Mép Thương mại/ Dịch vụ 45 Công ty CP Xây Dựng Hà Ân Xây dựng/ Bất động sản 46 Công ty CP Kho Vận Tân Cảng Thương mại/ Dịch vụ 47 Công ty CP Xây Dựng Số Xây dựng/ Bất động sản Thương mại/ Dịch vụ 48 Công ty CP Tân Cảng Số Xây dựng/ Bất động sản Thương mại/ Dịch vụ 49 Công ty CP Đầu Tư Thủ Thiêm Xây dựng/ Bất động sản Thương mại/ Dịch vụ PHỤ LỤC 50 Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Tân Kỹ thuật Cảng 51 Công ty CP Cơ Khí Hưng Thịnh Thương mại/ Dịch vụ, Kỹ thuật 52 Công ty TNHH Quang Thuận Thương mại/ Dịch vụ, Kỹ thuật 53 Công ty CP Tân Cảng Số Thương mại/ Dịch vụ 54 Công ty CP ĐL GNVT Xếp dỡ Tân Thương mại/ Dịch vụ Cảng 55 Công ty TNHH Trinh Thiên Thương mại/ Dịch vụ, sản phẩm công nghiệp 56 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Tài chính/ Ngân hàng Nam 57 Doanh Nghiệp Tư Nhân Đông Hưng Xây dựng/ Bất động sản 58 Công ty TNHH MTV Cơ Khí Kiên Thương mại/ Dịch vụ Giang 59 Công ty TNHH MTV Inotech Sản phẩm công nghiệp 60 Cơng ty TNHH Kiểm Tốn Tư Vấn Thương mại/ Dịch vụ Khang Việt 61 Cơng ty CP Chứng Khốn Vina Tài chính/ Ngân hàng 62 Cơng ty TNHH Kim Sơn Thủy Xây dựng/ Bất động sản 63 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Tài chính/ Ngân hàng 64 Công ty CP Thế Giới Di Động Thương mại/ Dịch vụ 65 Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Tài chính/ Ngân hàng triển Việt Nam - An Giang PHỤ LỤC 66 67 68 Công ty TNHH TM - DV - SX Thương mại/ Dịch vụ, sản phẩm Phương Lợi công nghiệp Công ty TNHH Thương Mại Thuận Thương mại/ Dịch vụ, sản phẩm Lợi công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Tài chính/ Ngân hàng Triển Nông thôn - Kiên Giang 69 Công ty TNHH TM & DV Vạn Tín Thương mại/ Dịch vụ Phát 70 Công ty TNHH Một Thành Viên Bến Thương mại/ Dịch vụ xe Tàu 71 Công ty TNHH Viên Thành - AIM Thương mại/ Dịch vụ 72 Ngân hàng Chính Sách Kiên Giang Tài chính/ Ngân hàng 73 Tổng Cơng ty CP Bảo Hiểm Bảo Long Tài chính/ Ngân hàng 74 Tập đồn Kim Tín Sản phẩm cơng nghiệp 75 Công ty TNHH Servier Việt Nam Sản phẩm công nghiệp 76 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Tài chính/ Ngân hàng Gòn Thương Tín – Kiên Giang 77 Công ty Cổ phần Bách Khoa Xây dựng/ Bất động sản 78 Cơng ty CP Ơ tơ Quốc Tuấn Thương mại/ Dịch vụ 79 Công ty Tư vấn Đầu tư Chuyển Khác giao Công nghệ 80 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn S&S Thương mại/ Dịch vụ PHỤ LỤC 81 Công ty TNHH Nestle Việt Nam Sản phẩm tiêu dùng 82 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Tài chính/ Ngân hàng Nơng thơn - Chi nhánh Miền Đông 83 Big C Việt Nam Thương mại/ Dịch vụ 84 Công ty CP Đầu tư BĐS SGTT Tân Xây dựng/ Bất động sản Thắng 85 Công ty People Connect Thương mại/ Dịch vụ 86 Công ty TNHH Deloitle Việt Nam Thương mại/ Dịch vụ 87 Công ty TNHH Liên Doanh Vĩnh Sản phẩm tiêu dùng Hưng 88 89 Công ty TNHH MTV Tường Huy Thương mại/ Dịch vụ, Sản phẩm Phúc tiêu dùng Văn phòng đại diện Pfizer H.C.P Khác Coporation 90 91 Công ty CP Đầu tư Sài Gòn - Vũng Thương mại/ Dịch vụ, Sản phẩm Tàu tiêu dùng, khách sạn, bất động sản Công ty CP Sản xuất kinh doanh XNK Sản phẩm tiêu dùng, bất động sản Bình Thạnh 92 Cơng ty CP Thái Minh Khác 93 Công ty TNHH Xây lắp Điện Hiệp Xây dựng/ Bất động sản Thành 94 Công ty TNHH Quang Phương Thương mại/ Dịch vụ 95 Doanh nghiệp tư nhân Bảo Châu Thương mại/ Dịch vụ PHỤ LỤC 96 Công ty Cổ Phần TM - DV ABC Thương mại/ Dịch vụ 97 Công ty TNHH Chiêu Dương Thương mại/ Dịch vụ 98 Công ty TNHH Thanh Hải Xây dựng/ Bất động sản 99 Công ty TNHH Trương Phát Xây dựng/ Bất động sản 100 Doanh nghiệp tư nhân Khải Đạt Thương mại/ Dịch vụ PHỤ LỤC PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM KIỂM SỐT RỦI RO CỦA MỘT DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH THAM GIA KHẢO SÁT 1.1 Giới thiệu chung công ty: Công ty Cổ phần A (“Công ty”) nhà phân phối thị trường Việt Nam chuyên nguyên liệu thực phẩm chất lượng cao, hóa chất đặc chủng, hóa chất khơng dầu nhập từ nhà cung cấp uy tín giới Ngồi ra, Cơng ty tiến hành sản xuất số loại nguyên liệu hóa chất với quy mơ nhỏ Trong tương lai, Công ty tiến hành mở rộng quy mô sản xuất để vươn tới mục tiêu trở thành nhà phân phối sản xuất hàng đầu Việt Nam nguyên liệu thực phẩm Theo số liệu báo cáo năm 2011, Doanh thu thực khoảng gần 450 tỷ đồng phấn đấu năm 2012 đạt mức tăng trưởng doanh thu 20% Cơng ty có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh hai chi nhánh Thành phố Cần Thơ Hà Nội Công ty A đối tác chiến lược Quỹ đầu tư nước B chọn để đầu tư thêm vốn nhằm mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh Cơng ty thị trường Ngồi ra, Cơng ty tiến hành thủ tục để hợp tác liên doanh (chiếm 20% vốn) với công ty hàng đầu lĩnh vực thực phẩm Việt Nam để thành lập Công ty chuyên sản xuất loại bột kem không đường cho thị trường Việt Nam 1.2 Những rủi ro Công ty phải đối mặt năm 2011: Năm 2011 vừa qua năm đầy khó khăn biến động với Cơng ty A ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu bao trùm lên toàn kinh tế, giá dầu tăng nhanh làm ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu đầu vào, cạnh tranh PHỤ LỤC thị trường tương đối khó khăn đối thủ cạnh tranh ngày tăng với quy mô tiềm lực lớn Bên cạnh đó, quy định thị 01 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định kiểm sốt tăng trưởng tín dụng năm 2011 20% sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng linh hoạt Nhà nước làm cho Cơng ty khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng, ảnh hưởng đến việc hoạch định dòng tiền nguồn lực cho sản xuất – kinh doanh Ngồi ra, Cơng ty A cơng ty chun phân phối ngun liệu, hóa chất nhập từ nhà cung cấp giới Do đó, Cơng ty thường xun có giao dịch ngoại tệ (Phải trả) cho nhà cung cấp nước ngồi lại khơng có khoản ngoại tệ thu để bù đắp cho khoản phải trả ngoại tệ (do cung cấp cho thị trường nước) Chính vậy, rủi ro phát sinh khoản lỗ biến động tỷ giá có khả xảy cao tác động lớn (số tiền ngoại tệ phải trả chiếm 90% tổng số dư tài khoản Phải trả nhà cung cấp) Đặc biệt thay đổi liên tục sách tỷ giá Ngân hàng nhà nước năm qua đặt Công ty trước áp lực rủi ro tỷ giá hối đối Đứng trước khó khăn áp lực lớn Công ty xuất sắc vượt qua hoàn thành tiêu năm 2011 với doanh thu tăng 15%, lợi nhuận tăng 7% so với năm 2010 (một số không cao đáng khen ngợi tình hình kinh tế khó khăn nay) Đặc biệt tác động tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm KSRR: Công ty vượt bão cách thành công nhờ kinh nghiệm việc nhận diện kiểm soát rủi ro, đặc biệt sử dụng cơng cụ tài cách hợp lý hiệu để phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối đoái Người viết xin nêu số kinh nghiệm cơng tác phòng ngừa rủi ro Cơng ty A để phần PHỤ LỤC giúp doanh nghiệp khác, đặc biệt DNVVN rút kinh nghiệm q báu việc kiểm sốt rủi ro mình: · Hiện tại, quy mô tầm trung với nguồn lực hạn chế nên Cơng ty chưa thiết lập khung QTRR thức theo COSO gồm sách quy chế quy trình tài liệu hóa Cơng ty chưa có nhân chuyên trách (CRO) đảm nhiệm công việc nhận diện KSRR Tuy nhiên, Công ty đánh giá cao vai trò KSRR, cho hoạt động nhận diện rủi ro kiểm soát tốt mang lại lợi ích cao tất phương diện hoạt động Công ty như: nhận diện hiểu rủi ro trọng yếu, có kế hoạch hành động để tránh cho Công ty tác động tiêu cực, cải thiện việc tuân thủ quy định, cải thiện hiệu kinh doanh tổng thể, bảo vệ giá trị doanh nghiệp, định xác hơn, giảm thiểu chi phí, tăng hiệu suất quy trình, ảnh hưởng tích cực tới niềm tin nhà đầu tư nâng cao kiểm sốt quy trình… · Chính đánh giá cao vai trò KSRR, Hội đồng quản trị Ban giám đốc trọng đặc biệt quan tâm đến việc KSRR thông qua họp định kỳ để xác định nguy tiềm tàng, đánh giá khả xảy tác động rủi ro để từ lồng ghép kế hoạch hành động phù hợp vào kế hoạch chiến lược Công ty (Điều minh chứng danh sách rủi ro hàng đầu năm 2012 Công ty xác định liệt kê phần 1.4, nhấn mạnh đến rủi ro tỷ giá) Từ việc nhận diện đánh giá rủi ro đó, Cơng ty có kế hoạch dự báo sử dụng cơng cụ phòng ngừa hợp đồng kỳ hạn (forwards), quyền chọn (options)… để tránh biến động tỷ giá hối đối Ngồi ra, để phòng tránh biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, Công ty chủ động lựa chọn nhà cung cấp uy tín tiềm lực tài mạnh, củng cố mối PHỤ LỤC quan hệ với nhà cung cấp chủ động thỏa thuận trước giá nguyên vật liệu điều khoản ràng buộc khác hợp đồng mua bán… · Các kết đánh giá nhận diện rủi ro truyền thông đến Bộ phận chức có liên quan khơng gói gọn họp cấp lãnh đạo · Về chức hỗ trợ cho Quản trị rủi ro: Cơng ty có hệ thống KSNB với quy trình, chốt kiểm sốt trách nhiệm đối tượng tham gia quy định cụ thể Đây công cụ đắc lực giúp cho HĐQT Ban lãnh đạo kiểm soát tốt rủi ro trình hoạt động Bên cạnh đó, Cơng ty thành lập Ban kiểm soát nhằm giúp phát lỗ hổng kiểm soát hỗ trợ chức Quản trị rủi ro Những phát lỗ hỗng kiểm soát rủi ro phát sinh phải báo cáo lên cấp có liên quan để có kế hoạch ngăn chặn kịp thời Tuy nhiên, Cơng ty chưa có chức Kiểm tốn nội để đánh giá tính hữu hiệu hiệu hệ thống Kiểm soát nội · Trước biến động khó lường kinh tế, đặc biệt với quy mô phát triển ngày nhanh, Công ty quan ngại khả rủi ro xảy nên chuẩn bị tâm chủ động để đón nhận rủi ro Ban lãnh đạo Công ty thường xuyên cử tham gia buổi hội thảo chuyên đề, khóa học ngắn hạn để bổ sung kiến thức rủi ro KSRR Ngồi ra, Cơng ty chịu áp lực từ phía HĐQT, ngân hàng đặc biệt Quỹ đầu tư B việc kiểm sốt tốt rủi ro Tuy nhiên, ngồi áp lực, Cơng ty nhận giúp đỡ mặt quản trị (bao gồm QTRR) từ Quỹ đầu tư B - với nhiều kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp - nhằm giúp nhận biết nguy tiềm tàng tác động xấu đến hoạt động Công ty PHỤ LỤC · Công ty đánh giá cao vai trò hệ thống Quản trị rủi ro kinh tế đầy biến động có kế hoạch từ đến 2015 xây dựng hệ thống Quản trị rủi ro gắn liền với hệ thống Kiểm soát nội để đưa Công ty phát triển lên tầm cao Riêng chức Kiểm tốn nội Cơng ty cân nhắc tương lai 1.4 Nhận diện rủi ro Công ty phải đối mặt năm 2012: HĐQT Ban giám đốc thống năm rủi ro hàng đầu mà Công ty phải đối mặt năm 2012: 1) Rủi ro biến động tỷ giá khoảng 98% lượng hàng Công ty phải nhập từ nước ngồi mà thị trường tiêu thụ bó hẹp nước Do đó, rủi ro biến động tỷ giá ảnh hưởng lớn đến Công ty 2) Rủi ro khả cạnh tranh thị trường ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh nước với tiềm lực lớn 3) Rủi ro việc xác định giá bán giá bán bị ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố biến động như: nhu cầu người tiêu dùng, tỷ giá, khả cạnh tranh thị trường, lợi nhuận mong muốn, biến động giá nguyên vật liệu đầu vào 4) Rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng ln tồn mâu thuẫn Phòng bán hàng Phòng kế tốn Để đạt tiêu doanh thu, Phòng bán hàng sẵn sàng cấp tín dụng ưu đãi cho khách hàng dẫn đến việc Phòng kế tốn khơng thể thu hồi nợ, thời điểm kinh tế ảm đạm 5) Rủi ro tuân thủ trước thay đổi nhanh chóng Nhà nước sách thuế nhập khẩu, lãi suất, tỷ giá, quy định pháp ... 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 3.1 Quan điểm đưa giải pháp 75 3.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: TRƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI Chuyên... KSRR doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu KSRR doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế giới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO:

Ngày đăng: 10/01/2018, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ KIỂM SOÁTRỦI RO

      • 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO

        • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết rủi ro:

        • 1.1.2 Phân loại rủi ro:

        • 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro

        • 1.1.4 Mối quan hệ giữa rủi ro và cơ hội

        • 1.1.5 Đánh giá rủi ro

        • 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO

          • 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết KSRR

          • 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến KSRR

          • 1.2.3 Một số mô hình KSRR hiện đại

            • 1.2.3.1 Chuẩn mực Quản lý rủi ro năm 2002 của Viện QTRR

            • 1.2.3.2 Báo cáo COSO 2004 – Khuôn khổ chung về QTRR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan