Giáo trình địa lý du lịch việt nam

176 4.7K 31
Giáo trình địa lý du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Phan Thành Vĩnh HCM – 2009 MỤC LỤC Phần I CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các chức du lịch: 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế-xã hội du lịch: 1.2 ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.2.1 Định nghĩa địa lý du lịch 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch 1.2.3 Nhiệm vụ: 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1.1 Các khái niệm tài nguyên 2.1.3 Các loại tài nguyên du lịch: A TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN Khái niệm Các thành phần tự nhiên Các tổ hợp tự nhiên: B TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Khái niệm: Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 2.2 CÁC NHÂN TỐ KHÁC 2.2.1 Dân cư lao động 2.2.2 Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật phát triển ngành kinh tế 2.2.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch: 2.2.4 Thời gian rỗi: 2.2.5 Các nhân tố trị, sách 2.2.6 Cơ quan điều khiển lực lượng lao động du lịch: 2.2.7 Các hoạt động marketing du lịch: 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐIỀU KIỆN VẬT CHÂT KỸ THUẬT 2.3.1 Cơ sở hạ tầng: 2.3.2 Điều kiện vật chất kỹ thuật du lịch: Chương LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN THẾ GiỚI 3.1.1 Thời kỳ cổ đại 3.1.2 Thời kỳ trung đại 3.1.3 Thời kỳ cận đại 3.1.4 Xu hướng phát triển du lịch giai đoạn 3.2 SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 3.2.1.Quá trình hình thành: 3.2.2.Tình hình hoạt động: Chương TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4.1.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 4.1.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 4.2 HỆ THỐNG PHÂN VỊ TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH 4.2.1.Điểm du lịch 4.2.2.Trung tâm du lịch 4.2.3 Tiểu vùng du lịch 4.2.4 Á vùng du lịch 4.2.5 Vùng du lịch 4.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH: 4.3.1 Tài nguyên: 4.3.2 Cơ sở hạ tầng sở VCKT kèm theo đội ngũ CBCNV 4.3.3 Trung tâm tạo vùng: 4.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG: 4.4.1 Các phương pháp thường dùng: 4.4.2 Xác định ranh giới vùng du lịch 4.5 HỆ THỐNG CÁC VÙNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 4.5.1 Vùng du lịch Bắc Bộ 4.5.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.5.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Chương VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ 5.1 KHÁI QUÁT 5.1.1 Giới hạn: 5.1.2 Diện tích, dân số: 5.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 5.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 5.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 5.2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: 5.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: 5.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 5.3.1 Hệ thống giao thông: 5.3.2 Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc: 5.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT-KỸ THUẬT DU LỊCH 5.5 SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN DU LỊCH CHỦ YẾU 5.5.1 Sản phẩm du lịch 5.5.2 Các tuyến, điểm du lịch có ý nghĩa quốc tê quốc gia 5.5.3.Các tuyến du lịch chủ yếu 5.5.3.Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng trung tâm: 5.5.3 Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng duyên hải Đông Bắc 5.5.4 Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng miền núi Đông Bắc 5.5.5 Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng miền núi Tây Bắc 5.5.6 Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng phía nam Bắc Bộ CHƯƠNG VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 6.1 KHÁI QUÁT 6.1.1 Giới hạn 6.1.2 Diện tích, dân số so với nước: 6.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 6.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 6.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 6.2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: 6.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 6.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 6.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH 6.5 SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 6.5.1 Sản phẩm du lịch 6.5.2 Các địa bàn du lịch chủ yếu 6.6 CÁC TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH 6.6.1 Các tuyến du lịch 6.6.2 Các điểm du lịch tiểu vùng phía bắc: 6.6.3 Các điểm du lịch tiểu vùng phía nam: CHƯƠNG VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 7.1 KHÁI QUÁT 7.1.1 Giới hạn 7.1.2 Diện tích, dân số 7.2 TIỀM NĂNG DU LỊCH 7.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 7.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 7.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH 7.3.1 Cơ sở hạ tầng 7.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 7.4 CÁC SẢN PHẨM VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHỦ YẾU 7.4.1 Các sản phẩm du lịch đặc trưng 7.4.2 Các địa bàn du lịch chủ yếu 7.5 CÁC TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH 7.5.1 Các tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh 7.5.2 Các điểm du lịch tiểu vùng duyên hải Nam Trung Bộ 7.5.3 Các điểm du lịch tiểu vùng Tây Nguyên 7.5.4 Các điểm du lịch tiểu vùng Đông Nam Bộ 7.5.5 Các điểm du lịch tiểu vùng Tây Nam Bộ Phần I CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm: Du lịch Hiện thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy lạp, với ý nghĩa vòng Thuật ngữ la tinh hố thành tornus sau thành touriste (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh) Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch dịch thông qua tiếng Hán Du nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Trước du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ thời gian ngắn để đến vùng xung quanh nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh Càng ngày số lượng người du lịch nhiều hơn, khoảng cách xa hơn, thời gian kéo dài Lúc du lịch mang tính nhận thức trở thành tượng thường xuyên, phổ biến Để thoả mãn nhu cầu người chuyến du lịch giao thông, lưu trú, ăn uống, đồ lưu niệm nhiều mặt hàng, dịch vụ khác đòi hỏi nhiều hoạt động kinh tế - xã hội gắn liền với Vì khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác tuỳ theo cách tiếp cận, có nhà nghiên cứu cho tác giả nhiên cứu du lịch đưa định nghĩa cho riêng mình, theo thời gian nội dung khái niệm rộng Ngày người ta thống tất hoạt động di chuyển người hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc làm, xâm lược mang ý nghĩa du lịch Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu thường sử dụng định nghĩa du lịch nhà khoa học người Belarus- Pirojnik đưa năm 1985 : Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Luật du lịch VN năm 2005 định nghĩa: Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Từ hai định nghĩa thấy khái niệm du lịch có nội hàm kép: Du lịch mang ý nghĩa truyền thống từ: Sự di chuyển người ngồi nơi cư trú thường xun đến nơi xa lạ, nhằm nghỉ ngơi, giải trí, thỏa mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Nội hàm giải thích tượng du lịch, nhiên là khái niệm sở để xác định khách du lịch, yếu tố quan trọng để hình thành cầu du lịch, Một mặt mức sống người dân nâng cao, giá dịch vụ rẻ hơn, sở vật chất kỹ thuật du lịch lưu trú, vận chuyển ngày thuận tiện thoải mái hơn, thời gian nhàn rỗi nhiều hơn, giáo dục phát triển Mặt khác gia tăng ô nhiễm thành phố, khu công nghiệp, kích thích du lịch phát triển, số lượng du khách ngày tăng nhanh, thành phần du khách xã hội hoá, địa bàn du lịch mở rộng thời vụ du lịch kéo dài Để phục vụ nhu cầu khách du lịch xuất nhiều hoạt động kinh tế-xã hội gắn liền với Du lịch mang ý nghĩa hoạt động kinh tế: - Ngành kinh tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch thời gian rời khỏi nơi cư trú thường xuyên họ, ngành kinh tế du lịch, bao gồm lĩnh vực phục vụ nhu cầu khách: + Vận chuyển + Lữ hành + Lưu trú + Ăn uống + Giải trí + Mua sắm Theo người Trung Quốc có yếu tố: thực, trú, hành, lạc, y Khách du lịch (tourist): Là người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề… để nhận thu nhập nơi đến Trên nhìn địa phương đón khách, du khách người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi họ với mục đích thỏa mãn nhu cầu: - Nâng cao hiểu biết - Phục hồi sức khỏe - Xây dựng, tăng cường tình cảm người với với thiên nhiên - Thư giãn, giải trí…kèm theo việc tiêu thụ giá trị tinh thần vật chất Những người cơng tác, tìm kiếm hội làm ăn, hội họp…cũng coi du khách Nhiều tác giả cho muốn trở thành khách du lịch người phải rời nhà 24 tiêng đồng hồ để phân biệt với khách tham quan ngày năm để phân biệt với người định cư Có người cho khoảng cách từ nơi cư trú thường xuyên tới địa điểm du lịch phải 50 dặm Sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là: + Một tổng thể bao gồm thành phần không đồng nhất, hữu hình vơ hình, vật chất dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Như sản phẩm du lịch tổng hợp dịch vụ phương tiện vật chất, tài nguyên du lịch Có thể tóm tắt sản phẩm du lịch công thức sau: SẢN PHẨM DU LỊCH = TÀI NGUYÊN DU LỊCH+CÁC DỊCH VỤ VÀ HÀNG HOÁ DU LỊCH Sản phẩm du lịch có đặc trưng sau: - Nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt (thưởng thức, tìm hiểu, thư giản…) - Nói chung khơng cụ thể - Khoảng thời gian mua sản phẩm nhìn thấy thấy, sử dụng sản phẩm cách xa - Sản phẩm du lịch hình thành tổng hợp ngành kinh doanh khác - Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước - Sản phẩm du lịch nói chung để tồn kho, thường sản xuất tiêu thụ đồng thời - Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định, lượng cầu khách gia tăng giảm sút - Khách mua sản phẩm du lịch trung thành không trung thành với công ty bán sản phẩm - Nhu cầu khách sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi giao động tiền tệ, trị - Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ 1.1 Các chức du lịch: Du lịch có chức sau: 10 Ngoài phải kể đến khu du lịch sinh thái khác VQG U Minh Thượng (Kiên Giang ), VQG Côn Đảo (Vũng Tàu), VQG Xa Mát (Tây Ninh), VQG Bù Gia Mập (Bình phước), vườn quốc gia Đất Mũi (Cà Mau) sân chim Bạc Liêu, Bến Tre Bên cạnh đó, khu vực Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng chỗ vựa trái nhiệt đới nước, nên từ lâu hình thành dạng du lịch sông nước, du lịch sinh thái miệt vườn mà tiêu biểu khu du lịch vườn Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Lá Thiêu (Bình Dương) hình thành khu du lịch miệt vườn, sơng nước tạo cho du khách có cảm giác gần gũi thiên nhiên, hồ vào thiên nhiên với vùng sông nước, với loại trái đa dạng VQG PHÚ QUỐC: VQG Phú Quốc bao gồm địa phận khu bảo tồn thiên nhiên phía đảo, khu vực núi Hàm Rồng, Gành Dầu Cửa Cạn, phần xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thị trấn Dương Đơng thuộc huyện đảo Phú Quốc Vườn có diện tích 31.422 Tiềm su lịch sinh thái VQG Phú Quốc VQG Phú Quốc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo Hệ thực vật nơi giao lưu khu hệ thực vật là: khu hệ thực vật Mã Lai; khu hệ động vật khơ nóng Myanma khu hệ thực vật Hymalaya Vân Nam (Trung Quốc) Vườn Quốc gia Phú Quốc có 1000 lồi thực vật, có nhiều lồi q trầm hương, cẩm thị… Hệ động vật gồm 27 loài thú, 67 lồi chim, 31 lồi bò sát 14 lồi lưỡng cư, chiếm 37,8% so với tổng số loài biết đến đảo ven bờ Việt Nam Phú Quốc với số khu vực khác tỉnh Kiên Giang đề nghị trở thành khu dự trữ sinh giới VQG Phú Quốc đầu tư mở tuyến, điểm du lịch rừng phối hợp với hoạt động khác leo núi, tham quan làng nghề Trong rừng quốc gia Phú Quốc có cảnh quan đẹp suối Tranh dài 16km, suối Đá Bàn 162 CÁC HST NÔNG NGHIỆP Tại đồng sông Cửu Long nhiều HST nông nghiệp đưa vào hoạt động du lịch, đặc biệt miệt vườn Miệt vườn hình thành từ khu vườn chuyên canh trồng loài ăn trạm cù lao Thới Sơn trạm cù lao Thới Sơn (Tiền Giang), Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp Miệt vườn Nam Bộ tường gắn liền với hệ sinh thái sông nước, ghe xuồng chất đầy trái Nam Bộ tạo nên phong cảnh thuỷ mạc, hữu tình, thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch sơng nước, du thuyền, nghe đờn ca tài tử CHỢ NỔI PHỤNG HIỆP (HẬU GIANG) Đây điểm tham qua, loại hình du lịch sơng nước đặc trưng đồng sông Cửu Long, hấp dẫn du khách nước quốc tế Chợ Phụng Hiệp nơi sông nước mênh mông rẽ ngã, từ ngã sông, thuyền bè từ địa phương tụ họp để mua bán đặc sản phong phú vùng đồng Nam Bộ nhu yếu phẩm, đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất họ Đến đây, du khách hòa vào đồn thuyền người dân sơng nước Nam đầy ắp hàng hóa, hoa trái, thưởng thức nhiều ăn đặc sản khung cảnh sơng nước thống đãng khiết vùng sơng nước Nam CHỢ NỔI CÁI BÈ VÀ CÙ LAO TÂN PHONG Nằm đoạn sông Tiền Giang giáp ranh tỉnh Tiên Giang, Vĩnh Long Bến Tre Chợ có 400-500 thuyền với nhiều loại trái neo dọc hai bên bờ sông, hàng trăm thuyền nhỏ lại mua bán Cù lao Tân Phong, tiếng với vườn chôm chôm KHU DI TÍCH NÚI SAM VÀ LĂNG THOẠI NGỌC HẦU (AN GIANG) Khu di tích núi Sam thuộc xã Vĩnh Tế, phía Tây thị xã Châu Đốc Tương truyền vùng đất thiêng nên có nhiều chùa thờ Phật xây dựng 163 gần 200 năm qua Có đến 200 ngơi đền, chùa, am, miếu nằm rải rác từ chân núi lên đến đỉnh núi Dưới chân núi lăng thoại Ngọc Hầu, Ông lãnh đạo nhân dân địa phương đào kênh quan trọng tỉnh An Giang Vĩnh Tế dài 90km, nối sông Hậu đến Hương Thành (Hà Tiên), kênh chỉnh An nối sông Hậu với sông Tiền, kênh thoại Hà, đắp lộ Châu Đốc, Long Xuyên, Châu Đốc núi Sam Tất cơng trình hồn tất trước năm 1858, có cơng mở mang, khai phá nhiều vùng đất Tây Nam Bộ Tồn thể khu lăng tẩm có kiến trúc hài hòa với phong cảnh thiên nhiên, xung quanh lăng có tường xây đá ơng, khu gồm lăng mộ, đề thờ thoại Ngọc Hầu, mộ bà hai bên Bên phải khu mộ mộ người dân theo ông đào kênh Vĩnh Tế, khai khẩn đất hoang, lập ấp Sau phần mộ ơng có bia (Vĩnh Tế Sơn) đá sa thạch có khắc 730 chữ, dựng vào năm 1828, bốn năm sau đào xong kênh Vĩnh Tế Khu lăng mộ thoại Ngọc Hầu đến giữ gìn nguyên vẹn Núi Sam nơi danh lam thắng cảnh tiếng khu du lịch hấp dẫn vùng Tây Nam Bộ THẠCH ĐỘNG (KIÊN GIANG) Động nằm tảng đá xanh khổng lồ mọc trơ trọi vùng toàn đất, nằm kề sát quốc lộ 17, cách thị xã Hà Tiên 3km Trong động rộng, giọt nước mưa theo tháng năm xâm thực đá, len lách chảy xuống hang, hòa tan với chân vơi tạo thạch nhũ độc đáo KHU DU LỊCH NÚI CẤM (TỊNH BIÊN - AN GIANG) Núi cấm nằm dãy "Thất Sơn" An Giang, cao 710 m, sườn núi có nhiều cảnh đẹp suối Thanh Long, động Thuỷ Tiên, hang Vồ Bồ Hong, vườn ăn quả, chùa Đến khu du lịch núi Cấm, du khách hưởng khí hậu mát mẻ, lành, tham quan cảnh suối nước, hang động, hồ chứa nước, đồi Tức Dụp DI CHỈ VĂN HÓA ÓC EO 164 Vương quốc Phù Nam quốc gia tồn khu vực hạ lưu sông Mêkông gồm Campuchia Nam Bộ từ TKI-TKVII Theo chứng tích sót lại lãnh thổ Việt Nam văn minh thời với văn hóa Ĩc Eo Tập qn phổ biến cư dân Phù Nam nhà sàn Phật giáo đạo Hindu sùng tín Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển CÁC CHÙA Ở TÂY NAM BỘ: CHÙA TÂY AN (AN GIANG): Chùa Tây An tọa lạc chân núi Sam vị quan triều Nguyễn thời vua Minh Mạng tổng đốc Nguyễn Nhất An xây dựng năm 1820, ông triều đình phái Cao Miên, ơng nguyện cơng việc thành công dựng chùa thờ Phật núi Sam Chùa dựng tre lá, sau ơng thỉnh hòa thượng Hải Tịnh đến trụ trì từ năm 1847 sau hòa thượng Pháp tăng đến trụ trì Hòa thượng Pháp Tăng lại giỏi nghề làm thuốc chữa bệnh cho dân Khi ông mất, nhân dân suy tôn danh hiệu Phật thày Tây An nên chùa gọi Tây An Chùa có lối kiến trúc ấn Độ, xây vật liệubền xi măng, gạch ngói Ngơi chùa cao 18m, tờ đức Phật Thích Ca, hai bên lầu chiêng, trống: Chúa có vọng cửa, cửa thờ Quan Thế Âm, bên cửa có băng đề Tây An cổ tự, bên sân chùa có cờ phướn cao 16m, bậc thang cửa chùa có bạch thượng hắc tượng Hai bên hành lang, phân biệt cho tín đồ nam nữ, chùa có tới 11.270 tượng gỗ lớn nhỏ Tây An chùa cổ thu hút nhiều phật tử du khách tới chiêm bái, cầu nguyện CHÙA GIỒNG THÀNH (AN GIANG): Chùa có tên chữ Long Hương Tự Chùa Giồng Thành hòa thượng Trần Minh Lý đứng hưng cơng, trơng coi xây dựng vào năm 1875 Chùa có lối kiến trúc chữ Song - Hỉ, có nếp nhà điện, giảng đường, nhà tổ, chánh đường nhà tổ có nhà cầu song hành Chùa làm vật liệu bền chắc, ngói xi măng, cột chùa có vẽ rồng, chùa có tháp tầng 165 Trong đời hoạt động mình, cụ Nguyễn Sinh Sắc chùa từ năm 1923 đến năm 1929 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chùa Giồng Thành sở hoạt động cách mạng tỉnh ủy Châu Đốc, huyện ủy Tân Phú Đặc biệt đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt, thời hoạt động cách mạng trú ngụ chùa CHÙA NAM NHÃ (TP CẦN THƠ): Vị trí chùa nguyên hiệu thuốc bắc Nam Nhã Đường, nơi liên lạc, hội họp sĩ phu yêu nước tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội Vì chùa mang tên Nam Nhã Chùa có nhiều phận: điện giữa, bên có ngơi nhà gian dành cho tăng ni sư Phía sau chùa có vườn tháp mộ, nơi an nghỉ sĩ phu yêu nước tham gia phong trào Đông Du người tham gia xây dựng chùa Trong tòa điện có nhiều tượng quý tượng đồng: tượng Thích Ca, Khổng Tử Lão Tử Ngày du khách đến chùa Nam Nhã vừa để chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính chùa, lễ Phật tìm hiểu hoạt động sĩ phu yêu nước phong trào Đông Du, hoạt động Đặc ủy Hậu Giang, xứ ủy Nam Kỳ, thắp nén nhang tưởng nhớ người yêu nước, hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc CHÙA ƠNG - QUẢNG TRIỆU HỘI QUÁN (TP CẦN THƠ) Chùa Ông nơi sinh hoạt cộng đồng thực nghi lễ tín ngưỡng người Hoa Cần Thơ Chùa xây dựng năm 1894 - 1896, khu đất rộng 532m2, ngày giữ qui mô, giá trị kiến trúc ban đầu Vật liệu xây dựng, lối kiến trúc thần điện thờ chùa mang đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng Trung Hoa 166 Chùa thờ tượng Quan Công, nhân vật lịch sử Tam Quốc, gương lòng trung hiếu, tiết nghĩa Trung Quốc Ngồi chùa thờ Quan Âm Nam Hải, Thái Bạch Tinh Quân, thổ địa Chùa Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích quốc gia năm 1993 CHÙA KHƠ LEANG (SĨC TRĂNG): Chùa Khơ Leang có lịch sử xây dựng cổ chùa Khmer chùa Nam nói chung Chùa tọa lạc khu đất rộng khoảng 3ha Chùa giữ nhiều giá trị kiến trúc, điêu khắc trang trí chùa Khmer vào giai đoạn chịu ảnh hưởng phái Theravađa du nhập từ Thái Lan vào Cơng trình kiến trúc có giá trị độc đáo, quy mơ to lớn tòa điện Tòa điện dài tới 20m, rộng 9m, bên có 12 cột lớn, phủ sơn đen, vẽ hình rồng Tòa nhà có cấp mái, thoải dần, cấp mái dốc tới 60o, cấp mái chia làm nếp, nếp rộng nâng cao nếp bên các góc mái đắp hình đoạn rắn vút cong Có nhiều cột chạy quanh điện đỡ lấy mái Phía cột tiếp đỡ mái hình chim thần Rarudda, người Khmer gọi Krud Trong tòa điện có nhiều tượng Phật vị trí cao tượng Thích ca cao 2,2m, ngồi tòa sen cao 2,5m bệ tượng cao 1,3m Hiện chùa Khơ Leang lưu giữ sao, tài liệu thư tịch cổ, có nói đến nguồn gốc, địa danh Sóc Trăng, lịch sử xây dựng chùa.Vào TK XVI viên quan cai quản vùng Sóc Trưang có tên Tác, đặt tên cho vùng đất cai quản Snosk KhLeang, người kinh đến gọi Snosk Khơ Leang sau gọi Sóc Trăng Hàng năm chùa nơi diễn nhiều lễ hội quan trọng ngày lễ hội truyền thống dân tộc Khmer Chùa tổ chức nhiều lễ hội Phật giáo nơi thực lễ nghi Phật giáo người Khmer Sóc Trăng CHÙA DƠI (SĨC TRĂNG) 167 Chùa Dơi có tên chùa Mã Tộc hay chùa Mattatu Chùa có tên chùa Dơi vườn chùa thường có đàn dơi đơng hàng nghìn đến treo để ngủ, chiều tối bay rợp khuôn viên chùa Đây chùa cổ người Khmer Nam Bộ, xây dựng khoảng 400 năm trước Trong chùa cất giữ hàng trăm kinh viết nốt, có giá trị lịch sử văn hóa CHÙA ĐẤT SÉT (SĨC TRĂNG) Chùa có tên chữ Bửu Sơn Tự Chùa gia đình người Hoa, họ Ngộ xây dựng cách 200 năm, chùa có tên Đất Sét trước xây dựng đất sét Chùa dài 30m, rộng 13m, có hàng nghìn tượng Phật lớn nhỏ, tượng rồng, phượng, sư tử làm đất sét Chùa có hai cơng trình tinh xảo tháp Đa Bảo Bao Tòa Tháp Đa Bảo cao 4m, có 13 tầng, cửa, cửa có tượng Phật Tòa Bao Tòa thờ Phật cao gần 5m, phía tháp có hìn bơng sen hàng nghìn cánh, có tượng ơng Ngơ Bá Tràng, người trụ trì chùa đồng thời tác giả nến cao tới 2,6m, nặng tới 200kg tạo tác tỉ mỉ CHÙA PHÙ DUNG (KIÊN GIANG) Chùa Phù Dung gọi Phù Tam Tự, tổng trấn Hà Tiên Mạc Thiên Tích (Mạc Thiên Tứ) dựng vào khoảng TK XVIII chân nuúi Bình Sơn, thị xã Hà Tiên nàng Cơ Phù Cừ (Nguyễn Thị Xuân), vợ thứ hai ơng Mạc Thiên Tích Mạc Cửu danh sĩ thời chúa Nguyễn, chúa Nguyễn phong Tơng Đức Hầu ơng người có cơng nối nghiệp cha, mở mang trấn Hà Tiên Chùa trung tu nhiều lần Chính điện có nhiều tượng Phật, đặc biệt có tượng Phật Thích Ca đồng đưa từ Trung Quốc thờ Phía sau điện có điện thờ Ngọc Hồng Trong khn viên chùa có khu mộ tháp bà Nguyễn Thị Xuân bốn vị sư 168 CHÙA TAM BẢO (KIÊN GIANG) Chùa có tên Sắc Tứ Tam Bảo Tự, ông Thống binh Mạc Cửu, tướng người Hoa có cơng khai phá vùng đất Hà Tiên, dựng vào năm 1730 thị xã Hà Tiên Ngôi chùa xưa bị phá hỏng hoàn toàn, chùa Hòa Thượng Phước Ân cho xây vào năm 1930 Ở điện Phật có tượng đức Phật A Di Đà đồng cao 2,3m, phía sau tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay, bên trái điện Phật am thờ Phật Di Lặc Bên ngồi có khu mộ 16 vị sư Phía trước chùa tượng Quan Âm Bồ tát đứng đài sen, tượng Phật Di Đà nằm gốc bồ đề dài 10m CHÙA HANG (KIÊN GIANG) Ngôi chùa nằm hang đá sâu 40m, hang ánh sáng lờ mờ nhìn thấy thạch nhũ to cột nhà Đá vôi tái kết tinh rồng nên gõ vào thân thạch nhỏ ngân lên tiếng chng chùa (còn gọi " đá chng") Du khách vào vừa kết hợp tham quan thạch nhũ hình thành tự nhiên, phía sau chùa Hang lại mặt biển xanh với bãi cát vàng chạy dài thơ mộng CHÙA VĨNH TRÀNG (XÃ MỸ PHONG, TP MỸ THO) Chùa xây dựng vào đầu TK XIX với quy mơ nhỏ, sau năm 1.849, hòa thượng Huệ Đăng đến tu mở rộng chùa Chùa có tới 178 cột, nếp nhà sân gạch Với hệ thống cửa vòm, lan can, nhiều cột trước mặt, điện Trước điện có sân rộng với nhiều chậu cảnh xây dựng vng vắn Trong chùa có hệ thống tượng Phật tạo tác chau chuốt, tinh tế điện có nhiều tượng Phật: A Di Đà, Thích Ca Di Lặc, Bồ Tát Văn Thù, Bồ Tát Phổ Hiền Chùa Vĩnh Tràng chùa có quy mơ lớn miền Nam Vì vậy, chùa hút nhiều tăng ni phật tử du khách đến tham quan, bái yết CHÙA ÂNG 169 Chùa cách Trung tâm thị xã Trà Vinh 7km, ẩn rừng cổ thụ ao Bà Om Chùa Âng chùa cổ hệ thống chùa Khmer Trà Vinh Chùa có kiến trúc cổ, độc đáo, hài hoà cảnh sắc thiên nhiên Chùa Âng Văn hố Thơng tin cơng nhận di tích văn hố quốc gia Cổng chùa trang trí tượng chằn, tiên nữ, chim thần theo mơ - típ truyền thống, chùa Âng có hào nước sâu bao bọc xung quanh tháp năm Đây nơi lưu giữ tro xương vị trụ trì qua đời Theo truyền thuyết, chùa Âng xây dựng vào cuối TK X Nhưng qua sổ sách lưu lại, kể từ vị trụ trì đầu tiên, ngơi chùa có trước năm 1715, trùng tu năm 1842 Nền chùa Âng cao 2m gồm bậc Rộng điện, nơi tập trung tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Cửa chùa mở hai hướng đông tây Bên ngồi, đầu sáu cột trước điện, có chạm khắc hình tiên nữ, chim thần Mái chùa lợp ngói, có ba tầng, chống đỡ 12 cột gỗ qúi, mái dốc cao hai mái Mỗi đầu hồi đóng kín gỗ hình tam giác, chạm khắc hình vị chủ thiên đội mâm hoa hướng dương tinh xảo Các diềm mái có hình rồng cách điệu, đầu chúc xuống, thân soãi theo dốc mái Các vẩy uốn cong ngược lên làm cho dáng mái chùa cao Bên điện gian phòng thờ Phật Thích ca, nơi tiến hành nghi thức tôn giáo Phật giáo Nam tông Bệ thờ Phật rộng gần 30m² gồm bốn bậc Tượng Phật cao 2,1m Xung quanh có 50 tượng Phật khác nhỏ (bằng đá gỗ) Ba phía vách điện có hàng chục tranh vẽ đời đức Phật Trần điện trang trí bốn bích họa lớn theo chủ đề: Phật đản sinh, xuất gia, đắc đạo, nhập niết bàn Với ưu giao thông thuận lợi, chùa Âng lại nằm liền kề Nhà bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer ao Bà Om, tạo thành quần thể di tích thu hút nhiều du khách đến tham quan KHU DI TÍCH GỊ THÁP (ĐỒNG THÁP): 170 Khu du lịch Gò Tháp gồm di tích tiêu biểu có giá trị lịch sử văn hóa gò Tháp Mười, tháp cổ tự, mộ đền thờ cụ đốc Bình Kiều, gò Minh Sư, miếu bà chúa Xứ Tháp Cổ Tự cách Gò Tháp Mười 100m phía Bắc, tương truyền có từ thời vua Thiệu Trị (1841 - 1847) trước ngơi tháp chân Lạp Qua tháp cổ tự đến khu chống thực dân Pháp cụ đốc Bình Kiều, nơi có mộ đền thờ cụ Miếu bà chúa Xứ, gò Minh sư nơi thờ bà chúa Xứ diễn lễ hội vía bà, hàng năm thu hút nhiều du khách thập phương Gò Tháp Mười nơi cách 2000 năm có cư dân sinh sống nhà khảo cổ học phát nhiều di vật văn hóa cổ, đặc biệt di vật thuộc văn hóa óc Eo Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, gò Tháp Mười quan kháng chiến Nam bộ, quân khu 8, tửờng Quân khu Với giá trị văn hóa lịch sử đặc sắc, di tích Gò tháp Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng nơi hấp dẫn du lịch tham quan nghiên cứu LĂNG CỤ PHÓ BẢNG NGUYỄN SINH SẮC (ĐỒNG THÁP): Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nằm ven đường quốc lộ 23 cách thị xã Cao lãnh 2km Lăng khánh thành ngày 23/2/1996 khuôn viên rộng 1ha Đây cơng trình ghi ơn cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà yêu nước sinh thành cụ Chủ tịch nước, danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh CÙ LAO ƠNG HỔ VÀ NHÀ LƯU NIỆM CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG (AN GIANG): Cù lao ơng Hổ thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, Thành phố Long Xuyên Từ Long Xuyên du khách di thuyền ngược sơng Hậu tới Hiện có phà từ Long Xuyên qua thẳng cù lao thuận tiện cho lại Xưa vùng lau sậy hoang vu, có nhiều hổ, báo cư ngụ nên cù lao có tên ơng Hổ 171 Cù lao ơng Hổ quê hương cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, cù lao có ngơi nhà gỗ, khu có khn viên, trái xum x, nơi chủ tịch Tôn Đức Thắng sinh sống thời niên thiếu Đây ngơi nhà cổ kính gian, chái, kết cấu khung cột, ván sàn gỗ, lớp ngói ống Ngơi nhà cụ thân sinh Bác Tôn làm năm 1887 Bên nhà lưu giữ ảnh thân sinh Bác Tôn, ván ngựa Bác Tôn nằm thời niên thiếu, đôi giày Bác làm cho em trai Tơn Đức Nhung Phía sau ngơi nhà mộ thân sinh Bác ông Tôn Văn Đề bà Nguyễn Thị Dị Phía trái ngơi nhà bụi tre Bác Tơn trồng Đối diện nhà bảo tàng cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng, bảo tàng nằm bên bờ sông Hậu với khuôn viên rộng khoảng 1ha Trong bảo tàng có nhiều khu nhà trưng bày thân nghiệp đời hoạt động Bác Nhiều du khách đến tham quan, tìm hiểu đời Bác MIẾU BÀ CHÚA XỨ (AN GIANG): Miếu Bà chúa Xứ tọa lạc ấp Vĩnh Tế I, thị xã Châu Đốc, xây dựng vào đầu TK XIX Có truyền thuyết việc xây dựng miếu Bà, thứ nhân dân tin vào linh thiêng Bà nên xây dựng miếu thờ Bà Cũng có nhiều người cho Thoại Ngọc Hầu xây dựng theo mong muốn bà Châu Thị Tế, người vợ cố ông Miếu Bà chúa Xứ kiến trúc theo lỗi chữ Quốc, có mái hình vng, lợp ngói ống màu xanh Nhà để tượng có hình vng mái Trong miếu có thờ tượng Bà chúa tạc đá xanh, có niên đại TK VI, mang phong cách điêu khắc tượng Ấn Độ, theo mơ tượng thần Visnu, có giá trị nghệ thuật cao BẢO TÀNG VĂN HÓA KHMER (SÓC TRĂNG) Bảo tàng nằm đối diện với chùa Khơ Leang Đây nơi hấp dẫn du khách tham quan, tìm hiểu nghiên cứu mảnh đất Sóc Trăng văn hóa Khmer 172 Bảo tàng xây dựng mang kiểu dáng chùa Khmer , nơi sưu tầm, trưng bày nhiều vật văn hóa tinh thần, vật chát phát triển kinh tế - xã hội người Khmer Sóc Trăng NHÀ THỜ, LĂNG MỘ DÒNG HỌ MẠC (KIÊN GIANG): Tại thị xã Hà Tiên, đồi cách Hà Tiên 2km phía Tây, khu Từ đường lăng mộ họ Mạc có 300 năm Chính lăng Mạc Cửu, hai bên lăng mộ cháu quan Tổng Binh Mạc Thiên Tích, Tham Tướng Mạc Tử Hồng, lăng Bà Mạc Thiên Tích, Mạc Cơng Du, Mạc Cơng Tây, v.v Dưới chân đồi nhà thờ dòng họ Mạc, ln mở rộng cửa đón khách đến thăm viếng LỄ HỘI LỄ HỘI CHOL CHNAM THMAY (AN GIANG): Lễ hội năm mới, lễ tết lớn người Khmer Nam Bộ, tổ chức vào ngày 12, 13, 14, 15 tháng âm lịch chùa gia đình Lễ hội có ý nghĩa tiễn đưa mùa nắng hạn Teveda (thần coi sóc) cũ đón mùa mưa đón thần Teveda Trong dịp lễ hội ngồi cúng lễ người thăm hỏi nhau, tham gia tục té nước nhiều trò chơi thả diều, đánh quay lửa, buổi tối có đốt pháo thăng thiên, trai gái tham gia múa Roam Vông, hát Ru kê, thả đèn gió LỄ HỘI OC-OM-BOC CỦA DÂN TỘC KHMER Theo phong tục cổ truyền, vào ngày rằm tháng 10 âm lịch hàng năm đồng bào Khmer tổ chức lễ cúng trăng mà dân gian thường gọi Oc-om-boc Đến với lễ hội Oc-om-boc, du khách có dịp tham gia trò chơi văn hóa, văn nghệ dân gian như: múa Lâm Thol, Rô băm, hát Dù kê, thi đấu cờ ốc, Du khách có dịp chiêm ngưỡng hình ảnh đèn nước, đèn gió độc đáo đồng bào Khmer Một hoạt động sôi nổi, náo nhiệt thiếu lễ hội Oc-om-boc đua ghe ngo 173 Ghe Ngo có chiều dài khoảng 24m, ngang 1,2m; mũi lái cong, trang trí hoa văn Khmer, đầu ghe vẽ hình thú Mỗi ghe Ngo có đóng góp cơng sức tiền bạc bà phum sóc Ghe bảo quản chùa, hàng năm đưa xuống nước lần ngày lễ hội lễ hạ thủy cơng phu tốn Trước ngày hội, người tập dượt công phu, trước tiên bơi bờ, sau bơi nước Người chọn ngồi mũi để huy thường người có uy tín phum sóc Hội đua ghe Ngo thu hút đông đảo người dân ngồi tỉnh tham LỄ HỘI ĐUA BỊ CỦA DÂN TỘC KHMER (AN GIANG) Lễ hội đua bò kéo bừa lễ hội truyền thống độc đáo đồng bào Kh’mer hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, nơi ni nhiều bò An Giang đồng sơng Cửu Long Sân đua bò thường khu đất rộng khoảng 60m, dài 170m, có bờ cao xung quanh Vào ngày hội, đơi bò đặt vào bừa, gọng bừa bàn đạp, gồm gỗ rộng 30cm, dài 90cm, bên có Mỗi đơi bò điều khiển nài, nài điều khiển bò nài phụ Bò chọn lựa chăm sóc cẩn thận trước sau đua Lễ hội đua bò tổ chức vào lễ Đôn Ta (Lễ cúng ông bà), ngày cuối tháng 10 âm lịch người Khmer LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ- LỄ VÍA BÀ (AN GIANG) Đây lễ hội dân gian lớn Nam Bộ, tổ chức hàng năm 23 đến 27 tháng âm lịch Khách hành hương từ tỉnh, thành Nam Bộ đến lễ hội đường thủy đường để chiêm bái, thay y phục, tắm tượng Bà, thưởng thức múa bóng, hát hội Lễ Phật, lễ Vía Bà tổ chức miếu Bà chúa Xứ HỘI ĐỀN NGUYỄN TRUNG TRỰC (KIÊN GIANG) Đền thờ Nguyễn Trung Trực thành phố Rạch Giá, Kiên Giang thờ ông Nguyễn Trung Trực tượng đồng ông công viên Nguyễn Trung 174 Trực Ông người lãnh đạo nhân dân chống Pháp Nam Bộ Lễ hội tổ chức vào ngày 18 - 19 tháng 10 âm lịch hàng năm để tưởng nhớ cơng ơn ơng Ngồi ra, nhiều làng nghề truyền thống làm bánh tráng Cần Thơ, nghề làm nước nắm nguyên liệu cá cơm đặc sản Phú Quốc, nghề làm vật dụng đất Hòn Đất (Kiên Giang), dệt lụa dân tộc Chăm (An Giang) 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Minh Tuệ, Ðịa lý Du lịch Huế, 1995 Vũ Tuấn Cảnh nnk, Ðánh giá tài nguyên Du lịch Việt Nam, Ðề tài NCKH, 1991 Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông nnk Ðịa lý Du lịch, NXB TP HCM, 1999 TCDLVN, Quy hoạch tổng thể phát triển DLVN thời kỳ 1995 - 2010 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 1990 Thế Đạt, Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2005 Bùi Thị Hải Yến nnk, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, ĐHQG HN, 2008 10 Lê Văn Thăng nnk, Du lịch môi trường, ĐHQG Hà Nội, 2008 11 Nguyễn Minh Tuệ nnk, Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2005 12 Một số trang Web, tài liệu viết…liên quan đến du lịch Việt Nam 176 ... điểm du lịch tiểu vùng Tây Nguyên 7.5.4 Các điểm du lịch tiểu vùng Đông Nam Bộ 7.5.5 Các điểm du lịch tiểu vùng Tây Nam Bộ Phần I CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH... ranh giới vùng du lịch 4.5 HỆ THỐNG CÁC VÙNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 4.5.1 Vùng du lịch Bắc Bộ 4.5.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.5.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Chương VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ 5.1... CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các chức du lịch: 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế-xã hội du lịch:

Ngày đăng: 02/01/2018, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan