Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực môn Toán lớp 2 ở trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

45 469 2
Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực môn Toán lớp 2 ở trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm trở lại đây, cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, song cũng làm nền tảng cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Và chính sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong nhà trường hiện nay. Phương pháp là cách thức giải quyết, là con đường, biện pháp để thực hiện một hoạt động nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Các phương pháp nghiên cứu được lựa chọn và sử dụng tùy theo mục đích, nội dung và đặc điểm của từng đối tượng. Để đạt được mục đích thì người ta thường sử dụng phối hợp các phương pháp với nhau, nhằm mục đích bổ khuyết cho nhau, kiểm tra lẫn nhau, để tìm ra các kết quả khách quan và chân thực. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay mở ra cho nước ta nhiều cơ hội phát triển về mọi mặt. Cùng đó sự cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đặt một vị trí mới cho nền giáo dục. Giáo dục phải đào tạo ra những con người có tri thức, có đạo đức, có tư duy phê phán, có sáng tạo, có kỹ năng, kỹ xảo để giải quyết vấn đề có hiệu quả trong môi trường luôn biến đổi không ngừng. Và phương pháp dạy học tích cực là một trong những phương pháp giúp học sinh chiếm lĩnh được các giá trị kinh nghiệm ấy, đặc biệt là giúp cho học sinh hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của mình. Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp dùng để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.Vì thế, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực là vấn đề then chốt của việc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Sử dụng những phương pháp dạy học tích cực sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ và làm của học sinh – chủ nhân tương lai của đất nước. Mục đích chính của việc vận dụng các phương pháp dạy học trong dạy học là nhằm phát huy vai trò chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Lợi ích đối với người dạy: khi áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, giờ giảng của mỗi giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa hơn. Bên cạnh đó, khả năng chuyên môn của người thầy sẽ tăng lên. Lợi ích đối với người học: khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ được học chứ không bị học. Người học được chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm không chỉ từ người thầy mà còn từ chính các bạn trong lớp. Họ sẽ được học, được sáng tạo, được thể hiện, được làm. Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức và tăng khả năng áp dụng vào thực tế lên gấp nhiều lần so với cách học thụ động một chiều. Khi nhắc đến giáo dục nhà trường thì phải kể đến các bậc học. Bậc học đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và rèn luyện của mỗi học sinh. Bậc tiểu học đóng vai trò là nền tảng, bước đầu hình thành nhân cách và tính cách của học sinh. Do đó, phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học là rất cần thiết và quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tập thể Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên và học sinh của Trường tập trung đẩy mạnh việc dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm. Tuy nhiên, hiệu quả của việc dạy học theo các phướng pháp tích cực này chưa thực sự mang lại hiệu quả như kỳ vọng. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực môn Toán lớp 2 ở trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu.

GVHD: Đỗ Mạnh Tiến LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Đỗ Xuân Tiến – người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành đề tài Tiếp theo, chúng tơi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giảng dạy Bộ môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Nai truyền đạt kiến thức quý báu, kỹ cần thiết học tập Trường Những kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho thực đề tài mà hành trang vững để tiếp tục nghiên cứu sau Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh Trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai dành thời gian quý báu để cung cấp tư liệu tư vấn giúp đỡ chúng tơi hồn thành tiểu luận Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tập thể lớp Cao đẳng Sư phạmTiểu học A K41 giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nói chung hoàn thành đề tài học mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng Mặc dù cố gắng, hạn chế điều kiện nên không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để tiểu luận ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Đồng Nai, ngày 08 tháng 12 năm 2017 Các thành viên nhóm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 8 Cấu trúc đề tài Kết luận khuyến nghị .8 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Phụ lục 12 Kế hoạch nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học 11 1.1.Lịch sử nghiên cứu vềcác phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 11 1.2.Một số khái niệm 18 Chương 2:Thực trạng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường tiểu họcTam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 28 2.1 Tổng quan trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 28 2.2.Cách lấy mẫu 31 2.3.Thực trạng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường Tiểu họcTam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 31 Chương 3: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường tiểu họcTam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 35 3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh 35 3.2 Đổi phương pháp dạy giáo viên học học sinh 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Khuyến nghị .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ, song làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Và phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường Phương pháp cách thức giải quyết, đường, biện pháp để thực hoạt động nhằm đạt hiệu cao Các phương pháp nghiên cứu lựa chọn sử dụng tùy theo mục đích, nội dung đặc điểm đối tượng Để đạt mục đích người ta thường sử dụng phối hợp phương pháp với nhau, nhằm mục đích bổ khuyết cho nhau, kiểm tra lẫn nhau, để tìm kết khách quan chân thực Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mở cho nước ta nhiều hội phát triển mặt Cùng cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày liệt, đòi hỏi nước phải đặt vị trí cho giáo dục Giáo dục phải đào tạo người có tri thức, có đạo đức, có tư phê phán, có sáng tạo, có kỹ năng, kỹ xảo để giải vấn đề có hiệu môi trường biến đổi không ngừng Và phương pháp dạy học tích cực phương pháp giúp học sinh chiếm lĩnh giá trị kinh nghiệm ấy, đặc biệt giúp cho học sinh hình thành phát triển tồn diện nhân cách Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học.Vì thế, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vấn đề then chốt việc đổi giáo dục Việt Nam Sử dụng phương pháp dạy học tích cực làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ làm học sinh – chủ nhân tương lai đất nước Mục đích việc vận dụng phương pháp dạy học dạy học nhằm phát huy vai trò chủ động học sinh trình lĩnh hội kiến thức Lợi ích người dạy: áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên Lợi ích người học: giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người thầy mà từ bạn lớp Họ học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp nhiều lần so với cách học thụ động chiều Khi nhắc đến giáo dục nhà trường phải kể đến bậc học Bậc học đóng vai trò quan trọng q trình học tập rèn luyện học sinh Bậc tiểu học đóng vai trò tảng, bước đầu hình thành nhân cách tính cách học sinh Do đó, phương pháp dạy học tích cực tiểu học cần thiết quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, tập thể Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh Trường tập trung đẩy mạnh việc dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, hiệu việc dạy học theo phướng pháp tích cực chưa thực mang lại hiệu kỳ vọng Vì thế, chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp Trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp dạy học có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp Trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tíchcực mơn Tốn lớp trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.Giả thuyết khoa học Nếu chúng tơi tìm thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Toán lớp 2,trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chắn đề xuất số phương pháp phù hợp để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp Trường Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận phương pháp dạy học tích cựcở mơn Tốn lớp trường Tiểu học Tìm hiểu thực trạngcác phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quảcác phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường Tiểu họcTam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Chúng sưu tầm tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp Trên sở nghiên cứu tài liệu ấy, tiến hành đọc toàn tài liệu thu thập chắt lọc phần có liên quan gần với đề tài, sau tập hợp chúng lại thành sở lý luận cho đề tài Khi phân tích tổng hợp tài liệu, chúng tơi phân tích tổng hợp theo phần, đề mục Sau phân, tổng hợp xong phần lý thuyết xây dựng mơ hình phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn trường tiểu học nói chung để phương pháp cho hiệu cao 6.2 Phương pháp thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành dự tất lớp khối trường, lớp dự tiết Ở trường Tiểu học Tam Hiệp A có lớp 2, để rút ngắn thời gian quan sát chúng tơi bố trí 12 người dự giờ, người nhóm, nhóm dự lớp Tất thông tin thu thập từ quan sát ghi chép cẩn thận kết hợp với quay phim (chúng tơi xin phép giáo viên tiết dạy đó) để chứng minh Tất thơng tin góp phần lí giải cho thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp Trường 6.2.2 Phương pháp điều tra Chúng dùng hệ thống câu hỏi gồm 15 câu hỏi có 12 câu hỏi đóng, câu hỏi mở để hỏi học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2,trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với mục đích có thơng tin cần thiết, sống động phục vụ cho nghiên cứu Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Các câu hỏi trải rộng cho5 vấn đề: hứng thú; nhận thức; phương pháp, trình độ quan điểm học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp Trường Sau soạn xong bảng câu hỏi, kiểm tra cẩn thận, chỉnh sửa hồn chỉnh Sau photo bảng câu hỏi thành 120 bảng chia cho lớp khối 2, tức lớp 20 học sinh Bảng câu hỏi có hướng dẫn cặn kẽ gửi đến tận tay học sinh, lần khảo sát khảo sát học sinh Sau học sinh trả lời xong, thu bảng câu hỏi kiểm tra cẩn thận Nếu phát thông tin chứa đựng mâu thuẫn bảng câu hỏi, vấn học sinh để có câu trả lời thỏa đáng ghi lại vào bảng câu hỏi học sinh Đối với giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường phụ huynh học sinh vấn vài người nên không lập bảng câu hỏi 6.2.3 Phương pháp vấn Chúng đặt số câu hỏi cho giáo viên tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Dựa vào câu trả lời giáo viên để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập tin tức liên quan đến thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2,trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Sau xây dựng mơ hình lí thuyết điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2,trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đề xuất phương pháp dạy nhằm nâng cao hiệu cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích dạy Tốn Trường Để đảm bảo tính khả thi cho phương án đề xuất, tiến hành dạy học thực nghiệm Cách dạy tiến hành theo bước sau: Bước 1:Trong tồn khối 2, chúng tơi chọn 40 học sinh tương đồng học lực hạnh kiểm Bước 2: Chia ngẫu nhiên 40 học sinh thành nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, với số lượng Bước 3: Soạn giảng cho nhóm khối Số lượng bài, tiết dạy nhóm phương pháp khác Với nhóm đối chứng, chúng Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến dạy theo phương pháp trước dạy Còn với nhóm thực nghiệm, chúng tơi dạy theo phương pháp vừa đề xuất sau nghiên cứu Bước 4: Sau kết thúc phần dạy nhóm, thực hoạt động: Hoạt động 1: Mời số giáo viên khối tham gia dự tiết dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo phương pháp nhóm thực nghiệm nhóm Sau đó, mời giáo viên góp ý, nhận xét, cho điểm tiết dạy (A: Tốt, B: Bình thường) + Nếu phần lớn giáo viên cho điểm A “Đạt” + Nếu nửa nửa giáo viên cho điểm B “Khơng đạt” Hoạt động 2: Ra đề kiểm tra cho nhóm Sau đó, chấm điểm tổng kết thành cột cho nhóm Giả sử điểm bình qn nhóm đối chứng X nhóm thực nghiệm Y + Nếu X < Y “Đạt” + Nếu X ≥ Y “Khơng đạt” Sau thực hoạt động, tổng kết lại cho nhóm Nếu hoạt động “Đạt” phương pháp khả thi, ngược lại “Khơng khả thi” 6.2.5 Phương pháp xử lí số liệu Tất thơng tin mà thu thập từ thực tiễn xử lí tốn thống kê để đảm bảo tính xác Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian, điều kiện lại, nhân lực, chọn phát phiếu câu hỏi cho 60 học sinh khối Trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai hỏi thực trạng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp Trường Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực mơnTốn lớp trường tiểu học Chương 2: Thực trạngcác phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Nhóm – THK41 Trang GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Chương 3: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kết luận khuyến nghị: 9.1 Kết luận: 9.2 Khuyến nghị: 10 Danh mục tài liệu tham khảo: 11 Phụ lục: 12 Kế hoạch nghiên cứu: STT Thời gian Nội dung công việc 02/10 – Xác định tên đề tài viết lý 07/10 chọn đề tài Nghiên cứu phần mục đích, giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phần khách thể, đối Người thực Ghi Cả nhóm NguyễnVũ Thùy Linh Nguyễn Vũ 25/10 - tượng nghiên cứu, phương pháp 01/11 lí thuyết, xử lí số liệu Nghiên cứu phần phương pháp Nguyễn Vũ thực tiễn Nghiên cứu phần phạm vi, cấu Thùy Linh Nguyễn Vũ trúc đề tài Thùy Linh Nguyễn Thị 02/11– 07/11 Nghiên cứu phần 1.1 Nghiên cứu phần 1.1.1 Nghiên cứu phần 1.1.2 Nghiên cứu phần 1.2 Nghiên cứu phần 1.2.1 Nghiên cứu phần 1.2.2 Nhóm – THK41 Trang Thùy Linh Mỹ Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Phương Linh Nguyễn Phương Linh Nguyễn GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Nghiên cứu phần 1.2.3 Nghiên cứu phần 1.2.4 Nghiên cứu phần 2.1 09/11 – Nghiên cứu phần 2.2 Phương Linh Nguyễn Phương Linh Nguyễn Phương Linh Trần Phạm Ngọc Khanh Trần Phạm Ngọc Khanh 15/11 Nghiên cứu phần 2.3 Nguyễn Thị Bích Liên 17/11 – Tiến hành khảo sát xử lí số 22/11 liệu Nghiên cứu phần 3.1 23/11 – Nghiên cứu phần 3.2 28/11 Cả nhóm Nguyễn Thị Thúy Linh Nguyễn Hồng Thùy Linh Nguyễn Viết kết luận khuyến nghị Hồng Thùy Linh Nhóm – THK41 Trang 10 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Mường (06 người), Nùng (06 người), Tày (03 người), S’tiêng (01 người), Thổ (01 người) - Vị trí địa lý xác định: Phía Đơng giáp phường Tam Hòa, phía Tây giáp phường Tân Mai xã Hiệp Hồ, phía Nam giáp phường Bình Đa, phường An Bình, phía Bắc giáp phường Tân Hiệp Toàn phường chia làm 09 khu phố theo thứ tự từ 01 đến 09 - Nhân dân sống ngành nghề khác như: thương nghiệp, dịch vụ, bn bán nhỏ, số lại cơng viên chức nhà nước Có trường Tiểu học Tam Hiệp A Tam Hiệp B, 01 THCS Tam Hiệp, 01 THPT Tam Hiệp, 01 trường Mầm Non Tam Hiệp 03 trường Mẫu giáo dân lập - Trong năm 2016 09 tháng 2017 phường Tam Hiệp hoàn thành tiêu kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng 2.1.4.1 Về giáo dục: - Phường có trường THPT, trường THCS, trường Tiểu học, trường Mẫu giáo công lập; trường mẫu giáo dân lập với sở vật chất đầu tư khang trang hồn chỉnh quy trình đào tạo từ mẫu giáo đến lớp 12, thuận lợi cho việc học tập em phường Từ tháng năm 1995 tháng 11 năm 2017 phường Tam Hiệp thành phố tỉnh công nhận phường đạt chuẩn Quốc gia cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 2.1.4.1.1 Thuận lợi - Đảng ủy phường trọng trọng việc đạo thực công tác giáo dục địa phương xác định yêu cầu cần thiết việc nâng cao đời sống, tinh thần, vật chất nhân dân động lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội tồn phường 2.1.4.1.2 Khó khăn: - Một số gia đình khó khăn kinh tế, cơng việc khơng ổn định nên chưa thật quan tâm đến việc học tập em - Có số phụ huynh tỉnh miền Bắc, miền Trung,… sống công việc chuyển vào sinh sống làm việc địa phương đưa em vào học tập phường, cơng việc khơng ổn định có phụ huynh phải nơi khác bắt buộc em phải chuyển trường theo nên ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Nhóm – THK41 Trang 31 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến 2.1.4.2 Tình hình kinh tế: - Thương mại dịch vụ: có ngành nghề kinh doanh thương nghiệp cá thể vừa nhỏ: thương mại dịch vụ; giao thông vận tải cho thuê nhà Các hộ kinh doanh chủ yếu tập trung dọc tuyến đường Quốc lộ 15 (Phạm Văn Thuận) đường Đồng Khởi - Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có sở sản xuất khí; nhà máy SYM góp phần giải việc làm chỗ cho hàng trăm lao động 2.1.4.3 Về văn hóa, xã hội: - Thực tốt cơng tác chăm lo đối tượng sách xã hội, lao động việc làm, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Toàn phường tiếp tục thực tốt phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Đặc biệt năm qua địa phương cơng nhận hồn thành cơng tác chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; phổ cập trung học sở; phổ cập trung học phổ thông theo tiêu chuẩn tỉnh Đồng Nai - Thực tốt công tác chăm lo cho trẻ em nghèo địa bàn phường nhận dịp Quốc tế thiếu nhi tết Trung thu, UBND phường phối hợp với ban ngành, đoàn thể khu phố tổ chức hoạt động vui phát quà cho em 2.2 Cách lấy mẫu: - Chúng chọn ngẫu nhiên 30 học sinh chia cho lớp khối để điều tra Để đảm bảo tính xác lớp, vào lớp học để điều tra Hiện tại, lớp khối có số học sinh tương đương nhau.Vì số học sinh lớp tương đương 30 học sinh / lớp nên điều tra lớp học sinh 2.3 Thực trạng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2, trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: 2.3.1 Nhận thức học sinh vai trò, tầm quan trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp Để biết tình hình nhận thức học sinh trường Tiểu học Tam Hiệp A việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp vào dạy học mơn Tốn nhằm có tác động phù hợp nâng cao nhận thức cho em, chúng tơi hỏi học sinh có thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn Nhóm – THK41 Trang 32 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến lớp vào dạy học mơn Tốn quan trọng khơng đưa đáp án chọn lựa theo thang Likerk: – Rất quan trọng, – Quan trọng, – Bình thường, – Khơng quan trọng, – Hồn tồn khơng quan trọng Chúng tơi thu trị số trung bình 3.28 độ lệch chuẩn 1.12 Điều cho thấy nhận thức học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp dạy học mơn Tốn khơng quan trọng, thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 2.1: Nhận thức học sinh tầm quan trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp : Đại lượng Số lượng Phần trăm Hạng Rất quan trọng 6.67 Quan trọng 17 18.89 Bình thường 25 27.78 Khơng quan trọng 30 33.33 Hồn tồn khơng quan trọng 12 13.33 Tổng 90 100 Mức độ Kết từ bảng 2.2 cho thấy có 33.33% học sinh cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp vào dạy học Tốn khơng quan trọng, chút có 27.78% học sinh cho bình thường, 18.89% học sinh cho quan trọng, 13.33% học sinh cho hồn tồn khơng quan trọng lại 6.67% học sinh cho quan trọng Như vậy, có 25.56% học sinh nhận thức đắn tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp việc dạy học mơn Tốn có đến 61.11% học sinh cho việc sử dụng phương pháp Nhóm – THK41 Trang 33 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến dạy học tích cực mơn tốn lớp dạy học mơn Tốn khơng quan trọng bình thường Chúng tơi tiến hành vấn sâu học sinh chọn câu trả lời hồn tồn khơng quan trọng với câu hỏi” Tại em lại cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp vào dạy học mơn Tốn khơng quan trọng?” Trong có học sinh có câu trả lời tương đối giống mơn tốn chủ yếu giải tập, khơng cần sử dụng nhiều việc trình chiếu Powerpoint Do đó, nói đa số học sinh Trường chưa nhận thức cách đắn tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp việc dạy học mơn Tốn nhà trường Bên cạnh việc tìm hiểu nhận thức học sinh Trường sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp vào dạy học mơn Tốn, chúng tơi tìm hiểu thêm hiểu biết học sinh khó khăn gặp phải q trình học mơn Tốn có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp nhằm đưa biện pháp hiệu để khắc phục Để làm điều này, chúng tơi có hỏi học sinh khó khăn thường gặp học mơn Tốn có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp đưa đáp án: bị chi phối nhiều vào hình thức trình chiếu, khó tập trung nhìn hình chiếu, thường mau quên tiết học, … Sau tiến hành khảo sát, thu kết thể qua bảng sau: Bảng 2.2: Hiểu biết học sinh khó khăn gặp phải q trình học mơn Tốn sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp : Đại lượng Số Phần Khó khăn lượng Bị chi phối nhiều vào hình thức trình 55 chiếu Khó tập trung nhìn hình chiếu 50 Thường mau quên tiết học 30 Chưa kịp nhớ nội dung lại đến nội dung 20 khác Bài trình chiếu khó nhìn, lỗi Font, 15 Ý kiến khác 10 trăm Tổng 100 Nhóm – THK41 180 Trang 34 Hạng 30,56 27,78 16.67 11,11 8,33 5,55 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Kết khảo sát từ bảng 2.3 cho thấy q trình học mơn Tốn có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp có 30,56% học sinh bị chi phối nhiều vào hình thức trình chiếu, 27,78% học sinhkhó tập trung nhìn hình chiếu, chút là16,67%thường mau quên tiết học,11,11% học sinh nói chưa kịp nhớ nội dung lại đến nội dung khác, 8,33%là trình chiếu khó nhìn, lỗi Font, cuối 5,55% học sinh đưa thêm số khó khăn khác gặp phải Từ số liệu cho thấy khó khăn học sinh gặp phải q trình học mơn Tốn sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp nhiều khó khăn có phần trăm xảy nhau, thua vài phần trăm so với hạng xếp Như vậy, nói học sinh trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai có hiểu biết khó khăn gặp phải q trình học mơn Tốn sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tốn lớp 2.3.2 Hứng thú học sinh tiết học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2.3.3.Phương pháp dạy học mơn Tốn có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp 2.3.4.Trình độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp giáo viên dạy học mơn Tốn 2.3.5 Quan điểm học sinh sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, nêu tổng quan trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai lịch sử hình thành (vị trí địa lí, q trình hình thành phát triển); quy mô trường lớp (cơ sở vật chất); quy mô đội ngũ giáo viên học sinh; mặt mạnh, mặt hạn chế trường (tình hình kinh tế - xã hội Nhóm – THK41 Trang 35 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến giáo dục) cách điều tra, vấn, khảo sát,… giáo viên học sinh Trường Kết cho thấy thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Tốn Trường nhiều hạn chế Chính vậy, việc đề xuất biện pháp thích hợp để cải tiến thực trạng thực cần thiết Nhóm – THK41 Trang 36 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN TỐN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HIỆP A, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh - Đối với giáo viên, phải làm cho họ thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phải gắn với việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học; phải khơi dậy giáo viên chủ động mục đích tri thức, nỗ lực nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo + Dạy theo cách giáo viên khơng đơn giản truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn học sinh cách tư - Đối với học sinh, tiết học,… Giáo viên phải chủ động khơi gợi tư học sinh Học sinh phải chủ thể chủ động trình dạy học, giáo dục dạy học phương pháp dạy học tích cực vậy, em phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, tăng cường tự học, tự nghiên cứu với hỗ trợ giáo viên, máy tính Internet 3.2 Đổi phương pháp dạy giáo viên học sinh Giáo viên tổ chức đạo, học sinh thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp nhận kiến thức giáo viên xếp Học sinh đặt vào tình thực tế, người học trực tiếp quan sát, bàn bạc, giải Sự tình đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Giáo viên từ dạy học bị động sang dạy học hăng hái, giáo viên không đóng vai trò t người truyền đạt tri thức, giáo viên trở nên người thiết kế, tổ chức, dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học hỏi, chủ động đạt mục đích tri thức, lực Nhóm – THK41 Trang 37 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến - Giáo viên dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn - Giáo viên trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo -Học sinh phải tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, để lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Giáo viên trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nêu chương 2, chương nêu số biện pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nâng cao nhận thức giáo viên học sinh; đổi phương pháp dạy giáo viên phương pháp học học sinh Các biện pháp mà vừa đề xuất suy xét cẩn thận để có phù hợp với điều kiện dạy học trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chúng hi vọng rằng, với biện pháp đề xuất, chất lượng dạy học mơn Tốn Trường ngày cải thiện nâng cao Nhóm – THK41 Trang 38 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thông qua việc nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sở lý luận sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai , chúng tơi xin có số kết luận chung sau: - Một số giáo viên học sinh trường THPT Nam Hà, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chưa nhận thức cần thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn Chỉ có khoảng 2,24 % học sinh 2,56 % giáo viên cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn không nắm bắt kịp với phương pháp -Phướng pháp dạy học tích cực mơn Tốn chiếm ưu gần hết 100% tất tiết học mơn Tốn Giáo viên trường biết lựa chọn phương pháp giảng dạy tích cự phù hợp với tất học học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giảng giáo án điện tử, ứng dụng thực tế vào việc giảng dạy - Mức độ khai thác, giáo viên giữ cách dạy thụ động, làm học sinh ỷ lại , lười tư Giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, để tiết dạy không bị nhàm chán với học sinh Đây hạn chế giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Cơng tác sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai mang đến hiệu định Trong đó, hiệu lớn mà giáo viên học sinh trường đạt việc sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn nâng cao hứng thú vào tiết học Tăng cường hoạt động tập thể, phối hợp với học tập hợp tác, Rèn luyện phương pháp tự học, kết hợp đánh giá giáo viện với học sinh Phương pháp vấn đáp giáo viên với học sinh - Trong trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai gặp nhiều khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học thiếu thốn, học sinh chưa chăm đều, số đông chưa chuẩn bị trước đến lớp, thân người giáo viên thiếu Nhóm – THK41 Trang 39 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến động, học hỏi, chậm đổi mới, nhà trường quan tâm chưa thoả đáng đến việc cải tiến phương pháp dạy học tích cực - Để khắc phục tình trạng này, cần có phối hợp đồng bộ: tăng cường sở vật chất, đổi tăng thêm trang thiết bị phục vụ dạy học đại nhà trường, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, tăng cường hoạt động tích cực chủ thể học sinh, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục - Mỗi PPDH truyền thống hay đại có đặc điểm, ưu nhược điểm riêng Khơng có phương thuốc chữa bách bệnh, khơng có phương pháp dạy học tích cực chìa khố vạn Việc nghiên cứu kỹ dạy, đặc điểm mơn đối tượng người học để có phối kết hợp đa dạng phươmg pháp dạy học tích cực việc cần làm giáo viên để nâng cao chất lượng GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn Nhóm – THK41 Trang 40 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2011), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê Xuân Trường (2013), Phương pháp dạy học Toán, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2010), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nhóm – THK41 Trang 41 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trường, em vui lòng cộng tác với chúng tơi cách trả lời câu hỏi theo hướng dẫn Cảm ơn em! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Em nam hay nữ? (Chỉ chọn đáp án nhất)  Nam  Nữ Câu 2: Điểm trung bình mơn Tốn em học kì I học kì II bao nhiêu?(Ghi điểm số cụ thể vào chỗ trống) HKI: HKII: Câu 3: Trong tiết học, em thường tập trung ý vào giảng giáo viên bao lâu? (Chỉ chọn đáp án nhất)  Cả tiết  30-40 phút  10-20 phút  Dưới 10 phút  20-30 phút II NỘI DUNG Câu 4: Em có thích học mơn Tốn khơng?(Chỉ chọn đáp án nhất)  Rất thích  Khơng thích  Thích  Hồn tồn khơng thích  Bình thường Câu 5: Em có thích học mơn Tốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn lớp vào dạy học khơng?(Chỉ chọn đáp án nhất)  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Hồn tồn khơng thích Câu 6: Mơn Tốn lớp có quan trọng khơng ? (Chỉ chọn đáp án nhất)  Rất quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Hồn tồn khơng quan trọng  Bình thường Câu 7: Theo em, có cần thiết áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào mơn Tốn lớp khơng?(Chỉ chọn đáp án nhất) Nhóm – THK41 Trang 42 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết  Bình thường Câu 8: Giáo viên dạy mơn Tốn lớp em dạy hiểu không? 1. Rất dễ hiểu  Không hiểu 2. Dễ hiểu  Hồn tồn khơng hiểu  Tạm Câu 9: Khi sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy mơn Tốn, giáo viên em dạy nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Viết lên bảng cho học sinh chép Giảng kỹ Giảng Không giảng Dùng máy chiếu chiếu lên cho học sinh chép Cho làm tập nhiều Cho làm tập Chủ yếu cho làm tập sách giáo khoa Cho làm tập sách giáo khoa sách 10  Hiếm làm tập 11  Thường xuyên kiểm tra cũ 12  Ít kiểm tra cũ 13  Kiểm tra nghiêm ngặt việc làm tập nhà 14  Không thường xuyên kiểm tra tập nhà 15. Ý kiến khác (Nêu rõ) Câu 10: Giáo viên kiểm tra việc học học sinh nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Gọi học sinh lên hỏi miệng  Kiểm tra tập  Cho làm kiểm tra giấy  Gọi học sinh lên bảng làm tập  Không kiểm tra Nhóm – THK41 Trang 43 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến  Ý kiến khác (Nêu rõ) Câu 11: Em thường học mơn Tốn lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Chăm nghe giảng  Ghi chép cẩn thận  Ghi sơ sài  Không ghi  Ghi vào riêng  Ghi vào chỗ  Tích cực thực nhiệm vụ giáo viên giao cho  Chỗ không hiểu hỏi lại giáo viên 10  Chỗ khơng hiểu hỏi bạn 11  Chỗ khơng hiểu cho qua 12  Ý kiến khác (Nêu rõ) Câu 12: Sau học lớp em thường học tập nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Chỉ học với sách giáo khoa ghi chép giảng giáo viên lớp  Học nhóm với bạn  Học qua phương tiện thông tin đại chúng  Học qua trang website trực tuyến  Học với gia sư nhà  Học với sách thư viện  Không học  Ý kiến khác (Nêu rõ) Câu 13: Với tất môn học lớp 2, em thích mơn học nhất? (Đánh số thứ tự cho môn học với 1, ứng với môn học yêu thích nhất) Tốn: Tiếng Việt: Chính tả: Nhóm – THK41 Trang 44 GVHD: Đỗ Mạnh Tiến Tập đọc: Tập viết: Thủ công: Mỹ thuật: Câu 14: Em thường dành thời gian tổng số thời gian ngày dành để nghiên cứu phục vụ cho việc học mơn Tốn?(Ghi số giờ, số phút cụ thể vào chỗ trống) Tổng thời gian học: _ Thời gian học Toán: _ Câu 15: Em có đề xuất để phương pháp dạy học tích cực dạy mơn Tốn trở nên hiệu hơn?(Ghi ý kiến trả lời vào gạch chấm bên dưới) BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM STT Nhóm – THK41 HỌ VÀ TÊN Trần Phạm Ngọc Khanh Nguyễn Thị Bích Liên Nguyễn Hoàng Thùy Linh Nguyễn Phương Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thúy Linh Nguyễn Vũ Thùy Linh Trang 45 ĐIỂM 9.5 9.5 9.5 9.5 9.5 9.5 10 ... TỐN LỚP 2, TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HIỆP A, THÀNH PHỐ BIÊN H A, TỈNH ĐỒNG NAI 2. 1 Tổng quan trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên H a, Tỉnh Đồng Nai 2. 1.1 Vị trí địa lý: - Trường Tiểu học Tam Hiệp. .. động dạy học trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên H a, tỉnh Đồng Nai 3 .2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tíchcực mơn Tốn lớp trường Tiểu học Tam Hiệp A, thành phố. .. cực mơn Tốn lớp 2, trường tiểu họcTam Hiệp A, thành phố Biên H a, tỉnh Đồng Nai 28 2. 1 Tổng quan trường tiểu học Tam Hiệp A, thành phố Biên H a, tỉnh Đồng Nai 28 2. 2.Cách lấy

Ngày đăng: 02/01/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan