Lý 6 ( tiết 6 - 10)

16 419 0
Lý 6 ( tiết 6 - 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày soạn:07/10/2006 I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: +Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo…khi vật này tác dụng vào vật khác .Chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. + Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng . + Nhận xét được trạng thái của vật khi chòu tác dụng lực. * Kỹ năng: + HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình. * Thái độ: + Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật . II. CHUẨN BỊ: * GV: Tranh vẽ phóng to Hình đầu tiên. * HS: 1 chiếc xe lăn,1 lò xo lá tròn ,1 thanh nam châm ,1 quả gia trọng ,1 giá sắt. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Trong bài khối lượng, Em hãy phát biểu phần ghi nhớ.? - HS2: Chữa BT 5.1và 5.3 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập. - Hằng ngày, vẫn hay dùng các từ sức hay lực .Em hãy nêu 1 vài câu trong đó nói đến lực, dùng lực vào 1 việc gì đó. ( Kéo xe bằng 1 lực; dùng lực đây xe; Dùng lực của tay bóp bẹp quả cam ; Người lực só dùng lực nâng quả tạ lên; Dùng lực ném hòn đá đi…) * Vậy thế nào là lực? Lực có tác dụng gì? Hoạt động 2: Nhận biết tác dụngkéo, đây của lực. * GV Lưu ý: Trẻ em bắt đầu cảm nhận được lực là do vận động của cơ bắp; kết quả là có thể kéo, đây vật làm cho vật bò biến dạng hay thay đổi chuyển động. Về sau nhận biết lực nhờ dấu hiệu biến dạng hay thay đổi chuyển động. Không chỉ cơ bắp mà các vật cũng có thể gay biến dạng hay thay đổi chuyển động của vật khác. Giáo viên Học sinh Ghi bảng a) Trong hình vẽ ở đầu bài, 2HS ai kéo, ai đây cái tủ? Muốn kéo hay đây cái tủ thì tay phải tác dụng lên tủ cái gì? Nếu HS không nêu đượctừ lựcthì GV thông báo :khi kéo hay đây cái -Thảo luận chung ở lớp. - Tay phải tác dụng lên tủ 1 lực I.LỰC: 1) Thí nghiệm: tủ ,tay ta tác dụng lên tủ 1 lực (do ta vận động cơ bắp của ta) b) Bây giờ tay không trực tiếp lên dây hay kéo mà cầm 1 vẩtắn để đây.Ví dụ như ở H6.1 SGK. Cái gì đã đây vòng lò xo lá tròn làm nó bẹp lại? Cái gì đã tác dụng lực đây vào vòng làm cho nó bẹp lại? c) Hãy chỉ ra trong H6.2SGK cái gì đã trực tiếp tác dụng lực lên cái lò xo làm cho nó dãn ra? d) Trên H6.3 SGK lúc đầu chưa có nam châm thì day treo quả nặng thẳng đứng .Khi đưa nam châm lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Căn cứ vào đâu mà em biết rằng nam châm hút (kéo) quả nặng bằng sắt? + Như vậy ,không chỉ có tay ta mới tác dụng lực lên các vật khác ,mà các vật đều có thể tác dụng lực lên vật khác Trả lời C4. Rút ra kết luận. Vậy khi nào ta nói rằng vật này tác dụng lên vật kia 1 lực? - Không phải là tay trực tiếp mà tay đây cái xe rồi cái xe đây cái vòng lò xo. - Ở đây xe đã trực tiếp đây vào vòng lò xo, xe dã tác dụng lên vòng 1 lực. _Xe trực tiếp tác dụng lực lên lò xo. _Quả nặng đang đứng yên chuyển động về phía nam châm, làm dây bò lệch. _ HS làm việc cá nhân -Gọi 2 HS đọc to, các HS khác góp ý nếu có ý kiến khác. _ Khi vật này đây hay kéo vật kia. a) H6.1 • C1: b) H6.2 * C2 c) H6.3 * C3 * C4: a) 1) lực đẩy 2)lực ép b) 3) lực kéo 4) lực kéo c) 5) lực hút 2) Kết luận: * Tác dụng đây, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của lực + Làm lại TN ở H6.2 SGK và quan sát kỹ xem lò xo dãn ra theo phương nào, chiều nào? Tại sao không dãn ra theo phương khác? Lò xo dãn ra theo phương và chiều nào, phụ thuộc vào cái gì? Đúng, lò xo dãn ra theo phương, chiều tay kéo đây, tay tác dụng, nghóa là theo phương, chiều của lực tác dụng của tay lên vật. Thông báo: Mỗi lực đều có phương và chiều xác đònh, đó là phương và chiều kéo hay dây. + Hãy chỉ ra phương và chiều của lực tác dụng của nam châmlên quả nặng trong thí nghiệm ở H6.3 SGK _Theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. -Phụ thuộc phương và chiều kéo của tay. II.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: *C5: - Phương S_N - Chiều hướng từ vật vào nam châm Hoạt đôïng 4: Hình thành khái niệm lực cân bằng. Quan sát trò chơi kéo co trên H6.4 SGK.Hai đội chơi đều tác dụng lực lên dây. Hãy dùng mũi tên để chỉ ra phương và chiều của lực tác dụng của mỗi lực lên dây. GVtreo hình lên bảng .Gọi 1 HS lên bảng vẽ mũi tên, sau đó mô tả bằng lời phương và chiều của 2 lực.Yêu cầu HS trả lời C6. GV nhấn mạnh: Nếu 2 đội mạnh như nhau (chưa dùng thuật ngữ cường độ) thì dây sẽ đứng yên như khi chưa có lực tác dụng. Thông báo: Khi 2 lực cùng tác dụng Vào 1 vật mà vật vẫn đứng yên như khi không có lực tác dụng thì ta nói rằng :hai lực cân bằng nhau(gọi tắt là hai lực cân bằng) Chỉ cần mũi tên chỉ phương, chiều, chưa nói đến mũi tên dài hay ngắn. - Gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung. _ Đội A mạnh hơn thì đây sẽ chuyển động về phía A. Hai đội mạnh ngang nhau thì dây sẽ đứng yên III. HAI LỰC CÂN BẰNG: C6: C7: Phương nằm ngang; chiều 2 lực ngược nhau. C8: a) 1)cân bằng 2) đứng yên b) 3) chiều c) 4) phương Yêu cầu HS trả lời C8 _HS làm việc cá nhân. _ Gọi 1HS đọc to.Các HS khác bổ sung. 5) chiều Hoạt động 5: Vận dụng và Củng cố. Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Trả lời C9; C10. * GV hỏi thêm: -Thế nào là 2 lực cân bằng? - Khi nào thì 2 lực cân bằng nhau. * Lưu ý điều hay quên: Hai lực cân bằng phải tác dụng vào cùng 1 vật - HS trả lời. IV.VẬN DỤNG: C9: a) lực đây b) lực kéo 4) Hướng dẫn về nha ø: a) Bài vừa học : + Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm bài tập 6.1và6.3 SBT. b) Bài sắp học : Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢTÁC DỤNG CỦA LỰC + Đọc trước phần thí nghiệm trong tiết 7 Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Ngày soạn:14/10/2006 I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: + Biết đước thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bò biến dạng, tìm được thí dụ để minh hoạ. +Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng hoắc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. * Kỹ năng: +Biết lắp ráp thí nghiệm +Biết phân tích thí nghiệm,hiện tượng để rút ra quy luật của vật chòu tác dụng lực. * Thái độ: + Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử các thông tin thu thập được. II. CHUẨN BỊ: *GV: 1 cái cung * HS: xe lăn, máng nghiêng, lò xo xoắn , 2 hòn bi, sợi day. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Kiểm tra bài cũ: -HS1: Lấy ví dụ về tác dụng lực? Nêu kết quả của tác dụng lực? -HS2: Chữa BT 6.3 và 6.4 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Tổ chức tình huống. Thường thì dựa vào sự co duỗi của tay hay chân mà ta biết rằng mình đang kéo hay đây vật, nghóa là tác dụng lên vật 1 lực. Nhưng bây giờ giả sử không trông thấy tay đây xe ở H 6.1 SGK thì căn cứ vào đâu mà biết được rằng xe tác dụng vào lò xo 1 lực? Ta hãy xét kó xem lực có thể gây ra những kết quả gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu những kết quả tác dụng của lực. * Trao đổi trong nhóm. - Lò xo bò bẹp lại - Xe chuyển động về phía lò xo, đây 1 bên lò xo. - Chưa cần phân rõ đúng sai. I. NHỮNG HIỆN TƯNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG: 1)Những sự biến đổi của chuyển động: 2) Những sự biến dạng: a) Xét ảnh hưởng của lực đến chuyển động của vật. - Trả lời C3 Nói rõ hơn câu hỏi:Tác dụng của lò xo lá tròn lên xe gay ra biến đổi gì ở xe? Nếu HS không trả lời được thì hỏi thêm: Tác dụng của lò xo ảnh hưởng thế nào đến chuyển động của xe? - Trả lời C4. Xe đang chuyển động bò dừng lại. - Trả lời C5.Làm bi chuyển động ngược lại. Nhận xét chung:Trong cả 3 trường hợp trên, kết quả tác dụng của lực lên 1 vật là gì?Làm thay đổi cái gì ở vật : b) Xét ảnh hưởng của lực đến hình dạng của vật bò lực tác dụng. Quan sát thí nghiệm ở H6.2 SGK hãy cho biết, khi xe lăn tác dụng vào lò xo 1 lực kéo thì hình dạng của lò xo thế nào? Hoạt động 3: Rút ra kết luận. - Trả lời C7. Trả lời C8. Khi tác dụng 1 lực lên vật thì có thể gay ra kết quả gì? Hoạt động 4: Chỉ ra những trường hợp khác của 2 dạng biến đổi trên, đồng thời vận dụng. a) Chỉ ra những kiểu biến đổi của chuyển động, mỗi kiểu cho 1 ví dụ (thay C9). Nếu HS không chỉ ra được thì GV lần lượt nêu ra 5 kiểu biến đổi chuyển động như trong SGK rồi yêu cầu HS cho ví dụ. b) Chỉ ra những kiểu biến dạng . Một HS trình bày, cả lớp bổ sung. - Xe đang đứng yên chuyển động - Trao đổi trong nhóm rồi thảo luận chung ở lớp. Thảo luận chung ở lớp, làm thay đổi (hay biến đổi) chuyển động của vật. - Bò dãn ra, kéo căng ra. - Hình dạng bò thay thay đổi(bò biến dạng) Một HS đọc to câu kết luận hoàn chỉnh .Cả lớp bổ sung nếu có ý kiến khác. - HS làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến ở lớp. II: NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC: 1) Thí nghiệm: * C3: * C4: * C5: * C6: 2) Rút ra kết luận: * C7: a)(1) biến đổi chuyển động của b)(2) biến đổi chuyển động của c) (3) biến đổi chuyển động của . d) (4) biến dạng. * C8: (1): biến đổi chuyển động của. ( 2) : biến dạng. III. VẬN DỤNG: * C9: *C10: *C11: Yêu cầu HS dựa vào các thí nghiệm ở phần trên của bài nêu ra các kiểu biến dạng . GV bổ sung thêm: - Vật bò cong đi. - Vật bò vỡ gãy . Yêu cầu HS nêu ví dụ với mỗi kiểu biến dạng c) Chỉ ra trường hợp lực gay ra cả 2 kết quả. Hoạt động 5: Củng cố. Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ. - Nêu thêm câu hỏi: Căn cứ vào dấu hiệu nào để nhận biết được rằng có lực tác dụng lên 1 vật ? - Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. - Vật bò nén lại - Vật bò dãn ra. - Tay uốn cong thước nhựa. - Bẻ gãy cái đũa tre. H6.1SGK: Một phần lò xo vừa chuyển động vừa bò méo đi. - Uốn cong thước nhựa. - Kéo căng day cung. - Thảo luận : Cần phải biết rõ lúc đầu cung có hình dạng thế nào thì mới xác đònh được. 4) Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm BT 7.2; 7.3; 7.4 SBT b) Bài sắp học: Tiết 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC + Xem trước phần thí nghiệm. Tiết 8: TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC Ngày soạn:21/10/2006 I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: + Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? +Nêu được phương và chiều của trọng lực . + Nắm được đơn vò đo cường độ của lực là Niutơn. * Kỹ năng: + Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật:Sử dụng day dọi để xác đònh phương thẳng đứng . * Thái độ: + Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: * GV: Quả đòa cầu. * HS : Một lò xo dài; Hai quả nặng 50g; 1 giá đỡ; Hai sợi day chỉ . III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Kiểm tra bài cũ: -HS1: Chữa BT 7.1 và 7.2 -HS2: Chữa BT 7.3 và 7.4. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập. Gọi 1 HS đọc to câu đối thoại giữa bố và con ở đầu bài . Hỏi thêm : Em có đồng ý với lời giải thích của ông Bố không? Tại sao em biết là Trái đất hút các vật ? Bây giờ ta xét kỹ vấn đề này. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm trọng lực Đặt vấn đề :Ta coi lời giải thích của ông bố như 1 dự đoán . Chúng ta hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng đúng là trái đất tác dụng lên vât một lực hút ,nghóa là 1 lực kéo vật về phía trái đất . Ta đã biết khi treo 1 vật nặng vào đầu dưới của 1 sợi day thì sợi day tác dụng lên vật 1 lực hướng từ dưới lên trên giữ cho vạt không rơi . Bây giờ em hãy giải thích -Để HS trao đổi, chưa cần kết luận . I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: kó hơn vì sao vật chòu tác dụng của lực kéo của day mà vẫn đứng yên(cân bằng)? Nếu HS lung túng thì gợi ý thêm như sau -Hãy nhớ lại xem trong trường hợp nào vật chòu tác dụng của lực mà vẫn đứng yên? - Trong bài trước ta đã học về lực cân bằng ,hãy nhắc lại điều kiện để vật đứng cân bằng khi có 2 lực tác dụng lên vật Từ đó suy ra :Ngoài lực tác dụng của day hướng từ dưới lên trên ,phải có 1 lực thứ 2. Hãy xác đònh phương và chiều của lực thứ 2 đó . * GV trả lời C1 và C2 . - GV nên dùng 2 mũi tên để biểu diễn 2 lực mà không cần giải thích đó là các véctơ lực. * Đặt vấn đề tiếp.Vật nào đã tác dụng lên quả nặng lực P để kéo vật xuống dưới? -HS thảo luận nhóm . * Cần vận dụng kiến thức về lực cân bằng để phát hiện ra có lực thứ 2 kéo vật về phía trái đất . * Thảo luận chung ở lớp . - Lực thứ 2 cân bằng với lực của day treo. Vậy lực thứ 2 này có phương là phương của day treo , hướng từ trên xuống dưới và mạnh bằng lực kéo của day. • C1: • C2: Ta đã biết Trái đất hình cầu. Người ta làm thí nghiệm treo vật lên giá như H8.1ở mọi vò trí khác nhau trên Trái đất đều thấy quả nặng chòu tác dụng của 1 lực hướng về phía Trái đất . Do đó người ta suy ra rằng chính Trái đất đã hút các vật ở xung quanh nó Có thể gợi ý như sau : Người ta làm thí nghiệm treo quả nặng ở nhiều vò trí xung quanh trái đất như hình vẽ bên thì thấy ở mọi vò trí quả nặng đều chòu tác dụng của 1 lực kéo quả nặng về phía Trái đất .Vậy ta có thể suy ra là vật nào đã sing ra lực hút đó ? Ngày nay khoa học đã chứng minh được rằng ,đúng là trái đất đã tác dụng 1 lực hút lên mọi vật ở xung quanh nó và gọi lực đó là trọng lực. * Thảo luận chung ở lớp . - Có thể là trái đất đã hút quả nặng 1 lực. * C3: - (1):cân bằng Yêu cầu HS trả lời C3 sau đó đọc to kết luận . GV lưu ý HS quy ước :Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng của vật . Hoạt động 3:Vận dụng kết luận vừa thu được . - Nếu bây giờ ta cắt đứt đây treo thì quả nặng sẽ chuyển động thế nào ?Vì sao? Hoạt động 4:Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực,day dọi . GV thông báo về phương của day dọi,coi như nhắc lại kiến thức HS đã biết ở lớp dưới . -Có thể yêu cầu HS nhắc lại . Ở lớp dưới ta đã học về day dọi . Người ta dùng day dọi để làm gì? Phương của dây dọi là phương nào? Làm thế nào tạo ra 1 quả dọi để xác đònh được phương thẳng đứng ? - Trên cơ sở hiểu biết về phương của dây dọi,yêu cầu HS chỉ rõ phương và chiều của trọng lượng . Trả lời C4: * Rút ra kết luận .Trả lời C5. Hoạt động 5:Tìm hiểu đơn vò đo lực. GV thông báo : Độ mạnh hay yếu của lực,trong vật gọi là cường độ của lực . * Muốn đo cường độ của lực ta phải có 1 đơn vò,giống như đo chiều dài có đơn vò là mét,đo thể tích có đơn vò là mét khối.Trong Vật học, người ta chọn đơn vò đo cường độ lực là trọng lượng của 1 quả cầu có khối lượng 0,1kg; gọi là 1 Niutơn (N) . Trọng lượng của một quả cân mẫu là 10N. Hoạt động 6:Vận dụng. a) Trọng lực cũng là 1 lực .Trọng lực đo - Thảo luận chung ở lớp . - Chỉ còn trọng lực tác dụng . Quả nặng đang đứng yên sẽ chuyển động theo phương và chiều của trọng lực xuống dưới . -Một HS trình bày ,cả lớp bổ sung . -Treo 1 quả nặng vào đầu dưới 1 sợidây mềm . - HS làm việc cá nhân . • Gọi 1 HS đọc to C4 ,cả lớp bổ sung. -Cũng là Niutơn (2) trái đất - (3) biến đổi (4) lực hút (5)trái đất II . PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: 1) Phương và chiều của trọng lực: * C4: a) (1):cân bằng. (2)dây dọi (3) thẳng đứng b) từ trên xuống dưới * C5: (1) thẳng đứng. (2) từ trên xuống dưới III. ĐƠN VỊ LỰC: - Đơn vò lực là Niutơn.( N) [...]... (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) PHẦN II:Điền từ Câu 7: Mét- m; Kilôgam- kg ; Mét khối – m3 Câu 8: Phương –Chiều Câu 9: Thẳng đứng- từ trên xuống dưới Câu 10: a)15000g b)125000m c)2,007 kg d)24000kg e) 72dm3 g) 2,005m3 PHẦN III: Bài tập * Gọi số que diêm là a * Gọi số que diêm trong 1 hộp là b Ta có : - Khối lượng của 1 que diêm: 20:a (gam) - Khối lượng của hộp diêm: m =(2 0 : a ) x b (gam) Tiết 10: LỰC ĐÀN HỒI... nhà: a) Bài vừa học: + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm BT 8.1;8.2;8.3.SBT b) Bài sắp học: Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT + Xem lại các bài đã học từ : Tiết 1 đến Tiết 8 + Làm lại các bài tập đã cho + Xem trước bài LỰC ĐÀN HỒI -Kẽ bảng 9.1 trang 30 SGK - Đọc trước phần thí nghiệm Họ và tên:………………………………………… Lớp : 6 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Thời gian 45 phút ) PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng... diêm? Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn :28/10/20 06 I MỤC TIÊU: * Kiến thức : + Kiểm tra lại các kiến thức đã học * Kỹ năng: +Làm quen với việc giải BT vật II MA TRẬN KIỂM TRA: Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng Biết 2KQ 1KQ 1KQ Hiểu 1 KQ Vận dụng 1TL 1VD 1TL III ĐỀ RA: IV ĐÁP ÁN: PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B B A C C (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5)... soạn:04/11/20 06 Lực 1KQ 2TL 1TL Câu 6 D (0 ,5) I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: +Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo) +Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi + Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi * Kỹ năng: + Lắp thí nghiệm qua kênh hình +Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi * Thái độ: + Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý. .. 1N Rút ra kết luận Một HS đọc câu kết luận đã • Hoàn chỉnh câu C1 hoàn chỉnh Cả lớp bổ sung - Vật trở lại hình dạng ban đầu khi lực ngừng tác dụng GV hỏi thêm: Thế nào là vật biến dạng đàn - Dây chun, thanh thép, vòng hồi ? lò xo như ở H 6. 1 SGK, cánh - Thế nào là vật có tính chất đàn hồi? cung ở đầu bài 7… - Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi Hoạt động 3: Xác đònh độ biến dạng của lò xo khi chòu... SGK Lò xo biến dạng đã giữ cho quả nặng không -Chỉ khi lò xo bò biến dạng mới Ghi bảng I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI ĐỘ BIẾN DẠNG : 1) Biến dạng của 1 lò xo: a) Thí nghiệm: b) Kết luận: * C1: (1 ) dãn ra (2 ) tăng lên (3 ) bằng * Ghi bảng 9.1 II LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm BT 9.2; 9.3; 9.4 SBT b) Bài sắp học: Tiết 11: LỰC KẾ –PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯNG VÀ KHỐI...bằng đơn vò Niutơn Vậy lực kéo của tay - HS có trọng lượng 300N - 1kg là 10N đo bằng đơn vò nào? Quả cân có trọng lượng IV VẬN DỤNG * C6: b) Một HS có khối lượng 30kg thì có trọng 0,01N lượng là bao nhiêu?Một quả cân có khối lượng là 1g thì có trọng lượng bằng bao nhiêu? c) Trả lời C6 Hoạt động 7: Củng cố Yêu cầu HS đọc to kết luận Hỏi thêm: + Căn cứ vào đâu... giặt Câu5: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3.Hãy chọn kết quả đúng: A: V1 = 86cm3 B: V2 =55cm3 C: V3 =31cm3 D: V4 = 141cm3 Câu 6: Lực có thể gay ra những tác dụng nào ? A Làm cho vật đang đứng yên có thể chuyển động B Làm cho vật đang chuyển động có thể dừng lại C Làm cho vật có thể... luật vật qua các hiện tượng tự nhiên II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ ( bảng 9.1) * HS: 1 giá treo; 1 lò xo ; 1 thước có độ chia tới mm ; 4 quả nặng giống nhau III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Só số 2) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực ? Kết quả tác dụng của trọng lực lên các vật ? - HS2: Chữa BT 8.1 và 8.2 SBT 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động... chức tình huống học tập Ta đã biết khi tác dụng 1 lực lên vật thì có Một vài HS đưa ra ý kiến : thể làm cho vật đó biến dạng Nhưng sự biến - Khi buông tay day chun co dạng của các vật có giống nhau không? Ví dụ: lại Kéo 1 dây cao su dãn ra rồi buông tay và kéo - Khi buông tay, nắm đất nặn 1 nắm đất nặn dài ra rồi buông tay Sự biến không co lại dạng của 2 vật đó có gì khác nhau? Chưa thảo luận kó Như . Câu 6 B B A C C D (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) (0 ,5) PHẦN II:Điền từ. Câu 7: Mét- m; Kilôgam- kg ; Mét khối – m 3 Câu 8: Phương –Chiều Câu 9: Thẳng đứng-. Niutơn (2 ) trái đất - (3 ) biến đổi (4 ) lực hút (5 )trái đất II . PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: 1) Phương và chiều của trọng lực: * C4: a) (1 ):cân bằng. (2 )dây

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

*GV: Tranh vẽ phóng to Hình đầu tiên. - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

ranh.

vẽ phóng to Hình đầu tiên Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt đôïng 4: Hình thành khái niệm lực cân bằng. - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

o.

ạt đôïng 4: Hình thành khái niệm lực cân bằng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
b) Xét ảnh hưởng của lực đến hình dạng của vật bị lực tác dụng. - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

b.

Xét ảnh hưởng của lực đến hình dạng của vật bị lực tác dụng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ta đã biết Trái đất hình cầu. Người ta làm thí nghiệm treo vật lên giá như H8.1ở mọi vị trí khác nhau trên Trái đất đều thấy quả nặng chịu tác dụng của 1 lực hướng về phía Trái  đất  - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

a.

đã biết Trái đất hình cầu. Người ta làm thí nghiệm treo vật lên giá như H8.1ở mọi vị trí khác nhau trên Trái đất đều thấy quả nặng chịu tác dụng của 1 lực hướng về phía Trái đất Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Lý 6 ( tiết 6 - 10)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan