Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây Thiên lý (telosma Cordata (Burm .F.) Merrill)

111 344 0
Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây Thiên lý (telosma Cordata (Burm .F.) Merrill)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LờI CảM ƠN Trước tiên với biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Lê Minh Hà người hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận phòng Hóa Cơng Nghệ, Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Em xin chân thành biết ơn giúp đỡ to lớn quý báu Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo cán phòng Hóa cơng nghệ, Viện hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Với tất lòng kính trọng lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Bằng, thầy định hướng cho em từ bước đầu tiên, hướng dẫn em tận tình suốt q trình học tập trường hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hố học-Trường ĐHSP Hà Nội tạo dựng cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Nga Nguyễn Thị Nguyệt Nga Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt Nga Khoá luận tốt nghiệp Lớp K31C – Khoa Hoỏ Học LờI CAM ĐOAN Đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học Thiên lý” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hà Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực Các kết không trùng lặp với kết công bố Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Nga MụC LụC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Mở đầu CHƢƠNG TổNG QUAN tài liệu 1.1 Giới thiệu thực vật họ Thiên lý 1.1.1 Vài nét họ Thiên Lý 1.1.2 Giới thiệu Thiên Lý 1.1.3 Công dụng tác dụng dược lý Thiên Lý 1.2 Tổng quan phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 1.2.1 Phương pháp chiết 1.2.2 Cơ sở trình chiết 1.2.3 Qúa trình chiết thực vật 1.3 Tổng quan phƣơng pháp sắc ký 10 13 1.3.1 Cơ sở phương pháp sắc ký 13 1.3.2 Phân loại phương pháp sắc ký 13 1.4 Tổng quan phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất thiên nhiên 17 1.4.1.Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) 17 1.4.2.Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy) 17 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 19 CHƢƠNG ĐốI TƢợNG Và PHƢƠNG PHáP NGHIÊN CứU 23 2.1 Mẫu thực vật 23 2.2 Các dòng tế bào nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp xử lý mẫu thực vật 23 2.4 Các phuơng pháp sắc ký để phân lập chất từ dịch chiết 23 2.5 Các phƣơng pháp hoá lý để nhận dạng cấu trúc 23 2.6 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính độc tế bào 24 2.7.Phƣơng pháp điều tra số liệu 24 CHƢƠNG PHầN THựC NGHIệM 25 3.1 Dụng cụ, thiết bị hoá chất 25 3.2 Điều chế phần chiết 26 3.3 Thử hoạt tính sinh học cặn chiết 26 3.3.1 Hoạt tính độc tế bào 26 3.3.2.Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 28 3.3.3.Hoạt tính chống oxi hố 29 3.4.Chiết tách phân lập hợp chất 31 3.5.Xác định cấu trúc hợp chất 31 3.5.1 Dữ kiện phổ kaempferol 3-O-õ-D-glucopyranoside (1) 31 3.5.2 Dữ kiện phổ chất Quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside (3)31 Chƣơng KếT QUả Và THảO LUậN 33 4.1 Thu hái xác định tên khoa học Telosma cordata 33 4.2 Điều chế phần chiết 35 4.3.Kết thử hoạt tính sinh học cặn chiết Thiên lý 35 4.3.1 Kết thử hoạt tính độc tế bào 36 4.3.2 Kết thử hoạt tính chống oxi hố 37 4.3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 38 4.4 Chiết tách, phân lập hợp chất từ cặn chiết metanol thiên lý 38 4.5 Xác định cấu trúc chất 38 4.5.1 Xác định cấu trúc chất 38 4.5.2 Xác định cấu trúc chất 41 Kêt luận 44 Tài liệu tham khảo 45 3' OH 1' O OH HO 5' 6' O O 5'' OH 4' O 1'' 4'' OH 3'' OH 2'' OH Hình 4.2 Cấu trúc chất 1 Hình 4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-NMR chất 13 Hình 4.4 Phổ cộng hưởng từ bon C-NMR chất 4.5.2 Xác định cấu trúc chất Chất nhận dạng bột màu vàng Phổ H-NMR chất cho tớn hiệu hai proton thơm không cặp đôi ọ 6,15 (1H, s, H-6) 6,35 (1H, s, H-8), ba proton thơm ọ 7,71 (1H, s, H-2’); 7,56 (1H, d, J=3,0 Hz, H6’) 6,88 (1H, d, J=2,0 Hz, H-5’), với tín hiệu cộng hưởng 13 cacbon phổ C-NMR ọ 158.4 (C-2); 135.6 (C-3); 179.4 (C-4); 162.9 (C-5); 100.0 (C-6); 166.4 (C-7); 94.8 (C-8); 158.8 (C-9); 104.3 (C-10); 123.2 (C-1’); 115.9 (C-2’); 145.8 (C-3’); 149.9 (C-4’); 117.5 (C-5’); 123.0 (C-6’) cho thấy chất dẫn xuất quercetin (7,5,3’,4’- tetrahydroxyflavon) [11] Ngoài ra, trờn phổ H-NMR cũn thấy tớn hiệu proton anome ọ 5,23 (1H, d, J=6,0 Hz, H-1”) gợi ý cho có mặt đơn vị đường cú 13 cấu hỡnh õ Trờn phổ C-NMR cho tín hiệu 21 cacbon, loại trừ 15 tín hiệu cộng hưởng phần aglycon cũn lại tớn hiệu cacbon gồm nhúm CH ọ 104.4 (C-1”); 75.7 (C-2”); 78.3 (C-3”); 71.1 (C-4”); 78.1 (C-5”) nhúm CH2 62.5 Điều cho thấy có mặt đơn vị đường glucose phân tử chất Kết hợp với phổ khối lượng ESI- MS - với pic ion m/z 463 [M-H] tương ứng với công thức phân tử C21H20O12 (M=464) so sỏnh với tài liệu cơng bố [9] cho thấy cấu trỳc hoàn toàn phự hợp với quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside OH 3' OH 1' O HO OH O 5'' 2'' 5' 6' O 1'' O 4'' OH 3'' O H OH 4' OH Hình 4.5 Cấu trúc chất Hình 4.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-NMR chất 13 Hình 4.7 Phổ cộng hưởng từ bon C-NMR chất kết luận Lần Thiên lý Telosma cordata nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học Kết thu là: Từ 1,5kg khô Thiên lý thu 52 gam cặn chiết metanol tổng, từ phân tách sơ thành phần dịch cô: cặn n-hexan (11,2gam, 0,17%), cặn etylaxetat (15,5gam,0,23 %) n-butanol (7,3gam, 0,11%) Cặn chiết metanol Thiên lý biểu hoạt tính độc tế bào với dòng tế bào ung thư người tế bào ung thư gan (Hep-G2); ung thư màng tử cung (Fl) ung thư màng tim (RD) với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu IC50 34,2; 33,0 35,2 µg/ml; hoạt tính chống oxi hố với giá trị IC50 56,9µg/ml hoạt tính kháng vi khuẩn Gr(+) Staphylococcus aureus với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu MIC 125µg/ml Từ cặn chiết metanol T cordata phương pháp sắc ký phương pháp phổ đại H-NMR, 13 C-NMR ESI-MS phân lập xác định cấu trúc hợp chất flavonoitglycoside kaempferol 3-Oõ-D-glucopyranoside (1) quercetin 3-O-õ-D-glucopyranoside (2) TàI LIệU THAM KHảO i Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiển, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Hoàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội, (2), trang 125-137, 858-859, Hà Nội Võ Văn Chi (1991), Từ điển thuốc Việt Nam- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật (2003) Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Răng (2003), Hóa hữu 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bảnY học, Hà nội Lã Đình Mỡi(2005), ”Tài nguyên thực vật Việt Nam – Nguồn hợp chất tự nhiên đầy tiềm năng’’, Hội thảo quốc gia – y học cổ truyền điều trị ung thư Đỗ Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Việt Hùng (1985), Các phương pháp sắc ký, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 4-13,225229 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2006) II Tài liệu tiếng Anh Braca A; Polete M; Sanog R; Sanou H; et al Chemical composition and antioxidant activity of phenolic compounds from wild and cultivated scherocenye hnie (Anacardieceae) leaves- J Agri Food Chem, 51, 66896695, (2003) 10 Byung, S.-M.et al., Planta Met., 1999, 65, 374- 375 11 Collins FW; Bohm BA; Welkins CK - Flavonol glycoside gelletes from Tellima frandifloae - Phytochemistry, 14, 1099, (1975).’; 12 Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Jean- Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus, Phytochemistry, Vol 29 (1), 251-256 (1990) 13 Liang Guang- Yi, Alexander I Gray and Peter G Waterman, Pentacylic triterpenes form the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol 52 (1), pp 162-167 (1989) 14 Peter J Houghton and Lu Ming Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol 25 (8), pp 1939- 1944 (1986) III Tài liệu điện tử 15 htpp://www.Thaythuoccuaban.com 16 htpp://forun.ctu.edu.vn 17 htpp://www.Irc.hueuni.edu.vn ... Trang Hình 1.1.a Một số họ Thiên lý .4 Hình 1.1.b Một số họ Thiên lý Hình 1.1.c Cây Thiên Lý (Telosma coradata (Burm. f.) Merrill) Hình 4.1 Cây Thiên lý (Telosma cordata) ... 1.1.b Một số họ Thiên lý 1.1.2 Giới thiệu Thiên Lý [1], [2], [5] * Cây Thiên lý (Telosma cordata (Burm f.) Merrill) [2] Thiên lý gọi hoa lý hay lài hương Tên khoa học : Telosma cordata (Burm. .. cứu thành phần hóa học Thiên lý (Telosma Cordata) ” Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Thu hái xác định tên khoa học Thiên lý - Thăm dò hoạt tính sinh học - Phân lập số hợp chất từ Thiên Lý - Xác định

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LờI CảM ƠN

    • Trước tiên với sự biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Minh Hà người đã hướng dẫn, và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận ở phòng Hóa Công Nghệ, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam. Em xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ to lớn và quý báu đó.

    • Nguyễn Thị Nguyệt Nga

    • Nguyễn Thị Nguyệt Nga

    • Mở đầu 1

    • CHƢƠNG 1. TổNG QUAN tài liệu 3

    • 1.1. Giới thiệu về thực vật họ Thiên lý 3

    • 1.2. Tổng quan về phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 9

    • 1.3. Tổng quan về phƣơng pháp sắc ký 13

    • 1.4. Tổng quan về các phƣơng pháp xác định cấu trúc

    • của các hợp chất thiên nhiên 17

    • lá cây thiên lý 38

    • 4.5. Xác định cấu trúc các chất 38

    • Kêt luận 44

    • Tài liệu tham khảo 45

    • Danh mục các hình vẽ và bảng biểu

      • I. Lí do chọn đề tài

      • 2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

      • CHƢƠNG 1

        • 1.1.1. Vài nét về họ Thiên lý [1], [2]

        • Hình 1.1.a. Một số cây họ Thiên lý

        • Hình 1.1.b. Một số cây họ Thiên lý

        • * Đặc điểm thực vật [1], [13]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan