BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ đặc điểm KINH tế THẾ GIỚI và các lợi THẾ TRONG QUAN hệ KINH tế đối NGOẠI

103 437 0
BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ   đặc điểm KINH tế THẾ GIỚI và các lợi THẾ TRONG QUAN hệ KINH tế đối NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế đối ngoại là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia với các quốc gia hoặc các tổ chức kinh tế quốc tế khác Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới Thu hút vốn đầu tư, khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại của thế giới phù hợp với điều kiện của từng nước

KHÁI NIỆM Kinh tế đối ngoại tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia với quốc gia tổ chức kinh tế quốc tế khác VAI TRỊ Góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế; nối liền thị trường nước với thị trường khu vực giới Thu hút vốn đầu tư, khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác ứng dụng kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại giới phù hợp với điều kiện nước Góp phần tích lũy vốn cho phát triển kinh tế-xã hội, đưa đất nước phát triển trình độ cao NỘI DUNG Gồm chuyên đề Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC LỢI THẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mục đích  Nhận thức sâu sắc đặc điểm kinh tế giới nay;  Nhận thức đắn, đầy đủ vận dụng nhuần nhuyễn số lý thuyết lợi quan hệ kinh tế đối ngoại TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 21/10/2013 Nguyễn Đình Cử, Tận dụng vận hội cấu dân số vàng đưa đất nước lên, http://www.nhandan.com.vn, ngày 04/02/2014 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI Lê Hoàng, Năm 2013, thu hút vốn FDI vượt xa mục tiêu, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, Thứ Ba, ngày 24/12/2013 Võ Đại Lược, Kinh tế đối ngoại nước ta nay: Tình hình giải pháp, http://www.tapchithoidai.org/200401_VDLuoc.htm TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nghị số 01-NQ/TW, ngày 18-11-1996 Bộ Chính trị Về mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại năm 1996-2000 Nghị số 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Về hội nhập kinh tế quốc tế Nghị số 16/2007/NQ, ngày 27/02/2007 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị Trung ương khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Nghị Số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế Nghị Số 31/NQ-CP, ngày 13/05/2014 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 13 14 15 16 17 Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tế đối ngoại - nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Thống kê 2006 Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 2008 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, http://www.chinhphu.vn Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, http://www.chinhphu.vn Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2014, http://www.chinhphu.vn Toàn cảnh vốn FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2014, http://ndh.vn Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa Nội dung chuyên đề Phần 1: Đặc điểm kinh tế giới Phần 2: Các lợi phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Phần ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI Một số dự báo dân số cấu dân số Việt Nam năm 2014 2019 DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KỲ 2009-2019     1/4/2009 43136 43307 86.443 45557 43580 90.991 47920 43828 95.528 PAII 43136 43307 86.443 45403 43580 90.710 47475 43828 94.679 90.410 47029 43828 93.811 I Tổng Nam Nữ 43136 43307 86.443 45249 43580 Nữ Tổng Nam PAII Nữ 1/4/2019 Tổng PAI Nam 1/4/2014 DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN   2009-2014 2014-2019 Sinh (nghìn người) 7382 7174 Chết (nghìn người) 1622 1623 Tăng tự nhiên (nghìn người) 5760 5552 Tỷ lệ sinh (‰) 16,7 15,5 Tỷ lệ chết ((‰) 3,7 3,5 Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm (‰) 13,0 12,0 Tỷ lệ tăng dân số 15-59 tuổi (‰) 12,4 5,9 CƠ CẤU DÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH VÀ BA NHĨM TUỔI 1/4/2009 Nam 1/4/2014 Nữ Tổng Dân số (nghìn người) Nam 1/4/2019 Nữ Tổng Nam Nữ Tổng               0-14 11221 10238 21459 11091 10234 21324 11105 10358 21463 15-59 28758 28561 57320 30778 30216 60993 31883 30929 62813 60+ 3157 4508 7664 3535 4857 8392 4486 5917 10403 Tổng 43136 43307 86443 45403 45307 90710 47475 47204 94679 1,36 1,13 1,24 0,71 0,47 0,59 Tốc độ tăng dân số 15-59 (%) Cơ cấu                 0-14 26,0 23,6 24,8 24,4 22,6 23,5 23,4 21,9 22,7 15-59 66,7 66,0 66,3 67,8 66,7 67,2 67,2 65,5 66,3 60+ 7,3 10,4 8,9 7,8 10,7 9,3 9,5 12,5 11,0 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp Đến 7/2013, có 16,6% số người độ tuổi lao động đào tạo (tức học, tốt nghiệp trường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, trình độ tương đương thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên, có văn chứng công nhận kết đào tạo) Riêng lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản, có 47,7% độ tuổi lao động, 3% đào tạo nghề liên quan đến lĩnh vực (trên tổng số 16,6% lao động độ tuổi lao động đào tạo) Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp Trong số dân số từ 15 tuổi trở lên, số chưa tốt nghiệp tiểu học mù chữ chiếm 17,27% (tương đương số chưa qua đào tạo độ tuổi lao động - 16,6%) Trình độ học vấn dân số từ 15 tuổi trở lên chênh lệch đáng kể nam - nữ; thành thị - nông thơn cấp học Trình độ học vấn cao, chênh lệch lớn 2.6 Việt Nam đổi hoạt động kinh tế đối ngoại  Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại kết phát triển tư nhận thức kinh tế đối ngoại  Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI  Kết đổi hoạt động kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại kết phát triển tư nhận thức kinh tế đối ngoại Đại hội IV không đề cập đến KTĐN, hay HNQT Từ Đại hội VXI đề cập đến KTĐN hội HNQT Trong đó, Đại hội V, VI, VII đề cập KTĐN, chưa đề cập HNKTQT, hay HNQT Đặc biệt, Văn kiện Đại hội có mục riêng KTĐN Đại hội VII có mục riêng sách KTĐN Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại kết phát triển tư nhận thức kinh tế đối ngoại  Đại hội VIII Trên sở xác định “đẩy mạnh hoạt động KTĐN nội dung CNH,HĐH năm lại thập kỷ 90”, Đại hội đề Chương trình phát triển KTĐN  Từ Đại hội VIII-XI vừa đề cập đến KTĐN, vừa đề cập HNKTQT HNQT Tuy nhiên, Đại hội XI không trực tiếp đề cập KTĐN mà diễn đạt cụm từ HNKTQT Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội V: + Kết hợp phát triển KT nước với mở rộng quan hệ KT với nước Do tầm quan trọng đặc biệt nó, KTĐN phải tăng cường + Trong toàn hoạt động KT, nhiệm vụ có ý nghĩa CL sức tăng XK để NK + Chính sách ta Nhà nước độc quyền ngoại thương trung ương thống quản lý công tác ngoại thương Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội VI + Phát triển kinh tế, nghiệp phát triển khoa học - kỹ thuật, cơng nghiệp hố XHCN tiến hành nhanh hay chậm - phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu KTĐN + Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu mở rộng quan hệ phân cơng, hợp tác tồn diện với Liên Xơ, Lào Campuchia + Xuất mũi nhọn có ý nghĩa định nhiều mục tiêu kinh tế, đồng thời khâu chủ yếu quan hệ KTĐN Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội VII + Đa dạng hoá nâng cao hiệu hoạt động KTĐN Huy động tiềm KT, phát huy lợi so sánh, vừa đáp ứng tốt nhu cầu SX đời sống nước, vừa hướng mạnh xuất + Mở rộng QHKT với nước, tổ chức quốc tế, công ty tư nhân nước khai thác tối đa lợi nguồn lực để mở rộng có hiệu KTĐN, bảo đảm cho KT phát triển chủ động + Về sách KTĐN: Đa dạng hoá đa phương hoá QHKT với quốc gia, tổ chức KT nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội VIII + Nội dung CNH,HĐH năm lại thập kỷ 90: Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động KTĐN… + Đẩy mạnh XK, coi XK hướng ưu tiên trọng điểm KTĐN + Xây dựng KT mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh XK, đồng thời thay NK sản phẩm nước SX có hiệu Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội IX + Chủ động HNKTQT để PT nhanh, có hiệu bền vững nội dung đường lối KT + Xây dựng KT độc lập tự chủ đôi với chủ động HNKTQT; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để PT + Chủ động HNKTQT khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao HQ HTQT, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, ANQG, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, BVMT Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội X + Đẩy mạnh HĐ KTĐN, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế KT toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao + Chủ động tích cực HNKTQT theo lộ trình, phù hợp với CL PT đất nước từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Nhận thức quan điểm Đảng kinh tế đối ngoại từ Đại hội V-XI Đại hội XI + Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Xây dựng KT độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực HNKTQT + Thực quán ĐL đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác PT; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực HNQT; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; tạo mơi trường hịa bình, ổn định để XD PT + Tích cực, chủ động HNKTQT phải gắn với trọng xây dựng KT độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống sắc văn hóa dân tộc Mở rộng, phát huy dân chủ phải gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ý thức trách nhiệm công dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp cộng đồng ... đề ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC LỢI THẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mục đích  Nhận thức sâu sắc đặc điểm kinh tế giới nay;  Nhận thức đắn, đầy đủ vận dụng nhuần nhuyễn số lý thuyết lợi. .. Phần ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Đặc điểm chung kinh tế giới * Phát triển kinh tế thị trường thực “mở cửa” kinh tế trở thành xu hướng chung nước * Tồn cầu hố diễn mạnh mẽ * Cạnh tranh kinh tế. .. FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2014, http://ndh.vn Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa Nội dung chun đề Phần 1: Đặc điểm kinh tế giới Phần 2: Các lợi phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại

Ngày đăng: 09/01/2018, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC LỢI THẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

  • Mục đích

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Nội dung chuyên đề Phần 1: Đặc điểm kinh tế thế giới Phần 2: Các lợi thế trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Tăng trưởng GDP (Nguồn: IMF, Triển vọng Kinh tế Thế giới tháng 4/2015)

  • Slide 16

  • Biểu đồ GDP năm 2014 (IMF)

  • Biểu đồ GDP năm 2015 - Dự báo (IMF)

  • Slide 19

  • Chú ý Bẫy thu nhập trung bình là một tình trạng trong phát triển kinh tế, khi mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) và giậm chân tại mức thu nhập ấy mà không thể vượt qua ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan