Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc các tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ-công ty con hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh

93 124 0
Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc các tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ-công ty con hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ HẢI LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 01 1.1 Những vấn đề tập đoàn kinh tế 01 1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế số nước giới 01 1.1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế Hàn Quốc 01 1.1.1.2 Mô hình tập đoàn kinh tế Nhật Bản 03 1.1.1.3 Mô hình tập đoàn kinh tế ôû Trung Quoác 05 1.1.1.4 Mô hình tập đoàn kinh tế Mỹ nước Châu Âu 06 1.1.2 Đặc điểm tập đoàn kinh tế giới 08 1.1.3 Các phương thức liên kết tập đoàn kinh tế giới 10 1.1.4 Động liên kết công ty giới 12 1.1.4.1 Liên kết để tồn tăng trưởng 12 1.1.4.2 Liên kết để gia tăng lợi ích tài 13 1.1.4.3 Liên kết xu toàn cầu hóa 13 1.1.5 Vai trò tập đoàn kinh tế phát triển kinh tế giới14 1.2 Những vấn đề mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế giới 16 1.2.1 Khái niệm công ty mẹ – công ty 16 1.2.2 Đặc điểm mô hình công ty mẹ – công ty 17 1.3 Những ưu nhược điểm cấu trúc tổ chức công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế giới 18 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIEÄT NAM 21 2.1 Tổng quan Tổng công ty nhà nước 21 2.1.1 Khái niệm Tổng công ty nhà nước 21 2.1.2 Sự đời Tổng công ty nhà nước 21 2.1.3 Mục đích thành lập Tổng công ty nhà nước 22 2.2 Thực trạng hoạt động Tổng công ty nhà nước năm qua 23 2.2.1 Kết hoạt động Tổng công ty 23 2.2.2 Thực trạng chế quản lý tài Tổng công ty 30 2.2.3 Thực trạng hoạt động công ty tài Tổng công ty 33 2.2.3.1 Tình hình huy động vốn công ty tài 34 2.2.3.2 Tình hình sử dụng vốn công ty tài 35 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động công ty tài 36 2.3 Những hạn chế dự thảo Nghò đònh chuyển đổi Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty 37 2.3.1 Mối quan hệ công ty mẹ công ty 38 2.3.2 Mối quan hệ công ty mẹ quan quản lý nhà nước 39 2.4 Những vấn đề tồn mô hình Tổng công ty so với tập đoàn kinh tế giới 39 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÁI CẤU TRÚC CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC SANG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON HÌNH THÀNH NHỮNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH 47 3.1 Thực đa dạng hóa sở hữu – điều kiện tiên để Tổng công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty 47 3.1.1 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty để hình thành công ty cổ phần đa sở hữu 49 3.1.2 Gắn kết với thò trường chứng khoán để thúc đẩy nhanh hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam 50 3.1.3 Tổ chức lại Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ–công ty 51 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực kiểm soát công ty mẹ công ty – tạo gắn kết chặt chẽ tập đoàn 53 3.2.1 Lựa chọn công ty đảm trách vai trò công ty mẹ 53 3.2.2 Tập trung vốn cho công ty mẹ 54 3.2.3 Thaønh lập, phát triển nâng cao lực hoạt động công ty tài tập đoàn kinh teá 54 3.2.4 Thò trường hóa mối quan hệ công ty mẹ công ty tập đoàn 56 3.2.4.1 Thò trường tài 57 3.2.4.2 Thò trường lao ñoäng 60 3.2.4.3 Thò trường hàng hóa 61 3.3 Kiến nghò Chính phủ đổi quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế 61 3.3.1 Quản lý sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế 61 3.3.1.1 Phân đònh rõ chức quản lý nhà nước đại diện sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế 62 3.3.1.2 Phân đònh rõ đại diện sở hữu quản lý tập đoàn 64 3.3.2 Quản lý nhà nước phương diện pháp lý 64 3.3.2.1 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện đạo luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tập đoàn 64 3.3.2.2 Đổi chế quản lý nhà nước tập đoàn 65 3.3.2.3 Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp 66 3.4 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh tập đoàn kinh tế Vieät Nam 66 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho quốc gia Để kinh tế quốc gia hội nhập cách hiệu cần phải có đầu tàu kinh tế – tập đoàn kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh cao Có thể nói, tập đoàn kinh tế trở thành nhân tố cho phát triển kinh tế Ở nước ta, năm qua Đảng Nhà nước ta chủ trương xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty nhà nước xem trụ cột kinh tế đời tiến trình xếp với mục đích thành lập tập đoàn kinh tế mạnh, có quy mô lớn, có khả cạnh tranh cao Sau gần 10 năm thành lập vào hoạt động, Tổng công ty có đóng góp thiết thực cho kinh tế Tuy nhiên, kết mà Tổng công ty đạt không mong muốn Mô hình Tổng công ty thể nhiều bất cập cách thức tổ chức quản lý biện pháp hành nên không tạo sức mạnh tổng hợp; mối quan hệ Tổng công ty doanh nghiệp thành viên thiếu chặt chẽ, không dựa sở đầu tư vốn; cấu trúc đơn sở hữu Nhà nước dẫn đến tình trạng thiếu vốn nhiều tiêu cực khác nảy sinh; số sách chế quản lý nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động Tổng công ty Do vậy, việc tái lập Tổng công ty nhà nước sang mô hình nhằm loại bỏ hoàn toàn bất cập nói để Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, mở rộng quy mô lónh vưc đầu tư yêu cầu cấp thiết giai đoạn để Việt nam sớm có tập đoàn kinh tế mạnh thật Xuất phát từ lý đó, tác giả vào nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÁI CẤU TRÚC CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC SANG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON HÌNH THÀNH NHỮNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế giới phân tích thực trạng hoạt động Tổng công ty nhà nước Việt Nam, đề tài đưa số giải pháp nhằm góp phần vào trình cấu trúc lại Tổng công ty, tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Việt Nam III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Trước tiên, đề tài đề cập đến mô hình tập đoàn kinh tế số quốc gia giới từ để rút đặc điểm, chế tổ chức điều hành Kế đến, đề tài nghiên cứu hoạt động Tổng công ty thông qua tiêu tài chính, chế tài mối quan hệ liên kết, quản lý mô hình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu theo phương pháp lòch sử kết hợp với phương pháp khảo sát, so sánh, thống kê Theo đó, số liệu thu thập để phân tích đánh giá tình hình hoạt động Tổng công ty năm qua, đồng thời xem xét mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế phổ biến giới nhằm tìm khác biệt hai mô hình BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Nội dung đề tài thể ba chương: Chương 1: Tổng quan mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế giới Chương 2: Thực trạng mô hình Tổng công ty nhà nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc Tổng công ty nhà nước sang mô hình công ty mẹ – công ty hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Luận văn có khối lượng 69 trang đánh máy, 13 bảng, hình danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế số nước giới 1.1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc xuất vào năm 1955-1965 với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước Các tập đoàn kinh tế xuất hình thức tổ hợp công nghiệp với tên gọi cheabol Sở hữu cheabol thuộc nhóm gia đình Có thể nói cheabol đóng góp to lớn vào công phát triển kinh tế Hàn Quốc, coi đầu tàu, xương sống kinh tế quốc gia Nếu năm 1965, Hàn Quốc có 10 cheabol năm 1975 có 20 cheabol đến năm 2002 số lên tới 200 cheabol Các cheabol có đặc trưng sau: Về lónh vực hoạt động: Các cheabol hoạt động nhiều ngành nghề lónh vực khác nhau, chẳng hạn tập đoàn Samsung hoạt động lónh vực ngân hàng, bảo hiểm, bách hóa, chứng khoán, xây dựng, phân bón, đóng tàu, điện tử…và có mạng lưới chi nhánh hoạt động nhiều quốc gia giới, tập đoàn Huyndai hoạt động 33 ngành công nghiệp có số chi nhánh lên tới gần 40 chi nhánh phạm vi toàn cầu Về quy mô mức độ chi phối kinh tế: Kinh tế cheabol chiếm tỷ lệ cao toàn kinh tế quốc dân: 80% ngành điện gia dụng Hàn Quốc nằm tay cheabol lớn Samsung, Jinxin, Daewoo; hai số ba công ty lớn ngành xe xí nghiệp Samsung Hyundai; ngành đóng tàu chủ yếu thuộc khống chế Hyundai, Samsung, Daewoo Tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho năm cheabol lớn Samsung, Hyundai, Daewoo, Lucky Goldstar, Hanji bao gồm khoản tiền vay tín dụng bảo đảm chiếm 8,73% tổng kim ngạch vốn sản xuất Nếu mở rộng phạm vi thống kê lên khoảng 30 cheabol biểu thứ tự vốn sản xuất, tỷ suất chiếm 18,29% Điều nói mức độ hòa hợp quan hệ tín dụng tập đoàn tài ngân hàng với cheabol trở thành mấu chốt phát triển tập đoàn Về quan điều hành: Công ty mẹ sử dụng máy lãnh đạo, quản lý để điều hành quản lý tập đoàn Bộ máy quản lý công ty mẹ bao gồm: Hội đồng quản trò, ủy ban giám sát điều hành, ủy ban ban nghiệp vụ chức giúp chủ tòch tập đoàn phối hợp hoạt động công ty chi nhánh, điều hành nhân sự, tài chính, đầu tư phát triển làm cho hoạt động tập đoàn có hiệu Đầu tư nội công ty thành viên cheabol: Đầu tư nội công ty thành viên chabol diễn mạnh mẽ Đầu tư nội tiến hành thông qua việc công ty cheabol mua cổ phần công ty khác cheabol Đầu tư nội cheabol thường thực hình thức là: đầu tư chéo-khi công ty nắm giữ cổ phần lẫn nhau; đầu tư vòng tròn-khi công ty nắm cổ phần công ty khác; đầu tư tỏa-khi công ty nắm giữ cổ phần nhiều công ty khác Việc sử dụng hình thức đầu tư nội khác có liên quan chặt chẽ đến vai trò khác chúng tăng trưởng cheabol hay nói cách khác, có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh doanh cheabol Dạng đầu tư tỏa thường sử dụng giai đoạn hai phát cheabol, cheabol thực chiến lược thể hóa theo chiều dọc phát triển đa dạng hóa quan hệ Dạng đầu tư vòng tròn sử dụng cheabol bước vào giai đoạn thứ trình phát triển, thường thấy cheabol lớn SK, LG, Sanyong năm đầu thập niên 90 Đầu tư nội dạng vòng tròn cheabol sử dụng công cụ phục vụ cho việc thực chiến lược phát triển theo chiều ngang Nguồn gốc xuất đầu tư nội bộ: Nhu cầu huy động vốn với quy mô lớn để tham gia vào ngành công nghiệp cần vốn đầu tư lớn điều kiện tài sản gia đình nhiều hạn hẹp nguyên nhân việc sử dụng rộng rãi đầu tư nội cheabol Đầu tư nội xuất lần Hàn Quốc vào năm 1960, Samsung cheabol sử dụng đầu tư nội Vào thời điểm nhờ đầu tư nội mà Samsung huy động lượng vốn lớn để tham gia vào hai ngành công nghiệp trọng điểm phủ công nghiệp hóa chất công nghiệp nặng Đánh dấu lần dự án phát triển nhà nước thực khu vực kinh tế tư nhân Một nguyên nhân khác dẫn đến mở rộng đầu tư nội nhu cầu nắm quyền kiểm soát tập đoàn chủ sở hữu chaebol Sau khủng hoảng kinh tế 1968-1972 nhằm mục đích tái cấu vốn công ty lớn, phủ Hàn Quốc ban hành luật khuyến khích công ty lớn bán cổ phiếu cho công chúng Theo luật này, 51% cổ phần phải bán cho cổ đông thành viên gia đình sở hữu Tuy vậy, để không đánh quyền kiểm soát cheabol, chủ sở hữu gia đình họ nắm giữ cổ phiếu công ty nòng cốt cheabol Khi công ty nòng cốt đầu tư vào công ty thành viên chủ sở hữu trì quyền hạn Ngoài việc giúp chủ sở hữu cheabol nắm quyền kiểm soát huy động vốn với quy mô lớn, đầu tư nội tạo điều kiện để huy động vốn với thời gian ngắn nhiều so với tài trợ từ bên ngoài, khai thác hội kinh doanh nhanh chóng hiệu quả, giảm chi phí huy động vốn gia tăng lợi nhuận 1.1.1.2 Mô hình tập đoàn kinh tế Nhật Bản Trước chiến tranh giới thứ 2, kinh tế Nhật Bản có nhiều chuyển biến, nỗi bật xuất tập đoàn kinh tế lớn gọi Zaibatsu Đặc điểm Zaibatsu: Các công ty ngành công nghiệp khác gắn bó với nguồn gốc chung quyền sở hữu, ngân hàng cung cấp tiền thường buôn bán giao dòch với Mỗi Zaibatsu có ngân hàng hoạt động với chức cung cấp tiền Tiền gửi công chúng đưa tới công ty thành viên khác nhóm 78 14 Nguyễn Hửu Hiểu (2003), ”Một vài suy nghó việc thành lập công ty xuyên quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Tài doanh nghiệp số 2003 số 3, tr.21-22 15 PGS TS Phạm Quang Huấn (2003), “Vấn đề tạo vốn đònh hướng thành lập tập đoàn doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 10, tr 19-22 16 GS TS Phạm Quang Huấn (2003) (Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội), “Một số ý kiến thành lập tập đoàn kinh doanh Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, 297(2), tr17-24 17 Ths Phạm Quốc Luyến (2002), “Một số khía cạnh tài chuyển đổi DNNN sang mô hình mẹ con”, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 18 PGS TS Nguyễn Đăng Nam (2004) (Phó viện trưởng Viện Khoa học Tài chính), “Các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Thực tiễn đònh hướng xây dựng chế tài chính”, Tạp chí Tài Chính Doanh nghiệp số xuấn 2004, tr.36-37 19 PGS TS Nguyễn Đăng Nam (2004), “Mô hình chế tài Tổng công ty Luật DNNN sửa đổi”, Tạp Chí Tài doanh nghiệp-số tr 19-20 20 Hướng Nguyệt, “Việt nam có nhiều tập đoàn kinh tế”, Tin nhanh việt nam ngày 5/12/2003 21 Ths Nguyễn Đại Phong (2003), “Mô hình công ty mẹ-công ty với việc xếp, đổi tổ chức tổng công ty nhà nước Việt Nam nay”, Kinh tế Dự báo năm 2003 số 22 Đặng Minh Phong (2001), “Hình thành tập đoàn dầu khí Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 23 TS Võ Tấn Phong (2001), “Từ mô hình Tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 24 Ths Nguyễn Đại Phong 92003), “Một số giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động công ty tài mô hình tổng công ty nhà nước”, Kinh tế dự báo số 12 25 TS Vũ Trực Phức (2003), “Ứng dụng mô hình công ty mẹ-công ty com cho ngành in Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 79 26 TS Phạm Chí Quang&TS Võ Trí Thanh (2003) (Ngân hàng Ngoại thương VN) “Tổng công ty Nhà nước-đánh giá từ quan điểm kinh tế phát triển”, Nghiên cứu kinh tế, 296(1), tr.3-24 27 Minh Quang (dòch), “Hợp Nhất hãng truyền thông Pháp Mỹ”, Washington Post AP 28 TS Vũ Phương Thảo (2004) (Đại học Quốc Gia Hà nội), “Đầu tư nội thành viên cheabol Hàn Quốc”, Nghiên cứu kinh tế số 310(3), tr.62-68 29 TS Nguyễn Thò Ngọc Trang (2004), “Chính sách tài tiền tệ tác động đến công ty đa quốc gia hoạt động Việt nam”, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 30 TS Nguyễn Văn Thanh (2003) (Đại học Thương Mại), “Nâng cao hiệu hoạt động công ty cổ phần từ góc độ “vấn đề đại lý”, Nghiên cứu kinh tế số 304(9), tr 44-49 31 Trần Bá Trung (2004) (Giám Đốc công ty Tài Chính Bưu Điện), “Một số suy nghó hoạt động Công Ty Tài Chính Tổng công ty”, Tạp chí Tài doanh nghiệp số xuân 2004, tr 24-26 32 Phạm Đức Trung (2003) (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương), “Một số giải pháp đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 10, tr 13-17 33 Sài gòn tiếp thò (tổng hợp từ Reuters,AFP,FT), “Thomson sáp nhập với TCL: điện tử Châu âu nhẹ gánh”, tr.1 34 Trần Thùy, “May Việt Tiến thí điểm mô hình công ty mẹ-con, Việtnamnet ngày 19/05/2004 35 TS Trần Ngọc Thơ&TS Nguyễn Thò Ngọc Trang (2003), “Đổi tư xác lập yếu tố thò trường việc chuyển đổi theo mô hình công ty mẹ-công ty con”, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng Tài liệu tiếng Anh 36 Cheol S E Bruce G Resnick Managerment, Mr Graw-Hill (2001), International Financial 37 David K Eiteman (1998), Multinational Business Finance, AdisonWesley Publishing Company 38 J.R Wildsmith (1974), Managerial Theory of the Firm, NewyorkDunnellen 80 39 J Fred Weston; Scott Besley (1996), Essentials of Managerial Finance, The Dryden Press 40 Richard A Brealey-Stewar Myers (1999), Fundamentals of Corporate Finance, Second Edition, McGraw-Hill 41 Park HJ (1999) The cheabol and economic growth in Korea, University of London Website www.gm.com www.citigroup.com www.samsung.com www.honda.com www.forture.com số website khác Văn pháp luật 42 QĐ 90/TTG ngày 7/3/1994 Thủ Tướng Chính phủ việc tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước 43 QD91/TTG ngày 7/3/1994 Thủ Tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh 44 Quyết đònh 58/2002/QĐ-TTG ngày 24 tháng năm 2002 Thủ Tướng Chính phủ Ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp Nhà nước Tổng công ty Nhà nước 45 Quy chế tài mẫu Tổng công ty Nhà nước ban hành kèm theo Quyết đònh số 838TC/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 Bộ Trưởng Bộ Tài 46 QĐ 995/TC/QĐ/TCDN Ngày 01 thàng 11 năm 1996 Bộ Trưởng Bộ Tài việc sửa đổi bổ sung Quy chế tài mẫu tổng công ty Nhà nước 47 Thông tư số 66/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 Bộ Tài việc hướng dẫn việc xây dựng sửa đổi quy chế tài Tồng công ty Nhà nước 81 48 Dự thảo Nghò đònh Chính Phủ tổ chức, hoạt động chuyển đổi Tổng công ty Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹcông ty 49 NĐ 79/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính Phủ tổ chức hoạt động công ty tài 50 Các văn pháp luật khác 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số tập đoàn kinh tế giới Tập đoàn General Motors General Motors tập đoàn lớn giới, năm 2003 GM tạp chí Fortune xếp hạng thứ số 10 tập đoàn lớn giới với tổng doanh thu 185 tỷ USD, lợi nhuận ròng 3,8 tỷ USD Tổng tài sản GM năm 2003 lên tới 448 tỷ USD so với 369 tỷ USD năm 2001 323,7 tỷ USD năm 2000 Tập đoàn có gần 200 công ty nhiều nước giới Pháp, Đức, Anh, Mexico, Brazil Ngoài ngành sản xuất ôtô chiếm từ 80 đến 90% tổng giá trò sản phẩm công ty, GM thâu tóm xí nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng, môtô, tua bin khí, đầu máy diesel, máy hút bụi số mặt hàng khác Tập đoàn SamSung Samsung tập đoàn xuyên quốc gia lớn Hàn Quốc, xuất thân từ xí nghiệp nhỏ Năm 1938, Lý Thừa Triết sáng lập “Hiệp hội buôn bán Samsung” chủ yếu buôn bán cá khô rau Năm 1969 năm mở đầu Samsung lónh vực điện tử Năm 1971 bắt đầu xuất tivi đen trắng sang Ponama Năm 1978 xuất công ty Samsung vượt 100 triệu USD, công ty vượt qua khỏi khủng hoảng 1979, nhanh chóng đổi công nghệ để phát triển Samsung thiết lập nhiềucông ty nước Quá trình phát triển tích lũy vốn lớn, phát triển nhanh, Samsung liên tục mua lại công ty khác đưa lónh vực kinh doanh ngành bảo hiểm, chứng khoán, vật liệu xây dựng, đóng tàu…Tổng kim ngạch tiêu thụ năm 1991 43,701 tỷ uôn, lợi nhuận 347 triệu USD đứng thứ 18 500 tập đoàn lớn giới Về tổ chức quản lý tập đoàn: công ty mẹ sử dụng máy lãnh đạo, quản lý để điều hành quản lý tập đoàn Bộ máy quản lý công ty mẹ bao gồm: Hội đồng quản trò, ủy ban giám sát điều hành, trưởng ban nghiệp vụ quản lý 83 Tập đoàn Honda Tập đoàn Honda thành lập năm 1948 tập đoàn kinh tế tư nhân Công ty mẹ không trực tiếp kinh doanh mà trực tiếp nắm giữ vốn đầu tư vào công ty con, đạo phối hợp công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo khu vực nghiên cứu phát triển Công ty công ty có từ 50% đến 100% vốn tham gia công ty mẹ Công ty liên kết có từ 20% đến 50% vốn công ty mẹ tham gia Lúc thành lập, Honda xưởng nhỏ sản xuất động đốt với kỹ thuật lạc hậu, công ty mạnh dạn đổi công nghệ vào lónh vực sản xuất xe ô tô “Honda automobiles” gắn máy “Honda Motorcycle”, thiết bò lượng “Honda Power Equipment”, động hàng hải “Marine Engines” Đồng thời với việc mở rộng, công ty Honda không ngừng đổi trang thiết bò, thực chuyên môn hóa nên sản lượng sản xuất ngày tăng điều kiện để công ty hạ giá thành chiếm lónh thò phần Công ty có chiến lược nhân rõ ràng Các cán công nhân viên đào tạo nghiêm ngặt Công ty đặt nhiều chế độ để khuyến khích người làm việc tốt phát huy tính sáng tạo Đối với việc khai thác phát triển loại xe mới, Honda tín nhiệm sử dụng cách có ý thức nhà nghiên cứu trẻ cho nhân tài có đột phá suy nghó có óc sáng tạo Công ty Honda ngày tiếng khắp giới Năm 1991, công ty có số vốn 19,4 tỷ đôla Mỹ, lợi nhuận thu 552 triệu đôla Mỹ, doanh thu đạt 31,13 tỷ đôla Mỹ Đến năm 2001, doanh thu tiêu thụ lên tới 58 tỷ đôla Mỹ, lợi nhuận đạt 2,9 tỷ tăng lần so với lợi nhuận đạt năm 1991 Năm 2002, doanh thu Honda 63,3 tỷ USD, lợi nhuận 3,5 tỷ USD tăng 20% so với năm 2001 Phụ lục 2: Các phương thức hình thành TĐKT giới Mục tiêu quan trọng công ty tăng trưởng Tăng trưởng thể qua việc gia tăng quy mô sản xuất kinh doanh điều chỉnh kết cấu, chuyển dòch ngành hoạt động công ty Tăng trưởng cách tạo lập công ty đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian công sức để mua sắm thêm máy móc 84 thiết bò, xây dựng nhà xưởng, đào tạo nhân lực, tìm kiếm thò trường đầu vào, đầu ra, đối mặt với đối thủ cạnh tranh hữu thò trường Vì vậy, việc thành lập công ty thường bất lợi hơn, lợi nhuận không chắn xác suất thành công không cao Do đó, Một công ty tồn muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thành tập đoàn kinh tế thường không thực việc lập công ty Thay vào công ty thường có khuynh hướng tạo công ty đường nhanh gọn thông qua việc sát nhập, hợp mua lại công ty nhỏ gặp khó khăn hoạt động khác lónh vực kinh doanh • Sáp nhập Sáp nhập hay nhiều công ty từ bỏ pháp nhân (công ty bán) để gia nhập vào công ty khác (công ty mua) có điều kiện sử dụng pháp nhân công ty để hoạt động Công ty mua nhận toàn tài sản khoản nợ công ty bán với giá đònh Công ty mua trả cho cổ đông công ty bán tiền mặt chứng khoán công ty mua Hình thức thường xuyên xảy bên bò sáp nhập công ty nhỏ hơn, yếu cạnh tranh Việc sáp nhập tạo điều kiện cho bên bò sáp nhập giải tỏa khủng hoảng tạo điều kiện cho bên sáp nhập mở rộng quy mô gia tăng khả cạnh tranh giảm chi phí sử dụng đội ngũ quản lý có sẵn điều hành • Hợp Hợp công ty có sức mạnh tương đương thỏa thuận kết hợp với pháp nhân hoàn toàn Các công ty hợp không tồn tư cách pháp nhân riêng chúng Như sáp nhập hay hợp đạt mục tiêu tăng quy mô vốn, giảm số lượng công ty để tăng cường khả cạnh tranh với công ty khác tạo tín nhiệm khách hàng Nhờ gia tăng quy mô vốn mà khả vay nợ dễ dàng với chi phí thấp • Mua lại 85 Việc mua lại dựa tảng hai hình thức sáp nhập hợp công ty Việc mua lại không tạo công ty Công ty mua mua phần hay toàn quyền sở hữu công ty bán theo hai hình thức sau: Mua lại cổ phần: Công ty mua mua lại cổ phần trực tiếp từ cổ đông công ty bán mà không quan tâm đến đồng ý hay không đồng ý lãnh đạo công ty bán thường khó mua toàn số cổ phần công ty bán Công ty bán tồn với tư cách pháp nhân độc lập Công ty mua sở hữu phần công ty bán với tư cách cổ đông công ty bán Đây cách thức hình thành phổ biến tập đoàn giới Nếu công ty mua mua lớn 50% số phần công ty bán quan hệ hai công ty công ty mẹ – công ty Mua lại tài sản: Công ty mua lại tài sản trực tiếp từ công ty bán Với hình thức này, công ty mua không cần thiết phải đánh giá lại khoản nợ công ty bán, không thuộc trách nhiệm công ty mua Công ty bán tiếp tục hoạt động số tài sản chưa bán, nhiên đa phần công ty bán bán hết số tài sản tự giải tán sau phân phối số tiền từ việc bán tài sản cho cổ đông Phụ lục 3: Một số vụ mua bán, sáp nhập công ty giới ŠNgày 19/3/2003 - Cisco Systems mua lại SignalWorks, công ty phát triển phần mềm cung cấp khả audio chất lượng cao cho hệ thống điện thoại IP, mà đánh giá tăng trưởng từ 900 triệu USD năm 2002 lên 4,3 tỷ USD năm 2006 Vụ mua lại SignalWorks cố thêm vò trí dẫn đầu Cisco lónh vực điện thoại IP SignalWorks tập thể tài có nhiều kinh nghiệm việc xử lý tín hiệu số điện thoại Việc kết hợp công nghệ Voice SignalWorks với sản phẩm IP phone hàng đầu Cisco giúp tập đoàn mang đến cho khách hàng sản phẩm hoàn hảo Hơn nữa, giúp Cisco tiếp cận khách hàng mới, nhà cung cấp dòch vụ doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Ngày 20/3/2003-Cisco tiếp tục mua lại The Linksys Group, Inc Irvine, Calif Linksys nhà sản xuất hàng đầu thiết bò mạng gia đình với dải 86 sản phẩm dây không dây dành cho người tiêu dùng văn phòng Việc mua lại Linksys Group cho phép Cisco không dừng lại thò trường lớn dành cho nhà cung cấp dòch vụ doanh nghiệp mở rộng người tiêu dùng Việc mua lại Linksys hỗ trợ nhiều cho Cisco việc đưa công nghệ tiên tiến tạo giải pháp mạng gia đình hệ dành cho thò trường nhỏ Sự kết hợp hoàn hảo công nghệ tiên tiến Cisco danh tiếng Linksys mang đến cho khách hàng sản phẩn hoàn thiện ŠTháng năm 2004, ngân hàng UFJ lớn thứ tư Nhật Bản sáp nhập với tập đoàn tài Mitshubishi Tokyo Finance Group để tạo ngân hàng lớn giới Vụ sáp nhập tạo ngân hàng có trò giá tài sản lên tới 1.740 tỷ USD, trở thành đối thủ lớn ngân hàng số giới Citigroup Đây coi phần trình cấu lại hệ thống ngân hàng ốm yếu Nhật Bản Theo nhà phân tích, vụ sáp nhập cứu nguy cho UFJ ngân hàng thua lỗ triền miên năm qua Trong năm 2003, UFJ bò lỗ tới 402 tỷ yên Mitshubishi Tokyo Finance Group lại lãi 560 tỷ yên sau sáp nhập hai bên tiết kiệm khoản thuế lớn ŠCông ty Nissho Iwai hợp với Nichimei men (Nhật Bản) để hình thành công ty Sojitz kể từ ngày 01/04/2004 Theo ông Hidetoshi Nishimani chủ tòch tập đoàn công ty mục tiêu vụ hợp nhằm đưa hai công ty hoạt động hai lónh vực khác trở thành tập đoàn mạnh hoạt động nhiều lónh vực khác có phạm vi toàn cầu, cộng hai “khỏe” hai công ty trở thành một, đồng thời đưa nguồn tài công ty SoJitz lên khoảng 300 tỷ Yen có khả cạnh tranh cao phạm vi toàn cầu Công ty hoạt động nhiều lónh vực bao gồm: Xây dựng, sản xuất lắp ráp ô tô, sản xuất kinh doanh thực phẩm rau quả, hóa chất nông nghiệp thuốc trừ sâu… dự đònh đầu tư vào lónh vực nguyên vật liệu, quần áo, vật liệu sử dụng ngành công nghiệp dệt may Š Theo số liệu thống kê, năm 2003 riêng khu vực Trung Đông Âu số vụ sáp nhập mua lại tăng lên 1.176 vụ so với 1070 năm 2002 87 Tổng lượng vốn qua vụ sát nhập mua bán công ty đạt 38,6 tỷ USD tăng gấp lần so với 17,7 tỷ USD đạt năm 2002 (1) Qua kiện đây, thấy hoạt độngï mua bán, sáp nhập, hợp công ty giới diễn sôi động cách thức chủ yếu để TĐKT giới hình thành phát triển chiếm lónh kinh tế toàn cầu Phụ lục 4: Các số liệu TCTNN Bảng 1: Vốn kinh doanh TCT 91 ĐVT: Tỷ đồng Vốn kinh doanh STT Tên TCT Hàng Hải VN Thép VN Điện lực Công nghệ tàu thủy 1996 1.577 1.467 21.056 187 1.997 1998 1999 2000 2001 2002 1.606 2.793 2.905 4.440 5.026 7.388 1.418 2.388 2.432 1.417 1.410 1.529 21.433 22.310 23.610 23.759 24.917 27.159 222,07 238 253 303 450 738 1.010 4.368 3.016 3.107 1.012 4.490 2.899 3.136 1.012 4.939 3.131 3.105 944 854 854 874 879 5.464 7.367 7.357 9.076 11.102 9.097 12.940 13.828 18.625 18.625 358 370 1.609 1.219 1.135 2.704 1.603 1.603 1.827 2.382 726 1.174 1.151 782 823 3.250 1.461 1.530 1.638 1.353 2.612 4.603 4.603 5.717 6.211 7.120 13.447 14.272 16.070 16.589 905 14.654 22.164 976 3.453 774 1.434 7.515 21.897 Giaáy VN Cao su VN Cà phê VN Than VN 956 982,97 1.068 1.068 3.913 4.020 378 3.374 559 568,00 1.225 1.235 1.664 1.880 3.818 3.486 10 11 12 13 14 15 16 17 Lương thực Miền Nam Xi măng VN Dầu khí VN Lương thực Miền Bắc Hàng không VN Thuốc VN Hóa chất VN Dệt may VN Bưu viễn thông 880 5.882 8.878 336 2.133 640 3.100 2.446 5.798 Tổng cộng 61.474 64.405 78.037 85.171 97.247 102.438 122.774 Nguồn: Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (1) Báo đầu tư số 75 ngày 23/06/2004-Nhộn nhòp sáp nhập mua bán công ty Trung Đông Âu 88 Bảng 2.: Doanh thu TCT 91 ĐVT: Tỷ đồng Doanh thu Tổng công ty Tăng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 trưởng BQ 97-02 Hàng hải VN 2.043 2.387 2.306 4.263 5.101 5.321 121,1% Thép VN 5.499 5.768 5.520 6.424 7.523 8.245 108,4% Điện lực VN 12.439 14.868 13.815 16.822 18.831 22.349 112,4% 455 655 765 1.010 1.318 1.522 127,3% Giaáy VN 1.645 2.205 2.304 2.380 2.350 2.199 106,0% Cao su Vieät Nam 1.857 1.862 1.948 2.311 1.850 1.946 100,9% Cà phê Việt Nam 1.700 1.950 1.800 2.637 2.400 2.571 108,6% Than Vieät Nam 4.255 4.558 4.015 4.874 5.669 7.184 111,0% Lương thực miền Nam 10.727 12.820 12.543 9.039 6.600 6.893 91,5% Xi maêng VN 6.499 6.567 5.819 7.077 7.414 7.983 104,2% Dầu khí VN 4.423 19.817 30.676 56.925 45.087 51.324 163,3% 2.566 3.573 4.887 3.485 3.492 116,3% CN tàu thuỷ VN Lương thực miền Bắc 1.644 Hàng không VN 6.067 6.346 697 8.407 9.836 10.097 110,7% Thuốc VN 5.030 5.952 5.730 7.055 7.520 8.802 111,8% Hóa chất VN 4.545 5.128 5.200 6.808 6.650 7.578 110,8% Deät may VN 5.360 5.916 6.583 7.830 8.745 9.695 112,6% Bưu viễn thông 8.272 10.803 13.067 15.774 17.249 19.925 119,2% Tổng cộng 82.460 110.168 116.361 164.523 157.628 177.125 116,51% Nguồn: Viện Kinh Tế TP HồChí Minh 89 Bảng 3: Lợi nhuận trước thuế TCT 91 LI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Thép Việt Nam Điện lực Việt Nam Công Nghiệp TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) (Tỷ đồng) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 97/96 98/97 99/98 00/99 01/00 155 157 202 135 154 174 101% 128% 67% 114% 113% - 27 49 99 106 181% 203% 107% 84% 115% 115% 108% 2.599 2.010 1.690 1.950 2.246 2.435 77% tàu thủy 6 10 17 99% 158% 43% 251% 170% Giấy Việt Nam 34 57 77 43 52 54 167% 136% 56% 120% 105% Cao su Vieät Nam 628 281 87 143 320 331 45% 164% 224% 103% Cà phê Việt Nam 42 46 55 0 Than Vieät Nam 107 137 40 8 128% 29% 20% 100% 88% Nam 180 164 298 76 39 41 92% 181% 25% 51% 105% Xi măng Việt Nam 640 496 575 580 650 730 77% 116% 101% 112% 112% 85% 137% 179% 209% 167% Lương thực thực 110% 120% 0% miền Dầu khí Việt Nam Lương 31% 2.679 2.281 3.129 5.587 11.687 19.487 mieàn 32 38 40 80 170 193 118% 106% 199% 213% 113% Nam 324 62 339 443 476 19% 131% 108% Thuốc Việt Nam 174 119 128 85 124 132 68% 107% 66% 146% 106% Hoá chất Việt Nam 168 160 202 130 218 279 95% 126% 64% 168% 128% Deät - May Vieät Nam 11 67 48 80 70 68 622% 72% 165% 88% 96% 3.893 117% 149% 89% 119% 113% Baéc Hàng Bưu thông không Việt 0% -Viễn 1.873 2.199 3.273 2.900 3.458 90 TOÅNG 9.651 8.280 9.881 12.189 19.748 28.423 86% 119% 123% 162% 144% Nguồn: Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh Bảng : Chỉ tiêu lợi nhuận vốn doanh thu vốn TCT 91 Doanh thu/vốn Lợi nhuận/vốn 1999 2000 2001 1999 2000 2001 Hàng hải Việt Nam 79,4% 66,3% 101,5% 5,0% 3,5% 3,5% Thép Việt Nam 227,3% 199,0% 533,7% 2,0% 3,1% 7,5% Điện lực Việt Nam 58,5% 68,3% 75,6% 8,0% 9,5% 9,8% Công Nghiệp tàu thủy 302,5% 125,8% 292,9% 2,0% 1,3% 3,8% Giấy Việt Nam 215,7% 219,2% 232,3% 4,0% 5,0% 5,3% Cao su Vieät Nam 52,1% 58,0% 41,2% 4,0% 8,4% 7,4% Cà phê Việt Nam 145,7% 89,5% 82,8% Than Việt Nam 115,2% 345,5% 180,8% Lương thực miền Nam 1469,0% 910,2% 750,9% Xi măng Việt Nam 79,1% 71,7% Dầu khí Việt Nam 221,8% Lương thực miền Bắc Tổng công ty 0,0% 0,6% 0,2% 9,0% 4,0% 4,7% 66,8% 8,0% 6,7% 6,6% 363,9% 242,1% 40,0% 74,6% 104,6% 222,0% 314,4% 306,9% 5,0% 15,4% 17,0% Haøng không Việt Nam 424,1% 226,5% 413,0% 21,0% 12,3% 20,0% Thuốc Việt Nam 497,7% 870,1% 913,5% 7,0% 16,0% 16,0% Hoá chất Việt Nam 339,9% 411,3% 491,6% 8,0% 13,7% 20,6% Dệt - May Vieät Nam 143,0% 140,3% 140,8% 2,0% 1,4% 1,1% 91 Bưu -Viễn thông Tổng 91,6% 83,2% 104,0% 20,0% 22,5% 23,5% 143,2% 164,6% 153,9% 14,0% 21,1% 27,7% Nguoàn : Viện kinh tế TP HCM Bảng Kim ngạch xuất TCT 91 Kim ngạch xuất (Tr.USD) TÊN TCT Tốc độ tăng trưởng 1998 1999 2000 2001 - - - - 0,6 1,4 139,0 256,0 - - 0,4 0,6 137,5% CN tàu thuỷ VN 10,0 10,0 2,4 23,9 100,0% 23,7% 1006,3% Giaáy VN 0,6 1,6 1,7 7,5 266,7% 106,3% 441,2% Cao su Vieät Nam 26,0 60,0 85,2 59,4 230,8% 142,0% 69,7% Cà phê Việt Nam 124,0 100,0 119,7 120,0 80,6% 119,7% 100,2% Than Vieät Nam 90,0 96,0 87,0 104,0 106,7% 90,6% 119,5% Lương thực miền Nam 785,0 900,0 287,0 289,4 114,6% 31,9% 100,8% - - - - Hàng hải VN Thép VN Điện lực VN Xi măng VN Dầu khí VN Lương thực miền Bắc 1.340,0 1.911,2 3.472,0 3.131,0 99/98 00/99 01/00 233,3% 9928,6% 184,2% 142,6% 181,7% 90,2% 120,0 121,0 110,7 91,9 - - - - Thuoác VN 1,4 2,1 6,0 6,0 150,0% 285,7% 100,0% Hóa chất VN 11,0 8,0 13,5 17,0 72,7% 168,8% 125,9% Dệt may VN 451,0 484,0 538,6 479,1 107,3% 111,3% 89,0% - - 5,6 3,5 Hàng không VN Bưu viễn thông Tổng cộng 2.959,6 3.695,3 4.868,8 4.589,1 100,8% 91,5% 83,0% 62,5% 124,9% 131,8% 94,3% Nguồn: Viện kinh tế TP HCM Bảng 6: Vốn điều lệ CTTC TCT Công ty tài ĐVT: Tỷ đồng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 92 Dệt - May 30 Cao su Bưu điện Công nghiệp tàu thủy 30 70 30 Dầu khí 100 Nguồn: Báo cáo CTTC NHNN ... 1: Tổng quan mô hình công ty mẹ – công ty tập đoàn kinh tế giới Chương 2: Thực trạng mô hình Tổng công ty nhà nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc Tổng công ty nhà nước sang. .. tế mạnh thật Xuất phát từ lý đó, tác giả vào nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÁI CẤU TRÚC CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC SANG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON HÌNH THÀNH NHỮNG TẬP ĐOÀN KINH. .. CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế số nước giới 1.1.1.1 Mô hình tập đoàn kinh tế Hàn Quốc Tập đoàn

Ngày đăng: 07/01/2018, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42318.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TÁI CẤU TRÚC CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC SANG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON HÌNH THÀNH NHỮNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 3

    • PHỤ LỤC 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan