ĐỀ CƯƠNG PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG

11 393 0
ĐỀ CƯƠNG PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cháy rừng là sự lan truyền không định hướng của ngọn lửa ở trong rừng hoặc những đám cháy xuất hiện và lan ra khu rừng gây ra những tổn thất cho tài nguyên và môi trường. Phòng chống cháy rừng. Điều kiện xảy ra cháy rừng? 3 điều kiện: Tam giác lửa.

ĐỀ CƯƠNG PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG CHƯƠNG I, II: ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC LOẠI CHÁY ĐIỀU KIỆN VÀ BẢN CHẤT CỦA CHÁY RỪNG Cháy rừng gì? Cháy rừng lan truyền không định hướng lửa rừng đám cháy xuất lan khu rừng gây tổn thất cho tài nguyên môi trường Điều kiện xảy cháy rừng? điều kiện: Tam giác lửa Vật liệu cháy có độ ẩm thấp (6 – 25%) Oxy tự (O2) Nguồn nhiệt (con người) Oxy vật liệu cháy ln có sẵn rừng Như vậy, cịn thiếu nguồn nhiệt trở thành đám cháy Lượng nhiệt cần thiết để hun nóng vật liệu cháy nhiệt độ bốc cháy gần 300 0C, có ngnf nhiệt hun nóng, độ ẩm vật liệu cháy bị bốc nhanh Khi nhiệt độ vượt 2800C phản ứng thu nhiệt chiếm ưu cao nhiệt độ 3200C Khi nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 500 - 600 0C cháy bùng lên Nếu nguồn nhiệt tạo cháy lượng nhiệt hun nóng sấy khơ vật liệu phản ứng cháy tiếp tục vùng cháy ổn định Nếu phần vật liệu hun nóng sấy khơ nhiều phần dạng cháy phạm vi vùng cháy tăng lên Lượng nhiệt cần thiết để hun nóng sấy khơ vật liệu q trình cháy phụ thuộc vào cấu trúc lớp vật liệu cháy Nhiệt lượng tỏa để hun nóng vật liệu cháy sử dụng nhiều chất cháy ngầm cháy tán Các loại cháy rừng? loại: 3.1 Cháy tán: Ngọn lửa cháy lan lớp thảm mục, cỏ khô, thảm tươi bụi, tái sinh, cháy xém vỏ phần gốc cây, rễ sát mặt đất 3.1.1 Cháy nhanh: Ngọn lửa lướt nhanh tán rừng, xảy vật liệu cháy khơ, tơc sộ cháy đạt 3- m/phút Loại cháy chịu ảnh hưởng trực tiếp tốc độ gió tán rừng dễ chuyển thành cháy tán Vật liệu cháy chủ yếu thảm cỏ khô, bụi, thảm khô, thảm mục 3.1.2 Cháy chậm (cháy ổn định): Thường thiêu hủy hoàn toàn lớp thảm tươi, bụi, tái sinh, thảm khô, thảm mục rừng, quanh rễ vỏ rừng Chúng thường xảy nơi khô thường xuyên, độ ẩm vật liệu cháy thấp, lượng vật liệu cháy nhiều chất đống cao Di chuyển chậm, khó tắt Ở nơi có than bùn cháy chậm dễ chuyển thành cháy ngầm Còn rừng non rừng nhiều tầng bụi tái sinh dễ chuyển thành cháy tán Tác hại cháy tán: - Làm chết hạn chế sinh trưởng, phát triển rừng, giảm khả chống đỡ rừng gió, sâu bệnh, làm giảm khả cung cấp nhựa, giảm số lượng, chất lượng rừng - Tiêu diệt hết tái sinh phần lớn hạt giống maựt đất, hạn chế trình tái sinh phục hồi rừng - Tiêu diệt sinh vật nhỏ đất vi sinh vật, làm biến đổi lý, hóa tính đất Về mức độ cháy, thiệt hại rừng cháy tán không phụ thuộc vào cường độ, thời gian cháy mà cịn phụ thuộc vào lồi cây, tuổi rễ chúng 3.2 Cháy tán: Là cháy từ tán sang tán khác, trình cháy độc lập với cháy lan mặt đất, có song hành với cháy lan mặt đất 3.2.1 Cháy nhanh: Chỉ cháy lướt nhanh tán rừng có gió mạnh trung bình, tốc độ gió tán rừng khoảng 15 – 25 m/giây Ngọn lửa thường lan truyền theo tán rừng phát từ cháy duới tán lên Tốc độ lửa lan truyền vào lúc cháy qua tán lên đến 15 – 20 km/giờ 3.2.2 Cháy chậm: Loại cháy xảy tán rừng, tốc độ gió khoảng – 15 m/giây Mức độ ổn định đám cháy trì nhiệt lượng cháy tán Tốc độ di chuyển khoảng 0,3 – 0,9 km/giờ Nhiệt lượng tỏa đám cháy lớn Tác hại cháy tán: Gây thiệt hại tài ngun, thiêu hủy tồn bơ thực vật rừng, vi sinh vật, động vật rừng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính chất lý hóa đất rừng Sau cháy cịn lại đất trống rừng khơng có khả phục hồi Cháy tán thường xảy khu rừng có tán chứa tinh dầu Thơng non, Long não, Bạch đàn,… khu rừng tự nhiên hỗn giao nhiều tầng có độ dốc lớn 3.3 Cháy ngầm: Là cháy châts hữu thường than bùn mùn, tích lũy lại đất Lửa cháy tầng hữu nằm sâu từ 0,5 – m, có nơi sâu Thường xảy khu rừng phân bố núi cao từ 600 – 1000 m, vùng rừng Tràm, vùng có tháng khơ tháng ngập nước Đặc điểm: - Quá trình cháy xảy mặt đất, thể tích lớn, cháy âm ỉ, mép cháy khơng có lửa có gió thổi bùng cháy lên nhỏ lại tắt - Q trình cháy khơng có lửa, khói nên khó phát hiện, khó chữa nguy hiểm, thời gian cháy ngầm thường kéo dài có vài tháng, nhiệt độ cao 400 – 7000C - Tốc độ lan truyền đám cháy thấp tính ổn định cao, tốc độ lan truyền chậm khoảng 0,5 – m/ngày Tác hại: - Cây tái sinh, nguồn hạt giống bị hủy diệt rừng khó có khả phục hồi - Làm chết thực vật rễ thực vật thường nằm sâu lịng đất, gây nguy cháy tán gió mạnh - Dập lửa cháy ngầm khó khăn nhiều so với loại cháy khác thường nguy hiểm cho tính mạng người chữa cháy Tại có nơi xảy loại, đồng thời loại, đồng thời loại? Bản chất cháy rừng? (Tham khảo) 5.1 Phản ứng tỏa C O2: C + O2 = CO2 + 97.800 Kcal/ptgam tức 12kg + 32kg = 44kg Như vây cháy kg C ½ = 0.0833 phân tử gam tỏa lượng nhiệt là: 97.800 x 0.0833= 8.150Kcal/kg Vậy hàm lương oxy để đốt cháy kg C là: O2 = 32; C =12 => 32/12 = 2.67kg tức tỷ lệ O2/C = 2.67 5.2 Phản ứng H2 O2: H2 + 1/2O2 = H2O 2kg+16kg=18kg nước thể lỏng Các nhân tố ảnh hưởng đến trình cháy rừng: 6.1 Nhân tố khí hậu: 6.1.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí nhân tố thường dễ gây cháy rừng, yếu tố thị để xác định nguy cháy rừng Trong ngày, nhiệt độ nóng vào ban trưa, từ 13h đến 20h thời gian khơ ngày, ngày khả cháy rừng thường xảy khoảng thời gian từ 13 – 17h, thời gian vật liệu cháy mặt đất có độ ẩm thấp, nhiệt độ cao nên tính bắt lửa cao 6.1.2 Độ ẩm: 6.1.2.1 Độ ẩm khơng khí: Là nhân tố có ý nghĩa quan trọng mức độ nguy cháy rừng Chính xác hơn, độ ẩm thiếu hụt chênh lệch nhiệt độ khơng khí lúc 13h nhiệt độ điểm sương (là nhiệt độ thời điểm có nhiệt độ khơng khí = 100%, bắt đầu xảy q trình ngưng tụ nước khơng khí) 6.1.2.2 Độ ẩm vật liệu cháy: Là yếu tố định bắt lửa vật liệu cháy, độ ẩm thấp, khả bén lửa cao có quan hệ với độ ẩm khơng khí theo tỷ lệ thuận 6.1.2.3 Độ ẩm đất: Độ ẩm đất rừng thường cao bên ngồi phụ thuộc vào tình hình rừng: Mật độ, lo cây, tính chất rừng, địa hình,… Khả tích lũy vật chất hữu mặt đất rừng giảm, vật liệu cháy giảm, xảy cháy rừng Cả loại độ ẩm có liên quan chặt che với có ảnh hưởng trực tiếp đến cháy rừng Độ ẩm đất độ ẩm vật liệu cháy nhân tố khí tượng Nhưng xét vê tính chất chung chúng xem nhân tố khí tượng, dự báo cháy rừng 6.1.3 Gió: Là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tốc độ lan truyền đặc điểm phát triển cháy rừng, làm cho vật liệu cháy nhanh khơ gây thay đổi nhân tố sinh thái khác, đặc biệt đô ẩm, bốc hơi, bay hơi,… làm tăng thêm nguy cháy rừng làm cháy nhỏ thành cháy lớn Ngoài ra, thay đổi hướng gió có ảnh hưởng đến q trình cháy rừng 6.1.4 Mưa: Mưa thường làm tăng độ ẩm vật liệu cháy, hạn chế lửa rừng làm suy yếu trình cháy rừng Mưa lớn (>5mm) dập lửa 6.2 Vật liệu cháy: Là nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ nguy cháy rừng trình cháy lớn Vật liệu cháy chia số nhóm sau: - Thảm khô (cành rụng cỏ khô) - Thảm mục rừng, than bùn có dầu - Cỏ bụi tươi - Cây tái sinh - Cây đỗ cành gẫy - Cành gốc chặt sau khai thác - Cành thân gỗ cịn tươi Cường độ cháy rừng phụ thuộc vào tình trạng số lượng vật liệu cháy, độ ẩm tới hạn nhóm vật liệu cháy có ý nghĩa lớn việc xác định nguy cháy rừng mức độ lan truyền đám cháy - Mức độ chất đống vật liệu cháy nhiều cao gấp lần tốc độ cháy lan truyền tăng gấp lần - Vật liệu cháy nhỏ gấp lần tốc cháy lan tăng gấp lần 6.3 Địa hình: Có ảnh hưởng gián tiếp đến cháy rừng chi phối đám cháy Độ dốc địa hình có ảnh hưởng đến tốc độ cháy lan lửa: - Nếu độ dốc 300 tốc cháy lan tăng lên gấp lần có độ dốc tăng lên 150 - Nếu độ dốc 300 độ dốc tăng thêm 10 0, tốc độ cháy lan tăng gấp lần - Nếu độ dốc lớn 350 tốc độ cháy lan tăng lên gấp đến 10 lần, độ dốc tăng thêm 100 Hướng dốc địa hình có ảnh hưởng đến cháy rừng thông qua thay đổi nhiệt độ độ ẩm sườn dương nhiệt độ cao độ ẩm thường thấp so với phía sườn âm Do đó, cháy rừng phía sườn duowng dễ xảy mạnh phía sườn âm 6.4 Vùng sinh thái: Điều kiện sinh thái vùng hay địa phương khác ảnh hưởng đến cháy rừng mức độ khác Ngồi cịn có nhân tố kinh tế - xã hội 6.5 Công tác tổ chức lực lượng phịng chữa cháy: Nói đến cơng tác tổ chức lực lượng phịng cháy chữa cháy nói đến nhân tố người, ảnh hưởng đến cháy rừng Ở nơi tổ chức lực lượng phịng chữa cháy tốt, có phương pháp phịng chữa cháy tỉ mỉ nơi han chế cháy rừng xảy hạn chế thiệt hại cháy rừng xuất => Các nhân tố có liên quan mật thiết với nhau, vật liệu cháy nhiều hay ít, định khả cháy lớn hay nhỏ, nhân tố khí tượng định đến độ bén lửa lan tràn đám cháy, địa hình đóng vai trị hỗ trợ hạn chế đám cháy, cịn đám cháy có xuất hay không hahf động nguwoif, khả ngăn cản hạn chế thiệt hại đám cháy hay không biện pháp tổ chức phịng vfa chữa cháy tác động tích cực người Tại khu vực khác lại xảy loại cháy khác nhau: CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHÁY RỪNG Khái niệm phương pháp dự báo cháy rừng: Dự báo khả xuất phát triển cháy rừng gọi tắt dự báo cháy rừng Để dự tính, dự báo khả xảy cháy rừng, người ta thường vào mối quan hệ yếu tố thời tiết, khí hậu, thủy văn với vật liệu cháy Những nơi khai thác rừng bừa bãi, không dọn vệ sinh rừng gặp điều kiện khô hạn kéo dài dễ dẫn đến cháy rừng Các bước dự báo cháy rừng Việt Nam: 2.1 Xác định mùa cháy rừng: Mùa cháy rừng khoảng thời gian bao gồm tháng khô, hạn làm cho nguồn vât liệu rừng ven rừng thường trạng thái khô dễ bắt lửa Muốn xác định mùa cháy, phải tính tốn tìm cho quy luật diễn biến nhân tố khí tượng thủy văn nhiều năm (10 – 15 năm) liên tục có liên quan ảnh hưởng đến cháy rừng Xác định mùa cháy biểu đồ giá tri trung bình lượng mưa tuần nhiều năm (10 – 20 năm) liên tuc: Từ số liệu khí tượng địa phương, ta lập biểu đồ lượng mưa trung bình Từ biểu đồ ta tìm tháng có lượng mưa thấp 15 mm để xác định mùa có khả cháy Xác định mùa cháy rừng theo số khô hạn Thái Văn Trừng: Chỉ số khô hạn Thái Văn Trừng bao gồm số đứng cạnh đặc trưng cho số tháng khô, số tháng hạn, số tháng kiệt năm: X: S, A, D Trong đó: X: Chỉ số khơ hạn S: Số tháng khơ với tháng có lượng mưa bình qn Smm (: nhiệt độ bình qn tháng khơ) A: Số tháng hạn với tháng có lượng mưa bình qn Amm (nhiệt độ bình quân tháng hạn) D: Số tháng kiệt với tháng có lượng mưa bình qn Dmm 5mm Khi biết tiêu nhiệt độ lượng mưa bình qn tháng năm tính số khơ hạn, mùa có nguy cháy rừng địa phương Cách đo lượng mưa: Diện tích đáy miệng phải (như lon sữa bò) Chỉ số khô hạn liên tục H (TS Phạm Ngọc Hưng): Dự báo dài hạn Trong đó, Số ngày khơ hạn liên tục (số ngày không mưa mưa < mm) Từ ta việc đếm số ngày liên tục không mưa theo giới hạn lượng mưa ngày < mm Tại phải dự báo cháy rừng tổng hợp? (tham khảo) Các bước dự báo tổng hợp: bước (tham khảo) Bước 1: Lập trạm thu thập số liệu khí tượng thủy văn Bước 2: Xác định mùa cháy Bước 3:Xác định cấp cháy (bảng quy định) Theo P Cấp nguy cháy rừng Độ lớn P Mức độ nguy cháy rừng I – 1000 Ít có khả cháy II 1001 – 2500 Có khả cháy III 2501 – 5000 Có khả cháy nhiều IV 5001 – 10.000 Nguy hiểm V >10.000 Cực kì nguy hiểm Bước 4: Thơng báo u cầu cơng tác phịng chữa cháy rừng: - Phịng chính, chữa cháy phải khẩn trương, kịp thời triệt để - Hạn chế thấp thiệt hại đến tài nguyên môi trường (chống cháy lan) - Đảm bảo tuyệt đối cho người phương tiện chữa cháy chỗ: - Chỉ huy chỗ (Kiểm lâm) - Lực lượng chỗ - Trang thiết bị chỗ - Hậu cần chỗ CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA CHÁY RỪNG Biện pháp lâm sinh: 1.1 Xây dựng đường băng cản lửa: - Đường băng trắng, dải trống chặt trắng thu dọn hết cây, cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất - Đường băng xanh đường băng trồng xanh hỗn giao, có kết cấu nhiều tầng, đặc biệt chọn loài chịu lửa tốt Tác dụng đường băng cản lửa để ngăn chặn cháy lan mặt đất cháy tán khu rừng dễ cháy, đồng thời chỗ dựa để tiến hành vận chuyển phương tiện dập tắt đám cháy, vận chuyển vận xuất giống, phân bón,… Phục vụ cho kinh doanh rừng, tuần tra cháy rừng 1.1.1 Hướng đường băng cản lửa: - Đối với địa hình phẳng độ dốc 15 đường băng phải vng góc với hươngs gió mùa cháy - Đối với địa hình phức tạp, độ dốc 15 đường băng bố trí chung với đường đồng mức 1.1.2 Các loại đường băng cản lửa: - Đường băng xây dựng khu rừng có diện tích rộng - Đường băng phụ thường xây dựng vùng rừng dễ cháy có cường độ kinh doanh cao 1.1.3 Về khoảng cách đường băng tùy theo loại rừng: - Đối với rừng tự nhiên cự ly đường băng từ – km - Đối với rừng trồng cự ly đường băng từ 500 - 1000 m 1.1.4 Bề rộng đường băng cản lửa: - Đường băng loại rừng tự nhiên rừng trồng có độ rộng tối thiểu từ – 20 m nên trồng xanh - Đường băng phụ loại rừng rộng từ – 12 m nên trồng xanh - Đối với rừng trồng trạng thái rừng sào bề mặt đường băng phải lớn chiều cao rừng 1.1.5 Những điểm ý thiết kế thi công đường băng cản lửa: Khi thiết kế cần phải lợi dụng chướng ngại tự nhiên sơng suối, hồ nước, cơng trình nhân tạo đường sắt, đường giao thông, đường vận xuất vận chuyển,… để làm đường băng - Đối với rừng công viên, danh lam thắng cảnh,… không cần thiết kế đường băng trắng Làm tính thẩm mỹ mà nên sử dụng hệ thống đường mòn, lối làm nhiệm vụ đó, lối làm nhiệm vụ - Đối với độ dốc 250 khơng làm đường băng trắng mà phải trồng xanh với việc trồng rừng năm - Nếu rừng có độ dốc nhỏ 250 xây dựng đường băng trắng năm đầu chưa đủ điều kiện để trồng xanh - Khi xử lý thực bì phải vun khơ phơi thành dải cách bìa rừng từ – m - Thời gian đốt tốt vào đầu mùa khô, lúc gió nhẹ bỉ sáng buổi chiều tối - Khi đốt phải cử người canh gác không để lửa cháy lan vào rừng - Đối với đường băng cản lửa hàng năm phải chăm sóc, tu sửa dọn vật liệu cháy 1.2 Xây dựng đai rừng xanh phòng cháy: 1.2.1 Kết cấu đai xanh phòng cháy: Đai rừng xanh phòng cháy xây dựng dọc theo đường băng cản lửa, đường sắt, đường ô tô, xung quanh điểm dân cư, hồ nước, quanh vùng đất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kho tàng quan, đơn vị quân đội nằm rừng ven rừng 1.2.2 Nguyên tắc chọn trồng băng xanh phịng cháy: - Cây có khả chịu nhiệt độ cao - Cây có vỏ dày bảo vệ phần tượng tầng - Lá chứa nhiều nước, khơng chứa chất dầu dễ cháy - Có khả tái sinh chồi hạt mạnh, sing trưởng phát triển nhanh - Không rụng mùa cháy rừng - Cây trồng băng khơng có lồi sâu bệnh với trồng không laf ký chủ trung gian loài sâu bệnh hại rừng 1.3 Xây dựng hồ chứa nước: Cùng với việc thiết kế, thi cơng đường băng kênh phịng cháy phải quy hoạch sử dụng lũng, khe, đầm, hồ sẵn có để dự trữ nước cho việc chữa cháy rừng Trong vùng rừng có hồ tự nhiên, người ta kết hợp việc làm thủy lợi, thủy điện, đào đắp tạo hồ nhân tạo Ở rừng kim phải có hồ chứa nước cách rừng – km Ở vùng có than bùn thiết phải có mạng lưới ao, hồ, đìa Ở đầm than bùn khơ, trung bình 70 có hồ, diện tích than bùn 20-50 nên có hồ nhỏ Kích thước hồ phải đủ lớn thích hợp để phục vụ đủ cho chữa cháy rừng khu vực gần Phải làm đường tới hồ, bên hồ phải có đặt máy bơm 2 Quy vùng sản xuất nương rẫy để phòng cháy lan vào rừng: Ở nước ta, nhân dân miền núi có tập quán du canh du cư thường đốt rừng làm nương rẫy nên gây nhiều vụ cháy rừng lớn Nhà nước quy định điều pháp lệnh bảo vệ rừng: “Cấm phát rừng đốt rừng để làm nương rẫy Xong nơi chưa hồn thành việc định canh định cư tạm thời UBND huyện xét cho phép làm nương rẫy vùng đất đai UBND tỉnh quy định” Để thực điều quy phạm phòng cháy chữa cháy,… Bộ NN & PTNT ghi mục điều 21 là: “Các Hạt Kiểm lâm nhân dân giúp UBND huyện việc thống kê, quản lý quy vùng tạm thời xét duyệt cho phép làm nương rẫy đất đai UBND tỉnh quy định” Gắn chặt việc quy vùng sản xuất nương rẫy với công tác giao đất, giao rừng, khoanh rừng cho hộ gia đình, hợp tác xã, quan, đơn vị nơng trường, xí nghiệp đóng rừng ven rừng quản lý bảo vệ kinh doanh, phòng chữa cháy rừng theo chế độ pháp luật nhằm giữ cho rừng an toàn suốt mùa khơ hanh => Nhờ có sách định canh định cư giao đất giao rừng đến tận nguwoif lao động biến nhwungx khu rừng thực có người trông nom thường xuyên, tuần tra, canh gác, đầu tư lao động xây dựng hệ thống phòng cháy rừng đỡ tốn tiền của, mang lại hiệu qủa cao an toàn cháy rừng ... liệu cháy Những nơi khai thác rừng bừa bãi, không dọn vệ sinh rừng gặp điều kiện khô hạn kéo dài dễ dẫn đến cháy rừng Các bước dự báo cháy rừng Việt Nam: 2.1 Xác định mùa cháy rừng: Mùa cháy rừng. .. cháy lan vào rừng - Đối với đường băng cản lửa hàng năm phải chăm sóc, tu sửa dọn vật liệu cháy 1.2 Xây dựng đai rừng xanh phòng cháy: 1.2.1 Kết cấu đai xanh phòng cháy: Đai rừng xanh phòng cháy. .. nhân tố người, ảnh hưởng đến cháy rừng Ở nơi tổ chức lực lượng phịng chữa cháy tốt, có phương pháp phòng chữa cháy tỉ mỉ nơi han chế cháy rừng xảy hạn chế thiệt hại cháy rừng xuất => Các nhân tố

Ngày đăng: 07/01/2018, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan