Kinh doanh vốn cổ phần công ty một phương thức đầu tư tài chính mới cho thị trường tài chính tại việt nam

57 246 0
Kinh doanh vốn cổ phần công ty một phương thức đầu tư tài chính mới cho thị trường tài chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM CHI KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY MỘT PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH MỚI CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2004 MỤC LỤC Mở đầu Chương I- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY 1.1 Kinh doanh vốn cổ phần công ty Khái niệm: Lợi ích mục đích kinh doanh vốn cổ phần công ty : Các đối tượng kinh doanh vốn cổ phần công ty 1.2 Các chiến lược kinh doanh: 10 1.2.1 Đầu tư vào cổ phiếu, tạo giá trò gia tăng bán lại thò trường chứng khoán 10 1.2.2 Đầu tư kinh doanh cổ phiếu phận nguồn vốn công ty 11 1.2.3 Đầu tư vào cổ phiếu nhằm tiến hành hoạt động mua sáp nhập công ty đối thủ 12 1.3 Xác đònh giá trò cổ phần công ty 12 1.3.1 Các sở xác đònh giá trò cổ phần công ty 13 1.3.2 Các phương pháp xác đònh giá trò cổ phần 14 1.3.3 Giá trò vốn cổ phần giao dòch: 23 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Chương II – HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY TẠI VIỆT NAM 2.1 25 Nhận diện thò trường Việt Nam 25 2.1.1 2.1.2 phần 2.1.3 2.1.4 Tổng quan chung thò trường Việt Nam: 25 Các công ty vừa nhỏ- đối tượng hoạt động kinh doanh vốn cổ 27 Đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước thông qua đầu tư gián tiếp 30 Môi trường đầu tư Việt Nam: 32 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh vốn cổ phần Quỹ đầu tư Việt Nam 33 2.2.1 Sơ lược hoạt động đầu tư cổ phần vốn quỹ đầu tư 34 2.2.2 Đánh giá sơ hoạt động kinh doanh vốn cổ phần quỹ đầu tư Việt Nam 42 2.3 Đánh giá kết bước đầu hoạt động kinh doanh vốn cổ phần Vieät Nam 42 2.3.1 Những kết 42 2.3.2 2.3.3 Hạn chế 43 Nguyeân nhaân 43 Chương III-CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỔ PHẦN VỐN CÔNG TY TẠI VIỆT NAM 46 3.1 Các phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh cổ phần công ty Vieät Nam 46 3.2.Giải pháp tăng vốn cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động 46 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá 47 3.2.2 Đối với doanh nghiệp quốc doanh hoạt động có hiệu 48 3.3 Về phía đònh chế tài 49 3.4 Các sách hỗ trợ phía nhà nước nhằm tăng cường hoạt động đầu tư vốn cổ phần công ty Việt Nam 50 3.4.1 Về môi trường kinh doanh 50 3.4.2 Về môi trường pháp lý 51 3.5 Những kiến nghò trước mắt 52 3.5.1 Thắt chặt việc kiểm soát công bố thông tin theo quy đònh công ty niêm yết TTCK 52 3.5.2 Triển khai giao dòch thò trường OTC 53 3.5.3 Tổ chức liên tục hội thảo phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp 54 3.5.4 Thành lập tổ chức đánh giá đònh mức tín nhiệm chuyên nghiệp 54 Kết luận Bảng ký hiệu chữ viết tắt AFTA Khu vực mậu dòch tự Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAPM Mô hình đònh giá tài sản vốn CPH Cổ phần hoá CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước FII Vốn đầu tư gián tiếp nước GDP Tổng sản lượng quốc nội IFC Công ty Tài quốc tế MPDF Chương trình phát triển dự án Mê Kông NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương Mại OTC Giao dòch chứng khoán không qua sàn giao dòch thức SSC Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCK Thò trường chứng khoán UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc VAFI Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới Bảng 1- Bảng phân loại quy mô doanh nghiệp theo nguồn vốn có đến 1/1/2003 27 Bảng 2- Lợi nhuận vốn đầu tư ngành khu vực kinh doanh Việt Nam 2000-2002 28 Bảng 3- Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNVN 2000-2002 30 Bảng – Danh mục đầu tư Mekong Capital 36 Bảng – Tỷ lệ đầu tư theo loại hình Dragon Capital 38 Bảng – Danh mục đầu tư vào CP niêm yết Dragon Capital 39 Bảng – Danh mục đầu tư vào CP vốn công ty cổ phần Dragon Capital 41 Mở đầu Trong nỗ lực tìm động lực để thúc đẩy tình trạng trì trệ thò trường chứng khoán Việt Nam, tổ chức cá nhân tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Một nguyên nhân không đề cập đến việc thiếu vắng hàng hoá chất lượng cao cho TTCK Dự đoán việc TTCK hình thành Việt Nam, giai đoạn từ 1990-1995 hàng loạt quỹ đầu tư thành lập văn phòng đại diện Việt Nam tiến hành bước điều tra thò trường đầu tư Nhưng họ không chờ TTCK Việt Nam đời, quỹ AB, Vietnam fund… phải rút văn phòng không chòu chi phí không tìm hội đầu tư Việt Nam Mãi đến tháng 7/2000, TTCK thức thành lập đồng thời hứa hẹn tạo nên “sân chơi” thu hút tiềm lực nhàn rỗi dân cư tổ chức vào công phát triển kinh tế Nhưng sau năm hoạt động, thấy chưa mang hình ảnh TTCK sôi động phản ánh thở kinh tế, mà TTCK Việt Nam hoạt động cầm chừng chưa tìm đònh hướng phát triển Chương I- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY 1.1 Kinh doanh vốn cổ phần công ty 1.1.1 Khái niệm -Kinh doanh vốn cổ phần công ty: hình thức kinh doanh cổ phần vốn công ty cổ phần chuẩn bò cổ phần hóa, góp phần tạo gia tăng thu nhập mong đợi cao mức bình quân nhằm gia tăng giá trò cổ phần thò trường để bảo vệ giá trò cổ phần, thôn tính công ty đối thủ bán lại cổ phiếu thò trường thu lợi nhuận gia tăng Tỷ lệ cổ phần nắm giữ nhà đầu tư phương thức kinh doanh có quyền kiểm soát, tham gia vào hội đồng quản trò để tác động đến chiến lược kinh doanh nhằm mang lại tỷ suất đầu tư mong đợi Đây phương thức kinh doanh không Việt Nam vừa bước vào tổ chức thò trường tài hoạt động tài cần ý để góp phần thúc đẩy phát triển hàng hoá cho thò trường tài - xoá dần khoảng cách phát triển sản phẩm tài với nước khu vực - Cổ phần vốn kinh doanh Là phần vốn công ty cổ phần chuẩn bò cổ phần giai đoạn khởi – tăng trưởng với khả năng, ý tưởng phát triển tốt tỷ lệ rủi ro cao Ở giai đoạn thân doanh nghiệp cần hỗ trợ kiến thức phương pháp quản lý, nguồn vốn thay cho nguồn vốn vay để thực thi ý tưởng kinh doanh 1.1.2 Lợi ích mục đích kinh doanh vốn cổ phần công ty - Thứ thân công ty đầu tư tạo điều kiện cho công ty có nguồn vốn vững để đầu tư phát triển kinh doanh, tiếp cận phương thức kinh doanh đại từ hỗ trợ nhà đầu tư, đầu bảo đảm nơi tiêu thụ (đối với dạng đầu tư mua công ty phân phối), hay bảo đảm có nguồn nguyên liệu ổn đònh, kiểm soát chi phí đầu vào (đối với dạng đầu tư mua lại công ty cung ứng)… - Thứ hai quyền phương thức đầu tư hứa hẹn mang lại cho TTCK nguồn hàng hóa dồi dào, tạo nên sôi động cần thiết cho thò trường đầu tư tài chính, tạo nên luồng đầu tư đáng kể từ nguồn lực dự trữ kinh tế - Thứ ba, quan trọng đònh thành công hay thất bại hình thức kinh doanh Đó lợi nhuận cho nhà đầu tư, họ người đònh có nên đầu tư vào cổ phần vốn công ty hay không dựa nhũng tính toán riêng biệt Họ đầu tư xét thấy mức sinh lợi đủ bù đắp rủi ro phát sinh trình đầu tư Vì nhà đầu tư phương thức kinh doanh mang tính mạo hiểm cao hứa hẹn mang tỷ suất lợi nhuận đáng kể 1.1.3 Các đối tượng kinh doanh vốn cổ phần công ty 1.1.3.1 Các công ty cổ phần Đây phận quản trò nguồn vốn công ty tổ chức hoạt động với cách thức khác nhằm mang lại giá trò cao cho cổ phiếu công ty Đối với công ty cổ phần nhỏ phận nguồn vốn dạng kiêm nhiệm, công ty lớn mạnh có lượng cổ đông lớn có khả thay đổi đònh hướng chung toàn công ty dựa tỷ lệ cổ phiếu có quyền biểu nắmgiữ việc quản lý cổ đông cổ phiếu đòi hỏi phải theo dõi để đảm bảo đònh hướng hoạt động công ty, bảo vệ quyền lợi cổ đông chiến lược dài hạn Hội đồng quản trò Bộ phận nguồn vốn công ty cổ phần kiểm soát tình hình giao dòch cổ phiếu TTCK giao dòch thức, qua hệ thống OTC qua việc mua bán cổ phiếu ngân quỹ, thông qua giao dòch thoả thuận mua bán sáp nhập doanh nghiệp Bộ phận đảm nhiệm việc kinh doanh cổ phiếu đối thủ cạnh tranh, phần hùn, vốn góp đối tác kinh doanh nhằm thấy hội đầu tư, thôn tính, chống việc mua lại công ty từ phía đối thủ 1.1.3.2 Các tổ chức tài tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư: Là đònh chế tài tiến hành đầu tư vào hình thức đầu tư khác nhằm nâng mức lợi nhuận bình quân, hạn chế mức rủi ro kiểm soát sở đa dạng hoá danh mục đầu tư Đặc biệt quỹ đầu tư chuyên đầu tư vào doanh nghiệp vừa nhỏ khởi sự, công ty chuẩn bò niêm yết công ty công nghệ cao nhằm mong đợi gia tăng thu nhập cao mức bình quân để bù đắp cho rủi ro khoản đầu tư cao mức bình quân 1.1.3.3 Các công ty ngành, liên ngành tiến hành mua lại cổ phần vốn nắm quyền biểu công ty đối thủ để chiếm thêm thò phần công ty cung cấp nguyên liệu hay công ty thương mại chuyên phân phối sản phẩm đầu Các công ty đầu tư sang thò trường mới, thò trường nước mua cổ phần công ty hoạt động sẵn, công ty có sẵn thò phần ngành kinh doanh Làm theo cách thời gian xây dựng nhà máy, thiết lập mạng lưới tiếp thò, phân phối, mà vào sản xuất khai thác sản phẩm cách trao quyền khai thác sản phẩm cho đối tác 1.2 Các chiến lược kinh doanh: 1.2.1 Đầu tư vào cổ phiếu, tạo giá trò gia tăng bán lại thò trường chứng khoán Đây hình thức kinh doanh chứng khoán quỹ đầu tư, danh mục đầu tư tổng danh mục đầu tư quỹ nhằm san sẻ rủi ro đạt tỷ lệ lợi nhuận bình quân Chiến lược dựa đánh giá theo lý thuyết giai đoạn phát triển doanh nghiệp Đó tất doanh nghiệp qua giai đoạn sau : - Khởi kinh doanh, với đặc điểm giai đoạn tính rủi ro cao kèm hứa hẹn triển vọng tăng trưởng tương lai cao - Vượt qua giai đoạn khởi sự, công ty có bước phát triển nhanh giữ nhòp độ tăng trưởng mức cao bước vào giai đoạn sung mãn - Ở giai đoạn sung mãn thứ ba công ty, số tài mức trung bình công ty cố gắng trì giai đoạn để tránh cho công ty bước qua giai đoạn cuối Mộït số công ty tăng mức sản lượng mở rộng sản xuất nhờ hỗ trợ kinh nghiệm quản lý mối quan hệ với đối tác nước việc ký kết hợp đồng giao dòch Kinh doanh vốn cổ phần bước đầu đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, thể qua việc quỹ đầu tư ngày huy động thêm mức vốn đầu tư cho quỹ để đầu tư vào thò trường Việt Nam 2.3.2 Hạn chế Số dự án đầu tư nhỏ so với tỷ lệ đầu tư chung Nhất dự án đầu tư cho doanh nghiệp dừng lại số hàng chục số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 50.000 doanh nghiệp cần hỗ trợ giai đoạn khởi tăng trưởng để nâng cao trình độ công nghệ Số quỹ đầu tư tổ chức tài tham gia hạn chế, thiếu sôi động vốn có thò trường Các dự án đầu tư chưa mang lại nguồn sinh lợi đáng kể kết từ đònh giá tổ chức đầu tư 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 - Hệ thống thông tin Thứ nói đến độ tiếp cận thông tin doanh nghiệp Việt Nam hệ thống thông tin kỹ thuật, phương pháp quản lý, cách thức kinh doanh, thức tìm nguồn vốn cho đầu tư phát triển cách đại Kế đến cách tiếp nhận xử lý thông tin Điều thấy rõ qua việc doanh nghiệp kêu thiếu vốn ngân hàng quỹ đầu tư thừa nguồn vốn cho vay đầu tư Theo điều tra VCCI, nhiều doanh nghiệp hoàn toàn đến thông tin thời hạn cam kết hội nhập quốc tế khu vực, việc tham gia vào WTO Việt Nam Ngoài ý tưởng xu hướng kinh doanh mới, công nghệ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hạn chế chậm - Thứ hai độ tin cậy, tính minh bạch liệu thông tin quốc gia, kinh tế ngành,và kể thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ thường có hệ thống sổ sách không rõ ràng, thường không công bố rộng rãi tiêu kinh doanh làm hạn chế sức hấp dẫn nhà đầu tư - Thứ ba hệ của2 nguyên nhân trên, khó khăn việc đònh giá vốn cổ phần thiếu minh bạch, thiếu sở đưa giá trò xác 2.3.3.2 - Hệ thống luật pháp Luật pháp nước ta khống chế tỷ lệ nước công ty cổ phần Việt Nam 30% theo Quyết đònh 36/2003/QĐ-TTG ngày 11/3/2003 Với tỷ lệ thấp khó thu hút nhà đầu tư chiến lược với đóng góp lâu dài vốn, công nghệ, kiến thức quản lý, thò trường tiêu thụ Hơn làm giảm tính khoản cổ phiếu, hạn chế khả huy động vốn doanh nghiệp, nguồn đầu tư nước ngoài, làm giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam - Nghò đònh 38/2003/QĐ-TTg cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chuyển thành công ty cổ phần niêm yết TTCK lại quy đònh nhà đầu tư nước phải nắm giữ 30% vốn điều lệ suốt qua trình hoạt động, giao dòch TTCK tỷ lệ nước tối đa mức 30%, tạo nên không đồng tỷ lệ nước công ty chuyển từ đầu tư trực tiếp sang gián tiếp - Luật đầu tư ta hạn chế nhà đầu tư nước ngành nghề đầu tư Một số ngành đòi hỏi công nghệ cao chưa đầu tư như: quản lý tài sản, dòch vụ đònh giá doanh nghiệp, đánh giá đònh mức tín nhiệm, mua bán nợ, tư vấn kiến trúc đô thò… kể ngành đòi hỏi vốn lớn 2.3.3.3 Sự thiếu vắng tổ chức tài chính, quỹ đầu tư nước vào phương thức kinh doanh cổ phần vốn Hiện tổ chức tài nước nằm phương thức kinh doanh Và thực tế có số chuyên viên người Việt Nam tham gia vào trình thông qua quỹ, thường chuyên viên có cổ phần công ty quỹ đầu tư thay mặt quỹ giúp đỡ doanh nghiệp đầu tư chương trình đầu tư mở rộng sản xuất 2.3.3.4 Các công ty tư vấn đònh mức tín nhiệm Sự tham gia công ty hết sứuc quan trọng việc thúc đẩy trình kinh doanh vốn cổ phần, tổ chức xem quan trung gian đứng bên để có cách đònh giá chuyên nghiệp mang tính kham khảo, làm sở cho bên thoả thuận Từ hạn chế phía vi mô vó mô cho ta số giải pháp để thúc đẩy hình thức kinh doanh vốn cổ phần để bước cải thiện sôi động vốn có thò trường tài phát triển toàn diện Việt Nam Chương III-CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỔ PHẦN VỐN CÔNG TY TẠI VIỆT NAM 3.1 Các phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh cổ phần công ty Việt Nam Đầu tư vào vốn cổ phần doanh nghiệp mang lại lợi ích cho tất bên tham gia vào: nhà đầu tư, công ty đầu tư mang lại nguồn lợi cho quyền sở thông qua việc đóng góp vào GDP, ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm nâng mức thu nhập cho người lao động … đóng góp vào nguồn hàng hoá dự bò cho thò trường OTC thò trường giao dòch thức, thu hút vốn đầu tư nhàn rỗi từ phía dân cư Đây vòng vận hành hoàn hảo để có hiệu dây chuyền đô-mi-nô cần có nỗ lực hợp tác để vận hành mang lại lợi nhuận tối đa cho bên tham gia Để cải thiện hạn chế bên phát triển ưu điểm phương thức kinh doanh này, ta cần số giải pháp riêng có cho thò trường Việt Nam 3.2.Giải pháp tăng vốn cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động Các sách thời công ty cổ phần cổ phần hoá DNNN ý đến phía nhằm vào giao dòch công ty, tổ chức Việt Nam; bảo vệ lợi ích nhà nước, người lao động doanh nghiệp quan tâm đến quyền lợi, lợi ích nhà đầu tư nước nhà đầu tư chuyên nghiệp chiến lược, sách chủ trương ta khuyến khích đầu tư nước sở cam kết đối xử bình đẳng Do cần khuyến khích nhà nước chủ trương cải tổ, xếp, chuyển đổi doanh nghiệp vừa nhỏ- lực lượng để góp phần vào mức tăng trưởng 7.5% GDP 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá - Thể tâm nhà nước cổ phần hoácác DNNN ngành nghề nhà nước không cần nắm giữ ngành nghề nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối 51% Điều thực kiên thái độ trì hoãn cổ phần hoá doanh nghiệp thua lỗ, hoạt động không hiệu quả, phải đẩy mạnh xếp lại doanh nghiệp - Thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cho thấy thuận lợi, chủ động doanh nghiệp sau cổ phần hoá, đồng thời ban hành văn pháp quy hệ thống ngân hàng thương mại việc ưu đãi hạn mức tín dụng doanh nghiệp cổ phần hoá tạo điều kiện công ty sau cổ phần hoạt động trước - Cải tiến công tác đònh giá quy trình cổ phần hoá DNNN Việc Bộ Tài Chính đề cập đến dự thảo Nghò đònh sửa đổi Nghò đònh 64/NĐ-CP đổi phương thức xác đònh giá trò doanh nghiệp cổ phần hoá để rút ngắn thời gian đònh giá bảo đảm tính công khai, minh bạch, xác Theo dự thảo giá trò doanh nghiệp không xác đònh thông qua hội đồng mà quan đònh cổ phần hoá thuê doanh nghiệp có chức đònh công ty kiểm toán, công ty chứng khoán, ngân hàng… thực việc xác đònh giá trò doanh nghiệp Cơ quan đònh cổ phần hoá lựa chọn công ty đònh giá theo danh sách công bố Bộ Tài Chính Trong trường hợp công ty có giá trò 20 tỷ đồng doanh nghiệp tự kiểm kê đònh giábáo cáo quan chủ quản xem xét công bố giá trò doanh nghiệp cổ phần hoá Sau doanh nghiệp cổ phần hoá đưa đấu giá công khai sở giá ban đầu giá trò doanh nghiệp quan đònh cổ phần hoá công bố Một dự thảo chuẩn y góp phần giải tình trạng trì trệ khâu đònh tránh thất thoát cho nhà nước việc đònh giá thấp giá trò doanh nghiệp cổ phần hoá - Khuyến khích tham gia nhà đầu tư nước tham gia vào mua cổ phần công ty cổ phần hoá với sách rõ ràng bình đẳng, ngành cần đầu tư mở rộng chiều sâu để nâng trình độ công nghệ quốc gia - Giao cho công ty chứng khoán thực việc bao tiêu đấu giá cổ phần thu hồi vốn đầu tư Các công ty chứng khoán thực việc tạo điều kiện cho họ đóng vai trò quan trọng giao dòch OTC văn quy phạm pháp luật thò trường OTC có hiệu lực 3.2.2 Đối với doanh nghiệp quốc doanh hoạt động có hiệu Số lượng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ sau Luật doanh nghiệp với chế thông thoáng đời Luật doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vốn nhỏ đăng ký kinh doanh với thời gian nhanh Chủ trương nhà nước nhằm huy động nguồn lực tiềm tàng dân cư đóng góp vào GDP quốc gia Tuy nhiên đặc thù văn hoá kinh doanh Việt Nam nói riêng Châu Á nói chung thích tự làm chủ nên lượng vốn đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ, lại chủ yếu tập trung vào ngành mau thu hồi vốn thương mại, khách sạn nhà hàng với tỷ suất lợi nhuận cao Các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao sản xuất thiết bò máy móc, hoá chất, nguyên liệu thay thế, kỹ thuật điện, điện tử thường vốn không đủ lớn để đầu tư mạnh vào dây chuyền đại Các doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản xuất Và ta cần trang bò cho doanh nghiệp lượng kiến thức thông tin để tồn môi trường hội nhập tính cạnh tranh ngày gay gắt, công ty hoạt động ngành công nghệ vao phát triển vật liệu mới, sản phẩm Tự thân doanh nghiệp cần minh bạch thông tin tài quản lý Việc cần thiết việc xúc tiến khoản đầu tư từ tổ chức đầu tư Và chủ động tìm nguồn đầu tư từ tổ chức đầu tư chuyên nghiệp sở hai bên có lợi tối đa hoá lợi nhuận cổ đông đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phát triển ngày lớn mạnh tham gia niêm yết TTCK 3.3 Về phía đònh chế tài Trước tiên tham gia ngân hàng Đây loại đònh chế tài có khả họ người trực tiếp tiếp xúc với doanh nghiệp thường xuyên qua thời gian cho vay tín dụng Họ có điều kiện kiểm tra việc sử dụng vốn hiệu biết tình hình kinh doanh công ty phần qua luồng tiền giao dòch ngân hàng Việc đầu tư thực trực tiếp phận đầu tư ngân hàng nhằm mang lại tỷ lệ nợ bình quân cho vay cao từ nguồn tiền gửi khách hàng mà dồi Thứ hai quỹ đầu tư tích cực việc tìm kiếm hội đầu tư vào công ty vừa nhỏ Việt Nam nhiều cần nguồn đầu tư vào vốn cổ phần để hỗ trợ phát triển Sự tham gia vào đội ngũ chuyên viên đầu tư đội ngũ người Việt Nam phần quan trọng việc tìm hội đầu tư quỹ Việt Nam, không hiểu người Việt Nam người Việt Nam Hơn kết hợp mang tính chiến lược: ứng dụng lý thuyết đại, kinh nghiệm thò trường tài phát triển với kiến thức môi trường đầu tư Việt Nam mang lại hiệu cao Kế đến đóng góp ý kiến chế quản lý, kiến thức luật cho nhà quản lý quyền để tạo chế cho quỹ hoạt động hiệu hơn, có nhiều hội đầu tư 3.4 Các sách hỗ trợ phía nhà nước nhằm tăng cường hoạt động đầu tư vốn cổ phần công ty Việt Nam 3.4.1 Về môi trường kinh doanh Tăng cường tính tự chủ doanh nghiệp kinh doanh, môi trường đầu tư ổn đònh, thông thoáng với sách dài hạn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lónh vực công nghệ đại biện pháp hành tạo điều kiện ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, hỗ trợ sở hạ tầng, … Tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ kiến thức ngành chứng khoán, chuyên nghiệp để làm việc tổ chức đầu tư, công ty chứng khoán, công ty cổ phần niêm yết, đội ngũ giám đốc tài cho công ty cổ phần Tạo lập môi trường kinh doanh mang tính minh bạch cao thể qua việc kiểm soát hoạt động doanh nghiệp khuôn khổ, quy đònh chế độ báo cáo đònh kỳ, thông tin thống kê ngành, công khai thông tin quy hoạch, phát triển Mở rộng hoạt động tăng cường kiểm soát ngành tín dụng, ngân hàng, đầu tư để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giảm bớt số lượng DNNN hoạt động hiệu 3.4.2 Về môi trường pháp lý Cải cách tính đồng văn pháp luật ban hành, tránh quy đònh chồng chéo, mẫu thuẫn nhau, văng lónh vực chứng khoán kinh doanh - Ban hành Luật chứng khoán: ngành kinh doanh chứng khoán chưa có luật riêng để điều chỉnh Văn pháp quy cao Nghò đònh ( 64/2003/NĐ-CP, 144/2003/NĐ-CP, 161/2003NĐ-CP ) quy đònh nhiều hạn chế chưa có quản lý nhà nước hoạt động thò trường giao dòch cổ phiếu chưa niêm yết, chưa điều chỉnh hoạt động tổ chức tư vấn đầu tư chứng khoán, tổ chức đánh giá tín nhiệm lónh vực đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư mạo hiểm… Điều không thúc đẩy đầu tư gián tiếp, phát triển thò trường tài chính, thò trường vốn Chính ông Lê Thế Thọ – Vụ trưởng pháp chế Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước đưa nhận xét:” Kinh nghiệm nước có TTCK phát triển cho thấy Luật Chứng Khoán có vai trò quan trọng thò trường Bên cạnh đó, xây dựng luật điều kiện để Việt Nam hội nhập khu vực, góp phần thực cam kết việc thực thi hiệp đònh thương mại với Mỹ đàm phán gia nhập WTO” - Quy đònh cụ thể mở rộng tỷ lệ sở hữu vốn nước đồng văn quy phạm pháp luật Việc quy đònh cụ thể phải xác nhận thời gian đủ dài để nhà đầu tư có chiến lược kinh doanh phù hợp đặc trưng loại hình kinh doanh nhắm vào phát triển trung hạn Các tổ chức đầu tư mong muốn tỷ lệ nắm giữ 49% công ty niêm yết mà văn quy đònh có 30% Văn quy đònh Việt Nam muốn bảo vệ nhà đầu tư nước công ty cổ phần vốn đầu tư nước nên mở rộng mức sở hữu lên 49% để quỹ đầu tư mạo hiểm có hội bán lại thò trường, tạo chế thoát cho vốn đầu tư, có khuyến khích nguồn vốn đầu tư gián tiếp tạo “cú hích” cho đầu tư trực tiếp nước - Chính phủ nên đưa danh mục ngành cần nắm giữ 100% vốn nhà nước, danh mục nhà nước cần nắm giữ cổ phần biểu ngành không cần có điều tiết nhà nước nhà đầu tư có hành lang pháp lý rõ ràng thông thoáng để khuếch trương hoạt động - Bên cạnh việc xây dựng đồng luật khác hỗ trợ cho phát triển hoạt động kinh doanh chứng khoán Luật doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, khuyến khích ngành sản xuất có trình độ công nghệ cao đại ngành điện điện tư, công nghệ sinh học, sản xuất 3.5 Những kiến nghò trước mắt 3.5.1 Thắt chặt việc kiểm soát công bố thông tin theo quy đònh công ty niêm yết TTCK Hiện thông tin công bố thường chậm có nhiều sửa đổi, loại thông tin công ty niêm yết cần quy đònh cụ thể để thực Kế đến việc thực thi biện pháp hành phạt hình thức vi phạm công bố thông tin Đối với nguồn thông tin phải công bố theo quy đònh thông tin nhạy cảm phải đươc công bố kòp thời để tránh giao dòch nội gián, bảo đảm tính công minh bạch trình đầu tư Cần có mức xử phạt công khai xử phạt để đưa hoạt động công bố thông tin vào nề nếp, chuyên nghiệp phục vụ cho nhu cầu đầu tư công chúng 3.5.2 Triển khai giao dòch thò trường OTC Trên thò trường giao dòch thức có 21 loại cổ phiếu giao dòch theo kế hoạch đến hết năm 2004 có 25 cổ phiếu niêm yết Số lượng hàng hoá thấp để TTCK vận hành theo chức Vì cần thiết phải chuẩn bò lực lượng niêm yết dự bò vấn đề thiết đặt Thò trường giao dòch OTC dành cho cổ phiếu không đủ điều kiện niêm yết sàn thức, loại cổ phiếu giao dòch sàn sôi động nằm tầm kiểm soát TTGDCK Công tác triển khai bao gồm việc ban hành nguồn luật đồng điều chỉnh toàn hành vi giao dòch thò trường OTC sở tham khảo nguồn luật nước có thò trường OTC phát triển sở tham khảo luật sư luật gia nước Bên cạnh việc hổ trợ công ty chứng khoán đủ mạnh để đảm nhận vai trò nhà tạo lập thò trường giao dòch mua bán tạo giá cho cổ phiếu Có kiểm soát giao dòch điều chỉnh hành vi mua bán chứng khoán theo quy đònh, tránh hành vi vi phạm pháp luật thu lợi bất dựa thiếu thông tin nhà đầu tư, gây cú sốc thò trường Quan trọng tạo điều kiện cho “đầu ra” khoản đầu tư vào vốn cổ phần, giúp nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư “đầu vào” tạo nên giá trò gia tăng chắn có nơi giao dòch bán lại “đầu ra”, OTC nơi đánh giá giá trò khoản đầu tư vào công ty thò trường phi thức Đây điều mong mỏi cốt yếu nhà đầu tư Ngoài việc triển khai thò trường OTC mang lại đánh giá xác hồ sơ xin niêm yết thò trường giao dòch thức nguồn hàng chất lượng cao cho TTCK tập trung 3.5.3 Tổ chức liên tục hội thảo phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp Buổi hội thảo nên có tham gia quỹ đầu tư, ngân hàng, tổ chức đầu tư khác công ty cổ phần có tiềm phát triển cần kêu gọi vốn, có khả niêm yết TTCK hội tiếp xúc đầu tư Một mặt doanh nghiệp có thêm kiến thức lónh vực kinh doanh để hình thành tư tưởng hoạch đònh tài công ty môi trường Mặt khác tạo điều kiện cho nguồn đầu tư nơi sử dụng vốn đầu tư gặp Bên cạnh lớp, khoá học tiếp cận phương pháp quản lý đại, lónh vực tài cho giám đốc, chủ doanh nghiệp để họ thấy tầm nhìn quản lý công ty hoạt động môi trường có TTCK mang lại lợi ích bất lợi để họ sử dụng công cụ tài phục vụ cho chiến lược kinh doanh lâu dài công ty 3.5.4 Thành lập tổ chức đánh giá đònh mức tín nhiệm chuyên nghiệp Các tổ chức thuộc nhà nước tư nhân đầu tư nước Tổ chức cung cấp thông tin đònh mức tín nhiệm, đưa tư vấn chuyên nghiệp có thu phí tự chòu trách nhiệm với thông tin cung cấp cho khách hàng Tổ chức thường xuyên đưa nhận đònh nguồn cung cấp thông tin độc lập cho đối tượng đầu tư Kết luận Lónh vực quản trò tài chánh doanh nghiệp đòi hỏi người quản trò phải nắm vững nguyên tắc hoạt động cho bảo vệ cao tối đa lợi ích chủ sở hữu Trong kinh tế thò trường cạnh tranh lónh vực kinh doanh mang lại nhiều tiến cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời kèm theo đào thải nghiệt ngã Rồi thò trường phát triển hoàn toàn Việt Nam cạnh tranh không bó hẹp kinh doanh mà mở rộng nhiều lónh vực Khi tài chánh công cụ đáng kể giúp doanh nghiệp vận dụng cách triệt để chiến lược kinh doanh việc tăng thò phần, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, mà mở rộng lónh vực kinh doanh Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Ngọc Thơ (2003), “ Tài doanh nghiệp đại”, NXB Thống Kê, TP.HCM Trần Ngọc Thơ (2003), “ Tài Quốc tế”, NXB Thống Kê, TP.HCM Nguyễn Ngọc Bích(2004) “Vì Unilever bán hãng kem Wall’s cho Kinh Đô” Nguyễn Thanh Tuyền(1994), “Tài doanh nghiệp”, NXB Thống kê Nguyễn Xuân Tiến, Hoàng Lê Vinh, Nguyễn Trung Thành( 2000) “Vì dòng vốn quốc tế từ quỹ đầu tư mạo hiểm lại rút khỏi TP.HCM”, Công trình sinh viên nghiên cứu khoa học Trần Đình Phụng(2002) “Phương pháp xác đònh giá tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước” Vũ Thò Kim Liên (2000)”Đònh giá cổ phiếu thò trường chứng khoán Việt Nam” Đề tài khoa học cấp bộ, UB Chứng khoán NN Tiếng Anh John D Stowe, Thomas R Robinson, Jerald E Pinto, Dennis W McLeavey (2002) “Analysis of Equity Investment: Valuation”, AIMR Tom Copeland, Tim Koller, Jack Murin (2000) “ Valuation “ Measuring and Managing the value of Companies, McKinsey &Company, Inc.-Third Edition 10 Richard A Brealey, Stewart C.Myers(1996) “Principles of Corporate Finance”, Fifth Edition 11 Stefano Lavinio (2000) “The Hedge Fund Handbook”, McGraw Hill http://www.dragoncatital.com http://www.mekongcatital.com http://www.vneconomy.com http://www.worldbank.org.vn ... hoạt động đầu tư cổ phần vốn quỹ đầu tư 34 2.2.2 Đánh giá sơ hoạt động kinh doanh vốn cổ phần quỹ đầu tư Việt Nam 42 2.3 Đánh giá kết bước đầu hoạt động kinh doanh vốn cổ phần Việt Nam ... ĐỘNG KINH DOANH CỔ PHẦN VỐN CÔNG TY TẠI VIỆT NAM 46 3.1 Các phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh cổ phần công ty Việt Nam 46 3.2.Giải pháp tăng vốn cổ phần đầu tư. .. LỤC Mở đầu Chương I- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY 1.1 Kinh doanh vốn cổ phần công ty Khái niệm: Lợi ích mục đích kinh doanh vốn cổ phần công ty :

Ngày đăng: 07/01/2018, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CƠNG TY

    • 1.1. Kinh doanh vốn cổ phần cơng ty

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Lợi ích và mục đích của kinh doanh vốn cổ phần cơng ty

      • 1.1.3. Các đối tượng kinh doanh vốn cổ phần cơng ty

      • 1.2. Các chiến lược kinh doanh:

        • 1.2.1. Đầu tư vào cổ phiếu, tạo giá trò gia tăng và bán lại trên thò trường chứng khoán

        • 1.2.2. Đầu tư kinh doanh cổ phiếu của bộ phận nguồn vốn công ty

        • 1.2.3. Đầu tư vào cổ phiếu nhằm tiến hành các hoạt động mua vốn cổ phần sáp nhập công ty đối thủ.

        • 1.3. Xác đònh giá trò cổ phần công ty

          • 1.3.1. Các cơ sở xác đònh giá trò cổ phần công ty

          • 1.3.2. Các phương pháp xác đònh giá trò cổ phần

          • 1.3.3. Giá trò vốn cổ phần giao dòch:

          • Chương II – HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỐN CỔ PHẦN CÔNG TY TẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Nhận diện thò trường tại Việt Nam

              • 2.1.1. Tổng quan chung về thò trường Việt Nam:

              • 2.1.2. Các công ty vừa và nhỏ- đối tượng chính của hoạt động kinh doanh vốn cổ phần.

                • Khu vực ngoài quốc doanh

                  • Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

                    • Ngành khai thác than

                    • 2.1.3. Đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua các đầu tư gián tiếp.

                    • 2.1.4. Môi trường đầu tư tại Việt Nam:

                    • 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh vốn cổ phần của các Quỹ đầu tư tại Việt Nam

                      • 2.2.1. Sơ lược hoạt động đầu tư cổ phần vốn của các quỹ đầu tư

                        • STT

                        • 2.2.2. Đánh giá sơ bộ về hoạt động kinh doanh vốn cổ phần của quỹ đầu tư tại Việt Nam

                        • 2.3. Đánh giá những kết quả bước đầu trong hoạt động kinh doanh vốn cổ phần tại Việt Nam

                          • 2.3.1. Những kết quả

                          • 2.3.2. Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan