Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

66 242 0
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGÔ ANH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TIẾN SĨ NGUYỄN QUANG THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI : 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại : 1.1.2.Chức ngân hàng thương mại : 1.1.3.Các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Ý nghóa hoạt động tín dụng : 1.2.RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG : 1.2.1.Khái niệm rủi ro : 1.2.2.Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại :.10 1.2.3.Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng : 15 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM : 17 2.1.1.Giai đoạn trước 1988 : 17 2.1.2.Giai đoạn từ 1988 đến 1997 : .17 2.1.3.Giai đoạn từ 1998 đến : .18 2.2.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM QUA : 19 2.2.1.Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh : .19 2.2.2.Tình hình hoạt động ngân hàng : 21 2.3.THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH : 23 2.4.NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RỦI RO TÍN DỤNG : 26 2.4.1.Nguyên nhân vó mô : 26 2.4.2.Nguyên nhân vi moâ : 29 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG : 33 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 3.1 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG : 35 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG : 38 3.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO KHÁC : 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 39 46 3.4.1 Về việc quản lý điều hành Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam : 46 3.4.2 Về vấn đề quản lý Nhà Nước hoạt động ngân hàng thương mại : 50 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 53 PHẦN KẾT LUẬN : 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU I./ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : Lòch sử hoạt động ngành ngân hàng giới ghi nhận vụ sụp đổ nhiều hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng tạo nên khủng hoảng tài tiền tệ, gây biến động lớn cho kinh tế trò nhiều quốc gia khu vực khủng hoảng tài 1929-1933, đổ vỡ hệ thống quỹ tín dụng Albani đầu thập niên 90 gần khủng hoảng tài châu Á làm rung chuyển hệ thống tài giới,… Ở Việt Nam có “cơn bão tín dụng” gây tác hại không nhỏ đến phát triển kinh tế quốc gia phá sản hàng loạt hợp tác xã tín dụng với quy mô toàn quốc năm 89-90 kiện số ngân hàng thương mại cổ phần liên tiếp bò xoá sổ thời gian gần tạo ảnh hưởng bất lợi đònh xã hội nói chung hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng Ngành ngân hàng Việt Nam, với đặc điểm có tỉ trọng hoạt động tín dụng chiếm đa số tổng nguồn vốn kinh13, thời gian qua, có kinh nghiệm hoạt động đònh, phải đau xót mà xoá nhiều khoản nợ khó đòi chắn phải tiếp tục tương lai Tuy nhiên, phát sinh nợ khó đòi điều tránh việc nghiên cứu rủi ro, nhận diện hạn chế chúng lại điều hoàn toàn làm Nếu đối mặt với dấu hiệu báo trước mà không rút kinh nghiệm không kòp thời có biện pháp xử lý khó tránh khỏi thất bại đáng tiếc Với non yếu bề dày kinh nghiệm, sức chòu đựng, lại hoạt động môi trường kinh tế với nhiều áp lực cạnh tranh đầy rủi ro, vấn đề quản lý rủi ro công việc có ý nghóa to lớn, quản lý rủi ro tín dụng chiếm vai trò quan trọng hàng đầu Ý thức tính cấp thiết vấn đề, chọn đề tài : “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” II./ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : ƒ Nhận thức nguyên tắc góp phần hoàn thiện lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ƒ Phân tích thực trạng xác đònh nguyên nhân rủi ro tín dụng đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, từ đề số biện pháp kiến nghò cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng III./ ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Nội dung viết có liên quan đến nhiều lónh vực khác tài - tín dụng, kế toán, tra,… việc phân tích tập trung đến đối tượng cụ thể hoạt động tín dụng phòng chống rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh hoạt động kinh doanh 10 năm qua IV./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực đề tài này, kết hợp phương pháp lòch sử, so sánh, với số liệu thống kê, báo cáo Ngân hàng Nhà Nước, văn pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng để từ sở lý thuyết đến hoạt động thực tế, từ rút biện pháp khả thi phù hợp với tình hình V./ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : - Lời mở đầu - Chương : Một số khái niệm ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Chương : Phân tích hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Chương : Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh - Kết luận CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI : 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại : Trong trình phát triển ngành ngân hàng giới, có nhiều khái niệm ngân hàng thương mại đưa : Luật ngân hàng Pháp quy đònh : cá nhân hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chiết khấu, cho vay,… coi ngân hàng Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài Việt Nam ban hành năm 1990 quy đònh : ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Luật ngân hàng luật tổ chức tín dụng ban hành tháng 12/1997 quy đònh ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã loại hình ngân hàng khác Các đònh nghóa cách dùng từ ngữ diễn giải có khác có chung ý : ngân hàng tổ chức kinh doanh lónh vực tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu nhận sử dụng tiền gửi vay thực nghiệp vụ toán 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng toàn kinh tế thông qua chức sau : ƒ Chức trung gian tài : Ngân hàng thương mại giữ vai trò trung gian thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi dân chúng từ doanh nghiệp để cung cấp trở lại cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh tiêu dùng,… Thực tế người có vốn nhàn rỗi người có nhu cầu sử dụng vốn thường điều kiện để biết đến nhau, tự tìm cách giao dòch với gặp nhiều khó khăn chi phí, thời gian, quản lý,… Với chức trung gian tài chính, ngân hàng thương mại giải tất vướng mắc trên, tạo lợi tức phù hợp cho người ký thác vốn chi phí hợp lý cho người sử dụng vốn khiến đồng tiền nhàn rỗi trở thành hoạt động, tập trung lượng tiền nhỏ, phân tán để đáp ứng cho nhu cầu vốn lớn kinh tế ƒ Chức trung gian toán quản lý phương tiện toán : Việc toán khoản cung ứng hàng hoá, dòch vụ,… kinh tế thực ngân hàng thông qua ngân hàng Trong việc toán ngân hàng tỏ thiếu an toàn, chi phí cao,… với ưu việc cất giữ khoản tiền khách hàng, ngân hàng thương mại thực chức trung gian toán kinh tế thông qua phương tiện toán tiền mặt, thẻ tín dụng, phương thức toán không dùng tiền mặt,… đảm bảo an toàn cao với chi phí thấp thời gian nhanh cho khách hàng Chức ngân hàng thương mại sử dụng rộng rãi nhiều nước phát triển giới Ở Việt Nam thời gian qua, việc toán dân thường thực trực tiếp với ngân hàng Tuy nhiên với phát triển hệ thống ngân hàng nước, việc toán qua ngân hàng ngày nhiều trở thành phổ biến Việc thực tốt chức góp phần vào việc giảm chi phí lưu thông hàng hoá cho kinh tế đồng thời sở để ngân hàng thực hoạt động nghiệp vụ khác ƒ Chức tạo tiền : Đây chức tạo nên sức mạnh đặc thù, riêng có ngành ngân hàng với việc tạo khoản “bút tệ” thông qua việc toán không dùng tiền mặt hệ thống ngân hàng Có thể mô tả trình tạo bút tệ sau : Từ khoản tiền gửi ban đầu, thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng tạo nên nhiều khoản tiền gửi bút tệ hệ thống ngân hàng (có thể ngân hàng ngân hàng khác) qua việc toán không dùng tiền mặt người vay cho người cung cấp hàng hoá, dòch vụ Từ đó, ngân hàng lại tiếp tục cho vay để hình thành khoản bút tệ kháùc thu hồi tiền vay việc diễn theo hướng ngược lại làm giảm số bút tệ xuống số tiền gửi ban đầu Tuy nhiên cho vay nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu ngân hàng thương mại nên lượng bút tệ mức cao lượng tiền thực có xã hội Như từ số tiền gửi ban đầu, thông qua chức này, ngân hàng tạo số tiền gấp nhiều lần để phục vụ cho kinh tế Các tài liệu ngân hàng có công thức tính toán sau : Số tiền gửi ban đầu Tổng số bút tệ tạo = -Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ví dụ ngân hàng A có số dư huy động vốn 10 tỉ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5% tổng số bút tệ mà ngân hàng tạo 200 tỷ đồng Tuy nhiên tổng số bút tệ mà ngân hàng tạo thường khó đạt đến mức tính toán phụ thuộc nhiều yếu tố khác người vay có nhu cầu nhận 10 tiền mặt, khả cho vay ngân hàng nhu cầu vay khách hàng, dự trữ toán ngân hàng,… ƒ Chức dòch vụ tài dòch vụ khác : Với chức nêu trên, trình hoạt động, ngân hàng tạo mối quan hệ rộng khắp với nhiều tổ chức, quan có chức khác có điều kiện thu thập khối lượng thông tin đáng kể Từ hình thành nên chức khác ngân hàng thương mại đảm nhận dòch vụ khách hàng khác tư vấn mua bán, đầu tư chứng khoán, làm đại lý phát hành quản lý chứng khoán, cho thuê két sắt, kiểm tra cung cấp thông tin đối tác kinh doanh nước cho doanh nghiệp,… Chức có tính chất hỗ trợ cho hoạt động nghiệp vụ khác ngân hàng 1.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Ý nghóa hoạt động tín dụng : 1) Hoạt động huy động vốn (hoạt động đầu vào) : Là hoạt động thường xuyên chủ yếu ngân hàng thương mại, có ý nghóa quan trọng, đóng vai trò tạo thêm nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng vốn điều lệ thông qua việc nhận tiền gửi không có kỳ hạn hình thức tiền gửi toán tiền gửi tiết kiệm, phát hành loại trái phiếu, kỳ phiếu có thời hạn,… Đây hoạt động huy động vốn túy, cần có khoản chi phí lớn để thực Ngoài số hoạt động dòch vụ khác có tính chất huy động vốn đồng thời mang lại thu nhập cho ngân hàng qua việc thu phí dòch vụ nhận ủy thác đầu tư, toán hộ qua tài khoản vãng lai, chuyển tiền, chi trả kiều hối, dòch vụ ngân quỹ, toán quốc tế, bảo lãnh,… 2) Hoạt động sử dụng vốn (hoạt động đầu ra) : - Hoạt động kinh doanh ngoại hối : Là hoạt động mua bán ngoại tệ, chứng từ có giá, kinh doanh vàng bạc nước với đơn vò có chức thông qua nghiệp vụ kinh doanh 11 ngoại tệ spot, forward, swap,… nhằm mục đích lợi nhuận, dự trữ tạo nguồn ngoại tệ phục vụ cho toán quốc tế - Hoạt động đầu tư – liên doanh : Là hoạt động sử dụng vốn vào dự án kinh doanh trung dài hạn ngân hàng đầu tư liên doanh đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng, lập khu vui chơi, xây dựng nhà ở, nhà máy, xí nghiệp, góp vốn vào đơn vò sản xuất kinh doanh khác,… - Hoạt động tín dụng : Hoạt động tín dụng loại hoạt động phía ngân hàng thương mại chuyển giao tiền tài sản cho khách hàng sử dụng thời gian đònh sở có cam kết từ phía khách hàng hoàn trả theo thời hạn thoả thuận Nói đơn giản hoạt động cho vay sở có hoàn trả sau thời hạn đònh Tùy thuộc vào sở để xem xét mà phân thành nhiều loại hình tín dụng khác : + Căn vào mục đích sử dụng vốn : ƒ Cho vay bất động sản ƒ Cho vay sản xuất kinh doanh (cho vay công thương nghiệp) ƒ Cho vay nông nghiệp ƒ Cho vay tiêu dùng + Căn vào thời hạn vay vốn : ƒ Cho vay ngắn hạn ƒ Cho vay trung hạn ƒ Cho vay dài hạn ƒ Cho vay quay vòng (thẻ tín dụng) + Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng : ƒ Cho vay không đảm bảo 12 tạo cho ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần vốn có khả tài eo hẹp nhằm giúp ngân hàng tự xây dựng máy kiểm soát nội có chất lượng, có đủ khả phòng ngừa hạn chế rủi ro từ đầu Đây thực giải pháp tốt để giảm thiểu thiệt hại cho ngành ngân hàng nói riêng cho kinh tế nói chung Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) : ƒ Đảm bảo 100% tổ chức tín dụng tham gia CIC ƒ Có chế độ thu thập thông tin đầu vào chặt chẽ, xử lý nghiêm ngân hàng vi phạm chế độ cung cấp số liệu cho CIC Từ CIC có nguồn thông tin xác, cập nhật đầy đủ để cung cấp trở lại cho ngân hàng thương mại ƒ Mở rộng đối tượng thu thập số liệu đến khách hàng cá nhân dạng kinh doanh khác Ví dụ mở rộng đến cá nhân vay từ 100 triệu đồng trở lên,… ƒ Chủ động lập danh sách khách hàng vay nhiều nơi đònh kỳ thông báo cho ngân hàng thương mại; chủ động thông báo tham mưu cho lãnh đạo Ngân hàng Nhà Nước thông báo đến ngân hàng trường hợp lừa đảo, rủi ro phát sinh có tính điển hình để rút kinh nghiệm,v.v… ƒ Nếu cho phép hỗ trợ Chính phủ, nâng cấp hoạt động thành ngân hàng liệu ngân hàng thông tin với tham gia tất tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động đòa bàn Xây dựng khung xử lý nghiêm khắc tổ chức tín dụng không thực nghiêm chỉnh quy đònh luật pháp ngành, vò phạm phân tán rủi ro : Các quy đònh xử phạt vi phạm hành ngành ngân hàng ban hành cải tiến nhiều lần mức độ xử lý không thích đáng nên nhiều ngân hàng cố tình vi phạm Thực tế cho thấy tất ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn có vi phạm nghiêm 54 trọng quy đònh Pháp lệnh Ngân hàng trước Luật Ngân hàng nay, quy đònh khống chế mức cho vay khách hàng Trong điều khoản biện pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu cao Vì vậy, mức xử lý vi phạm từ vài triệu đồng theo Nghò đònh số 20/2000/NĐ-CP ký ngày 15/06/2000 Chính phủ xử lý vi phạm hành lónh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng cần nâng lên cao không loại trừ biện pháp mạnh rút giấy phép, cách chức hay truy tố trước pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm,… Chủ động phối hợp với quan ban ngành chức liên quan để nghiên cứu ban hành kiến nghò lên Chính phủ, Quốc hội ban hành quy đònh, văn hướng dẫn hợp lý khả thi nhằm mở đường cho phát triển quản lý hoạt động ngân hàng Về vấn đề xem xét kỹ mục 3.4.2, vấn đề quản lý Nhà Nước ngành ngân hàng Một vấn đề khác thường quan tâm có ý nghóa thiết thực việc hệ thống hóa lại văn pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng văn khác ngành Xét thực trạng nay, quy chế, quy đònh, đònh thiếu ổn đònh, thường xuyên có sửa đổi bổ sung, chỉnh sửa,…, phổ biến việc văn phủ đònh văn Do thực tế - dù chuyên gia ngành - nhớ hết văn giá trò văn hết giá trò thực Rất nghiệp vụ ngân hàng thực theo quy đònh hành ngành lại trái với luật pháp Điều xảy số quan chức ngân hàng vụ án Tamexco Tình trạng môi trường tốt cho loại rủi ro phát sinh 55 3.4.2 Về vấn đề quản lý Nhà Nước hoạt động ngân hàng thương mại : Nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà Nước hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung : Như nêu phân tích, nguyên nhân thực trạng rủi ro tín dụng xuất phát từ vai trò quản lý Nhà Nước : kinh tế hoạt động không ổn đònh, thiếu kiểm soát Trong hoạt động tín dụng ngân hàng phận tách rời hoạt động kinh tế môi trường chung hoạt động tín dụng ngân hàng sở pháp lý vững để phát triển cách tích cực khiến rủi ro tín dụng có điều kiện để phát sinh nguyên nhân tiềm tàng biến động kinh tế mức độ cao khủng hoảng kinh tế, tài chính,… Vì Chính phủ cần : Đề xuất với Quốc hội luật hóa vấn đề đảm bảo tiền vay, thương phiếu, chứng khoán, kiểm toán,… Điều đưa hoạt động chung kinh tế vào nếp từ hoạt động tín dụng ngân hàng có điều kiện để lành mạnh, hoàn thiện Nhanh chóng giải ách tắc trình thực luật pháp, vấn đề có liên quan đến đất đai, hình sự, dân sự, thi hành án, vấn đề sở hữu, chuyển nhượng,…, giúp ngân hàng nhanh chóng giải tỏa tài sản chấp, cầm cố chờ xử lý hầu hết ngân hàng thương mại Đây biện pháp có ý nghóa quan trọng, ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô vốn hoạt động hạn hẹp Ban hành hỗ trợ, kiểm tra, nhắc nhở bộ, ngành, đòa phương sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy đònh luật pháp cách hợp lý đồng bộ, tạo nhòp nhành nhanh chóng việc hợp tác quan ban ngành có liên quan Ví dụ Tổng cục Đòa phải sớm ban hành văn hướng dẫn thực việc chấp đăng ký chấp quyền sử dụng đất 56 Nâng cao chất lượng hoạt động quan thống kê, tổng hợp số liệu nhanh chóng, đầy đủ xác Ban hành quy đònh chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm doanh nghiệp,… Quy đònh cụ thể việc đăng ký chấp, cầm cố Hiện có Nghò đònh 178/1999/NĐ-CP ký ngày 29/12/1999 giao dòch bảo đảm Nghò đònh 08/2000/NĐ-CP ký ngày 10/03/2000 đăng ký giao dòch bảo đảm Chính phủ Tuy nhiên đăng ký tài sản chấp nhà đất, loại khác chưa có hướng dẫn cụ thể nên chưa nhận đăng ký Có quy đònh bắt buộc tất doanh nghiệp phải tham gia cung cấp thông tin cho Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để tiến tới thành lập ngân hàng liệu, trung tâm thông tin có độ tin cậy cao có hoạt động toàn quốc Nâng cao sức mạnh tài doanh nghiệp Nhà Nước : Mục đích biện pháp hạn chế hoạt động núp bóng quốc doanh nhiều cá nhân kinh doanh chức vốn nguyên nhân khiến nhiều ngân hàng không kiểm soát việc sử dụng vốn vay thực tế làm tăng khả xảy rủi ro tín dụng Mặt khác việc cho vay doanh nghiệp quốc doanh thường có tài sản chấp cầm cố khoản tín dụng doanh nghiệp Nhà Nước thường tài sản đảm bảo nên rủi ro xảy ra, thiệt hại thuộc phía ngân hàng tài trợ Các biện pháp để thực việc nâng cao sức mạnh tài doanh nghiệp Nhà Nước : Tổ chức đánh giá phân loại doanh nghiệp Nhà Nước làm sở để phân công, xếp lại lao động, cấu lại máy lãnh đạo để đạt hiệu hoạt động cao Mạnh dạn giải thể doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, hiệu Tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp tổ chức xếp lại để tạo cân đối lành mạnh tài 57 Tăng cường quản lý doanh nghiệp thông qua quy đònh kiểm toán bắt buộc, kiểm tra trình độ đònh kỳ,… Thực điều này, doanh nghiệp Nhà Nước mặt tạo hiệu hoạt động tốt hơn, mặt khác tránh tình trạng thiếu vốn, hoạt động cỏi phải tìm thu nhập cách tham gia vào thương vụ kinh doanh thiếu đảm bảo, nhiều bất trắc cho tư nhân núp bóng tạo môi trường cho tiêu cực rủi ro phát sinh Ở góc độ khác, việc doanh nghiệp Nhà Nước củng cố góp phần nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh tạo lực đẩy cho kinh tế phát triển Đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước : Việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước có tác dụng tích cực nhiều mặt Ngoài ý nghóa kinh tế, xã hội, có tác dụng thúc đẩy hoạt động ngành ngân hàng hạn chế phần rủi ro tín dụng việc hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao việc xác đònh rõ vấn đề sở hữu tài sản doanh nghiệp Như phân tích, việc doanh nghiệp Nhà Nước chấp tài sản doanh nghiệp để vay vốn ngân hàng khiến nhiều ngân hàng lúng túng việc giải cho vay Khi cổ phần hóa, tài sản Nhà Nước doanh nghiệp đònh giá giao lại quyền sở hữu cho doanh nghiệp, tạo chủ động việc xử lý tài sản Hiện tốc độ cổ phần hóa đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh chậm Theo số liệu Ban Đổi Mới Quản Lý Doanh Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối tháng 08/2000, đòa bàn thành phố có 10 doanh nghiệp cổ phần hóa tiêu giao 56 doanh nghiệp Tốc độ rõ ràng chậm so với yêu cầu thực tế Vì đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa công việc cấp thiết có ý nghóa cho hoạt động ngân hàng mà cho toàn xã hội 1.11 ĐÁNH GIÁ CHUNG : Trên điểm qua số giải pháp cụ thể để phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng kiến nghò cần thiết làm sở để thực 58 cách tốt giải pháp đề Trong thực tế, bên cạnh phức tạp tình rủi ro phát sinh có nhiều giải pháp khác mà tính chất biện pháp pháp quản lý rủi ro tín dụng có ý nghóa nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, điều kiện để liệt kê nhiều Tuy nhiên với nêu trên, thực nghiêm túc, hoàn toàn kiểm soát hầu hết dạng rủi ro tín dụng thường gặp điều kiện cần thiết trước tính đến mục tiêu khác cao công xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh nói riêng kinh tế phát triển nói chung 59 KẾT LUẬN CHUNG Phát triển kinh tế nhiệm vụ chung cấp, ngành nước, với chức mình, hệ thống ngân hàng có vai trò quan trọng việc điều tiết nguồn vốn quốc gia cách hợp lý, công cụ quan trọng để Chính phủ quản lý kinh tế theo đònh hướng Vì cần thiết phải có hệ thống tài lành mạnh ổn đònh Đây yêu cầu mà nước ta chưa đạt Trong thực tế, sụp đổ nhiều hệ thống tài chính, ngân hàng xảy nguyên nhân, kiện nhỏ thiếu quan tâm xử lý kòp thời để dẫn đến hậu đáng tiếc Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận án tập trung vào nội dung sau : - Nêu số lý luận ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng cần thiết công tác quản lý rủi ro tín dụng - Nêu phân tích số nét thực trạng kinh tế xã hội rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Cạnh luận án tập trung phân tích số nguyên nhân tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng dẫn đến rủi ro tín dụng - Trên sở phân tích nguyên nhân thực trạng hoạt động tín dụng nay, luận án nêu số biện pháp để phòng ngừa rủi ro tín dụng xử lý nợ hạn để cải thiện chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại đồng thời có kiến nghò với cấp liên quan để tăng tính khả thi cho biện pháp nêu Nhìn chung rủi ro tín dụng thực tế muôn hình muôn vẻ, rộng lớn, phức tạp làm đau đầu nhiều nhà nghiên cứu hoạt động ngân hàng Do luận án tham vọng chấm dứt hoàn toàn rủi ro tín dụng mà nêu số biện pháp nhận diện xử lý rủi ro thường gặp có khả gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Với quy mô công trình nghiên cứu cá nhân, luận án có sai sót hạn chế đònh Rất vui lòng đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Nguyễn Quang Thu : Quản trò tài - 1999 PTS Trần Hoàng Ngân : Tiền tệ – Ngân hàng toán quốc tế – NXB Thống kê năm 1996 PTS Lê Văn Tề : Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – NXB thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 Học viện ngân hàng – Phân viện thành phố Hồ Chí Minh : tài liệu đào tạo phân tích tài ngân hàng thương mại – 1998 Học viện ngân hàng – PTS Nguyễn Văn Tiến chủ biên : Quản trò rủi ro kinh doanh ngân hàng – NXB Thống kê 1998 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á : Tài liệu hội thảo rủi ro tín dụng – 1996 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam : Tài liệu hội thảo xử lý tài sản chấp giải tỏa nợ đóng băng ngân hàng – tháng 11/1998 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam : Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm soát nội ngân hàng thương mại chế thò trường – tháng 9/1997 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam : Tài liệu đào tạo tra ngân hàng - 1999 10 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam : Hệ thống hóa văn pháp luật ngân hàng – NXB Chính trò Quốc gia 11 Các báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà Nước thành phố Hồ Chí Minh năm 1997, 1998, 1999, tháng đầu năm 2000, báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động 12 Quỹ phát triển đồng sông Cửu long (MPDF) : Tài liệu đào tạo Quản lý rủi ro tín dụng – 1998 13 Quỹ phát triển đồng sông Cửu long (MPDF) : Tài liệu đào tạo Quản lý khoản tín dụng có vấn đề không lành mạnh – 1998 61 14 SIDA (Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển) : Tài liệu đào tạo thẩm đònh dự án quản lý rủi ro tín dụng – 1997 15 Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng 16 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài – NXB Pháp lý 17 Các tạp chí chuyên ngành : - Thời báo kinh tế Sài gòn từ 1995 đến 1999 - Tạp chí Ngân hàng từ 1995 đến 18 Lãi suất tiết kiệm ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh thời điểm tháng 06/2000 (xem trang sau) 62 Bảng 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 I./ Tổng sản phẩm XH (giá so sánh 94-tỉ đồng) 17,993 19,629 21,930 24,668 28,271 32,596 37,380 41,900 Trong : - Kinh tế nước : 17,723 19,044 20,845 22,873 25,943 28,973 32,145 35,372 9,966 10,706 11,673 12,775 14,487 16,037 17,894 19,708 271 585 1,085 1,795 2,327 3,623 5,236 6,528 II./ Giá trò SX công nghiệp (giá 94-tỉ đồng) 13,687 14,754 17,175 20,588 24,229 29,510 34,770 39,340 Trong : - Kinh tế nước : 13,579 14,341 16,205 18,087 20,863 24,845 27,977 29,907 9,303 9,734 10,998 22,438 14,243 17,205 19,143 20,312 108 413 970 2,501 3,366 4,665 6,794 9,433 III./ Giá trò SX nông-lâm nghiệp (giá 94-tỉ đồng) 1,442 1,500 1,557 1,608 1,744 1,819 1,801 1,830 IV./ Tổng vốn đầu tư xây dựng (giá 94-tỉ đồng) 2,107 3,451 4,551 7,278 9,555 9,972 13,791 17,021 Trong : - Vốn ngân sách 198 222 238 357 844 824 1,099 1,672 - Tổng mức hàng hóa bán (giá 94) 13,057 22,704 34,768 46,511 63,395 90,904 111,817 120,809 - Tổng mức hàng hóa bán lẻ (giá 94) 4,455 8,473 13,176 17,909 24,656 34,842 41,337 44,127 784 1,102 1,550 1,655 1,794 2,598 3,828 3,830 30 100 230 355 534 2,229 2,229 2,907 3,852 4,095 252 252 529 672 1,029 + Quoác doanh : - Kinh tế có vốn đầu tư nước : + Quốc doanh : - Kinh tế có vốn đầu tư nước : - Vốn tín dụng - Vốn doanh nghiệp V./ Thương mại - Giá (tỉ đồng) VI./ Xuất (triệu USD) 1/ Kim ngạch xuất Chia : - Kinh tế nước - Kinh tế có vốn đầu tư nước 2/ Kim ngạch nhập 967 1,080 35 98 1,053 Chia : - Kinh tế nước - Kinh tế có vốn đầu tư nước 63 Bảng : TỈ TRỌNG VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ N CHO VAY SO VỚI NGUỒN VỐN CỦA TỪNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG : Đvt : % 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn hệ thống - Vốn huy động 52,6 57,1 59,6 56,6 55,9 57,3 57,2 - Dư nợ cho vay 54,3 49,5 45,5 53,8 53,6 60,0 60,9 - Vốn huy động 54,9 64,9 71,0 64,4 61,8 62,5 64,9 - Dư nợ cho vay 57,6 50,9 45,2 52,3 47,8 59,6 60,8 - Voán huy động 64,9 53,0 54,5 55,9 57,4 68,6 66,8 - Dư nợ cho vay 69,1 54,0 46,3 60,9 58,4 61,3 62,4 - Vốn huy động 30,4 40,0 51,7 60,2 61,1 58,7 54,0 - Dư nợ cho vay 27,7 30,7 41,5 39,0 46,7 38,3 36,3 Hệ thống NHQD 60,9 Hệ thống NHCP Hệ thống NHLD Hệ thống NHNN - Vốn huy động 31,4 46,5 40,5 40,7 43,1 36,1 36,7 - Dư nợ cho vay 26,7 46,0 46,4 52,3 60,1 64,0 63,5 (nguoàn số liệu : báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà Nước TPHCM) 64 59,9 Bảng : THỊ PHẦN VỐN HUY ĐỘNG VÀ DƯ N CHO VAY CỦA 1.1.15 TỪNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đvt : % 1993 THỊ PHẦN 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 VỐN HUY ĐỘNG - Hệ thống NHQD 61,0 57,1 53,1 47,2 46,9 50,8 52,1 50,9 - Hệ thống NHCP 27,7 27,6 30,2 29,6 27,0 28,6 26,7 28,7 - Hệ thống NHLD 4,7 6,3 7,0 8,2 6,9 5,0 3,9 3,8 - Hệ thống NHNN 6,7 9,0 9,7 15,0 19,2 15,6 17,3 16,6 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 - Hệ thống NHQD 61,8 51,7 44,4 40,2 37,9 46,2 45,9 47,5 - Heä thoáng NHCP 28,5 32,5 33,6 33,9 28,7 24,4 23,5 24,9 - Hệ thống NHLD 4,1 5,6 7,4 5,6 5,5 3,1 2,4 2,1 - Hệ thống NHNN 5,5 10,3 14,7 20,3 28,0 26,4 28,2 25,5 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Toàn hệ thống THỊ PHẦN DƯ N CHO VAY Toàn hệ thống (nguồn số liệu : báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà Nước TPHCM) 65 Bảng : SỐ LIỆU VỀ DƯ N THEO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Đvt : tỉ đồng Loại ngân hàng NHQD NHCP NHLD NHNN Cộng 1.1.16 Năm 1990 1.287 108 Naêm 1991 2.187 545 Naêm 1992 3.000 1.198 Naêm 1993 4.242 1.958 282 377 Naêm 1994 5.226 3.286 562 1.040 Naêm 1995 6.427 4.871 1.068 2.125 Naêm 1996 9.254 7.789 1.291 4.662 1.3 95 2.7 32 4.3 95 6.8 59 10 114 14 491 22.996 Naêm 1997 10.632 8.050 1.549 7.849 28.080 Naêm 1998 17.646 9.308 1.180 10.069 38.203 Naêm 1999 19.941 10.196 1.059 12.249 43.445 197 Naêm 2000 22.545 11.342 1.009 11.873 46.769 (nguồn số liệu : báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà Nước TPHCM) nợ hạn : Bảng : DƯ N QUÁ HẠN THEO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Đvt : tỉ đồng Loại ngân hàng NHQD NHCP NHLD NHNN Cộng 1.1.17 Naêm 1996 854 Naêm 1997 3.906 1.254 210 27 5.397 Năm 1998 Trong : * NQH thường : 4.9 92 415 2.0 88 1.243 22 218 13 138 7.4 44 2.014 * Nợ chờ xử lý : 3.926 820 4.753 651 25 677 Trong : * NQH thường : 8.2 86 3.839 2.9 09 1.993 24 24 15 152 11 588 6.008 * Nợ chờ xử lý : 3.782 871 216 4.869 * Nợ khoanh : Năm 1999 * Nợ khoanh : 665 45 711 (nguồn số liệu : báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà Nước TPHCM) 66 Bảng : CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH THƯỜNG ĐƯC SỬ DỤNG 1.1.18 ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT DOANH NGHIỆP Chỉ tiêu Cách tính Tiêu chuẩn A Nhóm hệ số khả toán Khả toán ngắn hạn Tài sản lưu động/nợ ngắn hạn >2 Khả toán nhanh (TM+ khoản phải thu)/nợ ngắn hạn >1 B Nhóm hệ số quản lý vốn Vòng quay hàng tồn kho Doanh thu / hàng tồn kho Tùy ngành Vòng quay khoản phải thu Doanh thu/các khoản phải thu Tùy ngành Vòng quay khoản phải trả Doanh thu/các khoản phải trả Tùy ngành Vòng quay vốn Doanh thu/tổng vốn Tùy ngành Tổng nợ/tổng vốn Tùy ngành Khả sinh lãi từ doanh thu Lãi ròng sau thuế/doanh thu Tùy ngành Tỷ số hoàn vốn tự có Lãi ròng sau thuế/vốn tự có > 10%/năm C Nhóm hệ số quản lý nợ Tỷ số nợ D Nhóm hệ số hiệu kinh doanh Tỷ số hoàn vốn toàn tài sản (ROA) Lãi ròng sau thuế/tổng tài sản Tùy ngành E Nhóm hệ số đánh giá cổ phiếu Khả sinh lãi cổ phiếu Thu nhập cổ phiếu/thò giá cổ > 7%/năm phiếu (tổng hợp từ tài liệu phân tích tài lãi suất tiết kiệm thành phố Hồ Chí Minh thời điểm 30/06/2000) 67 1.11.1.1 Bảng : CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH THƯỜNG ĐƯC SỬ DỤNG ĐỂ 1.11.1.1.1 ĐÁNH GIÁ MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Chỉ tiêu Cách tính Tiêu chuẩn A Nhóm hệ số vốn Hệ số Cooke Vốn tự có/tài sản có rủi ro quy đổi > 8% Vốn doanh nghiệp Nhà nước Vốn cổ đông DNNN/vốn điều lệ >10% Vốn tiền gửi Vốn tiền gửi/tổng nguồn vốn >70% Nợ hạn Nợ hạn/tổng dư nợ < 5% Cho vay đảm bảo Dư nợ không đảm bảo/vốn tự có < 100% Dư nợ khách hàng lớn Dư nợ khách hàng lớn nhất/vốn tự có < 15% B Nhóm hệ số tài sản có C Nhóm hệ số hiệu kinh ROA (tỷ số hoàn vốn toàn tài sản) Lãi ròng sau thuế/tổng tài sản Tùy ngành ROE (tỷ số hoàn vốn cổ phần thường) Lãi ròng sau thuế/vốn tự có > E Nhóm hệ số đánh giá cổ phiếu Khả sinh lãi cổ phiếu Thu nhập cổ phiếu/thò giá cổ phiếu > 7%/năm (Tổng hợp từ tài liệu đào tạo phân tích tài ngân hàng thương mại tài liệu tập huấn nghiệp vụ kiểm soát nội văn quy đònh tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, lãi suất tiết kiệm thời điểm 30/06/2000) 68 ... niệm ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Chương : Phân tích hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. .. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 3.1 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG : 35 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG : 38 3.3 CÁC GIẢI... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – CÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI : 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan