SKKN giúp học tốt tiết ôn tập tiếng việt lớp 8

17 521 0
SKKN giúp học tốt tiết ôn tập tiếng việt lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp học sinh học tốt là điều làm cho tôi trăn trở, suy nghĩ và tìm tòi, nhằm sáng tạo để áp dụng một phương pháp giảng dạy mới về tiết ôn tập (phân môn tiếng Việt) trong chương trình thay sách Ngữ văn lớp 8

Phòng giáo dục-đào tạo huyện phú ninh Trường trung học sở nguyễn bỉnh khiêm -**** - Đề tài: Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập (phân mơn tiếng việt) chương trình thay sách ngữ văn 8-tập II ************** Giáo viên: hứa thị yến Tổ ngữ văn  -Năm học 2005-2006 I.- đặt vấn đề: 1/- Tầm quan trọng phương pháp hoạt động dạy học tiết ôn tập phân môn tiếng việt chương trình thay sách ngữ văn lớp 8: Việc ơn tập phần tiếng Việt giữ vai trò quan trọng; góp phần vào định chất lượng cho tiết kiểm tra sau Bởi việc ôn tập phần tiếng Việt nhằm giúp cho học sinh nắm vững, hệ thống hoá kiến thức học phân môn tiếng Việt lớp 8, thông qua phương pháp dạy học theo ngun tắc tích cực hố hoạt động học sinh qua cách tổ chức, hướng dẫn giáo viên Học tốt tiết ôn tập tiếng Việt lớp không giúp học sinh nâng cao hiệu quả, nắm kiến thức học để làm kiểm tra sau mà giúp cho học sinh biết vận dụng học tiếng Việt nói, viết, ứng xử giao tiếp sống ngày 2.- Thực trạng: * Dạy tiết ôn tập tiếng Việt lớp 8, giáo viên gặp phải khó khăn soạn bài, giảng Theo hoạt động gợi ý gợi ý sách giáo viên sách giáo khoa: - Theo phân phối chương trình, ơn tập tiếng Việt có 01 tiết (thời lượng q ít), nội dung ơn tập phải ôn 12 tiết (đã học)/8 - Sách Giáo khoa đưa mục tiêu cần đạt nhiều, phần gợi ý giảng dạy khơng có, có giải tập - Sách Giáo khoa đua nội dung ơn tập; nội dung có nhiều tập Như vậy, thiếu phần ơn tập hội thoại - Giáo viên muốn ôn đầy đủ kiến thức học cho học sinh tải so với lượng thời gian quy định phân bố (01 tiết) - Hậu tập giải lý thuyết cần nắm lại phải học, hoạt động theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”; dẫn đến tình trạng học sinh trung bình trở xuống tiếp thu không tốt Giúp học sinh học tốt điều làm cho trăn trở, suy nghĩ tìm tòi, nhằm sáng tạo để áp dụng phương pháp giảng dạy tiết ôn tập (phân mơn tiếng Việt) chương trình thay sách Ngữ văn lớp  II.- giải vấn đề: 1/- cải tiến quy trình hướng dẫn phương pháp ơn luyện cho học sinh nhà: a.- Về lý thuyết: * Hướng dẫn công việc cho học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập phần (kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu ) Mỗi học sinh lập bảng hệ thống vào để dễ nắm dễ đối chiếu * Hướng dẫn cơng việc cho nhóm: Giáo viên chia lớp làm nhóm, phân cơng nội dung, ơn tập cho nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh kẽ bảng hệ thống tờ giấy rô-ki lớn tờ lịch lớn treo tường, viết bút lông nét to, đậm: - Nhóm 1: kẽ bảng hệ thống “Các kiểu câu” (nêu chức năng, cho ví dụ kiểu câu) - Nhóm 2: kẽ bảng hệ thống “Hành động nói” (nêu khái niệm, kiểu hành động nói, cho ví dụ) - Nhóm 3: kẽ bảng hệ thống “Lựa chọn trật tự từ câu” (nêu số tác dụng xếp trật từ, cho ví dụ tác dụng) b.- Về tập: - Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh làm tập sách giáo khoa tiết ôn tập tập học - Giáo viên hướng dẫn học sinh trước làm tập phải đọc kĩ tập, xác định mục tiêu yêu cầu tập Trong nhóm kiểm tra chéo, bàn bạc, trao đổi vướng mắc tập 2/- Cải tiến tiến trình tổ chức hoạt động dạy học lớp: a.- Theo sách Giáo viên: nêu gợi ý mục: * Giáo viên hướng dẫn ôn tập phần (kiểu câu, hành động nói, lập lại trật tự từ câu) phần ôn lý thuyết trước, giải tập sau Các tập giải theo thứ tự sách giáo khoa * Về cách tổ chức hoạt động, giáo viên nên để học sinh làm việc độc lập, sau trình bày kêt trước lớp b.- Hoạt động cải tiến theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh qua cách tổ chức, hướng dẫn giáo viên: * Hoạt đơng thầy trò: * Nội dung dạy: * Hoạt động 1: (2-5 phút): Giáo viên kiển tra chuẩn bị học sinh (cá nhân nhóm) nhà theo yêu cầu đề giáo viên (giáo viên không kiểm tra trực tiếp, giáo viên yêu cầu nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau, nhóm trưởng báo cáo kết nhóm cá nhân thực hiện) * Hoạt động 2: + Giáo viên: học kiểu câu nào? + Học sinh: trả lời (kể tên kiểu câu học: câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định) + Giáo viên: tổ chức cho học sinh nhóm I trình bày chuẩn bị (cá nhân nhóm) kiểu câu tờ giấy rô-ki (học sinh kẽ bảng hệ thống kiểu câu) giáo viên hướng dẫn: kiểu câu, chức năng, cho ví dụ + Giáo viên cho học sinh nhóm diễn đạt lại Giáo viên cho nhóm khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên tổng kết bảng phụ mà giáo viên chuẩn bị sẵn I/- Ôn tập lớp: A.- Các kiểu câu: (15 phút): 1/- Lý thuyết: (6 phút) - Câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định 2/- tập: (9 phút): + Giáo viên gọi học sinh đọc tập 1, 2; nêu yêu cầu tập + Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải * Bài tập 1: nhận diện kiểu câu trần thuật: - Câu 1: câu trần thuật (có vế câu phủ định) - Câu 2: câu trần thuật đơn - Câu3: câu trần thuật ghép (vế sau có vị ngữ phủ định) + Giáo viên hướng dẫn học sinh thực số câu nghi vấn khác: Ví dụ: Các tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỹ che lập khơng?.) Gợi ý cho học sinh thực nghi vấn khác ghi bảng phụ: Những nỗi ích kỷ che lấp tính tốt người ta không?) * Bài tập 2: từ nội dung cho sẵn tạo câu nghi vấn khác + Giáo viên gọi học sinh khác đọc tập 2; nêu yêu cầu + Giáo viên nhận xét, đúc kết, chấm điểm (bài tập 2) + GV gọi HS đọc tập * Bài tập 3: tạo câu tán thán (Bài tập 3: Giáo viên gợi ý thêm tình sử dụng câu cảm thán học sinh tự đặt) + Giáo viên gọi HS đọc tập + Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trình bày lại tập + Giáo viên cho học sinh lên trình bày bảng hệ thống “Hành động nói” (1 học sinh nhóm lên trình bày cho lớp nghe phần chuẩn bị mình) * Bài tập 4: nhận biết cách dùng kiểu câu: - Câu trần thuật: câu 1, 3, - Câu cầu khiến: câu - Câu nghi vấn: câu 2, 5, - Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7 B.- Hành động nói: (13 phút) 1/- Lý thuyết: (5 phút) 2/- Bài tập: (8 phút) Tạo câu nghi vấn theo cách khác từ nội dung cho trước + Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải tập sách giáo khoa + Giáo viên bổ sung, đúc kết + Giáo viên cho HS nhóm lên trình bày số tác dụng xếp trật tự từ Cho ví dụ tác dụng (được trình bày tờ giấy khổ lớn) + Gv yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có dùng kiểu câu, hành động nói, cách lựa chọn trật tự từ câu + GV gợi ý cách viết, xác định kiểu câu, hành động nói, cách lựa chọn trật tự từ câu sau viết thành đoạn văn C.-Lựa chọn trật tự từ câu (10 phút): 1/- Lý thuyết: (3 phút) + Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày cách giải tập - GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS lớp nhận xét, bổ sung - GV đúc kết 2/- Bài tập: (7 phút) * Bài tập 1: biểu thị thứ tự trước sau hành động, trạng thái * Bài tập 2: a.- Nối kết câu b.- Nhấn mạnh đề tài câu nói * Bài tập 3: Tạo tính nhạc cho câu II/- Bài tập nhà (1-2 phút): 1/- Viết đoạn văn thuyết minh ngắn (5-7 câu) có nội dung: giới thiệu tác dụng, lợi ích việc tham quan 02 Di sản Văn hoá Thế giới Quảng Nam (Mỹ Sơn phố cổ Hội An) 2/- Viết đoạn văn nghị luận ngắn (6-8 câu) có nội dung: suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành” 3/- Hiệu quả: Việc hướng dẫn học sinh ôn tập hoạt động quan trọng , cần thiết việc giúp học sinh nắm vững, hệ thống hoá kiến thức học Từ hướng dẫn việc ơn tập theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, thân thấy có số hiệu sau: a.- Học sinh nắm chắc, khắc sâu kiến thức học thể qua kết điểm số cao (100 % điểm trung bình trở lên) tiết kiểm tra tiếng Việt sau lớp 8/1 8/2 b.- Rèn luyện cho học sinh kỹ hệ thống hoá lý thuyết học cách khoa học, sáng tạo kỹ luyện tập từ lý thuyết học Biết vận dụng kiến thức học tiếng Việt vào văn nói văn viết ngày, cụ thể như: Trong tập làm văn viết, học sinh có tiến sử dụng kiểu câu, hành động nói có kỹ xếp trật tự từ câu theo dụng ý nghệ thuật riêng cá nhân c.- Tiết học sinh động, đạt hiệu với cách trò đóng vai trò chủ động; hướng dẫn, gợi ý  Bài học kinh nghiệm I/- Kinh nghiệm khái quát: Việc cải tiến hoạt động hướng dẫn học sinh ơn tập tiếng Việt góp phần đáp ứng mục tiêu dạy học Ngữ văn lớp nói chung mục tiêu dạy học mơn tiếng Việt nói riêng; phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc hiểu, tiếp thu kiến thức học Từ biết vận dụng vào đời sống, tạo lập văn có tính thuyết phục II/- Kinh nghiệm cụ thể: Để cho hoạt động ôn tập tốt hơn, chất lượng hơn, giáo viên cần chuẩn bị kỹ việc sau: 1/- Giáo viên xác định cụ thể đề tài, mục đích yêu cầu đạt học 2/- Lên kế hoạch dạy học (soạn giáo án): Giáo viên hướng dẫn học sinh soạn kỹ, luyện tập theo nhóm, theo cá nhân với nội dung cụ thể (tìm, lựa chọn thêm văn học chương trình vận dụng vào luyện tập) 3/- Đến lớp: a.- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị học sinh nội dung mà giáo viên hướng dẫn b.- Giáo viên cho đại diện nhóm lên trình bày kiến thức lý thuyết nội dung ôn tập cá nhân lên làm tập c.- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp nhận xét, bổ sung sau học sinh làm tập Giáo viên đúc kết d.- Giáo viên kiểm tra việc ghi chép, làm tập học sinh lớp 4/- Soạn nhà: - Đọc kỹ sách GV, tham khảo sách thiết kế dạy Ngữ văn lớp 8, GV thay đổi giáo án cho phù hợp với thời gian, với HS, với phương pháp cải tiến mới, phát huy trí lực học sinh, học sinh chủ động, giáo viên hướng dẫn (GV chủ đạo) - GV chuẩn bị số bảng phụ ghi phần giải tập khó tập trắc nghiệm mang tính khái quát cho học 5/- Giảng lớp: - GV sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy: quy nạp, diễn dịch, hỏi đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm - Cho học sinh hoạt động theo nhóm chia trình bày kết chuẩn bị - Sử dụng bảng phụ, sách giáo khoa giảng - Cho số học sinh làm tốt phần tập giảng, trình bày lại cho lớp nghe, nhìn - Giáo viên cho học sinh lớp tham gia nhận xét, bổ sung sau tập bạn vừa làm bảng 6/- Một số điều giáo viên cần ý dạy: - Khi dạy tiết ôn tập, nội dung nhiều mà thời lượng có tiết, nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh có chuẩn bị thật chu đáo trước nhà tập sáng tạo (viết đoạn, tạo câu) để tránh học sinh viết dài dòng, sai sót, khơng phù hợp với yêu cầu tập - Giáo viên không giảng giải nhiều mà gợi ý, hướng dẫn (chủ đạo) để học sinh hồn tồn chủ động, tích cực hoạt động ơn tập - Khi thảo luận nhóm, giáo viên phải có kế hoạch phù hợp, nghiêm túc để có chất lượng nề nếp lớp khơng bị nhốn nháo - Những trắc nghiệm mà giáo viên ghi bảng phụ cho học sinh tìm phương án phải u cầu học sinh giải thích chọn phương án để học sinh đào sâu suy nghĩ  Iii/-KếT LUậN Và KIếN NGHị Dạy tiết ôn tập tiếng Việt chương trình Ngũ văn lớp theo phương pháp mới: tích cực hố hoạt động học sinh dạy, hoạt động khó quan trọng nên đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức cách chắn dạy; giáo viên phải có bước chuẩn bị khâu (soạn, giảng) thật kỹ lưỡng, hướng dẫn dặn dò học sinh chuẩn bị ơn tập phải kỹ lưỡng, cụ thể đòi hỏi giáo viên phải vừa cá thể hoá hoạt động dạy học, vừa tổ chức tốt việc học theo nhóm Để nâng cao hiệu dạy tốt tiết Ôn tập tiếng Việt lớp chương trình học kỳ II, giáo viên tiếp tục vận dụng kinh nghiệm dạy tiết ôn tập Tập làm văn Văn chương trình Ngữ văn lớp (tiết 133 139)  Phiếu nhận xét Của hội đồng nghiên cứu khoa học Trường : THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Tên SKKN NCKH: “Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập (phân môn tiếng Viết) chương trình thay sách Ngữ văn lớp 8-tập II” Phần nhận xét Hội đồng nghiên cứu khoa học sở: Xếp loại: Tam An, ngày tháng năm 200 Chủ tịch Nhóm trưởng -Nhật xét Hội đồng NCKH ngành GD-ĐT huyện Phú Ninh Xếp loại: Phú Ninh ngày tháng năm 200 Chủ tịch Phiếu xét duyệt đề tài -1/- Tên đề tài: “Giúp học sinh học tốt tiết ôn tập (phân môn tiếng Viết) chương trình thay sách Ngữ văn lớp 8-tập II” 2/- Tên tác giả: Hứa Thị yến 3/- Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Loại đề tài: 4/- Xếp loại sở: 5/- Nhận xét theo mặt: a.- Hình thức: b.- Nội dung: 6/- Nhận xét đánh giá chung: a.- ưu điểm: b.- Tồn tại: Xếp loại: NHóm trưởng chủ tịch ... hướng dẫn giáo viên Học tốt tiết ôn tập tiếng Việt lớp không giúp học sinh nâng cao hiệu quả, nắm kiến thức học để làm kiểm tra sau mà giúp cho học sinh biết vận dụng học tiếng Việt nói, viết, ứng... dạy học tiết ôn tập phân mơn tiếng việt chương trình thay sách ngữ văn lớp 8: Việc ôn tập phần tiếng Việt giữ vai trò quan trọng; góp phần vào định chất lượng cho tiết kiểm tra sau Bởi việc ôn tập. .. dụng) b.- Về tập: - Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh làm tập sách giáo khoa tiết ôn tập tập học - Giáo viên hướng dẫn học sinh trước làm tập phải đọc kĩ tập, xác định mục tiêu yêu cầu tập Trong

Ngày đăng: 08/01/2018, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan