Văn hóa xứ đoài (qua địa danh hai huyện thạch thất và ba vì, hà nội)

27 424 1
Văn hóa xứ đoài (qua địa danh hai huyện thạch thất và ba vì, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN _ Nguyễn Phượng Anh VĂN HĨA XỨ ĐỒI (QUA ĐỊA DANH HAI HUYỆN THẠCH THẤT BA VÌ, NỘI) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62 22 01 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đại học Quốc gia Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đại học Quốc gia Nội vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết lý chọn đề tài Xứ Đoài tên gọi dân gian vùng đất nằm phía tây kinh Thăng Long xưa Khu vực vốn đất người Việt, sau lại coi tứ trọng trấn – phên dậu bảo vệ Thăng Long – Nội Vì thế, Xứ Đồi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần nhắc tới không gian văn hóa đặc trưng Đồng châu thổ Sơng Hồng Ngày 29/5/2008, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị số 15/2008/NQ-QH12 Về việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Nội số tỉnh có liên quan Theo Nghị này, Thủ đô Nội mở rộng cách hợp tồn diện tích tỉnh Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) Tiếp theo, Chính phủ cơng bố dự án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Sau nghị thực thi, Xứ Đoài trở thành phần Thủ đô Vấn đề đặt phải làm cho Xứ Đồi hòa nhập để trở thành phần khơng thể thiếu, phát triển bình đẳng với khu vực khác, mà phải gìn giữ giá trị văn hóa cổ truyền đặc thù để đáp ứng chiến lược chung bảo tồn phát triển bền vững khơng gian văn hóa Xứ Đồi tơng thể khơng gian văn hóaThăng Long – Nội Từ địa danh, địa danh Xứ Đoài sản phẩm thực, kết tri nhận địa lý, đời sống, sản xuất, phong tục tập quán, quan điểm trị - xã hội mà cộng đồng cư dân sống gây dựng trải qua Tuy nhiên, Xứ Đồi khơng phải địa danh hành chính, khơng phải tên gọi thống, biên độ khơng gian mà quy chiếu đến nhìn nhận khác thời kì tùy thuộc vào quan điểm nhà nghiên cứu Vì vậy, để định vị làm sáng tỏ đặc trưng khơng gian văn hóa Xứ Đoài định phải dựa vào phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận liên ngành Khu vực học Trong phạm vi luận án, hệ thống địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì (Hà Nội) coi trường hợp cụ thể để tiếp cận miêu tả, làm rõ đặc trưng văn hóa Xứ Đồi Trên lí để chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận án Văn hóa Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) Mục đích nghiên cứu Dựa sở liệu địa danh huyện Thạch Thất huyện Ba Vì (Hà Nội), thơng qua nghiên cứu liên ngành để: - Xác định phạm vi khơng gian văn hóa Xứ Đồi; Phân tích, lí giải hình thành, trình phát triển Xứ Đồi, yếu tố trị - xã hội mà chịu tác động; - Miêu tả, phân tích làm sáng tỏ đặc trưng tiêu biểu Xứ Đồi vị trí, địa lý tự nhiên, đặc điểm cư trú đời sống sản xuất, phong tục tập quán cư dân; - Đánh giá nguồn lực tiềm hội phát triển, đề xuất giải pháp lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hệ thống địa danh xứ Đồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa xứ Đồi (Qua hệ thống địa danh huyện Thạch Thất huyện Ba Vì, Nội) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Mơ tả Xứ Đồi lịch sử hình thành, mơi trường tự nhiên, khơng gian xã hội cách thức mà lưu giữ địa danh - Địa bàn nghiên cứu hai huyện Thạch Thất Ba Vì (Hà Nội) - Phạm vi thời gian: từ thời điểm 1/8/2008 trở trước Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định hướng Khu vực học Xứ Đồi khơng gian văn hoá tạo nên tổng thể mối quan hệ đặc thù vị trí, mơi trường tự nhiên, phong tục tập quán, thiết chế trị, kinh tế, xã hội, tơn giáo chủ thể văn hố sáng tạo chịu tác động Địa danh sản phẩm văn hoá phản ánh tri nhận chủ thể, ghi lại biến đổi lịch sử Các đăc trưng định hình tranh khơng gian văn hố khu vực 4.2 Phương pháp liên ngành - Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp: phân tích phức thể địa danh với cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa đặc trưng - Phương pháp so sánh lịch sử bình luận sử liệu: tìm mối liên hệ lịch đại lớp địa danh sử dụng - Phương pháp miêu tả phân tích cảnh quan địa lý học: phân loại địa lý tự nhiên khu vực thành vùng tiểu vùng dựa đặc trưng thực thể hay khu vực địa lý Khảo sát, đối chiếu đồ địa hình, đồ hành chính, đồ - lược đồ cổ số nhóm địa danh, phát nguyên nhân mục đích thay đổi, biến động địa danh khu vực 4.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study) Địa danh hai huyện Ba Vì, Thạch Thất thể cảnh quan đặc trưng, lưu giữ giá trị văn hố Xứ Đồi Đây vị trí động, chịu nhiều tác động từ trình phát triển kinh tế 4.4 Phương pháp điền dã Phương pháp điền dã thực qua bước sơ thám, khảo sát theo lộ trình chi tiết ghi lại nhật kí hành trình Những đóng góp khoa học luận án - Tiếp cận văn hóa Xứ Đồi góc độ khu vực học phương pháp nghiên cứu liên ngành; định vị mô tả đặc trưng văn hóa Xứ Đồi từ góc độ khơng gian lịch sử, khơng gian hình thể khơng gian xã hội - Sử dụng liệu địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì (Hà Nội) trường hợp điển hình lưu giữ giá trị văn hóa Xứ Đoài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: chứng minh Xứ Đồi một khơng gian văn hóa một không gian phát triể n Địa danh tín hiệu văn hóa truyền tải tiến trình lịch sử, lực tri nhận tâm lý cộng đồng người sống khơng gian - Ý nghĩa thực tiễn: nhận diện giá trị cổ truyền lớp địa danh Xứ Đoài Từ đó, đề xuất phương pháp bảo tồn, tận dụng giá trị q trình hội nhập phát triển Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Khơng gian lịch sử Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) Chương 3: Khơng gian địaXứ Đồi (Qua hệ danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) Chương 4: Khơng gian xã hội Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các thu thập khảo cứu trước năm 1888 Các vấn đề liên quan đến Xứ Đoài nhắc tới thư tịch Trung Hoa Ở Việt Nam, sách lịch sử Việt sử lược (khuyết danh), Đại Việt sử kí tồn thư (Ngơ Sĩ Liên), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục hay sách địa chí An Nam chí lược (Lê Tắc), Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Lịch triều hiến chương loại chí (Lê Trung Hưng), Đồng Khánh địa dư chí, Đại Nam thống chí, Bắc thành địa dư chí lục, Sơn Tây quận huyện bị khảo, Sơn Tây tỉnh chí (triều Nguyễn) loại đồ cổ, cho biết thông tin vị trí, địa hình, địa vật, biến động vùng đất phía tây Thăng Long từ cổ đại đến trung đại 1.1.1.2 Các khảo cứu từ 1888 - 1945 Giai đoạn này, tài liệu chữ Hán triều đình sửa chữa, biên soạn, chép Những tài liệu viết chữ quốc ngữ Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kì; Địa dư tỉnh Bắc Kì; Sơn Tây tỉnh địa chí xuất Đầu kỉ XX, quyền bảo hộ tiến hành thu thập thông tin điền địa, phong tục nhiều địa phương, có huyện Thạch Thất, Bất Bạt, Tùng Thiện, Tiên Phong 1.1.1.3 Các nghiên cứu sau năm 1945 Từ dấu tích văn hóa Sơn Vi Ba Vì, năm 1972, Nguyễn Chiều, Trình Năng Trung, Nguyễn Thị Dơn công bố thêm di liên quan đến văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gò Mun Năm 1997, Sở VHTT tỉnh Tây tổ chức hội thảo Sơn Tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì Giai đoạn này, nghiên cứu Xứ Đoài nằm chung nghiên cứu Tây, Sơn Bình, Nội Trước năm 2008, Sở VHTT Tây, Trung tâm Bảo tồn Phát huy nghệ thuật dân tộc tổ chức hội thảo khoa học Một số vấn đề văn hiến Tây truyền thống đại; Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí biên soạn Địa chí Tây, 2011 Các nghiên cứu gọi xác tên Xứ Đồi giới thiệu Xứ Đoài (Kiều Thu Hoạch); Kinh Bắc-nơi diễn tiếp xúc Việt Hán Xứ Đồi – nơi bảo lưu tầng văn hóa lúa nước thủ đô Thăng Long (Phạm Đức Dương); Giọng nói Xứ Đồi - đặc điểm lịch sử (Nguyễn Văn Lợi); Sơn Tây - Xứ Đoài văn hiến (Trần Quốc Vượng) 1.1.2 Giới thuyết địa bàn nghiên cứu 1.1.2.1 Xứ Đoài tâm thức chung người Việt Xứ Đoài vùng trung châu, mang nhiều huyền tích thời kì sơ sử Là phiên trấn phía tây, kiện lịch sử Xứ Đoài liên quan đến Thăng Long Xứ Đoài tiếng cơng trình kiến trúc đặc sắc Người xứ Đồi cho làng có thứ phương ngôn riêng Tất làm nên sắc vùng đất cổ 1.1.2.2 Xứ Đoài theo quan điểm nhà nghiên cứu Xứ Đoài thường xác định qua mốc giới hành tỉnh Sơn Tây (cũ) dạng địa hình đặc trưng Trần Quốc Vượng mơ tả Xứ Đồi khơng gian thuộc văn hố móng, nối kết với Thăng Long Việc coi “Sơn Tây – Vĩnh Phú MỘT" cho thấy không gian văn rộng lớn, trải sang bờ bên sông Hồng, nơi địa giới Việt Trì, Phú Thọ Vĩnh Phúc 1.2.2.3 Địa bàn huyện Thạch Thất – điều kiện tự nhiên xã hội Phía bắc đơng bắc huyện Thạch Thất giáp huyện Phúc Thọ, nam đông nam giáp huyện Quốc Oai, nam tây nam giáp tỉnh Hòa Bình, tây giáp Thị xã Sơn Tây Từ bắt đầu thành lập năm 1469, tên gọi Thạch Thất vị trí đồ hành chưa thay đổi 1.1.2.4 Địa bàn huyện Ba Vì - điều kiện tự nhiên xã hội Huyện Ba Vì thành lập vào năm 1965 từ đất ba huyện Bất Bạt Quảng Oai, Tùng Thiện, thuộc vào miền “trung tâm sinh tụ tổ tiên thời Hùng Vương”, gắn với nhiều huyền tích từ thời kì sơ sử 1.2 Cơ sở lý thuyết cho đề tài Văn hóa Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) 1.2.1 Một số vấn đề chung văn hóa 1.2.1.1 Khái niệm văn hóa Trần Quốc Vượng cho văn hóa thứ liên quan đến sống; Phan Ngọc cho “văn hóa loại quan hệ”, cộng đồng chọn lựa “biểu tượng” để tạo “mối quan hệ”; Trần Ngọc Thêm cho "Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình" 1.2.1.1 Chủ thể khách thể văn hóa Khách thể văn hóa hình ảnh chủ quan giới khách quan, biểu tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi, tầng lớp, hồn cảnh tình đặc thù Chủ thể văn hóa cộng đồng cư dân tham gia vào trình xây dựng, định hình giá trị văn hóa Văn hóa Xứ Đồi hệ thống động, với biểu tượng liên hệ với cấu trúc tượng trưng, thay đổi, phụ thuộc vào hồn cảnh, tình thế, phụ thuộc vào điểm nhìn Các đặc trưng văn hóa Xứ Đồi phản ánh cách động qua nhận thức chủ thể Xứ Đồi 1.2.1.3 Khơng gian văn hóa Khái niệm khơng gian văn hóa kế thừa từ khái niệm Không gian Không gian xã hội Raum (F.Ratzel), Kulturkreise (L.Frobenus), Cultrure areas (F.Boas, C.L.Wisler và A.L.Kroeber) Theo Georges Codominas, không gian xã hội "được xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó"(1978) H.Lefebvre cho xã hội tạo sở hữu khơng gian riêng, mơ hình sản xuất với mối quan hệ sản xuất đặc trưng tạo không gian xã hội riêng biệt (1984) Vũ Minh Giang xác định khơng gian văn hóa “khơng gian có điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái, có cư dân sinh sống, có đặc trưng chung văn hóa” Sakurai Yumio cho tìm hiểu “cảnh quan khu vực” quan trọng Theo Georges Codominas, có mối quan hệ đặc trưng để miêu tả không gian Lefebvre đề xuất ba loại không gian Không gian thực tiễn, Không gian khái niệm Không gian biểu tượng Phạm Đức Dương đưa quan điểm Thế giới thực tại, Thế giới ý niệm Thế giới biểu tượng Vũ Minh Giang cho khơng gian văn hóa xác định điều kiện tự nhiên – môi trường tự nhiên, môi trường xã hội – mơi trường nhân tạo, hồn cảnh lịch sử, mối quan hệ, tác động qua lại yếu tố Sakurai Yumio cho văn hóa loại cảnh quan môi trường tự nhiên kết hợp với môi trường nhân tạo Khu vực học cho khơng gian văn hố, hay khơng gian li ̣ch sử văn hóa cần phải nhận thức tở ng quát tiếp cận liên ngành, đồng thời, cần ứng du ̣ng vào việc giải quyế t vấ n đề đặt thực tiễn nhằm phục vụ mục tiêu phát triể n bề n vững 2.1.1.1 Địa bàn tụ cư nguyên thuỷ lớp cư dân khai phá Xứ Đoài Sự xuất người đại gắn liền với đời hoá Sơn Vi Thuộc văn hố này, Xứ Đồi có ba địa điểm khảo cổ Gò Mả Chảy (Nhuận Trạch, Vạn Thắng), Gò "A" - Núi Quang (xóm Liên, Cổ Đơ) Đồi Cạn (Thái Hoà) 2.1.1.2 Sự mở rộng địa bàn tụ cư vùng đất Xứ Đoài Các di Đồng Chỗ (Phú Phương), Đồng Mọn (Tây Đằng), Đồi Cây Gai (Tiên Phong), Đồi Đà (Cam Thượng), Gò Mả Đống (Đường Lâm) cho thấy, địa bàn tụ cư có xu hướng xi phía đơng, đơng nam Nơi cư trú thường gò, đống Ngồi ra, họ có tư phân biệt nơi - sinh hoạt với nơi chôn cất người chết 2.1.2 Đặc điểm cư trú đất Xứ Đồi giai đoạn văn hố Đơng Sơn 2.1.2.1 Những nhóm làng đất Xứ Đồi Ở giai đoạn Đơng Sơn, cơng xã thị tộc bắt đầu chuyển thành làng Dấu vết ngôn ngữ Proto Môn - Khơme, Proto Việt Mường tên làng xác định cấu tạo, ngữ nghĩa vị trí phân bố chúng Trong sở liệu, có 10 làng (Kẻ Bí, Kẻ Hóc, Kẻ Chàng, Kẻ Sổ, Kẻ Ngạnh, Kẻ Săn, Kẻ Ghen, Kẻ Lói, Chạ Ngái) đời vào cuối thời kì Đơng Sơn, ngơn ngữ Proto Mơn - Khơme chuyển sang Proto Việt Mường Kết phân tích tên làng cho thấy, cư dân Đông Sơn cư trú điểm thuộc Xứ Đoài Phong Châu, lưu vực sơng Tích, bậc thềm phù sa cổ phía tây nam Các danh sách khảo cổ kết đồng 2.1.2.2 Những giao thoa tiếp xúc với người Tày Thái Nam Đảo Trong trình tiếp xúc với người Tày Thái, Nam Đảo, người Đông Sơn dùng từ vựng để định danh cho nơi cư trú canh tác Kẻ khơng phân bố loạt mà bị làng 11 yếu tố phân loại khác Nủa, Bương, Vồi thay Có thể phân loại tên làng đời vào thời kì thành nhóm "có nghĩa mờ" nhóm"nghĩa khả rõ ràng" 2.1.2.3 Những giao thoa với người phương Bắc Cuối giai đoạn Đơng Sơn, tiếng Proto Việt Mường có thêm diện mạo Đó xâm nhập yếu tố Hán Việt cổ vào việc đặt tên làng (Kẻ Cũ, Kẻ Mơ, Kẻ U), yếu tố Hán Việt đơn tiết (Kẻ Hạc, Kẻ Vân, Kẻ Phiêu ), yếu tố Hán Việt Việt Hoá (Làng Gượm, Kẻ Cầu, Làng Vồi ) Cuối Bắc thuộc, dân cư mở đất lập làng tất bề mặt xứ Đoài 2.2 Định danh định địa đất Xứ Đồi trước thời kì độc lập tự chủ 2.2.1 Các đơn vị hành trước giai đoạn An Nam hộ phủ Cho đến hết thời nhà Hán, phía tây bắc Xứ Đoài nơi cư trú lạc Mê Linh, đơng nam Xứ Đồi - ven sơng Đáy đất lạc Chu Diên Sự thay đổi bật nhà Ngô đặt lại địa danh hành nhà Hán, lập quận Tân Hưng Vũ Bình Tân Hưng (cắt từ huyện Mê Linh) gồm huyện Mê Linh, Gia Hưng, Ngơ Định, Phong Sơn, Lâm Tây, Tây Đạo Vũ Bình (cắt từ Chu Diên) gồm huyện Vũ Ninh, Vũ Hưng, Tiến Sơn, Căn Ninh, Vũ Định, Phú Yên, Phong Khê 2.2.1 Các đơn vị hành giai đoạn An Nam đô hộ phủ Cho đến hết Bắc thuộc (866), Xứ Đoài thuộc Phong Châu vài huyện phí tây Giao Châu thuộc An Nam hộ phủ 2.3 Định danh định địa Sơn Tây-Xứ Đoài giai đoạn phong kiến thuộc địa 2.3.1 Định danh định địa đất Xứ Đoài sau xây dựng độc lập tự chủ đến giai đoạn Lý Trần 12 Thời Lý, Xứ Đoài nằm đất Châu Quốc Oai, Châu Phong, Đạo Lâm Tây Đầu đời Trần, Châu Quốc Oai đổi thành lộ, Lâm Tây đổi thành đạo Đà Giang, Châu Phong thuộc lộ Tam Giang Ba Vì thuộc châu Đà Giang, lộ Tam Giang thượng lưu châu Quốc Oai Thạch Thất thuộc hạ lưu châu Quốc Oai Cho đến hết thời Trần, Xứ Đoài nằm đất huyện Phù Long, Yên Lãng, Phù Ninh,Yên Lạc, Lập Thạch, Nguyên Lang thuộc châu Tam Đái thuộc lộ Đông Đô; Châu Đà Giang (Long Bạt Cổ Nông) châu Tuyên Giang, châu Thao Giang thuộc lộ Tam Giang; huyện Ma Lung Mỹ Lương thuộc trấn Quảng Oai; huyện Thạch Thất Đan Phượng thuộc châu Từ Liêm, lộ Đông Đô 2.3.2 Sự đời địa danh Sơn Tây tổ chức hành Sơn Tây đến trước Cách mạng Tháng Tám 2.3.2.1.Các đơn vị hành Thừa tuyên/ Trấn Sơn Tây giai đoạn Lê Trịnh Năm 1466 -1469, đồ Hồng Đức đánh dấu đời địa danh Thừa tuyên Sơn Tây với phủ 24 huyện Đến giai đoạn Lê Trung Hưng, địa danh Xứ Đoài xuất hiện, góp phần cố định hố biểu tượng Sơn Tây - Xứ Đoài tâm thức dân gian nhiều kỉ 2.3.2.2 Các đơn vị hành Trấn/Tỉnh Sơn Tây thời Nguyễn Sau cải cách Minh Mệnh 1831-1831, Trấn Sơn Tây đổi thành Tỉnh Sơn Tây, diện tích nhỏ so với trước Huyện Minh Nghĩa, Phúc Lộc đổi thành huyện Tùng Thiện, huyện Phúc Thọ, huyện Từ Liêm cắt khỏi Sơn Tây nhập vào Nội, huyện Tam Nơng nhập vào Hưng Hố, huyện Đương Đạo nhập vào huyện Sơn Dương, phủ Tam Đới đổi tên thành phủ phân phủ Vĩnh Tường 2.3.2.3 Các đơn vị hành Tỉnh Sơn Tây thời thuộc Pháp 13 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Pháp cắt đất Tỉnh Sơn Tây để lập tỉnh Hòa Bình (1891), Vĩnh n (1899), Phú Thọ (1903), Tun Quang (1888) mở rộng thành phố Nội Tư “MỘT - Xứ Đoài” tồn suốt năm kỉ Diện tích Tỉnh Sơn Tây nhỏ thêm phần trở thành tỉnh sông 2.4 Những biến đổi hành Xứ Đồi sau Cách mạng Tháng Tám đến 2008 2.4.1 Biến đổi địa danh Xứ Đoài sau cách mạng tháng Tám Sau năm 1948, nhiều xã Xứ Đoài hợp nhất, ghép tên, đặt số, tổ chức thành hợp tác xã Năm 1965 -1968, tỉnh Đông tỉnh Sơn Tây hợp thành tỉnh Tây, huyện Quảng Oai, Bất Bạt Tùng Thiện hợp thành huyện Ba Vì Phức thể Tỉnh Sơn Tây bị xố bỏ Cuối thập kỉ 60, nhiều tên truyền thống khôi phục (Lam Sơn đổi thành Dị Nậu; Đồng Lạc đổi thành Lại Thượng; Tân Dân đổi thành Khánh Chúc; Đồng Tâm đổi tên Phú Đơng) Năm 1991, Xứ Đồi nằm tỉnh Tây năm 2008 toàn Xứ Đoài lại trở thành phần Nội 2.4.2 Hiện trạng địa danh khu vực nhân văn Xứ Đoài đến trước năm 2008 Địa danh Xứ Đồi có địa danh cổ (Thạch Thất, Đại Đồng, Tây Đằng…), địa danh có yếu tố cổ (Đồng Trúc, Thạch Xá, Chàng Sơn…); địa danh đặt cách ghép tên thôn xã cũ (Cẩm Yên từ Cẩm Bào Yên Lỗ; Hạ Bằng từ Lạ Lơi Bằng Trù, Tòng Bạt từ Tòng Lệnh Thái Bạt ); địa danh (Yên Bình, Tiến Xuân, Minh Quang, Vạn Thắng ) Tương ứng với ĐDHC nhóm địa danh dân cư đa dạng khơng kém, chuyển hóa từ địa danh phi hành chính, tên thôn xã cũ, địa danh số 14 2.5 Tiểu kết Chương thứ hai phân tích q trình biến đổi lớp địa danh nhân văn trình tụ cư tổ chức thiết chế hành khu vực “phiên trấn” cho Thăng Long – Nội Đi từ thời đại xa đến năm gần đây, thấy, địa danh Xứ Đoài gắn liền với biến động lịch sử khu vực đồng Bắc Bộ nói riêng nước nói chung Chương 3: KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ CỦA XỨ ĐOÀI (QUA ĐỊA DANH HAI HUYỆN THẠCH THẤT BA VÌ, NỘI) 3.1 Vị trí địaXứ Đồi 3.1.1 Vị trí Xứ Đồi qua lớp địa danh phương hướng Ở Xứ Đoài nay, lớp địa danh gọi theo vị trí quy chiếu đến khơng gian nhỏ Trên địa bàn, có vài địa danh mà yếu tố phương hướng quy chiếu đến vị trí tổng thể Thị trấn Tây Đằng, Thị xã Sơn Tây Tây Phương cổ tự Có thể nói, lớp địa danh có yếu tố phương vị khơng phải tượng thích hợp để xác định diên cách khơng gian Xứ Đồi 3.1.2 Vị trí Xứ Đồi qua lớp địa danh mượn tên riêng thực thể tự nhiên Các thực thể tự nhiên thường cho biểu tượng Xứ Đồi Núi Ba Vì, sơng Hồng, sơng Tích, sơng Đà, sơng Đáy, hệ thống núi “Thập lục kì sơn” Loại thực thể trở thành chất liệu vay mượn để đặt cho địa danh khu vực nhân văn Các địa danh nhân văn loại thường phân bố xung quanh gần vị trí thực thể Mối quan hệ chúng tạo cảnh quan khơng gian đặc thù thấy khu vực địa lý định 3.1.3 Vị trí Xứ Đoài qua đặc trưng lớp địa danh tiêu chuẩn hố 15 có tính lịch sử Khơng gian Xứ Đoài cần xác định nhờ vào cộng gộp, xâu chuỗi lớp địa danh cổ gắn liền với vùng đất trấn Sơn Tây, thời điểm mà văn hóa Xứ Đồi thể tròn vẹn địa danh bắt đầu ghi lại cách đầy đủ 3.2 Địa hình mơi trường tự nhiên Xứ Đồi 3.2.1 Địa hình mơi trường tự nhiên Xứ Đồi (1) Kiểu địa hình núi – dạng khối núi thấp, khối tảng: nằm cực tây Nội Đại diện địa hình khối núi Ba Vì, với đỉnh tách biệt Tản Viên (1269) Viên Nam (1031) (2) Kiểu địa hình đồi đồng đồi bậc chuyển tiếp xuống đồng bằng, có dạng bát úp hay chóp thoải, nối tiếp (3) Địa hình đới sụt nằm “võng sông Hồng” chia thành đồng dạng gò bãi bồi ngồi đê Đồng dạng gò, nằm bên bờ sơng Tích, có nguồn gốc sơng – đầm lầy, nối liền từ bắc xuống nam Bãi bồi đê phận đồng sơng Hồng chạy từ phía đơng Ba Vì xuống Quốc Oai, gồm bãi bồi cao ngồi đê sơng Đáy, sơng Hồng vài cù lao sơng 3.2.2 Đặc điểm địa hình mơi trường tự nhiên Xứ Đồi 3.2.2.1 Cảnh quan địa danh phía tây bắc Dãy Ba Vì đại diện cho dạng địa hình Núi thấp – khối tảng Địa danh KVTN - địa hình cao đặt theo truyền thuyết Sơn Tinh (Đỉnh Vua/ Ông, Đỉnh Ngọc Hoa, Chàng Rể) Địa danh KVTN - địa hình thấp/dòng chảy định danh phương thức mơ tả (suối Hương, suối Ninh, suối Mít - Khánh Thượng, Suối Đền, Suối Cốc, suối Vai - Minh Quang) Lớp ĐDHC đặt, gắn liền với sách di dân, cũng miêu tả tính chất đồi núi khu vực (thôn Yên Sơn, thôn Hợp Sơn, xã Ba Vì) 16 Địa hình đồi đồng đồi xung quanh chân núi biểu địa danh KVTN lẫn KVNV Các phức thể địa danh KVTN thu thập có 15 thành tố loại miêu tả địa hình Trong địa danh KVNV, thành tố đặc điểm địa hình trở thành yếu tố cấu thành tố biệt phức thể Sự bố trí địa danh KVNV cho thấy Cảnh quan địa danh địa hình núi đồi đồng bãi ao hồ xen kẹp ảnh hưởng đứt gãy võng sơng Hồng 3.2.2.2 Cảnh quan địa danh phía đông Đây nơi cư trú lâu đời nên địa danh KVTN hầu hết chuyển hóa địa danh KVNV Sự tồn lớp địa danh hệ thống núi/đồi thấp, núi sót điểm khác biệt lớn cảnh quan đặc trưng hạ lưu Xứ Đồi Phía đơng nam, địa danh KVTN cho thấy tương đối Địa danh phía đơng bắc Ba Vì biển đặc trưng kiểu địa hình bãi bồi cù lao sơng lở bồi dòng chảy Các địa danh khu vực tự nhiên không nhiều hầu hết chuyển hóa thành địa danh khu vực nhân văn 3.3 Tiểu kết Vị trí Xứ Đồi xác định thơng qua địa danh vị trí, mượn tên thực thể, thơng qua nối kết thành chuỗi, thành hệ thống địa danh tiêu chuẩn hóa với vi địa danh Sự bảo lưu nguyên vẹn gần nguyên vẹn tên gọi cổ xưa góp phần neo giữ ý niệm Xứ Đoài tâm thức người Việt Cứ liệu địa danh cho thấy, Xứ Đoài không gian “bán sơn địa” Tỉ lệ chuyển hóa địa danh khu vực tự nhiên thành khu vực nhân văn cho thấy xu hướng cư trú cư dân đồng bằng, bãi bồi – nơi dễ canh tác, sản xuất theo tập quán truyền thống nông dân đồng châu thổ sông Hồng 17 Chương 4: KHÔNG GIAN XÃ HỘI CỦA XỨ ĐOÀI (QUA ĐỊA DANH HAI HUYỆN THẠCH THẤT BA VÌ, NỘI) 4.1 Vị trí địaXứ Đoài (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) 4.1.1 Khơng gian thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 4.1.1.1 Đặc điểm canh tác người Xứ Đồi nhìn từ địa danh nơi sản xuất Ở dải đồng phía đơng vùng trung tâm, người Xứ Đoài canh tác xứ đồng, phân loại thành rộc, đồng, đìa, đầm/trầm mả mộ Sự kết hợp thành tố loại với thành tố biệt từ Việt gợi ý niệm quần thể thực vật, yếu tố nhân sinh đặc trưng cảnh quan Xứ Đoài 4.1.1.2 Đặc điểm canh tác Xứ Đoài nhìn từ địa danh nơi cư trú Nhiều tên xứ đồng, ao đầm chuyển hoá thành tên thơn, tên làng, tên xóm ngược lại Vì vậy, nhóm địa danh nơi cư trú gián tiếp cung cấp thông tin không gian sản xuất Một nhóm địa danh khác nằm dạng phức thể có cấu tạo Sản phẩm + Địa danh Cách gắn địa danh với sản phẩm thành cụm từ cố định góp phần khu biệt hóa sản phẩm thứ đặc sản, biểu tượng văn hoá Lượt Bùng/Phùng Xá, Chồi Bùng vải Kẻ Núc, Nâu kẻ Sải (Thúy Lai), Lúa Hương Ngải… 4.1.2 Không gian không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 4.1.2.1 Khu vực đồi núi phía tây Khu vực đồi núi phía tây đất canh tác hạn chế, điều kiện tự nhiên nguy hiểm, nơi cư trú phù hợp cho người Việt châu thổ Vì thế, nhóm vi địa danh bảo lưu hồn tồn thơ sơ địa Những địa danh có cấu tạo Hán Việt song âm tiết địa danh 18 mới, bắt nguồn từ tên hợp tác xã, xí nghiệp giải thể chuyển đổi cấu mà thành Hiện khu vực có số làng nghề cơng nhận, địa danh trở thành phần quan trọng để cá thể hoá tên gọi làng nghề Ngồi ra, để tận dụng mơi trường thiên nhiên sinh thái nhân văn hoạt động du lịch, địa danh KVTN phác đặt tên bay bổng, hấp dẫn Ý niệm nơi “ma thiêng nước độc” thay nơi "non xanh nước biếc", "sơn thuỷ hữu tình" 4.2.2.2 Khu vực gò đồi trung tâm Khu vực ven sơng Tích nơi cư trú lâu đời chũng khu vực đất chật người đông vào bậc Xứ Đồi Vì “đa đinh thiểu điền”, người nơng dân phải tìm cách “dĩ nghệ điền” Nhờ đó, Xứ Đoài trở thành “mảnh đất trăm nghề” 09 làng nghề truyền thống cơng nhận Xứ Đồi nằm Giống tên gọi làng nghề khu vực đồi núi phía Tây, tên gọi làng nghề khơng lưu truyền dân gian mà nhà nước bảo hộ dạng tên gọi cố định 4.2 Diện mạo làng xã Xứ Đoài truyền thống (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Nội) 4.2.1 Khơng gian làng qua lớp địa danh chuyển hố từ cơng trình cơng cộng Khơng gian làng đánh dấu thực thể bật, dễ quan sát, dễ định vị, thuộc sở hữu làng Chúng xuất vi địa danh nơi cư trú Một số vi địa danh gia tăng thêm yếu tố tên riêng để nâng cao tính cá thể hóa theo mức độ khác nhau, đánh dấu đặc trưng “niềm tự hào” làng 4.2.2 Không gian làng qua lớp địa danh phương hướng 19 Khơng gian làng định hướng cặp từ thượng – hạ, – dưới, nội – ngoại - ngồi, đơng – nam – đoài/tây – bắc Nhờ cặp từ này, mối quan hệ làng với nhau, nội làng, đất thổ cư đất canh tác mở rộng làng người dân nhận thức Các cặp từ phương vị phối hợp với vật quy chiếu bật Chúng phù hợp với thói quen tri nhận cụ thể lại hữu dụng, tiện lợi cho việc định hướng tổ chức không gian sinh hoạt sản xuất chung dân làng 4.3 Kết cấu xã hội Xứ Đoài 4.3.1 Tên làng Xứ Đồi dòng họ Làng theo họ khơng phổ biến biến Xứ Đồi Vùng thượng châu thổ khơng có làng mang tên xá Vùng hạ châu thổ mà Thạch Thất làm đại diện Thạch Xá, Phùng Xá Đầu kỉ XX có thêm Bình Xá (Đặng Xá) Mặc dù khơng nhiều dấu vết lịch sử để lại có giá trị không nhỏ 4.3.2 Những dấu vết di dân Những di dân Xứ Đồi thay đổi điều kiện tự nhiên (đất lở đất bồi), xã hội (đất chật người đông, phường nghề) trị (hiến đất, khai hoang, mở đất, trấn đất ) 4.4 Quan điểm trị nguyện vọng địa danh Xứ Đoài 4.4.1 Quan điểm trị q trình Hán tự hố địa danh Q trình Hán tự hố cho địa danh Nơm sau nhiều triều đại gần hồn thiện Đến kỉ XIX, chúng lại phải đối mặt với lệ kiêng huý Rất nhiều địa danh phải đổi âm đọc, đổi dạng chữ Khi hệ chữ Latin sử dụng việc Hán tự hố khơng áp lực Nhiều vi địa danh khơng kê tài liệu sách giai đoạn trước giữ lại gần 20 nguyên vẹn Điều tạo nên cảnh quan phức hợp lớp địa đanh Xứ Đoài 4.4.2 Quan điểm trị q trình đặt địa danh Xứ Đồi Lớp địa danh hành thường phản ánh lý tưởng trị chủ thể như: thể lí tưởng trường trị cửu an dùng yên/an, ninh, thái, hoà, vĩnh, trường, miên dung, quan niệm quyền lực chuyên chế dùng quảng, oai, chinh, thuận, bình, lênh, pháp, tun, hóa, thiên, thừa, tòng/tùng Phát triển thêm bước nữa, khác biệt chất quan điểm độc lập – tự – hạnh phúc thể việc đặt địa danh Xứ Đoài sau Cách mạng 4.4.3 Nguyện vọng sống việc đặt địa danh Xứ Đoài Địa danh thể tâm tư nguyện vọng nhân dân, bình an hạnh phúc, ý cát tường, phúc thọ thông đạt, phú quý vinh hoa Số liệu khảo sát cho thấy, địa danh có xuất từ phú cao nhiều so với từ may mắn khác (thịnh, hưng, vượng phúc, lộc, thọ, cát, cát, tường, thuận, đạt, thông) tập trung khu vực kinh tế khó khăn Xứ Đoài 4.5 Tiểu kết Các lớp địa danh cho thấy, Xứ Đoài vùng đất vừa thuận lợi vừa không thuận lợi cho sản xuất Cũng địa danh, diện mạo chung làng Xứ Đoài mơ tả, với đình, đền, chùa, qn, chợ, ao, hồ, đầm, bãi Trong trình biến đổi, chịu tác động xã hội lịch sử, nhiều cơng trình cơng cộng, giá trị văn hóa phi vật thể vật thể làng khơng Nhưng may mắn là, nhiều địa danh người làng lưu giữ lại bóng dáng biểu tượng văn hóa đó.Bên cạnh kết cấu khơng gian, kết cấu xã hội Xứ Đồi miêu tả qua dấu vết di dân làng theo họ Chương 21 phân tích quan điểm trị nguyện vọng chủ thể văn hoá gửi gắm việc đặt địa danh KẾT LUẬN Dựa lý thuyết Khu vực học phương pháp liên ngành, luận án “Văn hóa Xứ Đoài từ địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì (Hà Nội)” tiếp cận Xứ Đồi khơng gian văn hóa Địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì liệu để xác thực khơng gian văn hóa Xứ Đồi khơng gian thuộc vào vùng đất rìa Tây đồng sơng Hồng, có dạng địa hình chuyển tiếp từ đồng lên trung du, cư dân sinh sống lâu đời, lưu giữ thể đặc trưng văn hóa chung vùng châu thổ đặc trưng văn hóa vùng chuyển tiếp Ở khu vực thượng châu thổ, mà Ba Vì đại diện, dung chứa khơng gian văn hóa địa, bảo lưu yếu tố Việt Mường Ở khu vực hạ châu thổ, mà Thạch Thất làm đại diện, nơi tiếp biến giao lưu văn hóa với vùng Thượng Kinh Nó khiến cho Xứ Đồi khơng vùng đất để bảo lưu mà vùng đất động, vừa bảo vệ vừa tiếp sức cho Thăng Long – Nội Trong mối quan hệ với văn hóa Xứ Đồi, địa danh loại tín hiệu ngơn ngữ truyền tải thơng điệp văn hóa phản ánh tri nhận chủ thể văn hóa mặt đời sống tự nhiên xã hội Vì vậy, chúng tồn bảng từ với danh sách từ đồng loại ngang cấp với mà hệ thống, với điểm, nhóm lớp Địa danh phản ánh tri nhận chủ thể văn hóa mặt đời sống tự nhiên xã hội, tồn hệ thống 22 Từ địa danh, luận án phân tích trình khai phá Xứ Đồi từ buổi bình ngun lịch sử, người Việt cổ thiên di từ từ vùng núi đồi phía tây bắc xuống đồng châu thổ phía đơng nam Cho đến hết giai đoạn Bắc thuộc, dân cư mở đất lập làng tất bề mặt Xứ Đoài Mọi biến động địa danh Xứ Đoài gắn liền với biến động lịch sử khu vực đồng Bắc Bộ nói riêng nước nói chung Quá trình biến động hình thành nên khơng gian lịch sử cho Xứ Đồi ghi dấu lại địa danh Từ địa danh, Xứ Đoài lên không gian “bán sơn địa” với tính chất núi thấp, gò đồi, đồng đê bãi bồi đê Tỉ lệ chuyển hóa hầu hết địa danh khu vực tự nhiên thành khu vực nhân văn phía đơng cho thấy người Xứ Đoài thiên cư trú đồng bằng, bãi bồi – nơi dễ canh tác, sản xuất theo tập quán truyền thống nông dân châu thổ sơng Hồng Xứ Đồi vừa thuận lợi vừa đất không thuận lợi cho sản xuất Ở nơi thuận lợi, họ khai thác lợi mà thiên nhiên ưu đãi Ở nơi khơng thuận lợi, họ tìm cách thích nghi, biến đồ ăn thức đựng hàng ngày thành đặc sản, biến thiên nhiên hoang sơ, khó canh tác thành nơi nghỉ dưỡng, biến vùng đất nghèo khó “ám ảnh” trở thành vùng động mặt trận châu thổ sông Hồng Như làng Việt khác, làng Xứ Đồi có đình, đền, chùa, quán, chợ, ao, hồ, đầm, bãi Nhiều công trình cơng cộng, giá trị văn hóa phi vật thể vật thể làng thân tên làng khơng Tuy nhiên, địa danh tồn người làng lưu giữ lại kí ức vùng đất nhiều truyền thống văn hóa lịch sử 23 Từ làng với tên Nơm phác, chủ thể văn hóa Xứ Đồi biến đổi nó, nhào nặn nó, thành tên gọi mang nội hàm biểu trưng Người ta hi vọng khơng vùng đất “cửu an”, mà vùng đất “tự do” “phúc thọ thông đạt”, mang lại “phú quý vinh hoa” “như ý cát tường” Trong q trình thị hóa, diện mạo xóm làng cổ truyền Xứ Đồi thay đổi Nhiều địa danh chứa đựng trầm tích văn hóa lịch sử bị đẩy lùi khứ Với mục tiêu phát triển bền vững, lại nằm tổng thể quy hoạch Thủ đô, hi vọng vấn đề bảo lưu địa danh văn hóa lịch sử tận dụng, đầu tư, quan tâm thỏa đáng Cơ quan quản lí văn hóa địa phương có hội tiếp xúc tốt với quy hoạch văn hóa, tham vấn văn hóa Người dân có ý thức tốt bảo lưu giữ gìn địa danh truyền thống làng Từ đó, việc bảo lưu, khai thác hiệu giá trị văn hóa địa danh văn hóa lịch sử khơng việc riêng Xứ Đồi Để để có biện pháp quy hoạch địa danh hiệu quả, nhà quản lí văn hóa cần có nhìn tồn diện, liên ngành cho phù hợp với khu vực thị hóa mạnh bảo lưu nhiều giá trị hồn cốt Khơng gian văn hóa Xứ Đồi 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phượng Anh, Phạm Nam (2014), "Khơng gian văn hố địa danh hành Bắc Kinh Nội", Kỉ yếu Hội thảo quốc tế nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn hoá Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 4, NXB Đại học Quốc gia Nội, tr.25-35 Nguyễn Phượng Anh (2016), “Địa danh hành địa danh dân cư huyện Thạch Thất trình hội nhập phát triển”, Tạp chí Quản lí nhà nước, Học viện HCQG (5), tr.85-88 Nguyễn Phượng Anh (2017), “Vị trí địaXứ Đồi từ hệ thống địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì” Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (1), tr.87-91 Nguyễn Phượng Anh (2017), "Không gian sống tập quán sản xuất người Xứ Đồi - nhìn từ liệu địa danh" Tạp chí Văn hố nghệ thuật (8), (có xác nhận in) Nguyễn Phượng Anh (2016), “Biến đổi địa danh hành địa danh dân cư huyên Thạch Thất Ba Vì (Hà Nội), vấn đề đặt trình hội nhập phát triển”, Hội thảo khoa học Nghiên cứu phát triển Việt Nam: vấn đề lý luận, phương pháp cách tiếp cận nghiên cứu, Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, tr.271-282 ... Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Hà Nội) Chương 3: Khơng gian địa lý Xứ Đồi (Qua hệ danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Hà Nội) Chương 4: Khơng gian xã hội Xứ Đồi (Qua địa danh hai. .. Chương 4: KHƠNG GIAN XÃ HỘI CỦA XỨ ĐỒI (QUA ĐỊA DANH HAI HUYỆN THẠCH THẤT VÀ BA VÌ, HÀ NỘI) 4.1 Vị trí địa lý Xứ Đồi (Qua địa danh hai huyện Thạch Thất Ba Vì, Hà Nội) 4.1.1 Không gian thuận lợi... KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ CỦA XỨ ĐOÀI (QUA ĐỊA DANH HAI HUYỆN THẠCH THẤT VÀ BA VÌ, HÀ NỘI) 3.1 Vị trí địa lý Xứ Đồi 3.1.1 Vị trí Xứ Đồi qua lớp địa danh phương hướng Ở Xứ Đoài nay, lớp địa danh gọi theo

Ngày đăng: 03/01/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan