Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh TP hồ chí minh

87 206 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam   chi nhánh TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ BÍCH DIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1.Chức trung gian tín dụng 1.1.2.2- Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức cung cấp dịch vụ tài chính- ngân hàng 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu NHTM 1.1.3.1 Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn- nghiệp vụ nợ 1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn- ngiệp vụ có 1.1.3.3 Nghiệp vụ trung gian( dịch vụ ngân hàng hoạt động khác) 1.2.Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hang thương mại 1.2.1 Doanh thu 1.2.2 Chi phí 1.2.3 Lợi nhuận Ngân hàng Thương mại 1.2.4 Các tiêu đánh giá hoạt động ngân hàng a/ Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản- ROA (Return on Asset) b/ Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu-ROE (Retum on Equity c/ Tỷ lệ thu nhập cận biên d/ Thu nhập cổ phiếu Kết luận chương I 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 11 2.1 Vị trí ảnh hưởng Thành phố Hồ Chí Minh q trình HĐH – CNH đất nước 11 2.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 15 2.2.1 Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh 15 2.2.2 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP Hồ Chí Minh 19 2.2.2.1 Sơ lược Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 19 2.2.2.2 Sự đời phát triển Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP Hồ Chí Minh 20 2.3 Thực trạng họat động kinh doanh Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 21 2.3.1 Về huy động vốn cho vay 21 2.3.2 Chất lượng tài sản có 23 2.3.3 Cơng tác tốn dịch vụ 24 2.3.5.Hiệu kinh doanh 26 2.3.6 Năng lực công nghệ 29 2.3.7 Nguồn nhân lực, lực tổ chức quản lý 31 2.3.8 Lợi thương hiệu 34 2.4 Vấn đề cổ phần hóa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 35 2.4.1 Khái quát cổ phần hóa NHNTVN 35 2.4.2 Kết hoạt động kinh doanh số lĩnh vực sau cổ phần hóa đến cuối thời điểm 30/9/2008 36 2.5 Những kết đạt mặt hạn chế 38 2.51 Những kết đạt 38 2.5.2 Những mặt hạn chế hội, thách thức 39 Kết luận chương II 42 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VN- CN TP.HCM 43 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2010 43 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới 43 3.1.2.Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng kinh tế 47 3.1.2.1.Đối với NHNN 47 3.1.2.2.Đối với TCTD 48 3.1.3 Định hướng phát triển NHNT-CN TP Hồ Chí Minh 49 3.1.3.1 Định hướng- kế hoạch triển khai sau IPO 49 3.1.3.2 Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 51 3.1.3.3.Định hướng phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh 53 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 53 3.2.1 Những giải pháp cấp độ vĩ mô 53 3.2.1.1 Từ phía Nhà nước 54 3.2.1.2 Từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 54 3.2.1.3 Từ phía Ngân hàng Ngoại thương Trung ương 55 3.2.2 Những giải pháp cấp độ vi mô 56 3.2.2.1 Tự thân Ngân hàng ngọai thương Việt Nam – chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh 56 Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng 56 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 57 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 58 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 59 Áp dụng công cụ quản lý đại,,nâng cao chất lượng hiệu hoạt động điều hành 60 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, mở rộng quan hệ, hợp tác 61 Trang bị sở vật chất ngang tầm, mở rộng điểm giao dịch 62 3.2.2.2 Các giải pháp hỗ trợ khác 62 Kết luận chương III .63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan quốc gia Việt Nam nằm xu với việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới- WTO-vào ngày tháng 11 năm 2006 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội thuận lợi đồng thời đặt khơng thách thức Hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng nằm xu chung Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao tạo mức đóng góp GDP lớn cho nước Tỷ trọng GDP thành phố chiếm 1/3 GDP nước Về mặt thương mại dịch vụ thành phố trung tâm xuất nhập lớn nước ta đồng thời trung tâm tài ngân hàng dẫn đầu nước số lượng ngân hàng doanh số quan hệ tài - tín dụng Doanh thu hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu tồn quốc Vì mức độ cạnh tranh địa bàn TP.HCM cao so với nước Nằm địa bàn có thị trường sơi động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đón nhận nhiều hội gặp phải khơng khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế thành phố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Với vị ngân hàng thương mại lớn, hoạt động lâu đời chiếm giữ thị phần cao địa bàn đặc biệt đóng vai trò chủ đạo hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại tê, toán thẻ, kinh doanh vốn nhánh coi ngân hàng đối trọng ngân hàng thương mại khác Thực tế nhiều năm qua Vietcombank Hồ Chí Minh chịu cạnh tranh liệt từ ngân hàng nước, số lĩnh vực bị chia sẻ thị phần, hoạt động kinh doanh có dấu hiệu giảm sút Đó lý chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu hệ thống hóa lý luận tổng quan ngân hàng thương mại, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động, rút kết đạt ,những mặt hạn chế, hội thách thức NHNTVN- CN TPHCM tương lai Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VCB HCM trình hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số khía cạnh đánh giá hiệu hoạt động VCB HCM khả huy động vốn, cấp tín dụng,năng lực công nghệ, lợi thương hiệu… Thời gian từ năm 2005-2007 Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin liệu từ báo cáo thường niên ngân hàng nhà nước, ngân hàng ngoại thương Việt Nam, báo cáo hoạt động kinh doanh VCB HCM…tham khảo tạp chí kinh tế, ngân hàng, tài liệu nước, website hoạt động ngân hàng… Sử dụng phương pháp: thống kê, tổng hợp, so sánh…để xử lý số liệu thu thập Cấu trúc nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày gồm chương: Chương I: Tổng quan ngân hàng thương mại hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh -1- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại(NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng kinh tế thị trường nước Có nhiều khái niệm khác ngân hàng thương mại: Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Ở Pháp: NHTM xí nghiệp sở thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Ở Ấn Độ: NHTM sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng l0/1998: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Nghị định Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước " -2- Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Như vậy, nói ngân hàng thương mại loại định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội huy động, tập trung lại với số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.Chức ngân hàng thương mại: 1.1.2.1.Chức trung gian tín dụng: - Ngân hàng thương mại trung gian tín dụng, đóng vai trò tổ chức trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế (bao gồm tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư, tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế v v ) biến thành nguồn vốn tín dụng vay (cấp tín dụng) đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh vốn đầu tư cho ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dùng xã hội Như vậy, nói ngân hàng thương mại nhịp cầu nối liền chủ thể thừa vốn (các cá nhân có thu nhập chưa có nhu cầu sử dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vừa tiêu thụ sản phẩm chưa có nhu cầu nhập vật tư, hàng hóa) với chủ thể thiếu vốn (những cá nhân phát sinh nhu cầu tiêu dùng thu nhập lại chưa có hay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dang cần nhập vật tư, nguyên vật liệu chưa tiêu thụ sản phẩm) 1.1.2.2- Chức trung gian toán: Trên sở khách hàng mở tài khoản tiền gửi toán ngân hàng, thay mặt cho khách hàng, NHTM trích tiền tài khoản trả cho người hưởng nhận tiền vào tài khoản theo ủy nhiệm khách hàng 1.1.2.3 Chức cung cấp dịch vụ tài chính- ngân hàng: Thơng qua chức này, NHTM đóng vai trò trung gian giúp cho giao Phụ lục1:Chức phòng VCB HCM Phòng Nghiên cứu tổng hợp: Phân tích vấn đề liên quan đến hoạt động Chi nhánh, làm tham mưu cho Ban giám đốc, lập kế hoạch nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo khả chi trả Ngân hàng ,tổng hợp báo cáo định kỳ, cung cấp thơng tin báo chí, thực cơng tác khác Ban giám đốc giao Phòng Kiểm tra nội bộ: giám sát, kiểm tra chấp hành theo qui định Nhà nước, Trung ương Kiến nghị với Ban giám đốc khó khăn thiếu sót, làm đầu mối cung cấp tài liệu cho Thanh tra Phòng Quản lý nhân sự: tham mưu cho Giám đốc công tác tổ chức, quản lý cán theo qui định Bộ LĐTBXH, bố trí cơng tác hợp lý, phù hợp với lực trình độ, đề bạt, thực chế độ tiền lương, khen thưởng Phòng Hành quản trị: phụ trách văn thư, lưu trữ, thông tin liên lạc, in ấn tài liệu, chịu trách nhiệm quản lý điều hành fax, telex, phân công điều hành tổ xe, quản lý tài sản chi nhánh, theo dõi thực chương trình quảng cáo… Phòng Kế tốn tài chính: Tập hợp số liệu chi nhánh, theo dõi nguồn vốn sử dụng vốn chi nhánh Theo dõi tình hình thực dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước, phối hợp phòng ban thực nghiệp vụ liên quan Phòng Quan hệ khách hàng: tìm kiếm tìm hiểu nhu cầu khách hàng tín dụng, tốn dịch vụ … , sau lập hồ sơ trình Ban giám đốc, trường hợp gặp vấn đề vướng mắc cấp tín dụng, phòng Quan hệ khách hàng trao đổi thêm với Phòng Quản lý rủi ro hoặcvới ban lãnh đạo Phòng Quản lý rủi ro: nhận hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng, Phòng phải thẩm định báo cáo tình hình cho Ban giám đốc hội đồng tín dụng biết để có hướng giải cho khách hàng Phòng Quản lý nợ: làm giấy nhận nợ cho khách hàng, quản lý hồ sơ cấp tín dụng, nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ, lưu giữ hồ sơ, báo cáo tình hình dư nợ, thu nợ, cung cấp số liệu cho Ban giám đốc hội đồng tín dụng Phòng Kế tốn giao dịch: quản lý tiền gởi khách hàng, phục vụ nhu cầu toán, chuyển tiền đi, đến cho khách hàn 10 Phòng đầu tư dự án: dựa dánh giá sơ từ phòng Quan hệ khách hàng, Phòng TĐDAĐT thực thẩm định chi tiết dự án trình Hội đồng tín dụng, Ban giám đốc dự án cần vốn đầu tư trung dài hạn 11 Phòng Kinh doanh ngoại tệ: tập trung quản lý nguồn vốn ngoại tệ phục vụ nhu cầu toán quốc tế cho giao dịch vãng lai giao dịch vốn 12 Phòng dịch vụ toán thẻ: phát hành toán loại thẻ: Mastercard, Visacard, MTV card, SG24, ATM … 13 Phòng Hối đối: mở quản lý tài khoản đối tượng không cư trú , chi trả kiều hối, tiền gởi kiều quyến, chuyển tiền nhanh, tốn séc ngoại tệ 14 Phòng Bảo lãnh: Thực bão lãnh VND ngoại tệ với khách hàng trường hợp: Bảo lãnh tiền ứng trước hay đặt cọc, bảo lãnh dự thầu, phát hành bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng, L/C dự phòng ngân hàng nước ngồi, bảo lãnh nhập hàng hóa trả chậm, bảo lãnh chậm trả 15 Phòng tốn xuất khẩu: thực toán tiền hàng xuất theo uỳ thác khách hàng, lập báo cáo cho đơn vị thụ hưởng nhận báo cáo ngân hàng tốn, tư vấn cho khách hàng 16 Phòng tốn nhập khẩu: thực việc chuyển tiền cho khách hàng toán tiền hàng nhập khẩu, nhiều phương thức: L/C, Nhờ thu, TTR… 17 Phòng Ngân Quỹ: quản lý xuất nhập kho quỹ đảm bảo an toàn tuyệt đối an ninh, phối hợp với phòng ban xây dựng kế hoạch tiền mặt, kiểm sốt q trình thu chi … 18 Phòng Tiết kiệm: phục vụ nhu cầu tiền gởi tiết kiệm đối tượng khách hàng công dân Việt Nam cá nhân thường trú Việt Nam 12 tháng Nhận gởi tiền tiết kiệm đồng Việt Nam ngoại tệ mạnh: Đôla Mỹ (USD), Đồng EURO (EUR), tiền gởi tiết kiệm Quý khách đảm bảo an tồn, bí mật, thủ tục gởi rút nhanh chóng, tiện lợi Tiền gởi tiết kiệm có đủ loại kỳ hạn: Khơng kỳ hạn, có kỳ hạn tháng, tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, năm, năm, năm 19 Phòng Vi tính: nghiên cứu xây dựng mạng vi tính, cung cấp thơng tin xác kịp thời phục vụ cơng tác, xây chương trình, bảo mật, bảo quản, sửa chữa có hư hỏng mạng vi tính 20 Phòng dịch vụ thể nhân: mở quản lý tài khoản đối tượng khách hàng cá nhân; thực nghiệp vụ có liên quan tốn, thu - chi tiền mặt, chuyển tiền… 21 Phòng tín dụng thể nhân: đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, trì khơng ngừng mở rộng mối quan hệ khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng thể nhân tất mặt hoạt động, tất sản phẩm ngân hàng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh cách an toàn, hiệu tăng thị phần Ngân hàng Ngoại thương 22 Phòng quản lý quỹ ATM: quản lý quỹ nghiệp vụ phục vụ hoạt động hệ thống máy rút tiền ATM, đảm bảo an toàn quy trình quản lý quỹ Quản lý lắp đặt, vận hành hệ thống máy rút tiền tự động ATM, Cash Deposit Kios hoạt động liên tục, an tồn, xác 23 Phòng quan hệ đại lý: 24 Phòng cơng nợ khai thác tài sản: 25 Phòng kế tốn vốn: thực việc chuyển tiền nhận tiền đến thông qua hệ thống điện tử liên ngân hàng, hệ thống toán bù trừ cho đơn vị mở tài khoản giao dịch ngân hàng 26 Một số phòng, quầy giao dịch Phụ lục 2: CỔ PHẦN HĨA VCB Q trình cổ phần hố Vietcombank mơ tả qua kiện sau: - Ngày 05/7/2006, Ban Chỉ đạo CPH Vietcombank ký Thông báo số 351/TBBCD.m thông báo kết luận Trưởng Ban Chỉ đạo giao Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Vietcombank tiến hành đàm phán lựa chọn tư vấn tài quốc tế cổ phần hóa Vietcombank; - Ngày 26/01/2007, Văn phòng Chính phủ ký Thơng báo số 18/TB-VPCP thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng việc chọn Credit Suisse tổ chức tư vấn cổ phần hoá Vietcombank; - Ngày 12/02/2007, Vietcombank Credit Suisse ký hợp đồng tư vấn tài chính; - Ngày 20/4/2007, Văn phòng Chính phủ ký Thơng báo số 83/TB-VPCP thơng báo kết luận Phó Thủ tưóng Nguyễn Sinh Hùng việc đồng ý cho Vietcombank thực việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước bán đấu giá cổ phần lần đầu; - Ngày 26/9/2007, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định số 1289/QĐTTg phê duyệt phương án cổ phần hố Vietcombank Theo đó, sau chuyển đổi, Vietcombank đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam với vốn điều lệ 15.000 tỷ VND Hình thức cổ phần hố giữ ngun vốn nhà nước có Vietcombank, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn theo nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam qua nhiều giai đọan với tỷ lệ vốn Nhà nước giảm dần không thấp 51% vốn điều lệ, cụ thể sau: Giai đọan 1: tổng khối lượng phát hành đợt đầu tối đa 35% vốn điều lệ Vietcombank, đó: * Cổ phần bán đấu giá công khai nước: 6,5% vốn điều lệ * Cổ phần bán theo giá ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên chuyển đổi cho trái chủ nắm giữ Trái phiếu tăng vốn Vietcombank 2005 không 3,5% vốn điều lệ * Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước: 5% vốn điều lệ * Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi: tối đa khơng q 20% vốn điều lệ + Giai đoạn 2: phát hành niêm yết quốc tế không vượt 15% vốn điều lệ - Quá trình bán cổ phần lần đầu: + Tháng 12/2007, Vietcombank thực thành công việc chào bán cổ phần lần đầu công chúng theo quy định pháp luật với tổng số cổ phần chào bán lần đầu công chúng (IPO) 6,5% vốn điều lệ [(tương đương 97.500.000 cổ phần (CP)] thông qua Sở Giao dịch Chứng khốn TP.Hơ Chí Minh Kết quả: * Tổng số cổ phần chào bán: 97.500.000 CP * Tổng số cổ phần bán được: 97.500.000 CP, tương đương 10.516.320.430.000 VND * Tổng số cổ phần từ chối mua: 3.180.726 CP * Tổng số cổ phần bán thực tế: 94.319.274 CP (đạt tỷ lệ 96,74%) * Tổng số tiền thu thực tế: 10.146.182.246.500 VNĐ * Giá bình quân thực tế: 107.572,7 VNĐ/CP + Phát hành từ chuyển đổi Trái phiếu tăng vốn Vietcombank 2005: * Giá chuyển đổi: 107.572,7 VNĐ/CP * Tổng số cổ phần bán từ chuyển đổi trái phiếu: 12.634.012 CP * Tổng số tiền thu được: 1.359.074.782.830 VNĐ + Phát hành từ bán cổ phiếu theo giá ưu đãi cho cán công nhân viên: * Giá bán ưu dãi: 64.543,62 VNĐ/CP * Tổng số cổ phần bán theo giá ưu đãi: 5.311.700 CP * Tổng số tiền thu đượcc: 342.836.346.354 VNĐ Như vậy, tổng số cổ phần bán qua đợt 112.264.986 CP, với tổng số tiền thu 11.848.093.375.684 VNĐ Theo Quyết định số 1289/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Vietcombank, việc xếp lại doanh nghiệp Vietcombank tiếp tục thực theo lộ trình sau: - Tiến hành Đại hội cổ đông lần đầu vào tháng 4/2008 hoàn tất việc chuyển đổi doanh nghiệp sang chế NHTMCP năm 2008; - Tiếp tục tiến trình lựa chọn đối tác chiến lược nước ngồi năm 2008; - Xây dựng mơ hình doanh nghiệp theo hướng Tập đồn đầu tư tài (mơ hình Holding) theo đạo Chính phủ - Niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, tiến tới niêm yết quốc tế Phụ lục 3:BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN STT I Tiêu thức đánh giá Chỉ tiêu khối lượng công việc Mức độ Nội dung Mức Thực công mức độ thấp Thực cơng mức trung bình Thực công mức Thực công mức cao Thực công mức cao Mức Mức Mức Mức II Mức Mức Mức Mức Mức Mức Tính linh hoạt, nhạy bén, sang tạo (mức độ phức tạp công việc) Mức Mức Mức Mức Mức V việc với khối lượng việc với khối lượng 12 việc với khối lượng 15 Chưa hồn thành cơng việc giao Hồn thành cơng việc mức độ bình thường Hồn thành cơng việc mức độ Hồn thành tốt cơng việc giao Hồn thành xuất sắc cơng việc giao Thái độ làm việc Mức Mức IV việc với khối lượng Chỉ tiêu chất lượng công việc Mức Mức III việc với khối lượng Điểm tiêu 15 Chưa tích cực cơng việc Có trách nhiệm cơng việc, nhiên đơi lơ đễnh thiếu tập trung Có trách nhiêm cơng việc Tích cực cơng việc Rất tích cực công việc Chỉ thực theo quy trình quy chế có sẵn Cơng việc đòi hỏi có tính linh hoạt xử lý cơng việc khn khổ quy định u cầu tính độc lập có sang tạo cơng việc Xử lý thơng tin tương đối phức tạp đòi hỏi nhạy bén, có vận dụng kiến thức ngồi tạo quy trình, quy ché có chất lượng Tính sang tạo cao, tạo ý tưởng thực công việc Khả hiểu biết Trình độ học vấn Mức Mức Mức Mức Mức Trình độ trung học phổ thơng Trình độ trung học nghề Trình độ cao đẳng tương đương Trình độ đại học tương đương Trình độ đại học Mức Mức Mức Mức Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm Kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên công tác 15 12 15 10 10 20 12 16 20 15 5 5 Hiểu biết công việc Mức Mức Mức Mức Mức VI Kỹ quản lý Mức Mức Mức Mức VII Quản nhật Quản tạp Quản nhật Quản tạp 5 lý nhóm nhỏ, nhiệm vụ thường lý nhóm nhỏ, nhiệm vụ phức lý nhóm lớn, nhiệm vụ thường lý nhóm lớn, nhiệm vụ phức Tinh thần hợp tác đa dạng công việc 10 Mức Mức Mức Mức Mức VIII Chưa hiểu biết công việc, thường xuyên phải có hướng dẫn thực cơng việc( đối tượng học việc, thử việc) Có hiểu biết công việc mức vừa phải, cần có hướng dẫn thực cơng việc Cò hiểu biết cơng việc, đơi cần có hướng dẫn thực công việc Hiểu biết tốt cơng việc Rất có hiểu biết cơng việc thực Không thể thực công việc người khác Có thể thực cơng việc người khác chất lượng cơng việc thấp Có thể thực cơng việc người khác đơi cần có hướng dẫn Đảm nhiệm tốt cơng việc người khác Có thể thực xuất sắc công việc người khác sẵn sàng cần thiết Ý thức tổ chức kỷ luật Mức Mức Mức Mức Mức Thường xuyên muộn sớm, làm việc riêng giờ, khơng có ý thức tổ chức kỷ luật Thỉnh thoảng muộn sớm, làm việc riêng Đảm bảo thời gian làm việc, vắng mặt khơng có lý Thực tốt nội quy lao động Nhân viên mẫu mực ý thức tổ chức kỷ luật, nội quy lao động 10 10 10 Phụ lục 4: Một số tiêu so sánh ngân hàng năm 2007 ĐVT: triệu VND Chỉ tiêu VCB BIDV EXIMBANK EAB ACB STB TECHCOMBANK Tổng tài sản 195,964,160 204,511,148 33,710,424 27,424,673 85,391,681 64,572,875 39,542,496 Vốn chủ sở hữu 13,234,934 11,634,793 6,294,943 7,349,659 3,573,416 3,229,218 6,257,849 Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gừi(%) 66.00 97.50 80.60 123.90 57.50 80.00 84.20 Tỷ lệ cho vay/ tổng tài sản(%) 48.90 64.50 54.70 64.90 37.30 54.80 52.10 Lợi nhuận trước thuế 3,029,000 2,028,246 628,847 454,066 2,126,815 1,581,971 709,740 Lợi nhuận sau thuế 2,181,000 1,531,416 463,417 332,265 1,760,008 1,397,897 510,384 ROA(%) 1.20 0.84 1.78 1.68 2.71 3.13 1.79 ROE(%) 17.90 15.96 11.25 13.96 44.49 27.36 19.13 Chi phí/Doanh thu(%) 30.90 30.50 34.80 40.70 26.60 30.40 35.10 NIM 2.29 2.82 3.06 3.01 2.29 3.19 3.40 NPL 1.90 4.80 0.88 0.45 0.08 0.23 1.39 DPRR/Dư nợ(%) 2.10 2.20 0.40 0.40 0.40 0.50 0.60 Nguồn: báo cáo tài ngân hàng PL5: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia vào quỹ đạo chung giới thơng qua việc tận dụng dòng chảy vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ “ Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ Chính trị nghị kinh tế đối ngoại nhằm đạo việc thực nhiệm vụ quan trọng Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ trương “ Phát huy cao độ nội lực,đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Đến đại hội lần thứ X tiếp tục khẳng định củng cố chủ trương hội nhập: “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Nghị 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị đề quan điểm đạo trình hội nhập sau: · Quán triệt chủ trương xác định đại hội IX là: “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao iệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường” · Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, cần huy động tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo · Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phong tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng · Để chủ động hội nhập thành công phải xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý, vừa đáp ứng đòi hỏi đất nước, tranh thủ ưu đãi mà tổ chức quốc tế dành cho nước phát triển, cần có lộ trình cụ thể cho ngành, lĩnh vực, loại hàng hóa loại hình dịch vụ · Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng 2.Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng: Trên sở quan điểm nguyên tắc nói trên, ngày 26/6/2003, Thống đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 663/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hội nhập kinh tế ngành ngân hàng Việt Nam với nguyên tắc đạo sau: - Quán triệt quan điểm chủ trương hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng, chủ động tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực nhằm phát huy mạnh khắc phục nhược điểm hệ thống ngân hàng Việt Nam, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhanh chóng hòa nhập vào thị trường tài quốc tế khu vực - Tận dụng tối đa vị nước phát triển đàm phán song phương đa phương để hưởng ưu đãi nhượng việc thực nghĩa vụ thành viên (về phạm vi, mức độ lộ trình cam kết), có đủ thời gian để tái cấu tăng cường sức cạnh tranh quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam - Chấp nhận cạnh tranh mở cửa để phát triển hoạt động ngân hàng theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bình đẳng, có lợi Trong đó, cải cách ngân hàng phải tiến hành toàn diện đồng với cải cách khu vực kinh tế khác, coi sở để nhanh chóng củng cố tăng cường sức mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam - Lộ trình mở cửa thị trường tài phải tiến hành sở xem xét hạn chế lợi hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức thương mại quốc tế khu vực mà phủ Việt Nam cam kết, việc xóa bỏ bảo hộ phân biệt đối xử ngân hàng nước phải trước bước so với chế tự hóa áp dụng chung định chế tài nước ngoài; việc mở cửa nới lỏng rang buộc tài ngân hàng nước ngồi nên tiến hành theo trình tự thích hợp, quy định tín dụng – lĩnh vực mà NHTM nước có khả cạnh tranh, sau mở rộng sang lĩnh vực khác dựa lớn mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng hậu gia nhập WTO Việt Nam: Sau gần năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đổi mạnh mẽ sôi động Thực cam kết WTO đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập, NHNN không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng; nhiều hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng ban hành cách đồng bộ; chế, sách hoạt động ngân hàng ngày hồn chỉnh phù hợp với thơng lệ quốc tế Việc điều hành sách tiền tệ đổi linh hoạt theo nguyên tắc thị trường Các cơng cụ gián tiếp điều hành sách tiền tệ hình thành phát triển Chính sách lãi suất tỷ giá hối đoái áp dụng linh hoạt theo chế thị trường Bước vào hội nhập, NHTM nước khai thác tối đa lợi cạnh tranh "sân nhà" Đó có mạng lưới rộng lớn, khách hàng truyền thống hiểu biết khách hàng, kinh nghiệm nghiệp vụ nhiều năm qua điều kiện kinh doanh Việt Nam Do vậy, NHTM nước chiếm vai trò chủ đạo việc cung cấp dịch vụ truyền thống huy động vốn cho vay Chính vậy, thị phần huy động vốn NHTM nước chiếm tỷ trọng lớn khoảng 90% với gia tăng thị phần khối NHTMCP rút ngắn khoảng cách với khối NHTM nhà nước Hệ thống NHTM Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn chất lượng dịch vụ, sản phẩm, dịch vụ công nghệ ngân hàng không ngừng nâng cao Điều cho thấy định hướng phát triển kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng hướng, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ mà khối NHTM nước cung cấp so với ngân hàng nước ngồi Theo Ngân hàng Nhà nước VN ngân hàng ngoại cung cấp khoảng 1.000 dịch vụ khác cho khách hàng ngân hàng nội cung cấp chưa đến 100 dịch vụ Theo cam kết, kể từ ngày tháng năm 2007, ngân hàng 100 % vốn nước phép thành lập đến ngày tháng năm 2011 đối xử quốc gia đầy đủ, thực tế thời gian qua có ngân hàng 100% vốn nước ngồi thành lập, chủ yếu ngân hàng ngoại tham gia góp vốn cổ phần vào ngân hàng nước với tư cách cổ đơng chiến lược, mức độ cạnh tranh ngân hàng nước với ngân hàng nước giai đoạn đầu, tăng dân lên đến thời điểm đối xử bình đẳng ngân hàng(2011) Trước nguy ngân hàng nước ngày xuất nhiều Việt Nam, thâm nhập vào nhiều lĩnh vực NHTM Việt Nam nắm giữ, NHTM Việt Nam thực chiến lược liên kết không với ngân hàng khác mà với đối tác chiến lược doanh nghiệp, tập đoàn nước ngân hàng nước để tận dụng mạng lưới khách hàng từ đối tác kết nối hệ thống liên minh thẻ Smartlink-Banknetvn, NH Nam Á ký kết thoả thuận hợp tác đồng hành với BIDV, tập đoàn điện lực Việt Nam cổ đông chiến lược NH An Bình, NH Đơng Á hợp tác với Citibank … Vốn tự có hệ thống NH Việt Nam nhỏ bé hầu hết ngân hàng nước ngồi có mặt Việt Nam NH có tiềm lực tài mạnh, nằm “top” 1000 ngân hàng lớn giới, để nâng cao sức cạnh tranh thời gian qua NH Việt Nam thực nhiều chiến lược để tăng vốn điều lệ với với việc hàng loạt cổ phiếu ngân hàng xuất thị trường chứng khoán tập trung lẫn phi tập trung Bên cạnh trình CPH NHTM Nhà nước xúc tiến nhằm tận dụng nguồn lực tài dân chúng ngồi nước, sở đóthay đổi mơ hình quản lý từ tạo sắc thái hoạt động kinh doanh Việc CPH VCB thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư nước định hướng hoạt động sau CPH phấn đấu trở thành tập đồn tài đa Các NHTMNN lại q trình hoàn tất thủ tục để CPH thời gian tới ... triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh 53 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh. .. số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh -1- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. .. III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VN- CN TP. HCM 43 3.1 Định hướng chi n lược phát triển Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LOT.pdf

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • ND.pdf

    • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

        • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại:

        • 1.1.2.Chức năng của ngân hàng thương mại:

        • 1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM:

        • 1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh trong NHTM:

          • 1.2.1. Doanh thu:

          • 1.2.2. Chi phí

          • 1.2.3. Lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại.

          • 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của ngân hàng:

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

          • CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 2.1 Vị trí và ảnh hưởng của Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình CNH –HĐH đất nước.

            • 2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.Hồ CHÍ MINH.

              • 2.2.1. Sự phát triển hệ thống Ngân hàng thưong mại trên địa bàn Tp.Hồ ChíMinh.

              • 2.2.2Quá trình hình thành, phát triển của Ngân Hàng Ngoại Thương ChiNhánh TP Hồ Chí Minh

              • 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH

                • 2.3.1. Về huy động vốn và cho vay:

                • 2.3.2. Chất lượng tài sản có:

                • 2.3.4.Công tác thanh toán và dịch vụ

                • 2.3.5.Hiệu quả kinh doanh:

                • 2.3.6. Năng lực công nghệ:

                • 2.3.7. Nguồn nhân lực, năng lực tổ chức và quản lý:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan