Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH thực phẩm xuất khẩu hai thanh

116 200 0
Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH thực phẩm xuất khẩu hai thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG OANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HAI THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG OANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HAI THANH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn b è tập thể cán công nhân vi ên Công ty TNHH Thực Phẩm Xuất Khẩu Hai Thanh Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Sau Đại Học hướng dẫn giúp đỡ em trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công nhân vi ên Công ty TNHH Thực Phẩm Xuất Khẩu Hai Thanh cung cấp thơng tin, tài liệu hợp tác q trình thực Luận văn Và sau cùng, để có kiến thức ngày hôm nay, cho phép e m gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn n ày hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, d ưới hướng dẫn khoa học PGS TS Đồng Thị Thanh Ph ương Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp l hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Oanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực 10 1.3 Các chức chủ yếu quản trị nguồn nhân lực 11 1.3.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 11 1.3.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 1.3.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực 12 1.4 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Mỹ Nhật 13 1.4.1 Kinh nghiệm doanh nghiệp Mỹ 13 1.4.2 Kinh nghiệm doanh nghiệp Nhật Bản 14 1.4.3 Đánh giá tình hình quản trị nguồn nhân lực Việt Nam 16 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠ I CÔNG TY TNHH TPXK HAI THANH .c tính khác Các thơng tin cá nhân lưu trữ, bao gồm: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa li ên hệ, địa thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng bí mật cá nhân khác Nhằm tạo thuận lợi cho trình tìm kiếm, truy nhập, quản lý xử lý liệu - Các chương trình phần mềm xử lý số liệu tạo để ứng dụng nhiều phận, phòng ban chức khác Tuy nhi ên, chương trình phần mềm xử lý số liệu sử dụng giao quyền sử dụng 3.2.5 Một số kiến nghị 3.2.5.1 Kiến nghị với quan Nhà nước Để công tác quản trị NNL HTF ng ày hiệu quả, góp phần đáng kể vào phát triển bền vững đất nước, xin kiến nghị với quan Nhà nước: Chính phủ sớm có quy định cụ thể sách ưu đãi DN thực công tác đào tạo nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cho NLĐ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước Trang 103 Nhà nước cần tập trung mạnh vào việc đạo giám sát chặt chẽ việc xây dựng, thực chiến l ược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn, ngành kinh tế-kỹ thuật để có quy hoạch, kế hoạch đ tạo đáp ứng số lượng, chất lượng lao động Nhà nước sớm có quy định cụ thể sách ưu đãi DN thực công tác đào tạo nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cho NLĐ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước - Nhà nước thông qua hoạt động Hiệp hội chế biến v xuất thuỷ sản Việt nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa v nhỏ Việt Nam để vận động t ài trợ, ký kết hợp tác với tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp n ước thực công tác đào tạo cho lực lượng lao động cơng nghiệp Về sách lao động nữ: - Chính sách LĐ nữ DN sử dụng đông LĐ nữ quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành, nhiên không thực thi nghiêm túc Vì vậy, đề nghị Nhà nước nên đạo bộ, ngành liên quan xác định rõ vướng mắc trách nhiệm quan có liên quan việc thực thi quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi LĐ nữ DN sử dụng nhiều LĐ nữ - Chính phủ nên sớm nghiên cứu ban hành sách thời gian nghỉ thai sản LĐ nữ theo hướng kéo dài để đảm bảo sức khoẻ cho LĐ nữ trẻ em; thời gian nghỉ thai sản đ ược tính vào thời gian xét thi đua hàng năm Chính phủ đạo bộ, ngành liên quan sớm triển khai xây dựng tổ chức thực Đề án nhà xã hội nhà cho NLĐ KCN, KCX; có sách ưu đãi thuế, vốn, đất đai hạ tầng sở nhằm thu hút khuyến khích DN thuộc th ành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà cho NLĐ; đồng thời đạo UBND tỉnh xây dựng thiết chế văn hoá v cơng trình phúc lợi phục vụ cơng nhân làm việc KCN, KCX Trang 104 3.2.5.2 Kiến nghị với Ban Quản Lý Khu Công Nghiệp: Theo thống kê, hầu hết công nhân khu công nghiệp đa số dân nhập cư, thuộc gia đình nghèo, vùng nông thôn phải nhà trọ Giá thuê nhà trọ cao, chi phí sinh hoạt đắt đỏ lại không đảm bảo an ninh n ên đề nghị ban Quản lý KCN sớm triển khai xây dựng nh xã hội nhà lưu trú cho NLĐ KCN Xây d ựng trung tâm sinh hoạt cơng nhân v cơng trình phúc lợi phục vụ CN làm việc KCN - Tổ chức tốt việc bảo đảm an ninh, trật tự an to àn xã hội, bảo vệ tài sản nhà máy Hạn chế đến mức thấp nạn trộm 3.2.5.3 Kiến nghị Trường, Trung tâm đào tạo Đào tạo theo tiêu chí người tuyển dụng đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tế vào yêu cầu “đầu ra” để lựa chọn ph ương thức đào tạo số lượng “đầu vào” phù hợp Một số kiến nghị sau: - Cần gắn công tác đào tạo với thị trường sức lao động, phải tạo đ ược mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp tr ình đào tạo Cần xác định tiêu chí mà người tuyển dụng đòi hỏi ngành chuyên ngành cụ thể như: Kiến thức chuyên ngành gì, kỹ năng, nghiệp vụ phẩm chất nghề nghiệp cần thiết khác Cần tổ chức chương trình đào tạo khóa, mơn đào tạo kỹ mềm rèn luyện tư kết hợp với trải nghiệm thiết thực, kỹ mềm cần thiết khám phá thú vị khả tiềm ẩn ng ười Đồng thời, trọng khóa đào tạo kỹ tư sáng tạo, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý thời gian, kỹ l àm việc nhóm, kỹ giao tiếp… dành cho sinh viên Kết luận chương Chương thứ ba luận văn tóm tắt mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh Công ty từ năm 2011 đến năm 2020 Trang 105 Căn vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh đề mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Côn g ty Sau đó, vào mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực v học kinh nghiệm rút từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực, nhằm tìm nhóm giải pháp định hướng phát triển nguồn nhân lực Công ty giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 Các nhóm giải pháp gồm: - Nhóm giải pháp hồn thiện chức thu hút, bố trí nguồn nhân lực - Nhóm giải pháp hồn thiện chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Nhóm giải pháp hồn thiện chức trì nguồn nhân lực - Một số kiến nghị nh nước, Ban Quản lý KCN Trường, Trung tâm đào tạo Trang 106 KẾT LUẬN Trong xu hướng chung môi trường kinh tế cạnh tranh liệt, nguồn nhân lực giữ vai trò định đến chất lượng phục vụ thành công Công ty, số giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân lực l vấn đề quan trọng bách không Công ty HTF mà tất Công ty Việt Nam nói chung Đặc biệt, yếu tố người ngày khẳng định rõ vai trò quan trọng cần thiết phải nâng cao tr ình độ quản trị nguồn nhân lực Đồng thời, giải h ài hòa lợi ích Cơng ty với cá nhân, cố gắng thỏa m ãn nhu cầu ngày cao nhân viên Thông qua hệ thống phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, suy diễn, so sánh chuyên gia, luận văn làm rõ hệ thống quan điểm phát triển quản trị nguồn nhân lực số n ước giới nhằm đúc kết học kinh nghiệm để định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển nguồn nhân lực Cơng ty, nhằm rút nguy ên nhân chủ quan khách quan Sau đúc kết thành học kinh nghiệm để làm sở định hướng phát triển nguồn nhân lực Xác định xác mục ti chiến lược phát triển nguồn nhân lực dựa mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh Công ty Nhằm đề xuất số giải pháp ho àn thiện quản trị nguồn nhân lực Công ty từ năm 2011 đến năm 2020 Với toàn đề tài giải mục đích yêu cầu đặt ra, nhằm định hướng phát triển nguồn nhân lực để tăng hiệu sử dụng lao động hiệu kinh tế công ty, nâng cao chất l ượng phục vụ, nâng cao suất lao động, giảm giá thành, giảm tổn thất, chi phí tăng sức cạnh tranh ... NGUYỄN THỊ HỒNG OANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HAI THANH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN... QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực 10 1.3 Các chức chủ yếu quản trị nguồn nhân lực ...h doanh Công ty Nhằm đề xuất số giải pháp ho àn thiện quản trị nguồn nhân lực Công ty từ năm 2011 đến năm 2020 Với toàn đề tài giải mục đích yêu cầu đặt ra, nhằm định hướng phát triển nguồn nhân lự

Ngày đăng: 10/01/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Về lý luận

      • 4.2. Về thực tiễn

      • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

      • 6. Những điểm nổi bật của luận văn

      • 7. Kết cấu của luận văn

      • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

        • 1.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực

        • 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực

        • 1.3. Các chức năng chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực

          • 1.3.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

          • 1.3.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

          • 1.3.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

          • 1.4. Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Mỹ vàNhật

            • 1.4.1. Kinh nghiệm của các doanh nghiệpMỹ

            • 1.4.2. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan