Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng TMCP nam việt

85 170 0
Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng TMCP nam việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC OANH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng viết xác thật, thu thập từ nguồn thông tin đáng tin cậy Tôi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu thân tôi, không chép từ tài liệu Người thực Nguyễn Ngọc Oanh Cao học khóa 14 Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .1 Lời cam đoan Mục lục .3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .7 Danh mục bảng số liệu Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ 10 Mở đầu 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN .13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN .13 1.1 1.1.1 Khái niệm BTT .13 1.1.2 Phân loại BTT 13 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất hồn trả khoản tài trợ: 14 1.1.2.2 Phân loại theo nội dung nghiệp vụ 14 1.1.2.3 Phân loại theo phạm vi hoạt động 15 1.1.2.4 Phân loại theo phương thức BTT .15 1.1.2.5 Phân loại theo cách thức thực 16 Quy trình Bao toán 16 1.1.3 1.1.3.1 Các bên tham gia nghiệp vụ BTT 16 1.1.3.2 Quy trình bao tốn nước .17 1.1.3.3 Quy trình bao toán quốc tế .18 1.1.3.4 So sánh BTT nước BTT quốc tế 19 1.1.4 Lợi ích hạn chế bên tham gia vào nghiệp vụ BTT 20 1.1.4.1 Lợi ích nghiệp vụ BTT 20 1.1.4.2 Hạn chế nghiệp vụ BTT .22 1.2 Hoạt động BTT giới 23 1.3 Kinh nghiệm BTT số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam .28 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 28 1.3.1.1 Kinh nghiệm Italy: 28 1.3.1.2 Kinh nghiệm Pháp: .28 1.3.1.3 Kinh nghiệm Đan Mạch: 29 1.3.1.4 Kinh nghiệm Nga: 29 1.3.1.5 Kinh nghiệm Bulgaria: 30 1.3.1.6 Kinh nghiệm Nhật Bản: .30 1.3.1.7 Kinh nghiệm Trung Quốc: 30 1.3.1.8 Kinh nghiệm Ấn Độ: 31 Bài học kinh nghiệm BTT Việt Nam 31 1.3.2 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT 34 Thực trạng hoạt động BTT Việt Nam .34 2.1 Quy định nghiệp vụ BTT Việt Nam 34 2.1.1 2.1.1.1 Các văn pháp lý hành: 34 2.1.1.2 Đối tượng áp dụng: 34 2.1.1.3 Điều kiện để ngân hàng hoạt động nghiệp vụ BTT: 35 2.1.1.4 Quy trình hoạt động bao tốn: 35 2.1.2 Tình hình hoạt động BTT Việt Nam 37 2.1.3 Giới thiệu nghiệp vụ BTT số NHTM Việt Nam 38 2.1.3.1 Giới thiệu nghiệp vụ BTT Ngân hàng TMCP Á Châu 38 2.1.3.2 Giới thiệu số đặc điểm sản phẩm BTT Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TCB) .45 Những điểm giống khác sản phẩm BTT ACB với 2.1.3.3 Techcombank 46 2.1.4 Những khó khăn vướng mắc thực BTT theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN .48 2.1.5 Những khó khăn ngân hàng TM Việt Nam triển khai nghiệp vụ BTT .49 2.1.6 Bài học kinh nghiệm BTT Ngân hàng TMCP Nam Việt 52 2.2 Phát triển sản phẩm BTT Ngân hàng TMCP Nam Việt – (Navibank) 52 2.2.1 Giới thiệu sơ lược Navibank 52 2.2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 52 2.2.1.2 Hiệu hoạt động .54 2.2.2 Sự cần thiết phát triển sản phẩm BTT Navibank .57 2.2.3 Điều kiện tiền đề phát triển sản phẩm BTT Navibank .58 2.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm BTT Navibank .59 2.2.4.1 Loại hình phương thức BTT cung cấp cho khách hàng 59 2.2.4.2 Khách hàng mục tiêu 59 2.2.4.3 Các mặt hàng BTT .59 2.2.4.4 Thẩm định khoản phải thu 60 2.2.4.5 Xác định hạn mức .61 2.2.4.6 Thời hạn BTT .61 2.2.4.7 Tài sản bảo đảm: 61 2.2.4.8 Đội ngũ thực nghiệp vụ BTT 61 2.2.5 Quy trình BTT 62 2.2.5.1 Quy trình BTT nội địa 62 2.2.5.2 Quy trình BTT quốc tế 63 2.2.6 Những khó khăn triển khai sản phẩm BTT Navibank 66 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BTT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT 68 3.1 Định hướng phát triển sản phẩm BTT Navibank 68 3.1.1 Mục tiêu chiến lược Navibank: .68 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm BTT Navibank: 68 3.2 Giải pháp vi mô 71 3.2.1 Giới thiệu, tiếp thị sản phẩm: 71 3.2.2 Chính sách giá cả: 71 3.2.3 Về mạng lưới hoạt động: 72 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: .72 3.2.5 Mời chun gia nước ngồi có kinh nghiệm để hợp tác việc triển khai sản phẩm bao toán xuất khẩu: 72 3.1.6 Quản lý rủi ro: 73 3.3 Giải pháp vĩ mô 73 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý: .73 3.3.2 Thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng: 75 3.3.3 Thành lập hiệp hội bao toán Việt Nam: 76 3.3.4 Quy định quản lý rủi ro nghiệp vụ BTT: .76 Kết luận chương 77 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục .80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB BTT BTT XK BTT NK D/A D/P DN FCI tế L/C Navibank NH NHNNVN NHTM NH TMCP NK TCB T/T VN XK : : : : : : : : Ngân hàng TMCP Á Châu Bao toán Bao toán xuất Bao toán nhập Document against Acceptance Document against Payment Doanh nghiệp Factor Chain International – Tổ chức Bao toán quốc : : : : : : : : : : : Letter of Credit Ngân hàng TMCP Nam Việt Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) Telegraphic Transfer Việt Nam Xuất - DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Doanh số bao toán giới Bảng 1.2: Các thị trường đứng đầu lĩnh vực bao toán Bảng 1.3: Doanh số BTT theo châu lục giới Bảng 1.4: Doanh số bao toán nước châu Á Bảng 2.1: Phí Bao tốn nước ACB Bảng 2.2: Doanh số bao toán ACB Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Navibank Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn Navibank Bảng 2.5: Tình hình cho vay Navibank DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình bao tốn nước Sơ đồ 1.2: Quy trình bao tốn quốc tế Sơ đồ 2.1: Quy trình thực bao toán nước ACB Sơ đồ 2.2: Quy trình thực bao tốn xuất ACB Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Việt 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Doanh số bao toán giới Biểu đồ 1.2: Doanh số bao toán theo châu lục giới Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng năm 2007 Navibank Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng tháng 6/2008 Navibank 71 3.2 Giải pháp vi mô: Từ khó khăn chung mà ngân hàng Việt Nam gặp phải khó khăn riêng có Ngân hàng TMCP Nam Việt, xin nêu số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế Ngân hàng TMCP Nam Việt thức triển khai sản phẩm BTT Các giải pháp vi mô cụ thể sau: 3.2.1 Giới thiệu, tiếp thị sản phẩm: Tại Việt Nam nay, đa số doanh nghiệp chưa nhận biết sản phẩm họ chưa mạnh dạn sử dụng dịch vụ Khi thức đưa sản phẩm thực cần giới thiệu, quảng bá sản phẩm cho khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng sản phẩm dịch vụ Navibank tiếp thị thêm khách hàng tiềm Từ chọn lọc đối tượng khách hàng có nhu cầu sản phẩm BTT Các biện pháp giới thiệu sản phẩm gồm: - Giới thiệu trực tiếp quầy giao dịch - Gửi thư trực tiếp đến đối tượng khách hàng tiềm - Tổ chức hội thảo sản phẩm BTT để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng có nhu cầu - Công bố thông tin, giải đáp thắc mắc bắt đầu triển khai sản phẩm, đặc biệt mạng internet 3.2.2 Chính sách giá cả: Một nguyên nhân khiến sản phẩm BTT đời lâu đến chưa doanh nghiệp quan tâm sử dụng rộng rãi giá sản phẩm cao so với sản phẩm tín dụng vay vốn thơng thường Cần nghiên cứu để đưa mức giá hợp lý, ngân hàng nên áp dụng sách giảm giá doanh nghiệp có nghiệp vụ bao tốn ngân hàng thành cơng, ví dụ áp dụng tỷ lệ giảm giá bậc thang: nhiều giao dịch bao tốn thành cơng mức phí giảm, doanh số bao tốn cao mức phí giảm,… Ngồi sách giảm giá để thu hút khách hàng, Ngân hàng khai thác bán chéo sản phẩm 72 khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ toán, chuyển doanh thu, toán quốc tế qua Ngân hàng Nam Việt 3.2.3 Về mạng lưới hoạt động: Với mạng lưới hoạt động tương đối rộng khắp (đến 2007 đạt 74 điểm giao dịch phạm vi nước), Navibank cung cấp sản phẩm đến hầu hết khách hàng, đặc biệt tập trung thành phố lớn khu công nghiệp Tuy nhiên, Navibank gói gọn hoạt động lãnh thổ Việt Nam Do vậy, Navibank nên triển khai việc mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoài, làm tiền đề cho việc phát triển sản phẩm bao toán xuất Bên cạnh đó, việc tham gia vào Hiệp hội BTT quốc tế (khi triển khai nghiệp vụ BTT quốc tế) yếu tố cần thiết để đảm bảo hoạt động bao toán xuất thực tốt, giúp trao đổi kinh nghiệm kỹ tác nghiệp thực nghiệp vụ 3.2.4 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực với kinh nghiệm thẩm định khách hàng sẵn có theo định hướng chiến lược nêu lợi chế phát triển nghiệp vụ BTT Do vậy, thức đưa sản phẩm vào thực hiện, cần quan tâm đến việc đào tạo bổ sung kiến thức BTT cho nguồn nhân lực sẵn có Cần trang bị kiến thức, kỹ cho nhân viên thông qua việc gửi nhân viên tham gia buổi thuyết trình, hội thảo ngân hàng, tổ chức BTT quốc tế tổ chức để nhân viên hiểu biết thêm nghiệp vụ Trang bị kỹ vi tính, ngoại ngữ để sử dụng công nghệ đại thực sản phẩm BTT quốc tế Cần huấn luyện kỹ bán hàng sản phẩm BTT cho nhân viên sản phẩm thị trường Việt Nam Gửi nhân viên sang ngân hàng bạn có kinh nghiệm lĩnh vực bao tốn đưa sang nước ngồi để tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức nghiệp vụ 3.2.5 Mời chun gia nước ngồi có kinh nghiệm để hợp tác việc triển khai sản phẩm bao toán xuất khẩu: Do nghiệp vụ thị trường Việt Nam nên mời chun gia nước ngồi có kinh nghiệm lĩnh vực hợp tác để triển khai sản phẩm BTT xuất Để thực thành công, Navibank 73 cần quan tâm đến việc hợp tác với chun gia nước ngồi có kinh nghiệm việc đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng quy trình quy chế, giúp ngân hàng tìm hiểu phong tục tập quán nước Giải pháp tốn chi phí ngược lại có trợ giúp đắc lực, giúp giảm tối đa rủi ro xảy phát triển nhanh chóng sản phẩm 3.2.6 Quản lý rủi ro: - Để đảm bảo an toàn thực bao toán, ngân hàng cần thẩm định kỹ người bán, kiểm soát hoạt động người bán nhằm xác định tính chân thực giao dịch Xây dựng quy trình kiếm sốt người bán cách chặt chẽ, hiệu - Người mua đóng vai trò quan trọng việc thu hồi khoản phải phải thu TCTD Do đó, việc thẩm định người mua đòi hỏi phải chặt chẽ, tránh tập trung vào số người mua định Ngân hàng cần xây dựng quy trình lựa chọn thẩm định người mua nhằm đảm bảo lựa chọn người mua có uy tín quan hệ tốn - Khâu thẩm định khách hàng phải thật cẩn trọng nhằm tránh rủi ro phát sinh từ người mua hàng, người bán hàng kể khoản phải thu Tuy nhiên, khó tránh khỏi rủi ro nghiệp vụ tín dụng Do đó, cần tìm biện pháp hạn chế tối đa rủi ro xảy thực nghiệp vụ bao toán Những giải pháp cụ thể để quản lý rủi ro là: - Sử dụng cơng cụ bảo hiểm rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tối đa tổn thất thực thực nghiệp vụ bao toán - Bên cạnh việc mua bảo hiểm, ngân hàng cần trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho nghiệp vụ Cần trích lập dự phòng hàng q theo tỷ lệ định để giúp cho ngân hàng giải tổn thất rủi ro phát sinh - Ngoài việc trích lập dự phòng, ngân hàng cần xây dựng quy chế kiểm tra, kiểm soát thường xuyên nhằm phát rủi ro tiềm ẩn đưa biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro 3.3 Giải pháp vĩ mơ 3.3.1 Hồn thiện sở pháp lý: a- Về định 1096/2004/QĐ-NHNN: 74 Nghiệp vụ BTT vận hành điều chỉnh Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN quy định số điều liên quan đến nghiệp vụ BTT Quyết định đời xem sở pháp lý quan trọng cho tổ chức tín dụng nước cung ứng nghiệp vụ BTT Tuy nhiên, đề cập trên, quy chế chưa hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ Vì thế, kiến nghị quan ban ngành có liên quan nên có văn hướng dẫn thi hành để ngân hàng thương mại triển khai nghiệp vụ dễ dàng Điển hình như: - Cần ban hành văn hướng dẫn chuẩn mực hạch toán kế toán chung cho nghiệp vụ BTT để tổ chức tín dụng khơng gặp phải lúng túng thực nghiệp vụ Điều giúp cho đơn vị BTT có hạch tốn đồng khoản mục kế toán, tạo điều kiện cho quan ban ngành hữu quan dễ dàng thực cơng việc kiểm sốt nghiệp vụ BTT - Quy định khoản phải thu phát sinh từ giao dịch, thỏa thuận có tranh chấp: cần đưa quy định cụ thể rõ ràng việc xử lý có tranh chấp xảy Điều tạo tâm lý an tâm cho tổ chức tín dụng triển khai nghiệp vụ - Về việc chuyển giao quyền đòi nợ: Việc chuyển giao quyền đòi nợ chưa pháp luật quy định rõ ràng Một câu hỏi đặt là, thực chất việc chuyển giao quyền đòi nợ có pháp luật Việt Nam thừa nhận hay không? Trên thực tế, việc thực chuyển giao quyền đòi nợ chủ yếu dựa vào thỏa thuận bên liên quan không dựa quy định luật pháp chuyển giao quyền đòi nợ Điều tạo tâm lý e ngại cho tổ chức tín dụng đưa nghiệp vụ BTT vào áp dụng Do đó, để nghiệp vụ sớm phát triển đòi hỏi Chính phủ phải tạo hành lang pháp lý việc quy định cụ thể quyền trách nhiệm bên liên quan việc chuyển giao quyền đòi nợ Cần có quy định chứng từ liên quan đến chuyển giao quyền đòi nợ - Ngân hàng Nhà nước nên thành lập phận chuyên trách nghiên cứu nghiệp vụ tài sở học hỏi kinh nghiệm nước 75 áp dụng thành công nghiệp vụ này, đồng thời nghiên cứu quy định quốc tế có liên quan để soạn thảo quy định, hướng dẫn phù hợp để ngân hàng thương mại áp dụng vào thực tiễn b- Về quy định pháp luật khác có liên quan: Hoạt động bao tốn chưa văn pháp lý có liên quan đề cập đến Do vậy, để nghiệp vụ phát triển mạnh hơn, pháp luật cần có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên tham gia nghiệp vụ bao tốn Từ giúp cho đơn vị bao tốn có đầy đủ sở pháp lý để thực nghiệp vụ, đặc biệt quyền đòi nợ khoản phải thu nhận chuyển nhượng từ người bán Qua đó, giúp ngăn ngừa xử lý tranh chấp nghiệp vụ bao toán 3.3.2 Thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin khách hàng: Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa công khai thơng tin, chưa có thói quen thực việc kiểm toán Doanh nghiệp thực kiểm toán có yêu cầu ngân hàng hay quan nhà nước Nghiệp vụ BTT đòi hỏi đơn vị BTT phải thẩm định bên mua hàng, bên bán hàng, kể khoản phải thu từ giao dịch mua bán để đảm bảo đơn vị bao toán thu tiền đến hạn Nhưng nguồn thơng tin hạn chế, đơn vị chưa cơng khai thơng tin nên gây khó khăn cho đơn vị BTT khâu thẩm định Để giúp cho đơn vị BTT đưa định đúng, quan chức cần phải quan tâm giải vấn đề sau: - Nhà nước nên có quy định doanh nghiệp phải thực kiểm toán độc lập hàng năm Hoạt động kiểm toán độc lập phần giúp hạn chế thông tin không trung thực báo cáo tài nhằm giúp đơn vị bao tốn có nhận định xác tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc đưa quy định thực được, nhiên đưa lộ trình bắt buộc thực tùy thuộc loại hình doanh nghiệp quy mơ hoạt động doanh nghiệp - Trung tâm thơng tin tín dụng CIC kênh thông tin quan trọng giúp cho đơn vị BTT dựa vào để xác định hạn mức cho khách 76 hàng người bán, người mua Do đó, việc cải tiến chất lượng xử lý thơng tin xác kịp thời cần thiết để đảm bảo nguồn thông tin CIC cung cấp cho đơn vị BTT nguồn thơng tin có chất lượng cao Điều đòi hỏi phải có phối hợp tổ chức tín dụng, kể doanh nghiệp việc cung cấp thông tin cho CIC 3.3.3 Thành lập hiệp hội bao toán Việt Nam: Hiện nay, TCTD giới thiệu sản phẩm bao tốn cách riêng lẻ, chưa có tổ chức để kết nối hoạt động TCTD Do vậy, trước mắt TCTD cần gắn kết với sở đầu mối Ngân hàng nhà nước, giúp cho TCTD trao đổi kinh nghiệm, thực chiến lược quảng bá sản phẩm nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí, làm tiền đề để thành lập Hiệp hội bao toán Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tư cách ngân hàng ngân hàng đứng làm đầu mối thành lập hiệp hội bao toán Việt Nam Trong nghiệp vụ BTT nghiệp vụ mới, việc ứng dụng nhiều khó khăn nên hiệp hội BTT Việt Nam đời nơi để ngân hàng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trợ giúp mặt pháp lý nhằm góp phần thúc đẩy thị trường bao toán Việt Nam phát triển động lành mạnh 3.3.4 Quy định quản lý rủi ro nghiệp vụ BTT: BTT dù mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp sử dụng đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Những rủi ro phát sinh chủ yếu từ người mua nhà nhập Để hạn chế rủi ro q trình hoạt động, cần có quy định liên quan công cụ bảo hiểm Tuy nhiên, Việt Nam nay, công cụ bảo hiểm hỗ trợ cho nghiệp vụ BTT chưa triển khai áp dụng Nhằm giúp cho đơn vị BTT giảm thiểu rủi ro, Nhà nước cần ban hành quy định việc sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro BTT, cho phép công ty bảo hiểm thực nghiệp vụ bảo hiểm BTT Bên cạnh đó, việc quy định trích lập dự phòng cho nghiệp vụ cần thiết, giúp cho đơn vị BTT bù đắp phần rủi ro thực nghiệp vụ 77 Kết luận chương Từ khó khăn, vướng mắc mà ngân hàng Việt Nam gặp phải triển khai nghiệp vụ BTT nêu chương 2, người viết đề giải pháp thiết thực cần giải để sản phẩm BTT triển khai thành công Ngân hàng TMCP Nam Việt Bên cạnh đó, người viết mạnh dạn đề xuất giải pháp, kiến nghị mang tính vĩ mơ quan hữu quan nhằm giúp cho hoạt động bao toán Việt Nam phát triển thời gian tới 78 KẾT LUẬN Với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 8%, kinh tế Việt Nam đầy tiềm phát triển Nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngày tăng Tuy nhiên, lúc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu tổ chức tín dụng thường yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản để bảo đảm cho khoản vay Để đáp ứng nhu cầu vốn đó, sản phẩm bao toán đời phương thức tài trợ mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng sử dụng (người bán, người mua đơn vị bao toán) Sản phẩm BTT đời lâu giới Việt Nam mẻ, đặc biệt doanh nghiệp Do triển khai gần nên nhận biết lợi ích sản phẩm chưa sâu, chưa tạo nhu cầu sản phẩm BTT Việc triển khai sản phẩm ngân hàng gặp phải số khó khăn định Do vậy, luận văn đưa số giải pháp nhằm giúp cho việc triển khai sản phẩm bao toán ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Nam Việt nói riêng ngày phát triển Qua đó, giúp tổ chức tín dụng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài - 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Tấn Thời (2007), Phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Lê Phương Anh (2006), “Bao toán xuất nhập - nghiệp vụ đầy tiềm năng”, Thị trường tài tiền tệ (12), 23-25 Ngân hàng TMCP Á Châu (2007), Tài liệu tập huấn chuyên đề nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Việt (2007), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Việt (2008), Báo cáo nội tháng 6/2008 Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên, tập thể tác giả Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong) (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Anh Chi (2007), Hiện trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động bao toán Ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng Công thương Việt Nam 10 Nguyễn Xuân Trường (2006), “Bao tốn – Một dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (7), 17-22 11 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN quy chế hoạt động bao toán 12 Trang web: www.acb.com.vn 13 Trang web: www.navibank.com.vn 14 Trang web: www.techcombank.com.vn Tiếng Anh www.factors-chain.com 80 PHỤ LỤC 1: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NAVIBANK Phân tích SWOT: a- Điểm mạnh (Strength) - Đội ngũ cán nhân viên trẻ, động, đào tạo cách bản, quy, sẵn sàng tiếp thu kiến thức - Các cổ đơng chiến lược có tài vững mạnh - Mạng lưới giao dịch rộng khắp, điểm giao dịch tập trung thành phố lớn nước tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch b- Điểm yếu (Weakness) - Thương hiệu NAVIBANK mới, chưa nhiều người biết đến - Đội ngũ nhân viên trẻ nên kinh nghiệm thực tế hạn chế Song song đó, cơng tác đào tạo chưa sát với thực tế, chưa đáp ứng yêu cầu công việc - Một số dịch vụ ngân hàng thiếu chưa Ngân hàng Nhà nước cấp phép (thanh toán quốc tế, kinh doanh vàng,…) c- Cơ hội (Opportunity) - Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng đạt mức 8% suốt giai đoạn 2002-2007 Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vậy, nhu cầu vốn phục vụ phát triển nhu cầu sản phẩm dịch vụ tài lớn - Số lượng doanh nghiệp thành lập, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ hoạt động vừa nhỏ tăng lên nhanh - Tiềm vốn dân cư lớn - Tâm lý người dân thích giao dịch với ngân hàng Việt Nam yếu tố thuận lợi để ngân hàng nước quan tâm khai thác d- Thách thức (Threatening) - Thị trường tài có nhiều biến động vượt ngồi tầm kiểm sốt, tình hình lạm phát kéo dài, sách tài vĩ mơ chưa thể tính quán xuyên suốt thời gian qua 81 - Người dân Việt Nam kể doanh nghiệp Việt Nam thói quen cất giữ tiền mặt chưa thấy tiện ích việc tốn khơng dùng tiền mặt - Năng lực cạnh tranh ngân hàng nước hạn chế so với ngân hàng nước ngồi quy mơ vốn, cơng nghệ, kỹ quản trị điều hành quản lý rủi ro - Thị trường tài mở cửa hồn tồn, ngân hàng thương mại nước đối xử bình đẳng ngân hàng thương mại nước Định hướng chiến lược kinh doanh: a- Mục tiêu chiến lược: Gia nhập WTO vào cuối năm 2006, dự báo đến đầu năm 2008, Việt Nam thức có ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngồi hoạt động Với hình thức đầu tư này, ngân hàng nước ngồi đối xử bình đẳng ngân hàng thương mại nước mà cụ thể hơn, họ phép mở điểm giao dịch, chủ động công tác tín dụng đồng thời phép thành lập cơng ty trực thuộc,… Như vậy, với tiềm lực hùng hậu tài - cơng nghệ - kỹ quản lý, theo dự đốn, thị phần bán bn có nhiều khả thuộc ngân hàng thương mại nước ngồi Đứng góc độ ngân hàng thương mại Việt Nam, thua lực quản lý điều hành, thua vốn cơng nghệ nên khó khăn chấp nhận đường đối đầu trực tiếp với ngân hàng thương mại nước Sự lựa chọn hợp lý lúc lựa chọn cho phân khúc thị trường thích hợp tận dụng lợi sẵn có mạng lưới kênh phân phối, khả am hiểu thị trường nước,… để khai thác phân khúc Như việc xác định mục tiêu chiến lược trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam Việt hoàn tồn có sở phù hợp với bối cảnh kinh doanh thực tế Tuy vậy, để đạt mục tiêu chiến lược thời gian sớm với chi phí thấp nhất, Ngân hàng TMCP Nam Việt cần thiết phải xác định riêng cho đường hướng chiến lược kinh doanh cách cụ thể Trên sở đường hướng chiến lược kinh doanh chung 82 xác định, kế hoạch kinh doanh phận kế hoạch tài chính, kế hoạch Marketing, kế hoạch nhân sự,… xây dựng triển khai thực đảm bảo tính thống mục tiêu chiến lược phạm vi toàn hệ thống * Mục tiêu chiến lược: NAVIBANK định hướng trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa với sản phẩm đa dạng, chất lượng dịch vụ cao, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa tảng mơ hình tổ chức quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin đại, công nghệ ngân hàng tiên tiến Các nội dung mục tiêu chiến lược thể sau: - Khách hàng mục tiêu: khách hàng cá nhân, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ - Dịch vụ chính: củng cố hồn thiện sản phẩm truyền thống huy động cho vay đồng thời ứng dụng công nghệ đại sản phẩm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hối đoái, toán nước quốc tế, dịch vụ thẻ,… - Thị trường mục tiêu: Việt Nam - Sự quan tâm khả sinh lợi: nhận định khả sinh lợi có quan hệ chiều với độ rủi ro Ngân hàng chấp nhận định đầu tư có khả sinh lợi khơng cao ngược lại hoạt động kinh doanh diễn ổn định, trình phát triển bền vững - Triết lý hoạt động: Nguồn lực người yếu tố định thành công Ngân hàng - Văn hóa Ngân hàng: Ngân hàng với đội ngũ nhân viên thân thiện chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao - Tự đánh giá lực cạnh tranh: với xuất phát điểm không cao Ngân hàng TMCP Nam Việt tự tin thực thành công mục tiêu chiến lược đề sở hữu đội ngũ cán nhân viên trẻ, chun nghiệp, có trình độ, động đầy nhiệt huyết b- Chiến lược kinh doanh: 83 Trên sở nhận định hội thách thức môi trường bên đem lại lĩnh vực kinh doanh ngân hàng đánh giá, nhận định điểm mạnh điểm yếu thân Ngân hàng TMCP Nam Việt, để thực thành công mục tiêu chiến lược trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, chiến lược kinh doanh đề nghị phối hợp thực giai đoạn 2008-2012 bao gồm: - Chiến lược thâm nhập thị trường: chiến lược tập trung giải vấn đề gia tăng thị phần Ngân hàng thị trường có Chiến lược thực thông qua kế hoạch quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng,… nhằm gia tăng khả nhận biết kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ tài Ngân hàng - Chiến lược phát triển thị trường (mở rộng mạng lưới hoạt động): chiến lược tập trung giải vấn đề phát triển hệ thống kênh phân phối (bao gồm kênh phân phối truyền thống lẫn kênh phân phối ứng dụng công nghệ thông tin đại) thị trường nhằm đón đầu chiếm lĩnh thị trường - Chiến lược phát triển sản phẩm: tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cách ứng dụng công nghệ tăng tính xác, an tồn, bảo mật, nhanh chóng q trình giao dịch Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị hiếu khách hàng để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm Sản phẩm dịch vụ tài Ngân hàng phải thiết kế theo hướng mở, đảm bảo tính linh hoạt cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu khác biệt khách hàng (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007 Navibank) 84 PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT A SẢN PHẨM TIỀN GỬI  Tiền gửi toán  Tiền gửi có kỳ hạn B SẢN PHẨM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP  Cho vay bổ sung vốn lưu động  Tài trợ nhập hàng hóa, nguyên vật liệu  Tài trợ sản xuất, gia công hàng xuất  Cho vay đầu tư nhà xưởng, nhà kho, văn phòng  Cho vay trung hạn hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh  Cho vay đầu tư tài sản cố định  Cho vay thực dự án nhà ở, đất  Sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp kinh doanh xe ôtô  Cho vay đầu tư xe ôtô doanh nghiệp vận tải  Cho vay đầu tư tàu biển doanh nghiệp vận tải  Thấu chi tài khoản tiền gửi (tín chấp)  Chiết khấu chứng từ xuất C SẢN PHẨM THANH TỐN Thanh tốn nước Thanh tốn ngồi nước a- Thanh tốn nhập  Thanh toán chuyển tiền điện (Telegraphic Transfer - TT)  Thanh toán nhờ thu nhập  Thư tín dụng nhập (Letter of Credit) b- Thanh tốn xuất  Thơng báo L/C  Thanh tốn L/C  Chuyển nhượng L/C  Thanh toán nhờ thu 85  Chiết khấu D SẢN PHẨM KHÁC  Sản phẩm mua bán ngoại tệ Sản phẩm chi hộ lương Sản phẩm thu chi hộ tiền mặt ... lẻ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thơng qua việc phát triển sản phẩm Một sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản phẩm bao toán Bao toán nghiệp vụ phát triển mạnh giới Việt Nam triển khai thực gần... chức Bao toán quốc : : : : : : : : : : : Letter of Credit Ngân hàng TMCP Nam Việt Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập Ngân hàng TMCP Kỹ... kinh nghiệm BTT Việt Nam 31 1.3.2 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT 34 Thực trạng hoạt động BTT Việt Nam .34 2.1

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

      • 1.1.1. Khái niệm về BTT

      • 1.1.2. Phân loại BTT

      • 1.1.3. Quy trình Bao thanh toán

      • 1.1.4. Lợi ích và hạn chế của các bên tham gia vào nghiệp vụ BTT

      • 1.2. Hoạt động BTT trên thế giới

      • 1.3. Kinh nghiệm BTT của một số nước trên thế giới và bài học kinhnghiệm đối với Việt Nam

        • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

        • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về BTT đối với Việt Nam

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2:PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁNTẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT

          • 2.1. Thực trạng hoạt động BTT tại Việt Nam

            • 2.1.1. Quy định về nghiệp vụ BTT tại Việt Nam

            • 2.1.2. Tình hình hoạt động BTT tại Việt Nam

            • 2.1.3. Giới thiệu nghiệp vụ BTT tại một số NHTM Việt Nam

            • 2.1.4. Những khó khăn vướng mắc khi thực hiện BTT theo Quyết định số1096/2004/QĐ-NHNN:

            • 2.1.5. Những khó khăn của các NHTM Việt Nam khi triển khai nghiệp vụBTT:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan