SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12

30 203 0
SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12SKKN TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12

TÍCH HỢP VĂN HỌC SỬ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi Giáo dục Dạy học theo định hướng nội dung quan điểm cách dạy thời, khơng phù hợp không đáp ứng nhu cầu người học, yêu cầu sống thời đại Thực tiễn đặt phải đổi mới, dạy học theo hướng hình thành lực cho học sinh Dạy học theo chủ đề tích hợp cách đáp ứng yêu cầu nhu cầu đó, chuẩn bị cho đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới Xuất phát từ thực tế chương trình 1.1 Chương trình Ngữ Văn 12, bên cạnh văn bản, đơn vị kiến thức Tiếng Việt, Làm văn có Văn học sử: - Văn học sử giai đoạn VH: Khái quát VHVN từ CM tháng đến hết kỉ XX - Văn học sử tác gia văn học: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân 1.2 Một nội dung thuộc tinh thần đổi chương trình là: ý dạy học theo hướng tích hợp (ngang dọc) Ví dụ: Phần hướng dẫn học KQVHVN chương trình Nâng Cao tích hợp kiến thức VHS văn THCS sau: Hãy phân tích đặc điểm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) chương trình Ngữ Văn Vậy, tinh thần tích hợp dạy tích hợp vừa yêu cầu, vừa cách khơi gợi hứng thú cho HS hiểu sâu vấn đề để thấy lớn lên qua học cấp học Xuất phát từ thực tế học sinh HS bậc THPT hạn chế tư hệ thống, cách học thụ động Học văn bản, HS thường khơng có ý thức gắn với kiến thức tác gia, kiến thức chung xu hướng văn học, thời đại văn học, bứt lìa phận khỏi toàn thể Thực tế dẫn đến trạng đơn vị kiến thức em tiếp nhận rời rạc, vụn vặt Học biết đó, dẫn đến việc tải kiến thức, ngợp biển chữ nghĩa, không tránh khỏi nản mỏi học Văn Việc học tất ảnh hưởng đến việc kiểm tra, thi cử Cho nên, đề vấn đề liên quan đến VHS, tức vấn đề có tính chất khái qt, HS khơng tránh khỏi lúng túng khơng biết gốc rễ vấn đề Xuất phát từ thực tế thi cử Các đề thi, đề kiểm tra cấp có phần kiến thức, kĩ mà muốn giải thấu đáo cần phải có tích hợp văn với VHS Ví dụ: - Bức tượng đài người lính mang vẻ đẹp bi tráng lãng mạn Tây Tiến (Quang Dũng) - Khuynh hướng sử thi Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) - Tính dân tộc đoạn trích Việt Bắc (Tố Hữu) - Chất trữ tình luận Đất nước (NKĐ) - Điều khiến Những đứa gia đình Nguyễn Thi vượt khỏi hạn chế chung văn chương thời lãng mạn? - Các đề so sánh: đoạn thơ, đoạn văn, hình tượng tác phẩm tác phẩm (cùng giai đoạn, khác giai đoạn) II THỰC TRẠNG (TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN) Trong trình dạy, người dạy chưa thực ý mối liên hệ tác phẩm tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học Thực trạng dẫn đến vấn đề sau: - Dạy tác phẩm mà không thấy tác giả (đặc biệt tác giả lớn, phong cách nghệ thuật độc đáo) Trong đó, văn chương, vấn đề chất sáng tạo, vấn đề sinh tử dấu ấn riêng người nghệ sĩ, nên, cố nhiên, đích dạy đọc hiểu văn cho HS thấy tiếng nói riêng, đóng góp riêng, sáng tạo riêng, sức hấp dẫn riêng tác giả viết đề tài quen, hình tượng cũ - Dạy tác phẩm biết tác phẩm đó, thấy mà khơng thấy rừng Đó thiếu vắng tư khoa học, tư hệ thống Trong đó, vạn vật vũ trụ thể thống nhất, mơn học có liên quan cố nhiên, đơn vị kiến thức môn đứng riêng lẻ, tách rời Dạy tác phẩm biết tác phẩm khiến người dạy thấy ngợp (bởi kiến thức đại dương, biết cho đủ) mệt mỏi Hậu là, dạy ca dao mà không thấy dân gian, không khác thơ trữ tình đại; dạy thơ trung đại mà khơng thấy chất cổ điển, không khác thơ 1930 – 1945 Khi không đặt tác phẩm vào chung đương nhiên khó thấy khám phá riêng tác giả Sức hấp dẫn văn chương bị ảnh hưởng, tư khoa học mờ nhạt, hiệu khó cao - Tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn vấn đề mẻ Tuy nhiên, người dạy chưa ý thức cần thiết vấn đề; có ý thức song chưa thành hệ thống Bài viết với cố gắng hệ thống thành số vấn đề bản, có ý nghĩa chìa khóa nhỏ mở cánh cửa vào tác phẩm, góp phần rèn luyện tư kĩ cho HS, hi vọng phần khắc phục tồn nêu III GIẢI PHÁP Giải pháp chung 1.1 Ln có lưu ý HS nắm vững VHS cách: - Yêu cầu HS lập đồ tư lập bảng hệ thống đơn vị kiến thức - Tăng cường kiểm tra lại kiến thức VHS cần thiết phải sử dụng đến - Hình thành HS ý thức gắn đơn vị học cụ thể với khái quát, gắn đơn vị phận với tổng thể 1.2 Bản thân người dạy phải có tư hệ thống, có ý thức tích hợp đơn vị kiến thức văn với vấn đề VHS để giúp người học hiểu sâu sắc, chắn, khoa học học Giải pháp cụ thể 2.1 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp 2.1.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực 2.1.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục an tồn giao thơng mơn học Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí… Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm đại giáo dục Hiểu làm trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn thể thống môn học cấp học Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hòa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hòa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững q trình dạy học mơn học Trong năm đầu kỉ XXI, quan điểm tiếp cận tích hợp ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam bước đầu thể phần chương trình SGK môn học hiểu “phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ môn học, phân môn khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu khác nhau” (Nguyễn Cảnh Tồn) 2.2 Tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn chương trình Ngữ Văn 12 2.2.1 Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh đời văn Hồn cảnh yếu tố tác động đến việc chọn đề tài, khơi gợi cảm hứng người nghệ sĩ Tìm hiểu hồn cảnh chìa khóa quan trọng hàng đầu mà người dạy phải ý thức để giúp HS có hội hiểu thêm văn Tích hợp VHS tìm hiểu hồn cảnh đời chìa khóa quan trọng Chúng tơi tạm hệ thống sau: *Tích hợp văn học sử tác giả, tìm hiểu hồn cảnh, góp phần khắc sâu phong cách nghệ thuật tác giả Ví dụ - Hồn cảnh đời Việt Bắc Tố Hữu (Tháng 7/1954, hiệp định Giơ – ne – vơ Đơng Dương kí kết, hòa bình lập lại miền Bắc Một giai đoạn cách mạng, trang sử dân tộc mở Tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Hà Nội Nhân kiện có tính lịch sử đó, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc) cho HS thấy nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: thơ trữ tình trị - kiện đời sống trị trở thành đề tài cảm hứng nghệ thuật thực sự; - Hồn cảnh đời Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tuân kết viên mãn hành trình tìm chất vàng mười thiên nhiên tâm hồn Tây Bắc, cho HS thấy phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp; *Tích hợp VHS giai đoạn văn học, tìm hiểu hồn cảnh để thấy nét chung chi phối tất tác phẩm đời giai đoạn, sở để phân biệt với giai đoạn khác Ví dụ Hồn cảnh đời tác phẩm sau 1975 (Đò Lèn – Nguyễn Duy; Đàn ghita Lorca – Thanh Thảo; Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu; Một người Hà Nội – Nguyễn Khải; Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) phải đặt vào vấn đề VH thời kì này, đổi mạnh mẽ tinh thần dân chủ phương diện: đề tài, cảm hứng, nhận thức thực, quan niệm người *Tích hợp VHS, tìm hiểu hồn cảnh lại tìm nét riêng, độc đáo văn Ví dụ Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh đời năm 1967, kết chuyến thực tế Diêm Điền Năm 1967 thời điểm Xuân Quỳnh trẻ nên dễ hiểu Sóng tiếng nói tâm hồn người gái trẻ tuổi trẻ lòng Năm 1967 thời điểm dân tộc tháng ngày đánh Mĩ Văn học chống Mỹ nói riêng thơ ca kháng chiến nói chung, có nói tình u đơi lứa để tơ đậm thêm tình cảm trị, trách nhiệm cơng dân, ý thức cộng đồng Đó đặc điểm văn học mang khuynh hướng sử thi Sóng với tư cách thơ tình u túy, trở thành bơng hoa lạ vườn thơ kháng chiến, báo hiệu đời cá nhân cá thể VH sau 1975 2.2.2 Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu đối tượng phản ánh văn Đối tượng phản ánh văn coi phương thức nghệ thuật (đối với văn nghệ thuật); nội dung nghị luận (đối với văn nghị luận) nhằm thể tư tưởng, tình cảm, thái độ, mục đích người viết Đối tượng phản ánh sản phẩm hứng thú thẩm mỹ; yêu cầu nhiệm vụ; mục đích riêng Tìm hiểu đối tượng phản ánh ý hướng dẫn HS trả lời câu hỏi gì, e chưa đủ Theo chúng tôi, cần hướng dẫn HS trả lời câu hỏi lại mà khơng phải đối tượng khác? Trả lời câu hỏi thứ nhất, ta cần bám sát đặc trưng văn học, đặc trưng thể loại Còn trả lời câu hỏi thứ hai, cần tích hợp với kiến thức văn học sử Ví dụ - Phân tích hình tượng sơng Đà, cần cho HS hiểu Nguyễn Tn chọn sơng Đà với tính cách độc đáo: hùng vĩ đến bạo, thơ mộng đến trữ tình phong cách nghệ thuật ông: không ưa phẳng, nhợt nhạt, nhà văn tính cách phi thường, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, thác, ghềnh Phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà, cần thiết phải cho HS thấy, người lao động Nguyễn Tuân không giống người lao động lạc quan, mạnh mẽ biển khơi ngư dân Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa nghệ sĩ - Phân tích nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu văn Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn học dân tộc Phạm Văn Đồng, không trả lời câu hỏi nội dung thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mà hướng dẫn HS tìm hiểu Phạm Văn Đồng lại chọn Nguyễn Đình Chiểu mà khơng phải Nguyễn Khuyến, Tú Xương, dù họ đại biểu văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Rõ ràng, phải quay vấn đề văn học sử mà giúp HS lý giải Đó viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu; Nguyễn Đình Chiểu người Nam Bộ; thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu đấu tranh trực diện kẻ thù, có sức mạnh cổ vũ nhân dân đứng lên chống Pháp; viết hướng tới cổ vũ động viên nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc cứu nước; VHCM gắn với nghiệp CM nên người phải người lịch sử, nghiệp đấu tranh mũi nhọn tiên phong; VH xác định vũ khí tinh thần nên phải mượn thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mà cổ vũ tinh thần yêu nước chống giặc nhân dân Lý giải điều này, đồng thời giúp HS hiểu ý nghĩa trình tự xếp luận điểm viết (thơ văn yêu nước đời sau đẩy lên nói trước Lục Vân Tiên đời trước lại đẩy xuống nói sau) - Phân tích nhân vật cô Hiền (Một người Hà Nội), cần cho HS hiểu Nguyễn Khải chọn nv Hiền – người HN, người HN chung chung VH sau 1975 quan tâm đến người cá nhân, đến đề tài vĩnh đời sống (cái đẹp, văn hóa) 2.2.3 Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tư tưởng văn Nội dung tư tưởng văn phần quan trọng mà người dạy cần hướng dẫn người học cần lĩnh hội Tuy nhiên, hiệu việc dạy GV việc học HS phụ thuộc nhiều vào cách tiếp cận nội dung Tách rời văn khỏi vấn đề văn học sử, vơ hình trung, tách phận khỏi tồn thể, nói phần thực trạng Do đó, giảng dễ rơi vào hai cực: sơ khoáng, tỉ mỉ, chi tiết Sơ khoáng dẫn đến hời hợt thói quen lười suy nghĩ; tỉ mỉ chi tiết mà không thấy khái quát dẫn đến nặng nề tải Chú ý tích hợp với VHS, ta khắc phục cách đáng kể tồn nêu Ví dụ - Khi phân tích văn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi; Vợ nhặt Kim Lân; Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành; Những đứa gia đình Nguyễn Thi, cần thiết phải cho HS thấy được: có cảm hứng chung làm nên giá trị nhân đạo mẻ VHCM nhà văn khơng cảm thơng thương xót thân phận người, lên án lực bạo tàn chà đạp người mà đặt niềm tin vào người Họ nhìn người khơng nạn nhân đau khổ mà có hội khả trở thành chủ nhân vững vàng sống Đó điểm khác biệt VH trước sau CM Cụ thể: + Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ tin vào khả tự giải phóng để đến với CM người lao động miền núi + Kim Lân Vợ nhặt tin vào sống tốt đẹp tương lai người giàu khát vọng sống + Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi Rừng xà nu Những đứa gia đình tin vào tiếp nối trưởng thành không ngừng hệ CM Lý giải điều khơng tích hợp với VHS?: tư cách nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng; sứ mệnh 10 HS đọc đoạn trả lời câu hỏi a Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật - Giới thiệu nhân vật qua quan hệ họ hàng, - Quan hệ : chị em đôi dì với mẹ già nv người kể chuyện xưng tên Khải – tiểu -> Người thật, việc thật -> tạo độ tin cậy sử thể khác biệt người kể chuyện cao, có ý nghĩa tơ đậm tiểu sử, VH 1945 - 1975 ? (Tích hợp VHS, tự truyện, nhằm xác lập tư cách cá nhân, hướng dẫn HS tìm hiểu khác biệt khác hẳn tác giả phát ngôn tư phương diện tư cách phát ngôn tác giả cách đại diện cộng đồng VH trước 1975 hai giai đoạn VH) - Gia đình lại Hà Nội suốt chín năm đánh Pháp Lý do: nhỏ, xa HN => cô Hiền người có tình u gắn - Nhân vật Hiền giới thiệu qua bó thiết tha với HN chi tiết nào? Điều giúp ta hiểu - Nơi ở: rộng rãi nhân vật? - Mặc: sang trọng - Ăn : không giống số đông => tầng lớp thượng lưu, sang trọng, quý phái, sống đẹp có điều kiện, có ý thức sống đẹp, sống sang, không giống với số ? Nv người cháu có suy nghĩ, tâm trạng, thái đơng độ gì? - Nhân vật tơi: + lo + nghi ngại ?Khi nói sống Hiền, người kể + khó chịu, chuyện dùng nghệ thuật gì? Ngơn ngữ? giọng Tác giả dùng nghệ thuật đối lập với cách điệu?Tác dụng nó? sinh hoạt Ngơn ngữ tự nhiên, suồng sã, giọng vừa có chút mỉa mai, chế giễu lối sống kiểu cách rườm rà không phù GV lưu ý HS: người kể nhớ lại ngày hợp số đơng đó, nghĩ Vậy chi tiết, giọng =>Cách nói vừa có chút hóm hỉnh, tự trào điệu thể điều gì? ấu trĩ thời lầm lạc 16 không định giá giá trị sống, ko hiểu điều: ăn ni phần xác, cách ăn thể sống phần hồn, văn hóa Sự lầm lạc có nguyên nhân nhìn người định GV hướng dẫn HS tổng hợp: cách nói tự trào kiến giai cấp cách nhìn người thể đặc điểm => Do đó, chi tiết có ý nghĩa VH sau 1975? (Tích hợp VHS, hướng phản tỉnh tơi sau 1975 việc dẫn HS tìm hiểu cảm hứng nhận thức nhận thức lại, nhận thức thực, thực, nhận thức lại người ý người thân thức phản tỉnh) b Đoạn 2: Nhân vật cô Hiền năm vừa giải phóng – 1954 - Tâm trạng chúng tơi: vui ?Những năm vừa giải phóng thủ đơ, tâm - Người HN – cô Hiền không vui Lý do: trạng người? Tâm trạng Hiền? Vì + Nói nhiều, vui nhiều, phải lo làm có tâm trạng đó? ăn chứ? + CP can thiệp vào nhiều việc dân (Chuyện chị vú) ->Cô Hiền người điềm tĩnh, tỉnh táo, thực tế Không dễ bị giá trị tức thời, ?Qua đó, Hiền người nào? hào quang làm lóa mắt, vui say Nhân vật đồng thời người tự trọng, lĩnh, làm chủ giá trị sống -> Câu chuyện vợ chồng chị vú với gia đình Hiền có ý nghĩa: + Ngầm khẳng định điều: mối ? Tác giả kể câu chuyện chị vú nhằm mục quan hệ tốt lành, chủ cần tớ, tớ cần chủ; có 17 đích gì? ân tình, có chung có thủy => khơng phải tư sản bóc lột, xấu xa, có thứ tình cảm vượt lên tình chủ tớ, tình người, lẽ sống làm người => thay nhìn định kiến giai cấp nhìn nhân loại + Thực môt cách trần thuật mới: đặt việc nhiều góc nhìn, hệ quy ?Sự vận động VH sau 1975 thể chiếu (chúng tôi, người HN, cô Hiền, chị vú qua cách đặt việc nhiều điểm với nhiều vai: người kháng chiến, người nhìn? (Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm lại, người làm thuê ) =>hiện thực phong hiểu nghệ thuật trần thuật) phú, đa chiều, tăng tính dân chủ c Đoạn 3: Nhân vật cô Hiền năm cải tạo cơng thương 1956 - Cơ Hiền: Có mặt tư sản, cách sống tư sản khơng bóc lột thành tư sản Chứng minh: ?Trong trò chuyện với người cháu, + Nhà: tiền viết sách (bằng trí tuệ Hiền khẳng định điều ?Lời khẳng định sang trọng) có sở nào? + Chồng: không làm ông chủ + Mưu sinh: sức lao động nhà => khơng bóc lột mà sống đàng hồng, ung dung, dư dả => Người cháu đánh giá qua gương mặt, nhìn vào chất lối sống, nhân cách; cháu ? Nhân vật người cháu đánh giá người cô qua nhìn bề ngồi, nhìn sâu bên = yếu tố nào? Có khác với người cơ? Hai phá sản nhìn định kiến giai cấp cách nhìn phản ánh đặc điểm VH Cháu nhìn bề ngồi, kết luận tư sản => sau 1975? không ghi cô vào lý lịch – kiểu đoạn (Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu quan tình => nhìn giai cấp khơng làm cho 18 niệm người sau 1975) ta không hiểu người mà có nguy làm băng giá quan hệ lẽ nồng ấm tình họ hàng máu mủ d Đoạn 4: Nhân vật cô Hiền năm chống Mỹ Thu xếp việc nhà - Hôn nhân: không hứa hẹn với đám văn GV hướng dẫn Hs tìm hiểu nh©n vËt nhân thi sĩ, khơng lấy ơng quan mà c« HiỊn qua viƯc thu xÕp viƯc nhµ chọn ơng giáo khiến Hà Ni phi ?Việc hôn nhân? kinh ngc H kinh ngc họ nghĩ theo thói thường, nhân vật Hiền vượt lên thói thường ấy: khơng lãng mạn viển vơng, khơng hội tính tốn - Sinh con: Giữa lúc nặng nề quan niệm ?Sinh con? trời sinh voi sinh cỏ; một từ, đông cội ấm cành, nhiều phúc => ko tin trời sinh voi sinh cỏ, nên: sinh ít, trách nhiệm nuôi để tự lập= tự trọng = ko sống bám vào ai, dù anh chị em rut - Việc quản lý gia đình: lm ni tng ko phải để thể uy quyền, hưởng ?ViƯc qu¶n lý gia đình? th m xõy t m Phê phán ngời cháu, coi việc bình đẳng nam nữ bắt nguồn từ thiên chức ngời phụ nữ, nên đại nhng bình dị nh chân lý tự nhiên, giản dị - Việc dạy con: ?ViƯc d¹y con? lóc nhá, lín? + Lóc nhá: dạy ăn, uống, cách cầm 19 bát, múc canh, nói chuyện bữa ăn-> chuyện văn hoá, chuyện làm ngời mà hạt nhân lòng tự trọng + Lúc lớn: tôn trọng lựa chọn con, dạy lựa chọn mà chuẩn cho lựa chọn lòng tự trọng( tự trọng không sống Ých kØ, hëng sù hi sinh cđa b¹n bÌ, tù trọng dẫn đờng đến ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm với đất nớc Lòng yêu nớc đợc bắt nguồn từ pc tự nhiên, chân thật, xa lạ với ồn ào, giả tạo) Là ngời lĩnh, trung thực, dám mình, giàu tự trọng ?Vic tổ chức bữa tiệc có ý nghĩa gì? e Đoạn 5: Nhân vật cô Hiền năm đất nước thống - Cô Hiền: tháng tổ chức bữa ăn bè bạn + Thành phần: cựu công dân Hà Nội, tên tuổi thành danh đất kinh kì + Trang phục + Mục đích: khơng phải cốt để cải thiện, ăn tươi hay tụ tập mà cách để nhắc nhở GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo đừng qn ai, đừng qn nếp luận: Trong bữa tiệc, nhân vật Dũng sống, nếp người dễ bị sống xô bồ nói gì? Hệ thống, đối chiếu nêu ý sặc mùi lính tráng làm tàn phai mai nghĩa (Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm - Tơi Dũng: 20 hiểu nét nghệ thuật trần thuật sau 1975) Tơi Dũng - Nói Sài Gòn - Suy nghĩ việc > to hơn, đẹp Hà 600 chàng trai ưu tú Nội mà trở - Người Sài Gòn có 40 người lịch sự, nhã nhặn - Về mẹ Tuất: đau người Hà Nội đớn (níu chặt cánh tay; run bần bật; nói run rẩy) bình tĩnh, lĩnh, nhân hậu, bao dung = vẻ đẹp người Hà Nội =>Dũng hậu thân cô Hiền, vẻ đẹp nối dài người Hà Nội (tinh tế, nhân hậu, sâu Nhìn vẻ bề ngồi Nói chuyện vui sắc) Nhìn sâu bên Nói chuyện ko vui Hời hợt Sâu sắc Đắc thắng kẻ Suy tư giá thắng trận phải trả người => đặt việc nhiều góc nhìn g on 6: Nv cô Hiền năm đất nớc đổi ?Trong năm đất nớc đổi mới, - Hoàn cảnh đổi: mất, 21 nv cô Hiền có thay đổi em lớn bắt đầu già Cô có điều vững bền? Đó yếu nhiều, già hẳn Nhng điều gì? Sự vững bền ngời lạc thời: ngời nói lên điều gì? hôm nay, tuý HN, không pha trộn-> thân cho đẹp tinh hoa văn hoá HN Biểu hiện: + Nơi tiếp khách: bình phong, xa lông gụ, sập gụ, tủ chùa, lọ men, l hơng, đĩa hấp sâm +Cách đón tết: lau bát sứ đựng hoa thuỷ tiên.Tất tiết xuân HN ma lây rây đủ ẩm áo không ớt áo->nv ngời kể thèm lại hởng thêm tết HN ->cô Hiền thân văn hoá: lịch lãm sang trọng, cổ kính quý phái tinh tế Nghệ thuật đối lập với chi tiết dân HN mua thuỷ tiên, mà có mua gọt tỉa-> lối sống xô bồ, ạt,vụ lợi với lối sống bình tĩnh, ung dung, thản, ? Thái độ trước đời nhân vật cô sang träng vµ tinh tÕ khác nhân vật cháu th no? Qua ú, + Thái độ với đời: hiểu đổi VH sau 1975? (Tích Nv tơi Cơ Hiền Nhìn HN phần Phần hồn hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu cách nhìn xác Người HN đứng, Cây si đền NS thực VH sau 1975) nói Nơng 22 Sâu sắc Thiển cận Tự cao Cạn hẹp Nghi ngờ Già nua cằn cỗi Giỏi Khiêm tốn Rộng lượng Tin tưởng Trẻ trung ln gắn với thời => Là ngi ung dung, rộng lợng giàu tin tởng nhắc đến chuyện si cổ thụ -> niềm tin vào tuần hoàn bất diệt vũ trụ, lẽ hoá sinh tạo vật vĩnh vẻ đẹp HN Niềm tin niềm tin cña nv Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết GV hướng dẫn HS hệ thống, khái quát ?Qua hÖ thống kiện, dựng chân dung nv cô Hiền? cháu gửi vào Tổng kết - Đặt nv vào biến đổi thăng trầm đn, nv có nét vững bền mà chiều sâu chất ngời kinh kì, ngời HN: lĩnh, trung thực, dám mình, tự trọng, tinh tế , sang trọng khoan dung, rộng l- ?Tên tác phẩm th nét VH sau 1975?(Tích hợp VHS, hướng dẫn tìm hiểu đối tượng, tư cách nhà văn, cỏch tip cn ngi) ợng - Đặt tên truyện lµ Mét ngêi HN: võa thĨ hiƯn qniƯm ngêi: cá nhân cá thể viết kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm cộng đồng ?Cảm nhận ngời kể chuyện? Điểm quy chiếu qđ 23 (Tớch hp VHS, hng dn HS tìm hiểu văn giai cÊp mµ lµ øng xư văn hoá - Ngời kể chuyện lên ngời phong tác giả, tơi tác giả) lÞch l·m, hiĨu, yêu HN, say mê nét đẹp văn hoá HN Giọng kể thơng giọng chiêm nghiệm, pha chút tranh biện,đối thoại, tự trào NN vừa giản dị vừa giàu ngụ ý vµ triÕt lý Ngêi kĨ võa cã tµi, võa có duyên kể chuyện: sức hấp dẫn thân câu chuyện mà cách kể chuyện, nhân vật mà cách bình luận nv Từ đó, cho ta hiểu: cách kể cõu chuyn quan trọng nội dung cõu chuyn ấy- dấu hiệu tài văn xuôi phñ nhËn HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trong Một người Hà Nội, tác giả gọi nhân vật c« HiỊn hạt bụi vàng Bằng hiểu biết nhân vật, phân tích làm sáng tỏ Bài tập kiểm chứng - Thời gian: tiết - Hình thức: Tự luận Đề Những đổi Văn học Việt Nam sau 1975 qua Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Hướng triển khai I Đổi văn học gì? II Đổi văn học vấn đề nào? Vì sao? 24 Đổi mới, sáng tạo quy luật tồn văn học Vì a Vì đối tượng VH người sống Con người sống biến đổi VH đời sống hai vòng tròn đồng tâm (Nguyễn Minh Châu) nên sống đổi, văn học phải đổi b Vì trình lao động nhà văn trình sáng tạo c Vì yêu cầu tiếp nhận văn học đặt phải đổi d Vì quy luật lớn VH kế thừa cách tân III VHVN sau 1975 đổi phương diện qua Một người Hà Nội? Đề tài: văn hóa Hà Nội – đề tài vĩnh hằng, muôn thuở (khác đề tài chiến tranh cách mạng trước 1975) Cảm hứng: đời tư (nhan đề) viết kinh nghiệm cá nhân: HN mắt tôi, xưng (khác cảm hứng sử thi, lãng mạn trước 1975) Nhận thức thực: thực phong phú, phức tạp, đa chiều - Hiện thực cách mạng năm đầu giải phóng (có vui, có chưa vui vui; có chưa được; có người hài lòng, có người chưa lòng) - Hiện thực chiến tranh (có mất; có chiến thắng trả giá; có niềm vui có chuyện khơng vui) - Hiện thực xã hội năm đổi (phi văn hóa văn hóa; xơ bồ hỗn tạp tinh tế; HN hơm HN hôm qua, thời muôn thưở, khả biến bất biến) Quan niệm người: Phân tích nhân vật Hiền để làm sáng tỏ - Con người không sản phẩm xã hội mà sản phẩm, kết tinh văn hóa Vì thế, khơng thể nhìn người phương diện giai cấp mà phải nhìn chiều văn hóa, tính nhân loại - Con người khơng có ý thức mà có tâm linh Đổi nghệ thuật 25 a Ngôn ngữ tự nhiên, sống động nhiều suồng sã (khác ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ sử thi trước 1975) b Giọng điệu: phong phú, đa giọng: giọng tự trào nghĩ ấu trĩ thời, giọng say sưa hào hứng phát chất vàng nhân vật, giọng suy tư chiêm nghiệm trước thực đa chiều (khác giọng hào hùng sử thi trước 1975) c Cách trần thuật: Thường xuyên đặt việc nhiều điểm nhìn, hệ quy chiếu làm thực lên phong phú, đa chiều, tăng tính dân chủ tiếp nhận mối quan hệ nhà văn độc giả Kết thực nghiệm Lớp 12 chuyên Văn1 12 chuyên Văn2 (đối sánh) Số HS 31 Điểm KG TB YK Số lượng 16 13 % 51 42 V Hiệu sáng kiếm đem lại (thực nghiệm) 33 KG TB YK 22 10 67 30 Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền – có) Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi khơng tính thành tiền) 2.1.Về kiến thức - Về độ sâu rộng kiến thức Cách khai thác cũ làm rõ nội dung tác phẩm Cách khai thác đặc điểm VH sau 1975 - Về tính hệ thống kiến thức Cách khai thác cũ chưa ý đến tính hệ thống vấn đề Cách khai thác ý hệ thống từ hoàn cảnh, đề tài, quan niệm thực, nhận thức người, nghệ thuật biểu nên tính hệ thống kiến thức cao 2.2 Về kỹ - Kỹ hệ thống Cách khai thác cũ chưa ý đến mối quan hệ tác phẩm tác giả, tác phẩm cụ thể vấn đề chung giai 26 đoạn VHS Cách khai thác ý mối quan hệ nên đảm bảo rèn luyện cho HS kĩ hệ thống - Kỹ tổng hợp Cách khai thác cũ rèn chưa sâu Cách khai thác ý rèn kỹ qua phát vấn để HS khái quát đặc điểm VH sau 1975 4.2.3 Về phương pháp - Phương pháp phát vấn Câu hỏi cách khai thác cũ đơn điệu Câu hỏi cách khai thác đa dạng loại mức độ - Phương pháp nêu vấn đề Cách khai thác cũ chưa ý Cách khai thác ý qua câu hỏi thời điểm đời, đề tài - Phương pháp dạy theo nhóm Cách khai thác cũ không sử dụng Cách khai thác ý dùng phương pháp để HS thảo luận, giải tình có vấn đề hai phần (cách nhìn nhân vật tơi Dũng chiến tranh; cách nhìn nhân vật tơi nhân vật cô Hiền Hà Nội năm đổi mới) để tìm hiểu nét riêng cách tiếp cận thực, nét nghệ thuật trần thuật 2.4 Về hiệu giảng dạy - Đánh giá chung Từ đối sánh mặt đây, thấy hiệu giảng dạy hai giảng theo hai hướng tiếp cận khác + Ở cách tiếp cận cũ, việc khai thác chưa thật sâu sắc nội dung tác phẩm hạn chế phần hứng thú học tập học sinh Đặc biệt, việc khai thác tách rời với vấn đề VHS dễ làm cho học sinh thấy mà chưa thấy rừng, HS sáng lòng mà chưa góp phần sáng mắt + Ở cách khai thác mới, bản, khắc phục hạn chế cách khai thác cũ Do tích hợp với VHS nên học khai thác sâu rộng nội dung Trên sở nội dung, đề xuất phương pháp khai thác phù hợp, kỹ cần thiết cho người học Điều mang lại hứng thú định, kích thích khả làm việc, giúp HS tự thấy lớn lên từ 27 mà thấy rừng đồng thời hình thành kĩ tư hệ thống biết đặt phận toàn thể mà xem xét VI KẾT LUẬN Với tư cách môn khoa học xã hội, người dạy Ngữ Văn ngồi nhiệm vụ góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm phải ý rèn luyện tư duy, trí tuệ Nói khác đi, chúng ta, cơng việc mình, khơng giúp HS tìm câu trả lời mà phải giải thích lại đến với cách Cuối cùng, đường giúp cho HS sải bước đường đời Dạy đọc hiểu VB theo hướng tích hợp hướng tiếp cận có hiệu tốt, đáp ứng mục tiêu dạy học nêu VII Đề xuất, kiến nghị : không Tác giả Trần Thị Minh Thanh – Cao Thị Huệ CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) SỞ GD – ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, 2004 Nguyễn Thị Bình Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 nâng cao Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Trần Thanh Đạm – Nguyễn Đăng Mạnh – Phương Lựu Môn Văn Tiếng Việt Vụ giáo viên, 1995 Hà Minh Đức (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Giáo dục, 2003 Nguyễn Thị Phương Hoa Chuyên đề Lý luận phương pháp dạy học đại Bài giảng SĐH - ĐHGD, 2010 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Quang Hưng – Phan Huy Dũng… Tác phẩm văn học 12 – Những vấn đề lịch sử thể loại Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thanh Hương Định hướng tiếp nhận tác phẩm văn chương Nxb Đại học Sư phạm, 2004 10 Phan Trọng Luận Môn Văn Tiếng Việt.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông Bộ GD – ĐT Vụ giáo viên, 1995 11 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT Tài liệu BDTX chu kỳ 1997 – 2000 Vụ giáo viên, 1997 29 12 Nguyễn Văn Long Sách giáo viên Văn học 12 ban KHXH Nxb Giáo dục, 1996 13 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, 2003 14 Nhiều tác giả Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học Viện nghiên cứu Sư phạm, 2005 15 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn) Tác phẩm nhà trường – vấn đề trao đổi Nxb Đại học Quốc gia, 2000 16 Trần Đình Sử Đọc văn – học văn Nxb Giáo dục, 2002 30 ... mạn cách mạng; nhìn nhãn quan nhà văn chiến sĩ Trên kết số khảo sát định hướng chúng tơi việc tích hợp VHS, hướng dẫn HS đọc hiểu văn chương trình Ngữ Văn 12 Những kết dùng làm sở để tiến hành... nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm đại giáo dục Hiểu làm q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể... đọc hiểu văn chương trình Ngữ Văn 12 2.2.1 Tích hợp VHS, hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh đời văn Hoàn cảnh yếu tố tác động đến việc chọn đề tài, khơi gợi cảm hứng người nghệ sĩ Tìm hiểu hồn cảnh

Ngày đăng: 04/01/2018, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Khái niệm

  • 2.1.2. Ý nghĩa của dạy học tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan