Tụ điện và một số ứng dụng của tụ điện trong khoa học kỹ thuật

43 651 0
Tụ điện và một số ứng dụng của tụ điện trong khoa học kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ  TRẦN THỊ BÍCH LIÊN TỤ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KỸ THUẬ Chuyên ngành: Vật lí đại cương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học TH.S HOÀNG PHÚC HUẤN HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, khẩn trương đến đề tài khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Trong thời gian nghiên cứu em giúp đỡ tận tình giảng viên – Th.s Hoàng Phúc Huấn – người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài thầy cô khoa Vật Lý, đặc biệt tổ Vật lý Đại cương trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên khoa Vật Lý Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình, bạn bè động viên khích lệ giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Sinh viên thực Trần Thị Bích Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tụ điện số ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật”, khóa luận tốt nghiệp thân quan nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đưa khóa luận tốt nghiệp hồn Ngày Tất thơng tin tham khảo dùng khóa luận lấy từ cơng trình tồn trung thực tháng năm 2013 TÁC GIẢ Trần Thị Bích Liên nghiên cứu có liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỤ ĐIỆN – ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1.1 Tụ điện – Điện dung tụ điện 1.2 Ghép tụ điện 10 1.3 Năng lượng điện trường 12 1.4 Ứng dụng (giải số tập liên quan đến tụ điện) 14 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN 19 2.1 Phân loại tụ điện 19 2.2 Cách đọc trị số ghi tụ 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KĨ THUẬT 3.1 Một số ứng dụng tụ điện 27 3.2 Vai trò tụ điện mạch lọc 28 3.3 Vai trò tụ điện động điện 32 3.4 Vai trò tụ điện chỉnh tốc độ động 33 3.5 Vai trò tụ điện mạch điện xoay chiều 34 3.6 Tụ giấy, gốm tụ hóa có ứng dụng giống không 34 3.7 Muốn tạo tụ điện có điện dung tùy ý phải làm 34 3.8 Cách kiểm tra tụ điện mạch điện 35 3.9 Cách bảo quản vật liệu gốm tụ điện 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tụ điện theo tên gọi linh kiện có chức tích tụ Chúng thường dùng kết hợp với điện trở sóng nguồn nguồn lượng điện, số linh kiện quan trọng thiết bị điện tử Tụ điện mạch định thời khả tích tụ lượng điện khoảng xoay chiều, hay mạch lọc chức tụ nói cách đơn ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật điều cần thiết Vì lý nêu tơi thiếu mạch lọc, mạch dao động mạch truyền dẫn thời gian định Đồng thời tụ điện sử dụng giản tụ ngắn mạch (cho dòng điện qua) dòng điện xoay chiều chọn đề tài “TỤ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KĨ THUẬT” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cấu tạo tụ điện - Biết cách phân loại tụ điện - Vai trò tụ điện số mạch điện - Biết cách đọc số tụ điện Đối tượng nghiên cứu - Tụ điện có trị số xác định + Tụ điện chiều + Tụ điện xoay chiều - Tụ điện có trị số biến đổi (tụ xoay) tín hiệu xoay chiều nguồn điện với chức làm giảm độ gợn hở mạch dòng điện chiều Hiểu cấu tạo Giả thuyết khoa học Tụ điện linh kiện quan trọng linh kiện điện tử, tụ điện thiếu mạch lọc, mạch dao động mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều….Hiểu cấu tạo hoạt động ứng dụng tụ điện bổ ích Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu sâu tụ điện, ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập mạch điện có chứa tụ điện - Tìm hiểu số ứng dụng quan trọng tụ điện đời sống khoa học kĩ thuật - Đọc tra cứu tài liệu Cấu trúc khóa luận Luận văn gồm chương: Chương 1: Tụ điện – Điện dung tụ điện Chương : Phân loại tụ điện Chương : Một số ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật điều cần thiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỤ ĐIỆN-ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1.1 Tụ điện – Điện dung tụ điện 1.1.1 Tụ điện - Định nghĩa: Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn tích điện trái dấu chúng xảy tượng hưởng ứng tĩnh điện toàn phần - Tụ điện đơn giản tụ điện hình cầu, gồm hai cầu kim loại đồng tâm Hai kim loại phẳng đặt song song cách điện với coi tụ điện (tụ điện phẳng), khoảng cách chúng nhỏ nhỏ so với kích thước chúng Hai hình trụ dẫn điện đồng trục coi tụ điện (tụ điện hình trụ) chiều dài chúng lớn so với khoảng cách chúng Hai vật dẫn tạo nên tụ điện gọi hai tụ điện Vì đường sức tận tụ điện nên điện tích hai trị số khác dấu Để tích điện cho tụ có nhiều cách: ta nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện, dương nguồn điện nối tụ với nguồn điện không đổi nối đất 1.1.2 Điện dung tụ điện Điện dung đại lượng nói lên khả tích điện hai cực tụ điện, điện dung tụ điện phụ thuộc vào diện tích cực, vật liệu Cơng thức điện dung tụ phẳng là: C 12 2 Trong đó:  o S d 0 = 8,86.10 C / N.m  C: điện dung tụ điện, đơn vị Fara (F) làm chất điện môi khoảng cách giữ hai cực nối với cực dương, âm nối với cực âm  :là số điện môi lớp cách điện d: chiều dày lớp cách điện S: diện tích đối diện - Đơn vị điện dung tụ : Đơn vị Fara (F), 1Fara lớn thực tế thường dùng đơn vị nhỏ MicroFara (µF) , NanoFara 6 F 1nF = 10 9 F 1pF = 10 12 1µF = 10 (nF), PicoFara (pF) F - Giả sử trạng thái tụ điện, giá trị tuyệt đối điện tích q, hiệu điện hai là: U = V1 – V2 Ta xét trạng thái khác tụ điện q’ = nq hiệu điện hai ' biến đổi n lần: V  V '  n(V  V ) q q ' ' V V V V  ' Từ : C Nếu V  V   C  q V1 V2 q - Kết luận: Điện dung tụ điện có giá trị điện tích - Khi hai có chất điện mơi, điện dung tụ điện lớn hai chân không Nếu chất điện môi đồng chất, chứa đầy không hiệu điện hai đơn vị điện gian hai bản, điện dung tăng lên  lần (  số điện môi chất điện môi) C 1.1.3 Điện dung số tụ điện + Tụ điện phẳng: - Đó hệ hai kim loại phẳng diện tích S đặt song song cách đoạn d Hai hai tụ điện Khoảng cách d bé so với khoảng cách hai Do điện trường hai coi gây hai mặt song song vô hạn mang điện với mật độ điện mặt trái dấu Hai coi hưởng ứng tĩnh điện toàn phần Gọi V1 điện mang điện tích +q V2 điện mang điện tích –q - Ta có: Điện dung C xác định từ công thức: q q  V1 V2 U C Trong đó: U = E.d, E điện trường hai tụ điện o C  o S - Từ biểu thức: C   d o E o S   q q 0 S  C  Ed d Nếu hai chân khơng (hay khơng khí) có  =  C   C o ta nhận thấy muốn tăng điện q  S U d dung C phải tăng S giảm d Tăng S kích thước tụ lớn, giảm d U định, hiệu điện xảy tượng phóng điện hai tăng điện dung cách ghép song song tụ tăng số điện môi  tụ Hiệu điện lớn mà tụ chịu gọi hiệu điện đánh thủng Vậy ta + Tụ điện cầu Tụ điện cầu tụ điện mà hai tụ hai mặt cầu đồng tâm tích điện trái dấu, chúng xảy tượng hưởng ứng tĩnh điện toàn phần Để tính cường độ điện trường M cách tâm mặt cầu khoảng r (R1< r < R2) ta chọn mặt Gauxo mặt cầu tâm O bán kính r N Theo định lý O – G ta có: q o Mà: N EdS  □ S  E dS  □ S n E.dS  E.S  E.4 r □ S   dV q E   gradV  E    Có: dr (Vì vectơ cường độ điện trường trùng phương với pháp tuyến mặt đẳng 4 r trùng phương bán kính) * Một số trị số khác tụ điện: - Ngồi gặp loại tụ điện khác Các loại tụ điện ghi số thân tụ điện tụ đất Nếu mà tụ mà ghi số không thì: + Nếu mà có chữ số: hai chữ số đầu có nghĩa nhân với số thứ số mũ 10 số đơn vị pF + Nếu mà có chữ số: hai chữ số có nghĩa ln đơn vị pF * Ý nghĩa giá trị điện áp ghi thân tụ: Ta thấy tụ điện ghi trị số điện áp sau giá trị điện dung, giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, điện áp tụ bị nổ Khi lắp tụ vào mạch điện có điện áp U người ta lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần Điện áp mạch Điện áp tụ 5V 10V 12V 16V 18V 25V 25 24V 40-70V 110V 180V 300V 35V 100V 160V 250V 400V * Sự phóng nạp tụ điện Một tính chất quan trọng tụ điện tính chất phóng nạp tụ, nhờ tính chất mà tụ có khả dẫn điện xoay chiều Tụ điện phóng điện từ cực dương sang cực âm Điện dung tụ lớn thời gian tích điện lâu  Tụ nạp điện: Như hình trên, khóa K1 đóng, dòng điện từ nguồn U qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp làm bóng đèn lóe sáng, tụ nạp đầy dòng nạp giảm bóng đèn tắt  Tụ phóng điện: Khi tụ nạp đầy khóa K1 mở, khóa K2 đóng dòng điện từ cực dương (+) tụ phóng qua bóng đèn cực âm (-) tụ làm bóng đèn lóe sáng , tụ hết điện bóng đèn tắt 26 Chương MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KĨ THUẬT 3.1 Một số ứng dụng tụ điện Tụ điện sử dụng nhiều kĩ thuật điện tử, thiết bị điện tử tụ điện linh kiện thiếu được, mạch điện tụ có cơng dụng định dẫn truyền tín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động v.v… - Cho điện áp xoay chiều qua ngăn điện áp chiều lại, tụ sử dụng để truyền tín hiệu tầng khuyếch đại có chênh lệch điện áp chiều - Lọc điện xoay chiều sau chỉnh lưu (loại bỏ pha âm) thành điện áp chiều phẳng nguyên lý tụ lọc nguồn - Với điện AC (xoay chiều) tụ dẫn điện với điện DC (một chiều) tụ lại trở thành tụ lọc * Tụ giấy tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp mạch cao tần tụ hóa (trị số lớn) thường lắp mạch âm tần lọc nguồn điện có * Tụ hóa mạch lọc nguồn có tác dụng lọc cho điện áp chiều sau chỉnh lưu phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, không lớn điện áp DC phẳng 27 tần số thấp có tụ áp DC sau ốt điện áp nhấp nhơ, có tụ điện lọc tương đối phẳng, tụ điện Tụ hóa mạch lọc nguồn * Tụ điện mạch dao động đa hài tạo xung vuông Mạch dao động đa hài sử dụng Transistor Ngồi tụ ứng dụng nhiều thực tế : + Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua + Khi mắc phối hợp với cuộn cảm hình thành mạch cộng hưởng 3.2 Vai trò tụ điện mạch lọc Để tạo dạng điện áp chiều đặn từ ngõ chỉnh lưu, cần phải có mạch "san bằng", gọi mạch lọc Mạch lọc đơn Mạch lưu lại thành phần điện áp xoay chiều (gợn sóng) điện áp khơng hồn tồn phẳng 28 giản dùng tụ tích điện, hay tụ lọc tụ san đặt vào đầu mạch chỉnh lưu Kích thước tụ điện thể tính kinh tế Đối với tải cho sẵn, tụ điện lớn làm giảm độ gợn sóng, lại làm tăng giá thành, Trong trường hợp đặc biệt, nhiều chỉnh lưu làm tăng dòng điện đỉnh thứ cấp cuộn dây thứ cấp máy biến áp mạch cấp nguồn cho nối vào điểm phân phối nguồn, gây khó khăn cho bảo đảm dạng hình sin điện áp Với hệ số gợn sóng cho trước, độ lớn tụ lọc tỉ lệ với dòng điện tải, tỉ lệ nghịch với tần số chỉnh lưu, số lượng đỉnh dạng sóng chu kỳ Dòng điện tải tần số nguồn cấp thường tầm kiểm mạch chỉnh lưu số lượng đỉnh chu kỳ vào mức độ gợn sóng nguồn, dùng ổn soát người thiết kế lại điều khiển cách chọn sơ đồ chỉnh lưu thích hợp Để làm giảm độ gợn sóng nữa, người ta dùng lọc có đầu vào tụ điện cuộn cảm lọc Đôi kết hợp tụ lọc với cuộn cảm tụ lọc phía sau, cho điện áp tương đối đặn Nếu dòng điện áp thay cho tụ lọc cỡ lớn Cả hai để giảm độ gợn sóng để ngăn chặn thay đổi điện áp theo điện áp nguồn theo dòng tải 3.2.1 Lọc điện cảm L (hình a) Loại dùng điện cảm L mắc nối tiếp với tải Theo khai triển Fourier, điện áp chỉnh lưu coi gồm hai loại nguồn điện áp: nguồn chiều U0  Ud 0cos , nguồn xoay chiều sóng hài Tác động nguồn: - Nguồn U0 không bị điện cảm cản trở nên ta có U0t = U0 - Nguồn xoay chiều bị sụt áp L trước đưa đến tải theo quan hệ chia điện áp: XL lớn Rt thành phần xoay chiều gây nên độ đập mạch điện áp Để xác định ksb ta cần sóng hài bậc Từ phân tích ta có: 29 tải phụ thuộc nhiều Ulvao k  kdmvao sb Do U lra t U  Ulvao t Z  U0 dmra Ulvao U lra U  R2  X R R t t  Với R t k   Ulra R nên: Z sb k  t L X   1 L  XL  dm L  mdmL L (L tần số góc nguồn xoay chiều đưa vào mạch van), ta rút điện cảm lọc cần có để đảm bảo hệ số san cần thiết: L s k 21 mdmL Rt Lọc điện cảm phù hợp với tải cơng suất lớn, cơng suất lớn điện trở tải Rt nhỏ dễ dàng thực điều kiện lọc tốt XL >> Rt 3.2.2 Lọc điện dung C (hình b) Điện dung C đấu song song với tải Ở tác động lọc khác với lọc điện cảm Với nguồn chiều tụ điện khơng ảnh hưởng, với nguồn xoay chiều tụ C phản ứng theo tổng trở Z c   C Do tụ C đấu song song tải nên phân chia dòng xoay chiều lại theo quy tắc: ZC nhỏ Rt dòng xoay chiều bị hút vào đường qua tụ điện, dòng xoay chiều qua tải, tức hiệu lọc tốt Giá trị tụ lọc tính gần theo 30 biểu thức sau: C m  Rk dm t dmra Lọc điện dung khó thực với tải cơng suất lớn, Rt nhỏ ta khó thực điều kiện lọc tốt XC Rt; XC góc mở chậm=> áp trung bình tải giảm=> quạt quay chậm 3.5 Vai trò tụ điện mạch điện xoay chiều Tụ điện cho điện áp xoay chiều qua điện áp xoay chiều có tần số f>0 dung kháng tụ nhỏ vơ cùng, tụ dẫn điện điện trở (nhưng tụ không tiêu thụ công suất điện trở) Tần số điện xoay điện dung tụ lớn ZC (dung kháng) nhỏ chiều cao điện áp qua tụ dễ dàng 3.6 Tụ giấy, gốm tụ hóa có ứng dụng giống khơng? Cũng tụ có tính chất dẫn điện xoay chiều lọc phẳng điện áp chiều, nhiên tụ giấy tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp mạch cao tần tụ hố (trị số lớn) thường lắp mạch âm tần lọc nguồn điện có tần số thấp * Có thể kiếm tụ điện có điện dung tuỳ ý khơng? Khơng thể kiếm tụ điện với điện dung tuỳ ý, tụ điện có số giá trị định VD: Với tụ giấy gốm có loại sau 5p, 10p, 22p, 33p, 47p, 56p, 68p, 100p, 220p, 1n, 2,2n; 3,3n; 4,7n; 5,6n; 6,8n; 10n; 22n, 33n, 47n, 56n, 68n, 100n, 220n, 470n Với tụ hố có giá trị thông dụng 0,47micro; micro , 2,2 micro ; 3,3micro; 4,7micro; 5,6micro; 10micro, 22micro, 47micro, 100micro, 3.7 Muốn tạo tụ điện có điện dung tuỳ ý phải làm ? Bạn đấu song song nối tiếp tụ điện lại với nhau, dấu song song ta tụ có điện dung tổng điện dung tụ : C  C1  C2 , đấu nối tiếp điện dung tương đương giảm theo cơng thức : 34 220micro, 470micro, 1000micro, 2200micro, 4700micro C C1  C  C1  C  3.8 Cách kiểm tra tụ điện mạch điện nào? + Nếu nghi tụ bị hỏng ta phải hút rỗng chân khỏi mạch tháo để đo - Với tụ giấy hay tụ gốm dùng thang 1K ohm hay 10K ohm để kiểm tra Tụ tốt sau phóng nạp kim đồng hồ phải trở vị trí cũ, kim khơng trở lên = ohm tụ bị dò chập - Với tụ hố dùng thang ohm 10 ohm kiểm tra độ phóng nạp phải so sánh với tụ trị số điện dung mới, độ phóng nạp tụ tốt, độ phóng nạp tụ tụ bị giảm điện dung 3.8.1 Đo kiểm tra tụ giấy tụ gốm Tụ giấy tụ gốm thường hỏng dạng bị dò rỉ bị chập, để phát tụ dò rỉ bị chập ta quan sát hình sau Ở hình phép đo kiểm tra tụ gốm, có ba tụ C1 , C2 C3 có điện dung nhau, C1 tụ tốt, C2 tụ bị dò C3 tụ bị chập 35 Khi đo tụ C1 (Tụ tốt) kim phóng lên chút trở vị trí cũ (Lưu ý tụ nhỏ q < 1nF kim khơng phóng nạp) Khi đo tụ C2 (Tụ bị dò) ta thấy kim lên lưng chừng thang đo dừng lại không trở vị trí cũ Khi đo tụ C3 (Tụ bị chập) ta thấy kim lên = Ω không trở Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy tụ gốm ta phải để đồng hồ thang x1KΩ x10KΩ, phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần đo 3.8.2 Đo kiểm tra tụ hóa Tụ hố bị dò hay bị chập tụ giấy, chúng lại hay hỏng dạng bị khơ ( khơ hố chất bên lớp điện mơi ) làm điện dung tụ bị dung, hình minh họa bước kiểm tra tụ hóa, Đo kiểm tra tụ hóa Để kiểm tra tụ hố C2 có trị số 100µF có bị giảm điện dung hay khơng, ta dùng tụ C1 có điện dung đo so sánh 36 giảm, để kiểm tra tụ hố, ta thường so sánh độ phóng nạp tụ với tụ tốt có điện Để đồng hồ thang từ x1Ω đến x100Ω ( điện dung lớn để thang thấp ) Đo vào hai tụ so sánh độ phóng nạp, đo ta đảo chiều que đo vài lần Nếu hai tụ phóng nạp tụ cần kiểm tra tốt, ta thấy tụ C2 phóng nạp tụ C2 bị khô Trường hợp kim lên mà không trở tụ bị dò Chú ý : Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp mạch, ta cần phải hút rỗng chân tụ khỏi mạch in, sau kiểm tra 3.9 Cách bảo quản vật liệu gốm tụ điện Mục đích tăng tuổi thọ làm việc tụ cải thiện môi trường làm việc, làm tăng khả phóng điện tụ Nhằm tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất Gốm sau sản xuất ta đưa vào kho để dự trữ tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời để khỏi bị nứt oxi hóa không nên để gốm Để tụ đạt tuổi thọ cao cách ta bọc tụ điện chất chống oxi hóa, chống ẩm cao phải đảm bảo đặc tính làm việc Ta dùng sơn, chất polyme, nhựa tổng hợp để bọc tụ lại 37 nơi ẩm ướt KẾT LUẬN So với mục đích nghiên cứu đề tài tụ điện số ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: + Cấu tạo tụ điện, cách đọc số tụ điện + Biết phân loại tụ điện + Ứng dụng tụ điện đời sống khoa học kĩ thuật Đề tài thực với mong muốn đóng góp kinh nghiệm giúp bạn đọc nghiên cứu nhiều hơn, sâu tụ điện ứng dụng Dù cố gắng song bước đầu bắt tay vào việc nghiên cứu, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian có hạn nên nhiều vấn Bởi lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khóa luận đời sống khoa học kĩ thuật đề tụ điện chưa đề cập tới không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trần Thị Bích Liên 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bình, Giáo trình vật liệu kĩ thuật Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử ứng dụng Lương Duyên Bình; Vật lý đại cương tập I, II; NXB Giáo dục 1995 Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang; Vật lý đại cương tập I, II; ĐH Bách Khoa Hà Nội 2001 39 ... cực âm (-) tụ làm bóng đèn lóe sáng , tụ hết điện bóng đèn tắt 26 Chương MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KĨ THUẬT 3.1 Một số ứng dụng tụ điện Tụ điện sử dụng nhiều kĩ thuật điện tử,... điện Chương : Một số ứng dụng tụ điện khoa học kĩ thuật điều cần thiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỤ ĐIỆN-ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1.1 Tụ điện – Điện dung tụ điện 1.1.1 Tụ điện - Định nghĩa: Tụ điện hệ thống... PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN 19 2.1 Phân loại tụ điện 19 2.2 Cách đọc trị số ghi tụ 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG KHOA HỌC KĨ THUẬT 3.1 Một số ứng dụng tụ điện

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trần Thị Bích Liên

  • Trần Thị Bích Liên

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu.

  • 4. Giả thuyết khoa học.

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 7. Cấu trúc khóa luận.

  • NỘI DUNG

    • 1.1. Tụ điện – Điện dung của tụ điện

      • 1.1.1 Tụ điện

      • 1.1.2. Điện dung của tụ điện

      • 1.1.3. Điện dung của một số tụ điện

      • + Tụ điện cầu

      • + Tụ điện trụ

        • 1.2. Ghép các tụ điện

          • 1.2.1. Ghép song song các tụ điện

          • 1.2.2. Ghép nối tiếp các tụ điện

          • 1.2.3. Ghép hỗn hợp

          •  1 1 

            • 1.3 Năng lượng điện trường

              • 1.3.1. Năng lượng của một hệ vật dẫn tích điện

              • W = 1 q V

                • 1.3.2. Năng lượng điện trường

                • 1.4. Ứng dụng (giải một số bài tập liên quan đến tụ điện)

                  • 1.4.2. Bài toán về mạch điện gồm các tụ điện đã được tích điện sau đó ghép lại với nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan