Hệ thống chính trị và phát triển bền vững ở Việt nam

29 228 3
Hệ thống chính trị và phát triển bền vững ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN HỆ THƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Sinh viên: Lớp: HÀ NỘI- NĂM 2017 MỞ ĐẦU Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam, phát triển bền vững sớm trở thành mục tiêu chiến lược quan trọng Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Tại Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người; thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục…, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người; bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện mơi trường tự nhiên; hồn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên… Trên thực tế, từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX, với việc thực cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam tích cực tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, tìm tòi vận dụng nhiều biện pháp quan trọng để phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường; cam kết thực đầy đủ Chương trình Nghị 21 Trong tiến trình phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Việt Nam ln kiên trì thực cách nghiêm túc cam kết quốc tế đạt thành cơng lớn, có ý nghĩa quan trọng ba mục tiêu bản: tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, giới thừa nhận đánh giá cao Hiện nay, q trình đổi hệ thống trị, vấn đề phát triển bền vững lại không ngừng đặt xem yếu tố song hành q trình đổi Để làm rõ vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Hệ thống trị phát triển bền vững Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc môn học NỘI DUNG I Khái niệm Hệ thống trị Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm tổ chức, thiết chế có quan hệ với mặt mục đích, chức việc thực hiện, tham gia thực quyền lực trị đưa định trị Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị xã hội bao gồm đảng trị, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hợp pháp liên kết với hệ thống tổ chức nhằm tác động vào trình đời sống xã hội, để củng cố, trì phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích chủ thể giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp, Nhà nước thực đường lối trị giai cấp cầm quyền, hệ thống trị mang chất giai cấp giai cấp cầm quyền - Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể thực quyền lực, tự tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể chân quyền lực Bởi vậy, hệ thống trị nước ta chế, công cụ thực quyền làm chủ nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị-xã hội hợp pháp khác nhân dân thành lập, hoạt động sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức làm tảng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới (công bố Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtlanc (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban môi trường phát triển giới –WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào BVMT từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, như: – Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên BVMT, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau – Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai – Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chúng ta” (Our common future) Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc [89], “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Định nghĩa nhiều tổ chức quốc gia giới thừa nhận sử dụng rộng rãi ấn phẩm phát triển bền vững mang tính khái qt hố cao mối quan hệ hệ thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, từ tạo phát triển bền vững, suy cho cùng, chất phát triển bền vững tức tồn bền vững lồi người trái đất khơng phân biệt quốc gia, dân tộc trình độ kinh tế, xã hội, tồn loài người gắn với tồn môi trường kinh tế, xã hội tự nhiên mà người cần phải có Tuy nhiên, định nghĩa thiên đưa mục tiêu, yêu cầu cho PTBV, mà chưa nói đến chất quan hệ nội trình phát triển bền vững nào? Chính vậy, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa định nghĩa cụ thể hơn, là: “phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài ngun nâng cao chất lượng mơi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Định nghĩa đề cập cụ thể mối quan hệ ràng buộc đáp ứng nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu tương lai, thơng qua lồng ghép q trình sản xuất với biện pháp bảo toàn tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường Tuy vậy, định nghĩa chưa đề cập tính chất quan hệ yếu tố phát triển bền vững chưa đề cập đến nhóm nhân tố cụ thể mà trình phát triển bền vững phải đáp ứng (tuân thủ) lúc, nhóm nhân tố tạo tăng trưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi văn hố nhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài ngun, mơi trường tự nhiên Theo hướng phân tích đó, Luận án đề xuất cách định nghĩa cụ thể phát triển bền vững, là: phát triển bền vững phương thức phát triển kinh tế- xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội BVMT với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hệ đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói cách khác: phát triển hài hồ kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người Định nghĩa mở rộng với ba cấu thành phát triển bền vững: – Về mặt kinh tế: Một hệ thống bến vững kinh tế phải tạo hàng hoá dịch vụ cách liên tục, với mức độ kiểm sốt phủ nợ nước ngoài, tránh cân đối khu vực làm tổn hại đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ – Về mặt xã hội: Một hệ thống bền vững mặt xã hội phải đạt công phân phối, cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, bình đẳng giới, tham gia trách nhiệm trị cơng dân – Về môi trường: Một hệ thống bền vững môi trường phải trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh hay vận động tiềm ẩn môi trường việc khai thác nguồn lực không tái tạo không vượt mức độ đầu tư cho thay cách đầy đủ Điều bao gồm việc trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác mà thường không coi nguồn lực kinh tế II Nguyên nhân dẫn đến đổi trị Việt Nam Nguyên nhân khách quan  Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giới  Xu đổi kinh tế cường quốc lớn giới: Mỹ, Liên Xơ, Trung Quốc …  Đòi hỏi thiết tình hình đất nước sau 10 năm 1975 -1985: Khủng hoảng kinh tế xã hội hàng chục năm Về chủ quan Đảng có ba bước đổi kinh tế cục bộ:  Nghị Hội nghị Trung ương sáu khóa IV với sách làm cho sản xuất "bung ra"; Chỉ thị 100 Ban Bí thư khóa IV khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp; Quyết định 25/CP 26/CP Thủ tướng Chính phủ Hội nghị Trung ương tám khóa V tháng -1985 giá - lương - tiền với chủ trương xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giá  Kết luận Bộ Chính trị khóa V tháng 8-1986 xác định cấu kinh tế nhiều thành phần, sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp Những thử nghiệm ban đầu nêu tiền đề quan trọng hình thành đường lối đổi Đảng III Đường lối xây dựng hệ thống trị Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ trước đổi (1945-1986) 1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương xây dựng hệ thống trị 1.1.1 Hệ thống trị dân chủ nhân dân (1945 - 1954) Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời đánh dấu hình thành nước ta hệ thống trị cách mạng với đặc trưng sau đây: Có nhiệm vụ thực đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc, xố bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội” Khẩu hiệu “Dân tộc hết, Tổ quốc hết” sở tư tưởng cho hệ thống trị giai đoạn Dựa tảng khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi: khơng phân biệt giống nòi, giai cáp, tôn giáo, ý thức hệ, chủ thuyết; không chủ trương đấu tranh giai cấp Đặt lợi ích dân tộc cao Có quyền tự xác định công bộc dân, coi dân chủ dân làm chủ, cán sống làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Vai trò lãnh đạo Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng năm 1951) ẩn vai trò Quốc hội Chính phủ, vai trò cá nhân Hồ Chí Minh đảng viên Chính phủ Có Mặt trận (Liên Việt) nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, khơng hưởng lương khơng nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước, khơng có điều kiện cơng chức hóa, quan liêu hố Cơ sở kinh tế chủ yếu hệ thống trị dân chủ nhân dân sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ - Đã xuất (ở mức độ định) giám sát xã hội dân Nhà nước Đảng; phản biện hai đảng khác (Đảng Dân chủ Đảng xã hội) Đảng Cộng sản Việt Nam Nhờ giảm thiểu rõ rệt tệ nạn thường thấy phát sinh máy công quyền 1.1.2 Hệ thống chun vơ sản (1955 - 1975 1975 – 1986) Ở nước ta, giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bắt đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu thời nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản Bước ngoặt lịch sử diễn miền Bắc cách năm mươi năm từ sau ngày 30-4-1975 diễn phạm vi nước Từ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn triệt để nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành mạng xã hội chủ nghĩa nước Do hệ thống trị nước ta chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản phạm vi nửa nước (1955-1975) sang hệ thống chun vơ sản hoạt động phạm vi nước Bước sang giai đoạn mới, Đại hội IV Đảng nhận dịnh rằng, muốn đưa nghiệp cách mạng đến toàn thắng, “điều kiện định trước tiên phải thiết lập khơng ngừng tăng cường chun vô sản, thực không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động” 1.1.3 Cơ sở hình thành hệ thống chun vơ sản nước ta Một là, lý luận Mác - Lênin thời kỳ q độ chun vơ sản C.Mác rằng: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội đến xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn thời kỳ sinh đẻ, phải có thời kỳ chuyên vơ sản lâu dài Bản chất chun vô sản tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức Chun vơ sản tất yếu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư đến chủ nghĩa xã hội Nhưng việc vận dụng tư tưởng cần xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia Thí dụ, vận dụng sáng tạo chun vơ sản vào tình hình cụ thể nước ta thể sinh động việc đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ hệ thống trị Dân chủ nhân dân giai đoạn 1945 -1954 Hai là, đường lối chung cách mạng Việt Nam giai đoạn mới.Trong Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn nước ta, có đoạn viết: nắm vững chuyên vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động; tiến hành đồng thời hai cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt Ngày 18-12-1980, Quốc hội khố VI thơng qua Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước chun vơ sản” Như vậy, thực chất, kể từ Đại hội III Đảng (tháng 9-1960) Đảng đề đường lối đổi đất nước, hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động theo yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ chun vơ sản vậy, tên gọi thức hệ thống xác định hệ thống chun vơ sản Ba là, sở trị hệ thống chun vơ sản nước ta hình thành từ năm 1930 bắt rễ vững lòng dân tộc xã hội 10 hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức mục tiêu đổi hệ thống trị Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân” Báo cáo trị Đại hội VII (năm 1991) nhấn mạnh, thực chất việc đổi kiện toàn hệ thống trị nước ta xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi Nhận thức đấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn Về vấn đề Đại hội IX cho rằng: “Trong thời kỳ q độ, có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, cấu, tính chất, vị trí giai cấp xã hội ta thay đổi nhiều với biến đổi to lớn kinh tế, xã hội Mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội quan hệ hợp tác đấu tranh nội nhân dân, đoàn kết hợp tác lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng Lợi ích gíai cấp cơng nhân thống với lợi ích tồn dân tộc mục tiêu chung là: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp giai đoạn thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, phát triển; thực công xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn khắc phục tư tưởng hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch; bảo vệ độc 15 lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc Động lực chủ yếu phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội” Nhận thức cấu chế vận hành hệ thống trị Hệ thống trị vận hành theo chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; đó, Đảng vừa phận hệ thống trị, vừa “hạt nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Không chấp nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có chức thể chế hố tổ chức thực đường lối, quan điểm Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị đoàn thể nhân dân cá nhân tiêu biểu giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo; sở trị quyền nhân dân; hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng việc thực phản biện, giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Nhân dân người làm chủ xã hội, làm chủ thông qua Nhà nước quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; làm chủ thơng qua hình thức tự quản Nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống trị Trong tư hệ thống trị, vấn đề đổi tư Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần 16 đề cập Hội nghị Trung ương khoá VII (1991) Đến Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (1991) Đại hội VIII, IX X, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN làm rõ them nội dung Đó là: Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng việc điều chỉnh quan hệ xã hội; người dân hưởng quyền dân chủ, có quyền tự sống làm việc theo khả sở thích phạm vi pháp luật cho phép Nhận thức vai trò Đảng hệ thống trị Đảng Cộng sản cầm quyền Đảng lãnh đạo Nhà nước không làm thay Nhà nước Đảng quan tâm xây dựng củng cố Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, phát huy vai trò thành tố quản lý, điều hành xã hội Đổi phương thức lãnh đạo Đảng phải đồng với đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị, đổi kinh tế 2.2 Mục tiêu, quan điểm chủ trương xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi 2.2.1 Mục tiêu quan điểm xây dựng hệ thống trị Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làmm chủ nhân dân Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Quan điểm: Một là, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước làm đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi hệ thống 17 trị.Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Khơng có đổi khơng có đổi khác Song, Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng, củng cố niềm tin nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội Hai là, đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị hạ thấp thay đổi chất nó, mà nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm cho hệ thống trị hoạt động động hơn, có hiệu hơn, phù hợp với đường lối đổi toàn diện, đồng đất nước; đặc biệt phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá đại hoá gắn với kinh tế tri thức, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, đổi hệ thống trị cách tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Bốn là, đổi mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị với với xã hội, tạo vận động chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ nhân dân 2.2.2 Chủ trương xây dựng hệ thống trị Xây dựng Đảng hệ thống trị Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đại hội X bổ sung số nội dung quan trọng: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân 18 tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc” Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương cơng tác; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đồn thể Đảng không làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị” Về vị trí, vai trò Đảng hệ thống trị, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hành động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Trong trình đổi mới, Đảng ta ln ln coi trọng việc đổi mưói phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Nghị trung ương khố X “Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị” rõ mục tiêu giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, lực hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước tồn xã hội, gắn bó mật thiết Đảng nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyền làm chủ nhân dân; tăng cường kỷ luật, kỷ cương Đảng xã hội; làm cho nước ta phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng đổi mặt công tác xây dựng Đảng, với đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị, nâng cao 19 chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đồng với đổi kinh tế, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải sở kiên định nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng, thục nguyên tắc tập trung dân chủ; thực dân chủ rộng rãi Đảng xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, cá nhân người đứng đầu Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cơng việc hệ trọng, đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có tâm trị cao, đồng thời cần thận trọng, có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cấp, ngành vừa phải quán triệt nguyên tắc chung, vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ cấp, ngành Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định thừa nhận Nhà nước pháp quyền tất yếu lịch sử Trong lịch sử loài người có kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng theo đặc điểm sau đây:  Đó nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 20  Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước thực quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp  Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội  Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng lãnh đạo, có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực tốt số biện pháp lớn sau đây:  Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền  Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Đổi quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước chức giám sát tối cao  Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại 21  Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp  Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Xây dựng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vai trò quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hố xã hội; an ninh, quốc phòng Nhà nước ban hành chế để Mặt trận tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành hố, nhà nước hố, phơ trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có ẩách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Đánh giá thực đường lối Tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta có nhiều đổi góp phần xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Tổ chức máy hệ thống trị xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Hoạt động hệ thống trị ngày hướng sở Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp khố có nhiều đổi theo hướng phát 22 huy dân chủ, cải cách hành chính, cơng khai hoạt động quyền, tăng cường đối thoại, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân Dân chủ xã hội có bước phát triển Trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng lên Nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh Nhà nước bước kiện toàn, từ cấu tổ chức đến chế hoạt động lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Mặt trận, tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi tổ chức, máy; đổi nội dung phương thức hoạt động, đa dạng hố hình thức để tập hợp ngày đông đảo tầng lớp nhân dân; phát huy dân chủ; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân; tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng; tham gia xây dựng củng cố quyền; hướng mạnh hoạt động sở, bước đầu thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội Đảng thường xuyên coi trọng việc đổi tự chỉnh đốn, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng nhân dân ta điều kiện Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, phong cách cơng tác có nhiều đổi tiến bộ; dân chủ Đảng phát huy, quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân củng cố Tóm lại, 20 năm qua, hệ thống trị thực có kết số đổi quan trọng, đặc biệt quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hố phát huy Các kết đạt khẳng định đường lối đổi nóichung, đường lối đổi hệ thống trị nói riêng đắn sáng tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khắc phục dần khuyết, nhược điểm hệ thống chun vơ sản trước Kết đổi 23 hệ thống trị góp phần làm nên thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi nước ta Tuy nhiên thực tế vận hành hệ thống trị nước ta nhiều nhược điểm Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa ngang tầm với đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Việc cải cách hành quốc gia hạn chế Bộ máy hành nhiều tầng nấc làm cho việc quản lý trình kinh tế - xã hội chưa thật nhanh, nhạy có hiệu cao Tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu phận công chức nhà nước chưa khắc phục; kỷ cương, phép nước bị xem thường nhiều nơi Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động Mặt trận tổ chức trị - xã hội chưa khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng; số cán bị “viên chức hố”, chưa thật gắn bó với quần chúng Nạn tham nhũng hệ thống trị trầm trọng, bệnh cục bộ, vị, địa phương phổ biến Quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Vai trò giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội yếu, chưa có chế thật hợp lý để phát huy vai trò Đội ngũ cán hệ thống trị nói chung, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nói riêng chất lượng hạn chế, cấp sở Phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị chậm đổi mới, có mặt lúng túng Những hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là, nhận thức đổi hệ thống trị chưa có thống cao, hoạch định thực số chủ trương, giải pháp cón có ngập ngừng, lung túng, thiếu dứt khốt, khơng triệt để Việc đổi hệ thống trị chưa quan tâm mức, chậm trễ so với đổi kinh tế 24 Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ Mối quan hệ đổi hệ thống trị với phát triển bền vững Phát triển bền vững đường tất yếu Việt Nam Một quốc gia sau giành độc lập bắt tay vào công xây dựng phát triển đất nước làm cho đất nước phát triển bền vững, trường tồn Sự phát triển mặt quốc gia giới kéo theo thay đổi phát triển đất nước ta buộc nước ta phải đổi hệ thống trị cho phù hợp Phát triển bền vững đổi hệ thống trị có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho Phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội… phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa ba lĩnh vực chính: kinh tế xã hội – môi trường Thực tiễn cho thấy việc đổi hệ thống trị vấn đề quan trọng trình hội nhập quốc tế Nếu khơng có đổi kịp thời quốc gia lâm vào nguy bị tụt hậu phụ thuộc vào quốc gia khác giới Do để làm cho quốc gia trường tồn, phát triển thịnh vượng, bền vững phải đổi hệ thống trị Trong tập trung làm tốt vấn đề sau: Trước hết, cần thống nhận thức quán triệt quan điểm Đảng gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường Trong điều kiện kinh tế thị trường tác động nhiều yếu tố, có khơng địa phương, ngành đơn vị sản xuất kinh doanh (cả tập thể lẫn tư nhân) tiếp tục theo đuổi tăng trưởng kinh tế, gia tăng 25 lợi nhuận giá, kể ngấm ngầm vi phạm lợi dụng kẽ hở pháp luật Nhà nước, đặc biệt luật bảo vệ môi trường Hiện tượng Công ty bột Vêdan vừa qua số doanh nghiệp không nghiêm túc thực yêu cầu xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường điều kiện bắt buộc phải cam kết thực từ cấp phép hoạt động Ngay số địa phương xem nhẹ yêu cầu nhằm mục đích thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất địa bàn Do vậy, cần tiếp tục nhận thức sâu sắc quán triệt quan điểm Đảng phát triển bền vững, kiên loại bỏ tư tưởng phát triển kinh tế giá Bởi lẽ, phát triển kinh tế mà xem nhẹ lãng quên mục tiêu phát triển xã hội bảo vệ mơi trường giá phải trả khơng thể lường hết; chí hệ “phản phát triển” Phát triển bền vững đường lối chung, mà quan trọng hơn, cần phải xã hội hố, trở thành nhận thức hành động thực tiễn cụ thể chủ thể, toàn xã hội Thứ hai, cần hồn thiện hệ thống pháp luật, hình thành tồn xã hội thói quen văn hố “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Pháp luật, mặt, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh tế (các ngành, thành phần người lao động) tự sản xuất, phát triển kinh tế theo luật định; mặt khác, “công cụ” để xử lý vi phạm, bảo đảm trì hoạt động xã hội phải có kỷ cương Theo đó, hệ thống pháp luật phải đủ mạnh, thực thi cách nghiêm minh, khách quan công với tất đối tượng Thứ ba, phát triển mạnh giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Nền kinh tế - xã hội phát triển chậm, thiếu vững khơng có thiếu tiền đề mang tính tảng Trong điều kiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến chìa khóa giải tốn phát triển kinh tế - xã hội Trong quan hệ so sánh nguồn lực, nguồn lực người, đặc biệt lao động có chất lượng 26 chiếm ưu hàng đầu Cùng với trình độ khoa học - cơng nghệ - yếu tố để phát triển kinh tế giải vấn đề môi trường Vì vậy, cần nhanh chóng phát triển cách vững giáo dục đào tạo tiềm lực khoa học - cơng nghệ đất nước Đó biện pháp để phát triển bền vững Thứ tư, Nhà nước cần chủ động xây dựng thực sách hướng vào việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển Việc giải tốt vấn đề xã hội tạo nên ổn định đời sống xã hội - yếu tố đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất nhiên, việc giải vấn đề xã hội trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm người, toàn xã hội Phát triển bền vững ba phương diện: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững mặt môi trường xu chung quốc gia, vùng lãnh thổ giới, đồng thời đặc điểm bật giới đương đại, phản ánh nỗ lực chung cộng đồng quốc tế mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lượng sống hệ tương lai Đó chiến lược phát triển ưu tiên mà Đảng Cộng sản, Nhà nước nhân dân Việt Nam hướng tới 27 KẾT LUẬN Hệ thống trị bao gồm phận cấu thành có quan hệ mật thiết với có vai trò, vị trí khác vận hành q trình trị, thể cấp khác Giữa phận cấu thành hệ thống có phận giữ vai trò nòng cốt, hạt nhân, làm động lực thúc đẩy dẫn dắt hệ thống vận hành theo mục tiêu phương hướng xác định Hệ thống trị có mối quan hệ mật thiết với phát triển bền vững Hệ thống trị có phù hợp quốc gia phát triển bền vững, trường tồn Nếu hệ thống trị khơng đổi phù hợp quốc gia đứng trước nguy bị kìm hãm phát triển, tụt hậu so với giới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 2.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 3.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 4.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 5.Giáo trình “Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 29 ... đổi hệ thống trị chưa quan tâm mức, chậm trễ so với đổi kinh tế 24 Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ Mối quan hệ đổi hệ thống trị với phát triển bền vững Phát. .. theo thay đổi phát triển đất nước ta buộc nước ta phải đổi hệ thống trị cho phù hợp Phát triển bền vững đổi hệ thống trị có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho Phát triển bền vững phải bảo... mối quan hệ mật thiết với phát triển bền vững Hệ thống trị có phù hợp quốc gia phát triển bền vững, trường tồn Nếu hệ thống trị khơng đổi phù hợp quốc gia đứng trước nguy bị kìm hãm phát triển,

Ngày đăng: 03/01/2018, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan