SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6

21 473 0
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn lớp 6

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Năm học 2002 – 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo định thực cải cách giáo dục, việc đổi chương trình sách giáo khoa triển khai đại trà lớp đến tiếp tục thực Đối với môn Ngữ văn việc đổi thực dựa nguyên tắc tích hợp phân mơn Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Có nghĩa phân môn biên soạn sách với cấu theo có đầy đủ phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Cấu trúc cho thấy nhấn mạnh điểm đồng quy kiến thức, kĩ phân mơn để thực quan điểm tích hợp tổ chức nội dung dạy học xác định phương pháp dạy học cho Yếu tố đồng quy ngơn ngữ văn học Để đảm bảo nguyên tắc tích hợp, việc xây dựng chương trình lấy kiểu văn làm sở, sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp đưa vào kiểu văn khác khơng xây dựng chương trình theo tiến trình lịch sử văn học trước Song việc đổi không phủ nhận vai trò dạy tác phẩm văn học phân môn Văn Phần văn tiết mở đầu tuần học (4 tiết) với lớp 6, 7, (5 tiết) với lớp để định hướng nội dung tích hợp phân mơn Tuy phân môn văn học theo tinh thần tích hợp phải đảm bảo đặc trưng, phải dạy phương pháp thể loại Về mặt phương pháp ta thấy việc xây dựng sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo nguyên tắc tích hợp kết hợp với đổi phương pháp dạy học nên học sinh học với tinh thần tự học sáng tạo: từ chỗ làm quen, tập dượt, làm theo đến tự phát hiện, khám phá, sáng tạo đạo hướng dẫn giáo viên Giáo viên cần loại bỏ hoàn toàn phương pháp dạy học cũ tức làm cho học sinh thụ động, bắt chước, dập khn theo mẫu sẵn có Việc dạy học theo phương pháp phải đạt đến đích là: “ Học để biết học để suy nghĩ, rèn luyện trí thơng minh tối đa hóa việc chuyển tải kiến thức ” Cụ thể, học qua hành, tăng cường cho học sinh thực hành giao tiếp luyện tập ngôn ngữ nhiều hình thức phong phú thích hợp Học sinh THCS học Ngữ văn quan điểm lí thuyết giao tiếp, phương pháp dạy học phải cố gắng để phương pháp đàm thoại, trao đổi theo nhóm số kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực trở thành quen thuộc học Theo tinh thần đó, học sinh người chủ động nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi với để rút kết luận tượng ngôn ngữ hướng dẫn giáo viên Mặt khác giáo viên giảng dạy cần ý vai trị to lớn mơn Ngữ văn với việc phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh THCS Điều có nghĩa phải trọng tới giá trị hiệu giáo dục ngữ liệu, văn bản, mạnh cách diễn đạt thể tư tưởng, tình cảm rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Bên cạnh đó, qúa trình nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi, để bồi dưỡng chuyên môn giảng dạy Ngữ văn theo phương pháp mới, tơi thấy chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều điểm thú vị song khơng điểm khó Để giáo viên thực yêu cầu dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh vấn đề không đơn giản Những trăn trở, suy nghĩ lí thơi thúc lựa chọn đề tài : “Đổi phương pháp dạy học văn truyền thuyết chương trình Ngữ văn lớp ” Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, thân muốn đồng nghiệp bàn đôi điều đổi phương pháp dạy truyện truyền thuyết SGK Ngữ văn để tháo gỡ dần khó khăn thực đổi chương trình SGK Ngữ văn THCS, đồng thời kinh nghiệm nhỏ mà thân đúc kết, tích lũy q trình dạy học Tên sáng kiến: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP Lĩnh vực áp dụng sang kiến: - Đổi phương pháp dạy học văn truyền thuyết chương trình Ngữ Văn lớp - Đối tượng: Học sinh lớp Ngày sang kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: Về nội dung sáng kiến: 1 Về thực trạng nghiên cứu Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên dạy văn nói riêng trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực mang lại hiệu tốt Mặc dù hạn chế cách vận dụng phương pháp từ đội ngũ Bản thân tơi qua nghiên cứu tìm hiểu truyện dân gian kinh nghiệm tích lũy số năm giảng dạy môn Ngữ văn theo phương pháp đổi mới, tơi rút cho số học quý báu giảng dạy truyện truyền thuyết sách giáo khoa Ngữ văn theo phương pháp đổi đạt kết tốt Từ kinh nghiệm thân xin trao đổi với thầy cơ, mong giúp ích cho thầy, cô giáo; đặc biệt thầy cô dạy môn Ngữ văn bậc THCS nhà trường trường bạn huyện huyện lân cận Để đổi phương pháp dạy học văn truyền thuyết trước hết người giáo viên phải nắm vững: thời điểm đời, khái niệm, đặc trưng thể loại truyền thuyết …mà nghiên cứu mục : “Nội dung nghiên cứu” để từ có giải pháp hữu hiệu công tác giảng dạy Về nội dung nghiên cứu *Nghiên cứu chung truyện truyền thuyết +Thời điểm đời truyền thuyết - Truyền thuyết Việt Nam đời phát triển thời đại anh hùng Việt Nam, thời đại mà yếu tố xã hội – lịch sử mang đặc trưng chung thời đại anh hùng lịch sử nhân loại: Đó thời kỳ người bứt khỏi đời sống dã man, bước vào chế độ văn minh Thời kỳ đánh dấu chiến công lao động biến đổi xã hội sâu sắc, nên gọi thời kỳ “thanh kiếm sắt, cày rìu sắt” Ở Việt Nam, đánh dấu kết thúc thời kì tiền sử, khởi đầu thời kì sơ sử, với hình thành nhà nước Văn Lang đầu tiên, thuộc thời kì văn hố kim khí mà đỉnh cao văn hố Đơng Sơn - Việc sử dụng công cụ kim loại coi cách mạng kỹ thuật Đồ đồng phong phú số lượng, đa dạng loại hình, thể trình độ cao kỹ thuật chế tác khiếu thẩm mỹ dồi chủ nhân rìu, lưỡi cày đồng, xẻng, cuốc đồng, dao gặt… Công cụ sản xuất vô phong phú tiến dẫn đến thành lao động nâng cao, đời sống người cải thiện Bên cạnh nhu cầu ăn, ở, người ta có nhu cầu thẩm mĩ, không ăn no mặc ấm mà ăn ngon, mặc đẹp, sinh hoạt tiện lợi Con người phần khám phá số bí ẩn thiên nhiên để phục vụ cộng đồng: sản xuất số trồng theo mùa vụ, tìm số giống quý, nhiều giống lúa nước chế biến số ăn từ gạo… - Nhu cầu mở rộng thêm vùng định cư sản xuất, khai thác thêm thị trường để trao đổi sản phẩm, khám phá đất hoang… ngày dâng cao cộng đồng Chiến tranh tộc xảy liên miên nhằm xâm lấn đất đai, mở rộng địa bàn, thơn tính lẫn (dẫn đến hình thành nhà nước đầu tiên) Các lạc có xu hướng: thâu tóm lẫn đoàn kết để chống lại lạc lớn mạnh khác - Hồn cảnh đó tạo nên Khơng khí hào hùng cho thời đại mà Ăngnghen nhận xét là: “thời đại mà thành viên nam giới lạc đến tuổi thành niên chiến binh…” Các thành viên cộng đồng có điều kiện bộc lộ phẩm chất anh hùng mình, ý thức lịch sử, dân tộc, chủ quyền lãnh thổ nuôi dưỡng Xuất cá nhân anh hùng tập thể anh hùng Và truyền thuyết đời nhằm tôn vinh sức mạnh, phẩm chất người anh hùng mình, cộng đồng Tóm lại: Thời đại truyền thuyết: Đó bước tiến vọt từ đồ đá sang đồ đồng- sắt, từ hái lượm săn bắt sang trồng trọt lúa nước định cư nông nghiệp, từ lối sống thô sơ đến đời “nghề khéo” “của ngon vật lạ”, từ mẫu hệ sang phụ quyền, từ lạc sang liên minh tộc nhà nước phơi thai, tóm lại từ dã man sang văn minh, vùng châu thổ sông Hồng Và thần thoại đời từ nhu cầu nhận thức người nguyên thuỷ truyền thuyết đời từ nhu cầu tôn vinh, nhu cầu tự hào chiến công vĩ đại làm ăn, chiến đấu người thời đại anh hùng + Khái niệm truyền thuyết - Từ điển Tiếng Việt (H 1992 Tr 1034): “Truyền thuyết truyện dân gian truyền miệng nhân vật kiện có liên quan lịch sử, thường mang yếu tố thần kì ” - Từ điển thuật ngữ văn học (GD 1996 Tr 249): “Truyền thuyết thể loại truyện dân gian mà chức chủ yếu phản ánh lí giải nhân vật kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến thời kì, tộc, dân tộc, quốc gia hay địa phương” +Những biểu truyền thuyết: Ở Việt Nam, truyền thuyết hình thành từ thời Hùng Vương dựng nước phát triển liên tục qua giai đoạn lịch sử dân tộc Truyền thuyết Việt Nam thường tồn theo chuỗi: - Họ Hồng Bàng thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh khơng khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ Lạc Long Quân- Âu Cơ, Sơn Tinh- Thủy Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng- bánh giầy, Thánh Hùng Linh Công, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám - Thời kỳ Âu Lạc Bắc thuộc: Nước Âu Lạc An Dương Vương tồn khoảng 50 năm (257 TCN- 208 TCN) Thời kỳ Bắc thuộc 10 kỷ (207 TCN- 938) thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam Truyền thuyết tiêu biểu thời Âu Lạc truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu lịch sử chiến thắng, phần sau lịch sử chiến bại Các truyền thuyết phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí - Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ kỉ 10 đến kỉ 15, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng quốc gia thống nhất, củng cố độc lập dân tộc Từ kỉ 16 đến kỉ 19 suy sụp triều đại phong kiến Các truyền thuyết thời kỳ gồm nhóm sau đây: Anh hùng chống ngoại xâm: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi Danh nhân văn hóa: Chu Văn An, Trạng Trình Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành Anh hùng nông dân: Chàng Lía, Quận He, Ba Vành Anh hùng nơng dân khơng có yếu tố thần kỳ: Hầu Tạo, Lê Văn Khôi * Đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết Nội dung chủ yếu truyện truyền thuyết kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Những thật lịch sử lí tưởng hóa, nghĩa nhào nặn, biến hóa, bổ sung theo cách nhìn nhận, đánh giá nhân dân, nhân gửi gắm tâm tư, nguyện vọng vào Cụ thể: Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì Văn Lang - Âu Lạc - Truyền thuyết thời Hồng Bàng: thể niềm tự hào nhân dân tổ tiên, giống nòi, nguồn gốc dân tộc người Truyền thuyết thể trưởng thành ý thức người Đó ý thức quốc gia, dân tộc đồng thời với ý thức cội nguồn Khi xã hội phát triển, người đạt thành tựu định họ có ý thức thân mình, muốn tơ điểm cho nguồn gốc, phẩm chất Truyền thuyết đời để chuyển tải nội dung - Truyền thuyết thời Văn Lang - Âu Lạc: Những anh hùng dựng nước như: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Hùng Vương , Sơn Tinh Truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ phản ánh trình liên minh lạc người vùng núi vùng sông nước, miền xuôi miền ngược, người thờ vật tổ rắn lạc thờ chim làm vật tổ Đó mối dây liên kết đầu tiên, tiền đề để hình thành dân tộc Việt Tiếp sau đó, chiến cơng diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Lạc Long Quân thể trình chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi ông cha ta (vùng biển, vùng đầm lầy vùng rừng núi) + Truyện Hùng Vương chọn đất đóng đơ, Thành Phong Châu, Con Voi bất nghĩa, Vua Hùng dạy dân trồng lúa, Vua Hùng săn …đề cao hình tượng Vua Hùng người có cơng dựng nước, biết cách trị nước giúp dân + Hình tượng người trai, gái, rể góp cơng dựng nước, mở mang bãi bờ, cai trị dân chúng: Con gái Tiên Dung, rể Chử Đồng Tử dạy dân làm ăn, mở mang bờ cõi; gái Ngọc Hoa, rể Sơn Tinh dạy dân trồng lúa, dệt vải, hát múa… Đặc biệt Sơn Tinh lập nên chiến công to lớn, chiến thắng lực lượng tự nhiên để mở mang địa bàn sinh tụ Những kiện khứ vẻ vang gắn với niềm tự hào nòi giống dân tộc, đề cao ý thức dòng dõi, nguồn gốc “con Lạc cháu Hồng” cao quý Dễ dàng nhận thấy chủ đề xuyên suốt truyền thuyết suy tôn vua Hùng ca ngợi công lao dựng nước, an dân vị suốt buổi bình minh lịch sử dân tộc Những anh hùng giữ nước: Thánh Gióng, An Dương Vương…Họ người có lịng u nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, có khí phách hiên ngang, kiên cường, bất khuất, vừa anh dũng vừa mưu trí, có tài dẹp giặc nháy mắt Bên cạnh sức khoẻ vô song, nhân vật lập chiến công nhờ phù trợ vật thiêng: An Dương Vương có nỏ thần, sứ Thanh Giang giúp sức, Thánh Gióng có ngựa sắt, roi sắt… Nhưng vật thiêng không hàm chứa lượng tự nhiên thần thoại mà kết tinh sức mạnh tập thể Thánh Gióng giúp sức người thợ rèn sắt, đoàn trẻ trăn trâu cầm lau (làng Hội Xá), người cầm vồ (Làng Trung Mầu), người tạc tượng (tại Làng Mã, Gióng quay ngựa nhìn đất nước, Vu Điền gặp Gióng tạc tượng Gióng) Như vậy, người anh hùng Gióng kết tinh khả anh hùng thực tiễn: quần chúng, công cụ sản phẩm, vũ khí địa non sơng (theo Cao Huy Đỉnh) Một số nhân vật anh hùng sáng tạo kĩ thuật, xây dựng giỏi, chiến đấu giỏi lại trung thực Thần Rùa, Ông Nỏ (Cao Lỗ), Ông Nồi đại diện cho trí tuệ cho tinh thần dũng cảm bất khuất tập thể nhân dân, nhân dân dành cho niềm ngưỡng mộ cao quý truyền thuyết riêng họ Người anh hùng vừa tổng số vừa tổng hợp lực lượng Những chiến công thành tựu nhân dân hàng nghìn người hàng nghìn năm gắn cho người, thời gian ngắn tất yếu người sức mạnh tầm vóc to lớn, kì vĩ, ngang tầm với thần thánh Truyền thuyết thời kì có tính chất hồnh tráng, gần gũi với sử thi, anh hùng ca - Những nhân vật anh hùng văn hoá chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Đó người có cơng khai sáng, phát minh giá trị văn hoá vật chất tinh thần nhân dân, người anh hùng khai phá vùng đất mới, vị thần tổ nghề… Qua đó, nhân dân bày tỏ lịng biết ơn, trân trọng thành tựu văn hố, kết lao động sáng tạo Truyền thuyết thời Bắc thuộc - Đề tài truyền thuyết giai đoạn chống xâm lược Nhân vật tiêu biểu truyền thuyết anh hùng cứu nước: Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Triệu Việt Vương… Tất tạo thành dòng chảy dồi dào, mạnh mẽ, minh chứng cho điều thiêng liêng: Dẫu đất nước bị thơn tính, song phong trào giải phóng dân tộc chưa vơi cạn - Trước hết, cá nhân anh hùng người thật Những anh hùng đẹp cách toàn diện, kì vĩ phi thường tướng mạo tài Nhân vật thường gắn với nguồn gốc cao q, đời kì lạ có “điểm tướng tinh đó”: Hai Bà Trưng cháu ngoại vua Hùng; Đinh Thị Phật Nguyệt theo Hai Bà Trưng đánh giặc, lập nhiều chiến công, vốn trước mẹ nàng mơ thấy có vị thần xưng Triều Đò Đài ban cho bà kim thoa mà sinh hạ nàng Sau này, đánh với giặc Đông Hán, chống đỡ khơng nổi, nàng chạy đến bờ sơng, có phù kiều lên đón nàng biến mất… - Nhưng cá nhân anh hùng gắn bó mật thiết với tập thể đặt quyền lợi dân tộc, quốc gia lên hết: Bà Trưng đặt nợ nước lên thù nhà, hành động bà trước lên đường diệt giặc cứu nước cởi bỏ khăn tang để ba quân khỏi xúc động chết chồng bà; nàng Xuân Nương có mang đứa đầu lịng thắt khăn, quấn bụng oai dũng trận tiền trả thù cho nước nhà, cho người chồng yêu quý… - Ở giai đoạn này, mơtíp sức mạnh biến thành mơtíp truyền sức mạnh Khơng có người anh hùng xơng pha trận tiền mà cịn có nhiều cá nhân anh hùng khác, nhiều người kiên cường khác, dũng cảm thế, vô song thế, bầu mẹ mà Do đó, xuất truyền thuyết Nàng Vú Thúng, Truyện Nàng trăm sắc, Truyện bà áo the, Truyện may áo chồng thở ấm… Như vậy, người anh hùng vừa đại diện cho tập thể, vừa hoà tan vào tập thể Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ - Thời phong kiến độc lập, truyền thuyết tập trung ca ngợi nhân vật giữ yên đất nước thời kỳ độc lập: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Dương Vân Nga… đến anh hùng chống ngoại xâm Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Lê Lai… Tất nêu lên ý chí giữ gìn độc lập tinh thần tâm chống giặc người dân Việt Nam Người anh hùng, vị vua anh minh hội tụ đầy đủ ba phẩm chất: trí, dũng, nhân (Lê Lợi xướng nghĩa) Kéo theo hội ngộ vua dũng tướng tài, tạo nên sức mạnh vô vững Lê Lai sẵn chết thay cho chủ Phải có người Lê Lai dám cảm hi sinh thay cho Lê Lợi phải thấy rằng, có người Lê Lợi quy tụ người Lê Lai Hay câu chuyện Quốc công Trần Hưng Đạo Thượng tướng Trần Quang Khải, vua Thái Tơng, có mối bất hoà, nên nhiều lúc hai người bên mà nói khơng tự nhiên, tâm tình khơng cởi mở Nhân biết Quang Khải người sợ nước, lười tắm, hôm Trần Hưng Đạo rủ Quang Khải sông tắm mát Hưng Đạo tự tay kỳ cọ cho Quang Khải, tắm xong vui vẻ hỏi: Thế nào, Thượng tướng có thấy nhẹ khơng? Quang Khải hiểu ý, xúc động nói: Nhẹ lắm! Thật nước này! Từ đó, hai người sống với hoà hợp, thật gắn bó, lịng chung lo việc diệt giặc cứu nước Truyền thuyết thời kì cận đại Chế độ phong kiến bước vào chặng đường suy yếu, tàn tạ, hàng loạt khởi nghĩa nông dân xuất truyền thuyết nhanh chóng nắm lấy đề tài Truyền thuyết đề cập đến người anh hùng xuất thân từ tầng lớp đáy xã hội: Quận He, Chàng Hía, vua Heo, cố Bu… - Qua đó, nhân vật anh hùng muốn thể lý tưởng: muốn thay đổi xã hội, thiết lập xã hội tự do, bình đẳng Đó khơng hành động, ước mơ cá nhân mà tầng lớp nhân dân - Mặc dù vậy, nhân dân đồng thời lý giải nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: Nhân dân phê phán tính chất phiêu lưu, mạo hiểm chủ quan khinh địch thủ lĩnh nông dân; phê phán tư tưởng trung quân, hiếu đạo mù quáng Những người anh hùng nơng dân nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia Trung – Hiếu – Tiết – Nghĩa: Hầu Tạo phải hàng không mẹ ông bị giết, ông làm tròn chữ hiếu phải vứt bỏ chữ trung… Người anh hùng nơng dân cịn nhiều tính xấu tham tiền, tham sắc: Chàng Lía giết chết tên chủ khảo trường thi lại lấy vợ lẽ hắn… Nhân vật truyện truyền thuyết bao gồm người thần Nhiều vị thần nhân hóa: vị sinh người (Lạc Long Qn, Âu Cơ), vị người sinh (Thánh Gióng), vị lấy người (Sơn Tinh)… Sự kiện truyền thuyết kiện lịch sử có liên quan đến lịch sử Các yếu tố nghệ thuật thường chứa nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo Những chi tiết nhân dân “chắp đôi cánh sức tưởng tượng” đó, tụ điểm cho thực, thay đổi thực cho phù hợp với quan niệm lí tưởng dân gian Xây dựng giải pháp áp dụng vào trình dạy học Công việc chuẩn bị cho hoạt động * Phần việc thầy Nhằm thực nguyên tắc chung đồng thời nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa ngữ văn 6: giáo viên – học sinh thực phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động , bộc lộ phát triển, đề cao công việc người thầy thiết kế giáo án, dự kiến phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy- học Nó tạo vị chủ động,tự tin cho người thầy Tôi bắt đầu cho từ việc xác định mục tiêu cần đặt cho tiết học nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Những kiến thức cần huy động phục vụ cho nội dung tích hợp với kiểu thức khác hay kiến thức thuộc môn khác, hệ thống câu hỏi với cấp độ, dạng loại, số lượng: phương tiện dạy học, tư liệu tranh ảnh, băng hình, hoạt động bổ trợ sau tiết học Ví dụ: Khi soạn “Con Rồng cháu Tiên”– Truyền thuyết vua Hùng , chuẩn bị đọc kĩ tư liệu : - Hướng dẫn học văn học dân gian ( dùng cho học sinh lớp 6) Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1998- Tác giả Đỗ Bình Trị - Những đặc điểm thi pháp thi pháp thể loại văn học dân gian- Tác giả Đỗ Bình Trị – Nhà xuất Giáo dục Hà Nội- 2000 - Một số giảng văn cấp 2: Nhà xuất Giáo dục Hà Nội – 1992 - Phân tích tác phẩm văn học dân gian- Sở Giáo dục An Giang 1988 - Lịch sử Việt Nam tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1983 - Các tập truyện truyền thuyết chọn lọc Việt Nam Thế giới: Nhà xuất văn học - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992- 1996, 1997- 2000 - Theo hướng dẫn sách giáo viên: Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc truyện, kể, phân đoạn Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời, thảo luận câu hỏi phần đọc - hiểu văn để cung cấp ý: a- Kì lạ, lớn lao đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng b- Sự nghiệp mở nước Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh phần luyện tập - > Dựa vào chuẩn bị thiết kế giáo án thực sau: Hoạt động 1: Khởi động: Cho học sinh vào việc quan sát tranh đẹp, kì ảo phóng to Lạc Long Qn Âu Cơ trăm lên rừng xuống biển Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc lại truyện, tìm hiểu bố cục, thích, kể tóm tắt lại câu chuyện Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời thảo luận câu hỏi tập trắc nghiệm định hướng phân tích theo ba nội dung: a- Nguồn gốc kì lạ, lớn lao đẹp đẽ b- Sự nghiệp mở nước c- Ý nghĩa truyền thuyết Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập lớp nhà, hoạt động bổ trợ hay ngoại khoá + Dự kiến phương pháp: Qui nạp + Hình thức thảo luận nhóm tiến hành việc cảm thụ chi tiết kì ảo hoang đường tiêu biểu: Âu Cơ sinh bọc trăm trứng * Phần việc trị Song song với chuẩn bị phía thầy, chuẩn bị câu hỏi gợi ý, tập cụ thể yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học Ví dụ: + Bước 1: Yêu cầu đọc: Đọc lướt lần để thành thạo mặt chữ Đọc lần hai, đọc chậm để nắm nội dung, bố cục truyện Đọc lần ba, xử lí thơng tin (làm miệng) + Xác định nhân vật truyện: nhân vật ai? + Các việc mở đầu – phát triển- kết thúc truyện gì? + Ý nghĩa truyện + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, chi tiết cốt truyện + Bước 2; Yêu cầu trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn sách giáo khoa Điều thuận lợi cho việc chuẩn bị trò Bộ Giáo dục biên soạn sách tập, tập ngữ văn cụ thể, nhiều dạng chia nhỏ chi tiết câu hỏi để học sinh trả lời hợp với tư em từ cấp tiểu học lên, ngại đứng trước câu hỏi dài Giáo viên nên tận dụng thuận lợi giúp học sinh soạn chu đáo, có kết quả, hứng thú cao Muốn giáo viên không nên qua loa đại khái, cần bố trí thời gian hợp lí hướng dẫn cho học sinh, đồng thời có kiểm tra linh hoạt dạy Các câu hỏi bổ sung cần thiết song phải phù hợp, thiết thực, tránh tải Ví dụ: Bài “ Con Rồng cháu Tiên” có bốn câu hỏi phần đọc- hiểu văn (Sách giáo khoa) cụ thể tập sau (xin dẫn giải sơ lược): *Vận dụng: Bài tập 1( thuộc dạng phát hiện) Em tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ: Hình tượng Về nguồn gốc Về hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Bài tập (thuộc dạng cảm thụ) Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ; chuyện Âu Cơ sinh nở có kì lạ? Lạc Long Quân chia để làm gì? Theo em truyện người Việt cháu ai? a- Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ kì lạ ở: … b- Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ ở: … c- Lạc Long Quân giải thích lí do, cách chia mục đích chia : -Lí chia -Cách chia -Mục đích việc chia d- Theo truyện người Việt Nam cháu của: … Bài tập (Thuộc dạng trắc nghiệm thông qua việc phát cảm nhận văn bản) Em hiểu chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện? Đưa ý kiến yêu cầu đánh dấu sai Bài tập (Thuộc dạng thảo luận): 10 Ý nghĩa truyện Hãy đọc thêm phần “Đọc thêm” sách giáo khoa để hiểu đầy đủ ý nghĩa đó: - Ý nghĩa truyện nguồn gốc dân tộc - Ý nghĩa truyện tinh thần đoàn kết, thống dân tộc * Bài tập bổ trợ Bài tập 1: Em biết truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Sự giống khẳng định điều gì? - Về nhân vật? - Về cốt truyện, kiện? Bài tập 2: Hãy kể diễn cảm truyện “Con Rồng cháu Tiên” - Những chi tiết cần kể theo trình tự trước sau - Kinh nghiệm tận dụng hết hệ thống tập chi tiết, khoa học lơ gíc này, gợi ý cho học sinh phương án giải Đặc biệt khó luyện tập (1,2) - Ngồi tơi bổ sung thêm yêu cầu: Học sinh nắm vững khái niệm truyền thuyết mở đầu cho chuỗi tác phẩm nên khai thác có hiệu việc tích hợp với tiếng việt, tập làm văn tiết sau thuận lợi - Mặt khác truyền thuyết có lõi lịch sử nên tạo điều kiện cho em hiểu biết nét đặc trưng hướng dẫn tham khảo tài liệu lịch sử có chương trình lớp 6, liên quan đến truyền thuyết thời vua Hùng em học ( Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng), “Q trình thành lập nước Văn Lang”, “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang” (Bài 10 lịch sử lớp 6) 2 Phân phối thời lượng hợp lí cho hoạt động tiến trình - Như trình bày trên, thiết kế giáo án gồm hoạt động hoạt động trù bị thời gian cân dung lượng yêu cầu kĩ nội dung kiến thức Đảm bảo để hoạt động tiến hành đồng bộ, nhịp nhàng, hoạt động tiền đề cho hoạt động - Vấn đề tưởng chừng đơn giản địi hỏi người thầy có thiết kế giáo án hợp lí, nhập tâm nội dung công việc, kiến thức hoạt động tận dụng vừa khít thời gian lên lớp 45 phút cho nhiều công việc yêu cầu đổi phương pháp đưa vào nhiều tập thực hành, trắc nghiệm, hình thức thảo luận nhóm, nhiều phương tiện dạy học phục vụ hoạt động học tập học sinh Do thầy cần thực thói quen thực nghiêm túc ấn định thời gian 11 * Ví dụ: Bài “Bánh chưng, bánh giầy” - Tôi dành phút cho hoạt động kiểm tra cũ, khởi động dẫn vào - phút cho đọc hiểu văn bản: Đọc sáng tạo– phân đoạn, tìm hiểu thích, tóm tắt truyện - phút hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời hệ thống câu hỏi tập phân tích ba nội dung đặt tiêu đề sở sách giáo viên gồm : + Hoàn cảnh , ý định ,cách thức vua Hùng chọn người nối (3 phút) + Cuộc thi tài phút + Lang Liêu nối tập tục làm bánh chưng, bánh giầy (3 phút) - phút học sinh đọc ghi nhớ- nhắc lại- giáo viên chốt lại kiến thức - phút luyện tập củng cố kiến thức cuối (vì số luyện tập lồng vào phần trước) - phút hướng dẫn nhà Phát huy hiệu hoạt động hệ thống câu hỏi, tập hìmh thức học tập kích thích sức sáng tạo học sinh - Trước hết địi hỏi tính sáng tạo trị thầy phải sáng tạo Điều biểu tìm tịi sáng tạo thầy cho kiến thức giảng, hình thức tổ chức giảng, hình thức tổ chức hoạt động mẻ để trì hứng thú trị hệ thống câu hỏi, tập chứa đựng tình có vấn đề giúp em bị hút vào giảng, tranh luận, bộc lộ kiến, nghĩa tự chiếm lĩnh lấy tác phẩm - Chẳng hạn thảo luận nhóm, tiết hình thức nhóm chụm đầu vào bàn bạc, nhóm trưởng thay mặt nhóm lên trình bày, học sinh thấy chán lặp lặp lại đơn điệu mà đặc điểm học sinh ham thích Nên người thầy cần tạo nhiều đường (ở tất hoạt động) dẫn học sinh đến tri thức * Đa dạng hình thức học tập dạng tập, phương tiện học tập - Đơn cử hoạt động khởi động, dẫn học sinh vào “Bánh chưng, bánh giầy” cho em quan sát, xem tranh vẽ văn minh lúa nước (Chụp từ ảnh bảo tàng Hùng Vương) Cảnh nhân dân ta trở dong, gạo, xay đỗ, gói bánh chưng bánh giầy Cho em tưởng tượng không khí xuân về, tết đến nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi nô nức chuẩn bị gói bánh tế trời đất, tổ tiên Để giới thiệu em phong tục từ xa xưa nhân dân ta truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” - Nhưng đến truyền thuyết “Thánh Gióng” tơi tiến hành khởi động hình thức câu đố yêu cầu nhóm thảo luận giải đố nhanh bí mật ghi câu trả lời vào phiếu học tập nộp cho cô giáo (Đây hình thức hoạt động tập thể khơng thiết thảo luận nhóm cần nhiều thời gian để ghi ý kiến dài tạo đoạn văn ngắn…) 12 Câu đố: Nhân vật số nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng ứng với câu thơ đây: “ Bảy nong cơm ba nong cà Uống nước cạn đà khúc sông” Hãy nói xác tên truyền thuyết có tên nhân vật đó? Sau việc gây hứng khởi, thoải mái cho học sinh cho em xem đoạn băng hoạt hình “ Ơng Gióng” (Tác giả Tơ Hồi) để giới thiệu - Bài “Sự tích Hồ Giươm”, tơi vào tập nhận biết để tích hợp với bốn truyền thuyết trước kiến thức nhân vật, việc tiết tập làm văn trước Đồng thời cịn mang yếu tố đón chờ kiến thức học tiết sau (Chủ đề dàn văn tự sự) Tất nhiên để đạt dến mục đích đó, giáo viên phải có dẫn dắt nhuần nhuyễn lơ gíc, hoc sinh khơng có cảm giác bị áp đặt choáng ngợp Tên truyền thuyết Chủ đề (điền trước) Em điền tên truyền thuyết ứng với chủ đề cho? Học sinh tên truyền thuyết, tơi bật tiếp băng hình hát “Hà Nội niềm tin hi vọng” giới thiệu, kết làm cho em sôi hào hứng - Tương tự thao tác tìm hiểu thích, tơi ln tìm tập phù hợp với tâm lí, kĩ năng, nhận thức khơi gợi, khám phá sáng tạo em giúp cho kiến thức đọng lại em sâu bền Tự học sinh ý thức công việc cần thiết nhau, thầy cô kiểm tra việc tự học, chuẩn bị nhà trò qua khâu soạn nhờ hệ thống tập - Đến lớp thầy, cô chọn số thích tiêu biểu yêu cầu em giải nghĩa tiết kiệm thời gian cho công việc trọng tâm phân tích tác phẩm Ví dụ 1: Em giải nghĩa từ việc điền vào ô trống từ tương ứng với nghĩa chúng: ( Nghĩa cho trước) ( Nghĩa cho trước) ( Nghĩa cho trước) Ví dụ 2: Đánh mũi tên thích hợp nối từ với nghĩa từ: 13 Nghĩa từ Nghĩa từ (Giáo viên điền từ, điền nghĩa theo hướng thẳng hay chéo để học sinh dẫn mũi tên) Ví dụ 3: Phương pháp bể cá: Học sinh bắt thăm từ giải nghĩa - Các tập trắc nghiệm hay tranh luận, thảo luận linh hoạt vận dụng phần đơn vị kiến thức không dồn vào phần luyện tập cuối (Xin đề cập nội dung phần dưới) - Thực tế cho thấy việc làm giúp học sinh nắm kiến thức vận dụng vào thực hành nhanh có hiệu quả, tiết học nhẹ nhàng - Rõ ràng với việc đa dạng hình thức tập, dạng tập, giáo viên tạo vơ vàn phương tiện dạy học bổ ích, tiết kiệm, giản đơn, có hiệu gần gũi với học trò * Hệ thống câu hỏi tập chứa đựng tình có vấn đề khơi gợi trí tưởng tượng liên tưởng học sinh - Địi hỏi xuất phát từ quan điểm đổi Dạy học phương pháp nêu vấn đề ứng dụng năm trước qua nhiều chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu thiết thực cho mơn - Vì năm học này, dựa sở bước thành công, tiếp tục vận dụng vào dạy tác phẩm truyền thuyết song song với mục tiêu bám sát đặc trưng thể loại - Nói nghĩa hệ thống câu hỏi tập phải đáp ứng hai yếu tố: Thứ nhất: Tích hợp kiến thức, tích cực khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng học sinh để em sống với giới hoang đường, kì ảo truyền thuyết Thứ hai: Đặt tác phẩm mối liên hệ , gắn bó với lịch sử tơi xin thể vấn đề nói qua việc lược thuật giáo án tiết 13 “Sự tích Hồ Gươm”bằng hoạt động đặc biệt hệ thống câu hỏi, tập phân tích tác phẩm Hoạt động 1: Khởi động tập (đã nói đến phần 3a) với đoạn băng nhạc hình, tơi giới thiệu dẫn giải: Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết Lê Lợi, người anh hùng – thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn kỉ 15 – khởi nghĩa kéo dài 10 năm “Nếm mật nằm gai”, lúc Lê Lợi dấy binh Lam Sơn (Thanh Hoá), kết thúc kiện đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô Thăng Long Nhân dân ghi nhớ người anh hùng đền thờ, tượng đài, lễ hội mà sáng tác nghệ thuật dân gian Nằm số 14 100 sáng tác dân gian Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn truyền thuyết tiêu biểu “Sự tích Hồ Gươm”, loại truyền thuyết địa danh (Tức loại truyền thuyết nhằm giải thích địa danh cụ thể ) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phần đọc- hiểu văn đọc diễn cảm, phân tích bố cục tập tìm hiểu thích, kể tóm tắt truyền thuyết Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu hỏi phân tích tác phẩm, tơi đưa hệ thống câu hỏi tập sau: (1): Vì Đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn mược gươm thần? (2): Việc Long Quân định cho mượn gươm có ý nghĩa gì? (học sinh kể tóm tắt chi tiết này) (3): Em thấy việc trao gươm nhận gươm có đặc biệt? (4): Học sinh thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu học tập: - Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm lúc? Cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa gì? (5): Căn vào phần học thêm (Ấn kiếm Tây Sơn- SGK trang 43) Học sinh đọc trước- em thấy rõ tính lặp lại ý nghĩa chi tiết trao gươm thần truyền thuyết Việt Nam nào? (6): Hãy phân tích sức mạnh kì diệu gươm thần nghĩa quân Lam Sơn cách quan sát phim đối chiếu: BUỔI ĐẦU KHI CÓ GƯƠM THẦN - Thực lực non yếu - Tung hoành ngang dọc - Nhiều lần bị thua - Đánh trần - Giặc bạt vía kinh hồn khơng cịn bóng (Học sinh đọc thầm đoạn truyện “Một năm sau” … đến hết) (7): Khi Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi trả gươm diễn nào? (Học sinh tưởng tượng tranh minh hoạ sách giáo khoa kể lại cảnh đòi gươm, trả gươm) (8): Học sinh tranh luận (phim đèn chiếu) a- Tại vật khác mà lại Rùa vàng thay mặt Long Quân lên nhận gươm từ tay người anh hùng dân tộc? 15 b- Nếu cho việc đòi, trả gươm giúp truyện kết thúc có đầu, có cuối em có đồng ý khơng? Vì sao? (9): Bài tập trắc nghiệm để củng cố ý nghĩa thứ ba truyền thuyết: Tên Hồ Gươm mang ý nghĩa số ý nghĩa sau đây: - Đánh dấu thời kì hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hồn Kiếm - Khẳng định chiến thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn giặc Minh gián tiếp ca ngợi người anh hùng Lê Lợi - Phản ánh tư tưởng, tình cảm u hồ bình chuyển thành truyền thống dân tộc: Khi có giặc phải cầm gươm đánh giặc, hồ bình gươm cất - Tên hồ cịn có nghĩa cảnh giác, răn đe kẻ có ý dịm ngó nước ta “Trả gươm” có nghĩa gươm cịn (Sau thảo luận giáo viên khái quát, chốt lại kiến thức) Hoạt động 4: Học sinh đọc ghi nhớ- yêu cầu nhắc lại Hoạt động 5: Luyện tập củng cố hướng dẫn nhà (a): Giáo viên giới thiệu tranh hồ Gươm mà em sưu tầm (b): Bài tập giải đố nhanh nhóm hội ý phút – lên ghi kết bảng phụ ( Đại diện nhóm) - Có hai câu ca dao viết hồ Gươm với hình ảnh Đài Nghiên Tháp Bút hai câu thơ nào? Bài tập nhà với dụng ý tiếp tục trì hứng thú tìm tịi khám phá học sinh tơi u cầu em làm hai tập (ngoài soạn mới) - Bài 1: Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá lại trả gươm Hồ Gươm (Hà Nội), Lê Lợi trả gươm Thanh Hố ý nghĩa truyền thuyết khác nào? - Bài 2: Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” gợi cho em niềm tự hào Thăng Long – Hà Nội xưa nay? Yêu cầu viết đoạn văn ngắn cảm thụ Những tập tiếp tục thảo luận giải đáp tiết học bổ trợ Phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh thông qua hoạt động bổ trợ ngoại khoá Cùng với hoạt động khố, tơi nghĩ việc tiến hành có bản, có đầu tư thoả đáng cho hoạt động bổ trợ ngoại khoá việc làm hỗ trợ không nhỏ cho hoạt động dạy học đạt hiệu Vì chương trình dạy học bổ trợ theo đề án học tuần buổi ngữ văn trường tôi, ban giám hiệu, tổ chun mơn vạch rõ chương trình tiến hành đồng với tiết khố Nội dung bổ trợ nâng cao kĩ văn học: Nói, nghe, đọc, viết có tiết hướng dẫn học tập (gợi mở cho em hướng giải tập khó, soạn, chuẩn bị cho mới), xen kẽ tiết hội vui học tập Chương trình tơi bàn bạc, 16 soạn thảo kĩ lưỡng, vạch rõ thời gian thực hiện, nội dung hình thức tổ chức tập rượt bước cho học sinh trước tiến hành Chẳng hạn mảng truyền thuyết soạn thảo nhiều dạng câu hỏi tập * Hình thức hái hoa dân chủ, câu hỏi: - Truyền thuyết gì? Phân biệt với truyện cổ tích, ngụ ngơn truyện cười? (Câu hỏi khắc sâu khái niệm truyền thuyết tạo đà cho thể loại khác cuả văn học dân gian học) - Nét đặc trưng truyền thuyết mượn áo hoang đường để ca ngợi lõi lịch sử (nhân vật lịch sử)? - Hãy phân tích nét đặc trưng truyền thuyết mà em học? Cảm thụ số chi tiết kì ảo, hoang đường (Bọc trăm trứng; Thánh Gióng lên ba khơng biết nói, biết cười, bật nói nghe sứ giả raoThánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ, đánh giặc xong bay trời; Sơn Tinh bốc đồi rời dãy núi; thần mách bảo Lang Liêu; xuất gươm thần- tác dụng kì diệu gươm…) *Thi tốc độ - Tóm tắt chi tiết truyện nhanh - Kể chuyện sáng tạo kể thữ nhất, thứ ba hay nhập vai - Viết tả - Giải câu đố dân gian 5 Chuyển thể thành tiểu phẩm Ví dụ: Truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”: Một học sinh hoá trang thành Sơn Tinh , Một em làm Thuỷ Tinh, em làm vua Hùng, em làm Mị Nương, làm động tác, nói lời đối thoại, em đóng vai quần chúng thể thái độ đồng tình hay phản bác cách tưởng tượng thêm lời sấm truyền… * Trò chơi đố chữ tìm tên nhân vật hay phụ tác phẩm * Sáng tác thơ giới thiệu truyền thuyết hay nhân vật * Đố động tác kịch câm minh hoạ cho nhân vật truyện, đội đốn nhân vật, bình động tác * Sưu tầm, kể lại truyền thuyết dân gian Việt Nam hay nước ngoài, tác phẩm học đọc thêm Dĩ nhiên giáo viên tiến hành dạng tập không đầu tư cho việc hướng dẫn học sinh làm quen với kĩ khả cảm thụ văn học lời, đoạn hay viết văn ngắn Với em lớp 6, giáo viên cần bước gợi mở từ cách đặt câu, bố cục đoạn, viết câu mở đoạn, kết thúc đoạn diễn đạt ý, kiểu hành văn Có hoạt động bổ trợ, ngoại khố có kết cao, có tác dụng tích cực 17 Kết luận: - Dạy Văn học trình lao động tư nghệ thuật đòi hỏi người thầy phải có nỗ lực phấn đấu khơng ngừng Điều quan trọng phải có cách nhìn thấu đáo văn chương, đặc biệt tư dạy văn chương Chỉ có tư khoa học, nhạy cảm hiệu việc dạy văn chương khẳng định - Qua nghiên cứu truyện truyền thuyết để xây dựng phương pháp dạy truyện truyền thuyết theo hướng đổi mới, đảm bảo tinh thần tích hợp đặc trưng thể loại Từ giáo viên học sinh có phương pháp chung dạy học truyện truyền thuyết nói riêng truyện dân gian nói chung - Qua áp dụng sáng kiến giúp cho giáo viên có đổi phương pháp dạy truyện truyền thuyết, từ học sinh có hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung - Đã giúp cho học sinh có hứng thú u thích học mơn Ngữ văn đặc biệt phân môn văn học, phụ huynh thấy tầm quan trọng việc học văn, bạn bè đồng nghiệp thấy vai trị tích cực giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS theo phương pháp đổi để cố gắng Những thông tin cần bảo mật(nếu có): khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: Trước hết phải thay đổi nhận thức giáo viên Nếu trước giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống ,thì dạy học theo phương pháp dạy học tích cực sử dụng ngày phổ biến nhà trường phổ thơng Nhìn chung đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Người thầy phải: - Xác định mục tiêu cần đặt cho tiết học nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Những kiến thức cần huy động phục vụ cho nội dung tích hợp với kiểu thức khác hay kiến thức thuộc môn khác, hệ thống câu hỏi với cấp độ, dạng loại, số lượng: phương tiện dạy học, tư liệu tranh ảnh, băng hình, hoạt động bổ trợ sau tiết học - Đầu tư thiết kế giáo án trọng đến hoạt động - Hệ thống câu hỏi, tập, đặt tình huống, khuyến khích học sinh tìm cách giải nhiều hình thức khác - Tăng cường câu hỏi gợi mở, câu hỏi sáng tạo, hạn chế câu hỏi tái nhằm hình thành tính động góp phần phân hóa trình độ học sinh - Phân tích tác phẩm phân hố thể loại 18 - Tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhóm, thảo luận, tranh luận, tự chiếm lĩnh tác phẩm chủ động, sáng tạo Đối với học sinh: Người học phải chủ thể hoạt động,tích cực ,tự giác,chủ động đón nhận tri thức mới,chuẩn bị nhà Người học phải thức hoạt động để không tiếp thu tri thức ,kỹ môn quan trọng tiếp thu cách học chủ động sáng tạo Về sở vật chất Ngồi u cầu học Ngữ văn nói chung cịn phải kể đến u cầu sở vật chất cho hoạt động dạy hoc Cơ sở vật chất giúp cho học diễn thuận lợi gây khó khăn cho tiến trình dạy học Yêu cầu trước tiên kích thước phịng học: phịng học khơng q chật khơng q rộng, phịng học phải có hợp lý cho giáo viên quan sát lớp học,phòng học phải đủ ánh sáng, sau bàn nghế ,trang thiết bị phục vụ tiết dạy … Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo yêu cầu tác giả theo ý kiến tổ chức,cá nhân tham gia áp dụng sang kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)theo cá nội dung sau: Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo yêu cầu tác giả : Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy ,giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức truyện truyền thuyết cách đầy đủ, xác ,khoa học sâu sắc ,giúp em có hứng thú học tập mơn Ngữ văn Trong học kì I năm học 2014- 2015, sau áp dụng sang kiến nêu nêu giảng dạy, thân thu số kết khả quan trình dạy phần truyện truyền thuyết Kết sau: * Kết khảo sát đầu năm chưa áp dụng SKKN với tiết dạy cụ thể lớp 6A1 trường THCS Yên Phương- Yên Lạc- Vĩnh Phúc: Môn Văn 6A1 Giỏi Tổng số Số học sinh % lượng 43 Khá Số lượng 12,5 11 Trung bình Yếu % Số lượng % Số lượng % 25 27 62,5 0 - Trên kết khảo sát lớp 6A1 chưa áp dụng SKKN, nhìn chung kết học tập học sinh chưa cao: điểm khá, giỏi cịn ít, chủ yếu đạt điểm trung bình Điều chứng tỏ em chưa cảm thụ hết hay, đẹp tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết * Kết khảo sát sau áp dụng SKKN với tiết dạy cụ thể lớp 6A1 trường THCS Yên Phương- Yên Lạc - Vĩnh Phúc: 19 Môn Văn 6A1 Tổng số học sinh Giỏi Số lượng 43 Khá % 21,8 Số lượng 23 Trung bình Yếu % Số lượng % Số lượng % 53,1 11 25,1 0 - Đối chiếu kết khảo sát hai thời điểm, thấy chất lượng học tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết lớp 6A1 nâng nên rõ rệt Kết điểm khá, giỏi, trung bình phản ánh lực cảm thụ văn học em Học sinh học phần truyện truyền thuyết nhìn chung hiểu bài, có hứng thú học tập, tiếp thu nhẹ nhàng thoải mái Học sinh chủ động, tích cực học tập, có nhiều sáng tạo q trình tiếp thu kiến thức, học sinh cịn rèn luyện khả diễn đạt, tích lũy số từ Hán Việt, biết vận dụng kiến thức vào thực tế, góp phần làm cho chất lượng mơn nâng cao, đạt tiêu nhiệm vụ năm học Tóm lại: Qua q trình tìm hiểu nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tơi nhận thuận lợi, khó khăn giảng dạy truyện truyền thuyết Từ tơi tự xây dựng, lập kế hoạch đưa sáng kiến để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, bàn bạc, tìm phương pháp dạy học phù hợp, tích cực, giúp cho việc dạy học mơn Ngữ văn trường THCS ngày nâng cao có hiệu giảng dạy Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo yêu cầu tổ chức, cá nhân: - Sáng kiến triển khai tập huấn cho giáo viên tổ, giáo viên đón nhận,hưởng ứng, đánh giá cao giáo viên nhận xét sáng kiến áp dụng rộng rãi làm tài liệu bồi dưỡng cho học sinh giỏi môn Ngữ văn - Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy em học sinh tiếp thu cách hào hứng, em hiểu nắm vững kiến thức học Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng Sáng kiến lần đầu (nếu có) ST T Tên tổ chức/ cá nhân Giáo viên Văn Tổ KHXH Địa Trường THCS Yên Phương Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng sáng kiến dạy học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi 20 , ngày tháng năm Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến Lê Thị Thúy 21 ... chương trình SGK Ngữ văn THCS, đồng thời kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc kết, tích lũy q trình dạy học Tên sáng kiến: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP... giảng dạy môn Ngữ văn theo phương pháp đổi mới, tơi rút cho số học quý báu giảng dạy truyện truyền thuyết sách giáo khoa Ngữ văn theo phương pháp đổi đạt kết tốt Từ kinh nghiệm thân xin trao đổi. .. thuyết chương trình Ngữ văn lớp ” Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, thân muốn đồng nghiệp bàn đôi điều đổi phương pháp dạy truyện truyền thuyết SGK Ngữ văn để tháo gỡ dần khó khăn thực đổi chương

Ngày đăng: 02/01/2018, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • +Thời điểm ra đời của truyền thuyết

  • Truyền thuyết họ Hồng Bàng và thời kì Văn Lang - Âu Lạc

  • - Truyền thuyết thời Hồng Bàng: thể hiện niềm tự hào của nhân dân về tổ tiên, giống nòi, về nguồn gốc các dân tộc người. Truyền thuyết là sự thể hiện sự trưởng thành về ý thức con người. Đó là ý thức về quốc gia, dân tộc đồng thời với nó là ý thức cội nguồn. Khi xã hội càng phát triển, con người đã đạt được những thành tựu nhất định thì họ càng có ý thức về bản thân mình, muốn tô điểm cho nguồn gốc, phẩm chất của mình. Truyền thuyết ra đời để chuyển tải nội dung đó.

  • Truyền thuyết thời Bắc thuộc

  • Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ

  • Truyền thuyết thời kì cận hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan