Nghiên cứu điều kiện tối ưu, đánh giá hàm lượng Kẽm trong nước bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

86 377 0
Nghiên cứu điều kiện tối ưu, đánh giá hàm lượng Kẽm trong nước bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban đạo khoa hoá học, thầy mơn hóa phân tích khoa hoá - trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em để khoá luận n ày hoàn thành Và đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS TRẦN CƠNG VIỆT, người tận tình quan tâm hướng dẫn em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên HỒNG THỊ NHÀI Hồng Thị Nhài Lớp K32AHóa MỞ ĐẦU Trong thể người Kẽm có vai trò vơ quan trọng Kẽm thành phần cấu tạo nên nhiều enzym, có vai trò quan trọng q trình nhân AND Hội chứng thiếu Kẽm có biểu lười ăn, chậm phát triển chiều cao…Tuy nhiên, tồn thể với lượng lớn vượt giới hạn cho phép gây nhiễm độc nguy hiểm Vì vậy, xác định nồng độ nguyên tố Kẽm môi trường nước - nguồn gây độc cho người thông qua lưới thức ăn uống việc làm vô cần thiết để đảm bảo sức khoẻ người Có nhiều phương pháp để xác định hàm lượng Kẽm tro ng nước phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phương pháp có độ chọn lọc độ xác cao Vì thế, tơi chọn phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng kẽm nước Hồng Thị Nhài Lớp K32A- Hóa MỞ ĐẦU Sự phát triển công nghiệp nước ta đem lại thành tựu to lớn cho phát triển đất nước tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho đời sống người ngày nâng cao Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hố, đại hố mang lại hậu đáng lo ngại cho môi trường sống sức khoẻ người Ở nước ta việc khai thác khoáng sản bừa bãi, xây dựng ạt nhà máy xí nghiệp, khu cơng nghiệp, khu chế xuất thải vào môi trường lượng không nhỏ chất độc hại, đặc biệt kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nước Phần lớn chúng nguyên tố vi lượng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển người động vật, thực vật Trong thể người Kẽm có vai trò vơ quan trọng Kẽm thành phần cấu tạo nên nhiều enzym, có vai trò quan trọng trình nhân AND, tham gia vào hoạt động hệ thần kinh trung ương có tác dụng tăng cường miễn dịch Hội chứng thiếu Kẽm có biểu lười ăn, chậm phát triển chiều cao… Tuy nhiên, tồn thể với lượng lớn vượt giới hạn cho phép gây nhiễm độc nguy hiểm Vì vậy, việc điều tra, phân tích, xác định nồng độ, hàm lượng nguyên tố Kẽm môi trường nước - nguồn gây độc cho người thông qua lưới ăn uống, việc làm vô cần thiết để đảm bảo sức khoẻ người Có nhiều phương pháp để xác định hàm lượng Kẽm nước phương pháp cực phổ, phương pháp Von – Ampe hoà tan, phương pháp trắc quang, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử… Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phương pháp có độ chọn lọc độ xác cao Vì thế, tơi chọn phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng kẽm nước Nhiệm vụ đặt : Khảo sát điều kiện thực nghiệm Kẽm phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng lửa gồm: 1.1 Khảo sát điều kiện máy đo phổ gồm:  Bước sóng hấp thụ nguyên tử Kẽm  Cường độ dòng đèn catot rỗng  Lưu lượng khí Axetilen  Độ rộng khe đo  Chiều cao đầu đốt 1.2 Chọn môi trường cho hỗn hợp phân tích 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng cation khác lên phép đo Khảo sát vùng tuyến tính phép đo Kẽm Xây dựng đường chuẩn Kẽm Đánh giá sai số độ lặp lại phương pháp Phân tích mẫu thực theo phương pháp đường chuẩn: Xác định hàm lượng Kẽm dựa vào đường chuẩn xây dựng đề tài trước Do thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi số khiếm khuyết mong đƣợc góp ý thầy bạn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố Kẽm [ 8, 15] Kẽm nguyên tố kim loại nặng phổ biến trái đất, loài người biết đến từ thời Thượng Cổ Trong bảng hệ thống tuần hồn Mendelep, Kẽm có số thứ tự 30, thuộc nhóm IIB, chu kỳ Trong vỏ đất, Kẽm không tồn trạng thái tự mà tồn dạng khoáng vật chủ yếu Blen kẽm (ZnS), Caclamine (ZnCO ), Phranclinit hay Ferit Kẽm (Zn(FeO ) ) Ngoài có Zincit (ZnO) Trong thiên nhiên khống vật Kẽm có lẫn khống vật Pb, Ag, Cd Trong thể động vật thực vật có chứa hàm lượng Kẽm bé, sò hến có khoảng 12%, thể người có khoảng 0,001% có nhiều răng, hệ thần kinh tuyến sinh dục, thể người Kẽm thành phần số enzym quan trọng Trong nước Đại Dương (tính trung bình lit nước biển) có 10 -2 mg Kẽm dạng Zn +2 (ZnSO ) Trong mẫu đá Mặt Trăng tàu Apollo -11, -12 tàu Luna -6 đưa cho thấy Kẽmhàm lượng vùng khác nhau: Hàm lượng trung bình (số gam/1g mẫu đá ) Zn Appollo -11 Appollo -12 Luna -6 1,5.10 - 11 5,4.10 -6 -5 3,34.10 Theo ước tính Kẽm chiếm 0,005% khối lượng vỏ Trái Đất, chiếm vị trí quan trọng thể sinh vật Kẽm có 15 đồng vị có đồng vị thiên nhiên 64 Zn(18,56%), 70 Zn(0.62%) Trong đồng vị phóng xạ bền đồng vị 65 Zn có chu kỳ bán Zn (48,89%), 66 Zn (27,81%), 68 huỷ 245 ngày đêm, đồng vị 61 Zn chu kỳ bán huỷ có 90 giây 1.2 Tính chất vật lý, hoá học Kẽm [8, 15] 1.2.1 Tính chất vật lý Kẽm tinh khiết có dạng màu trắng bạc, có ánh kim, mềm, dễ nóng chảy tương đối dễ bay Bảng 1.1: Một số đặc điểm đặc trưng Kẽm Đặc điểm Kẽm (Zn) Khối lượng nguyên tử 65,38 Số hiệu nguyên tử 30 907 Nhiệt độ sôi ( C) 419,46 1,39 Nhiệt độ nóng chảy ( C) Bán kính ngun tử ( A) 2+ Bán kính quy ước Kẽm ( Zn ) 0,83 Khối lượng riêng (g/ ml) 7,14 Thế ion hoá bậc (eV) 9,39 Thế ion hoá bậc (eV) 17,96 Thế ion hoá bậc (eV) 39,90 Lớp electron hoá trị 3d 10 4s Thế điện cực Độ dẫn điện (so với Hg = ) Độ âm điện -0,76 16 1,6 Ở điều kiện thường Zn giòn nên khơng kéo dài được, đun nóng đến 100÷ 150 C lại dẻo dai, đun nóng đến 200 C lại tán thành bột 1.2.2 Tính chất hố học Kẽm (Zn) Kẽm nguyên tố nhóm d Nguyên tử Kẽm có obitan d điền đủ 10e Tuy nhiên cấu hình electron (n-1)d 10 tương đối bền nên electron hoá trị Kẽm electron s Nguyên nhân lượng ion hoá thứ Kẽm cao làm cho lượng solvat hoá hay lượng tạo thành mạng lưới tinh thể không đủ để làm bền cho trạng thái oxi hố +3 Vì trạng thái oxi hố đặc trưng cao +2 Về mặt nhiệt động, Kẽm đẩy hidro khỏi nước ngun chất điện cực chuẩn Kẽm E âm E 2H + /H Zn 2+ /Zn = -0,76V (PH = 7) = -0,413V thực tế khả khơng xảy bề mặt Kẽm phủ lớp màng oxit bền Ở nhiệt độ cao, nung Zn luồng nước tạo oxit kẽm: Zn + H O ZnO + H  Ở nhiệt độ cao, đun nóng Zn có khả tác dụng trực tiếp với phi kim S, Te, Se tạo Sunfua, Telenua, Selenua: Zn + S t o   ZnS Zn + Te  ZnTe t   Zn + Se  ZnSe t o   Đồng thời tác dụng trực tiếp với halogen tạo halogenua màu trắng: Zn + X ZnX (X: F, Cl, Br, I) Kẽm không tác dụng trực tiếp với N , C, Si, B nhiên C hoà tan Kẽm nóng chảy, để nguội C ngồi dạng than chì Với axit khơng có tính oxi hố HCl, H SO lỗng Zn điện cực âm nên dễ dàng phản ứng giải phóng khí H2 : + Zn + 2H O + 2H O [Zn(H O) ] 2+ + H2  Tuy nhiên, Zn nguyên chất phản ứng chậm với axit nói cho thêm vài giọt dung dịch CuSO Zn có tạp chất kim loại hoạt động phản ứng với axit xảy nhanh Nguyên nhân ban đầu H thoát bề mặt Zn nguyên chất tạo lớp màng mỏng cách li Kẽm với axit Khi có tạp chất hình thành nguyên tố Ganvani nên H thoát từ bề mặt tạp chất Với HNO đặc, Zn tác dụng tạo sản phẩm khử NO, NO , N O: 3Zn + 8HNO ( đặc) 3Zn(NO ) Với HNO loãng tạo muối amoni: + 2NO  + 4H O 4Zn + 10HNO ( l oãng)  4Zn(NO ) + NH NO + 3H O Với H SO đặc nóng tạo SO S, với axit đặc nguội tạo H S: Zn + 2H SO ( đặc, nóng)  4H O ZnSO + SO + giàu lên 80 lần Sau xử lý thành dung dịch tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng nguyên tố Kẽm cần phân tích phương pháp đường chuẩn Các kết đo lần lấy trung bình 4.2 Phân tích mẫu thực Dựa vào giá trị độ hấp thụ A nguyên tố dựa vào đường chuẩn Chúng xác định nồng độ nguyên tố Kẽm dung dịch mẫu qua xử lý Nồng độ nguyên tố cần xác định có mẫu thực tính theo cơng thức: C0 x = C X V X V0 X Trong đó:  C  C x nồng độ nguyên tố có mẫu đem đo  Vx thể tích lấy mẫu sau xử lý (25ml)  V x nồng độ nguyên tố có mẫu phân tích thực x thể tích mẫu phân tích ban đầu đem xử lý(1000ml) Các kết thu được đo lần lấy trung bình Kết thu thể bảng 3.17 Bảng 3.17: Kết xác định Kẽm số nước hồ Hà Nội Hàm lƣợng Kẽm xác định STT Địa Điểm Hồ Tây 6,594.10 -2 Hồ Trúc Bạch 6,211.10 -2 Hồ Thành Công 4,450.10 -2 Hồ Thủ Lệ 3,020.10 -2 Hồ Ngọc Khánh 6,594.10 -2 Hồ Nghĩa Tân 3,716.10 -2 đƣợc(mg/l) Từ kết thu ta thấy áp dụng phương pháp đường chuẩn phân tích lượng vết lượng cực nhỏ nguyên tố Kẽm loại mẫu khác đặc biệt loại mẫu có thành phần vật lý hoá học phức tạp, mẫu quặng Và phương pháp để xác định độ phát phương pháp Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942-1995 chất lượng nước– tiêu chuẩn chất lượng nước mặt [13] Bảng 3.18: Giới hạn tối đa nồng độ kim loại Zn loại mẫu nước STT Loại mẫu nƣớc Giới hạn tối đa kim loại Zn loại mẫu nƣớc Nước dùng cho sinh hoạt(A) (µg/ml) Nước dùng cho mục đích khác (B) (µg/ml) 0,1 1,0 Như vậy, thấy hàm lượng kim loại Kẽm nước số hồ Hà Nội xác định nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5942-1995 Tuy nhiên, nghĩ hàm lượng ion kim loại Kẽm lớn so với kết thực, thời điểm lấy mẫu khơng phải thời điểm lúc cống xả xả nước thải ngày phần lớn kim loại kết hợp với anion, kết hợp với vật chất hữu nước để tạo thành hạt keo lắng tụ xuống bùn theo thời gian chất thải thả xuống mà lắng đọng không xử lý kịp thời nhân tố gây nhiễm… Chính phân tích hàm lượng kim loại Kẽm nước phải xử lý mẫu nước sau lấy mẫu bảo quản mẫu cẩn thận KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thu kết sau: Đã chọn thông số phù hợp máy phổ hấp thụ nguyên tử Shimadzu -6300 cho việc xác định Kẽm (bảng 3.14) Đã khảo sát chọn điều kiện nguyên tử hoá mẫu tối ưu phù hợp q trình ngun tử hố mẫu để xác định Kẽm phương pháp F – AAS(bảng 3.14) Đã khảo sát ảnh hưởng ba loại axit HCl, H SO , HNO , nồng độ chúng chọn môi trường phù hợp cho phép xác định Kẽm theo phương pháp F -AAS axit HNO 1M Đã kiểm tra ảnh hưởng nguyên tố có mặt mẫu xác định Kẽm thu kết cation có mặt mẫu khơng gây ảnh hưởng đến phép đo Trên sở điều kiện thực nghiệm chọn, xác định khoảng tuyến tính, giới hạn phép xác định xây dựng đường chuẩn Kẽm Đã rút quy trình xử lý nước bề mặt cho phép đo F – AAS để xác định Kẽm Đã đánh giá sai số, độ nhạy phương pháp từ xác định khoảng tin cậy nồng độ phép xác định Kẽm Ứng dụng phương pháp F – AAS xác định hàm lượng Kẽm mẫu nước bề mặt số hồ Hà Nội Vậy, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng lửa trực tiếp để xác định kim loại Kẽm máy Shimadzu – 6300 hồn tồn thích hợp với việc xác định lượng vết lượng nhỏ kim loại nặng nước bề mặt sau xử lý với kết nhanh độ xác cao, độ lặp lại tốt phân tích hàng loạt với hàm lượng nhỏ (10 - %), tốn thời gian tốn mẫu Đặc biệt, với phương pháp bị ảnh hưởng nguyên tố khác có mẫu Với nghiên cứu đề xuất mình, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc ứng dụng kỹ thuật F – AAS để đánh giá, kiểm tra, phân tích mơi trường góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ người Từ kết nghiên cứu so sánh với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5942 – 1995, chúng tơi kết luận rằng: hàm lượng Kẽm nước bề mặt số hồ Hà Nội mức cho phép Nguyên nhân phần lớn kim loại dễ kết hợp với anion, kết hợp với vật chất hữu có nước tạo thành hạt keo lắng tụ xuống đáy bùn Vì thế, phải phương án quản lý chất lượng nguồn nước thải xuống có sơng, hồ cách hợp lý phải có kế hoạch nạo vét bùn đáy định kỳ để đảm bảo hệ thống nước bề mặt thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đức Cƣờng (2006), Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại Zn, Cd, Pb, Cu gạo phương pháp cực phổ Von– Ampe hoà tan điện cực giọt Hg , Luận văn thạc sĩ khoa học ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hố học phân tích phần III: Các phương pháp định lượng hoá học, Nhà xuất Giáo Dục Trần Từ Hiếu Từ Vọng Nghi Nguyễn Văn Ri (1999), Hố học phân tích - phần 1, 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất Giáo Dục Phạm Luận (1999), Giải thích hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích - phần I: Những vấn đề chung, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Phạm Luận Từ Vọng Nghi (1990), Cơ sở lý thuyết số phương pháp phân tích điện hố đại, Trường ĐHTH Phạm Luận (2004), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Ngọc (2006), Xác định hàm lượng số kim loại đồng, chì, cadimi nước sinh hoạt nước bề mặt số sông hồ khu vực Cầu Giấy – Hà Nội phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa F – AAS, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội Hồng Nhâm (2003), Hố vơ - tập 3, Nhà xuất Giáo Dục Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học hố học, Nhà xuất ĐHQG 10 Hồ Viết Quý Nguyễn Tinh Dung (1991), Các phương pháp phân tích lý hố , Trường ĐHSP Hà Nội 11 Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hoá học , Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 12 Lƣơng Thuý Quỳnh Phạm Luận Đặng Quang Ngọc (1998), Tạp chí Hố lý sinh T5 “Xác định Cu, Zn huyết phương pháp AAS”, số 13 TCVN 5942 – 1995 14 Phạm Văn Tất (15.1.199),Tạp chí thuốc sức khoẻ , “Kẽm sức khoẻ”, số 152 15 Nguyễn Đức Vận (2000), Hố học vơ - tập 2, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban đạo khoa hố học, thầy mơn hóa phân tích khoa hố - trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em để khoá luận hoàn thành Và đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS TRẦN CƠNG VIỆT, người tận tình quan tâm hướng dẫn em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên HOÀNG THỊ NHÀI LỜI CAM ĐOAN Được hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy TS TRẦN CƠNG VIỆT, tơi hồn thành khố luận phòng thí nghiệm trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Tôi xin cam đoan kết đạt hoàn tồn xác kết thực thân Tuy có nhiều cố gắng đề tài tơi khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo ý kiến đóng góp bạn sinh viên để khố luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên HOÀNG THỊ NHÀI MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU CH ƢƠ NG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố Kẽm 1.2 Tính chất vật lý, hố học Kẽm .4 1.2.1 Tính chất vật lý 1.2.2 Tính chất hố học Kẽm 1.3 Một số hợp chất quan trọng Kẽm 1.3.1 Oxit 1.3.2 Hidroxit 1.3.3 Muối .10 1.4 Ứng dụng Kẽm .11 1.5 Vai trò sinh học Kẽm 11 1.6 Các phương pháp xác định Kẽm .13 1.6.1 Các phương pháp phân tích hố học 13 1.6.1.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 13 1.6.1.2 Phương pháp phân tích thể tích 13 1.6.2 Nhóm phương pháp phân tích cơng cụ 14 1.6.2.1 Phương pháp điện hoá 14 1.6.2.1.1 Phương pháp cực phổ 14 1.6.2.1.2 Phương pháp Von - Ampe hoà tan 15 1.6.2.2 Phương pháp quang học .16 1.6.2.2.1 Phương pháp trắc quang 16 1.6.2.2.2 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử .16 1.6.2.2.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử .17 1.6.2.3 Phương pháp chiết sắc ký 18 1.6.2.3.1 Chiết 18 1.6.2.3.2 Sắc ký 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục đích đề tài 20 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Sự xuất phổ hấp thụ nguyên tử .20 2.2.2 Nguyên tắc phương pháp 21 2.2.3 Phép định lượng phương pháp .23 2.2.4 Ưu nhược điểm phương pháp 25 2.2.4.1 Ưu điểm 25 2.2.4.2 Nhược điểm .26 2.2.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Hoá chất dụng cụ thiết bị máy móc 28 2.3.1 Dụng cụ 28 2.3.2 Thiết bị máy móc 28 2.3.3 Hoá chất 29 CH ƢƠ NG 3: THỰC NGHIỆM 31 3.1 Khảo sát điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử d ù ng lửa trực tiếp Kẽm (F – AAS ) 31 3.1.1 Khảo sát thông số máy .31 3.1.1.1 Khảo sát vạch phổ hấp thụ 31 3.1.1.2 Khảo sát cường độ dòng đèn 32 3.1.1.3 Khảo sát độ rộng khe đo 34 3.1.1.4 Khảo sát chiều cao đèn ngun tử hố mẫu 35 3.1.1.5 Các thơng số máy 35 3.1.2 Khảo sát điều kiện nguyên tử hoá mẫu 36 3.1.2.1 Khảo sát lưu lượng khí Axetilen .36 3.1.2.2 Tốc độ dẫn mẫu 37 3.1.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới phép đo .37 3.1.3.1 Ảnh hưởng loại axit nồng độ axit 38 3.1.3.2 Ảnh hưởng cation khác 42 3.2 Đánh giá chung 45 3.2.1 Phạm vi tuyến tính nồng độ Kẽm 45 3.2.2 Tóm tắt điều kiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lửa trực tiếp xác định Kẽm 47 3.3 Xây dựng đường chuẩn xác định Kẽm 48 3.3.1 Chuẩn bị dung dịch xây dựng đường chuẩn .48 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn Kẽm 49 3.4 Đánh giá sai số độ lặp lại phương pháp 50 CHƢƠNG 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KẼM TRONG NƢỚC .53 4.1 Nguyên tắc lấy mẫu xử lý mẫu 53 4.1.1 Nguyên tắc lấy mẫu nước bề mặt 53 4.1.2 Xử lý mẫu 53 4.2 Phân tích mẫu thực 54 B KẾT LUẬN 57 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ... nhiều phương pháp để xác định hàm lượng Kẽm tro ng nước phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phương pháp có độ chọn lọc độ xác cao Vì thế, tơi chọn phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng. .. trình hấp thụ lượng nguyên tử tự trạng thái tạo phổ nguyên tử nguyên tố Phổ sinh trình gọi phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 2.2.2 Nguyên tắc phƣơng pháp Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dựa sở nguyên tử. .. pháp phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng kẽm nước Nhiệm vụ đặt : Khảo sát điều kiện thực nghiệm Kẽm phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng lửa gồm: 1.1 Khảo sát điều kiện máy đo phổ gồm:

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Hà Nội, tháng 5 năm 2010.

    • MỞ ĐẦU

      • Nhiệm vụ đặt ra :

      • Do thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi một số khiếm khuyết mong đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn .

      • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.2. Tính chất vật lý, hoá học của Kẽm [8, 15] 1.2.1. Tính chất vật lý

          • Bảng 1.1: Một số đặc điểm đặc trưng của Kẽm

          • 1.2.2. Tính chất hoá học cơ bản của Kẽm (Zn)

          • 1.3. Một số hợp chất quan trọng của Kẽm [ 8, 15] 1.3.1. Oxit (ZnO)

            • Kẽm oxit tồn tại hai kiểu mạng tinh thể như sau:

            • Dạng 2: Mạng tinh thể Sphaleri

            • K32A- Hóa

              • 1.3.2. Hidroxit (Zn(OH)2 )

              • 1.3.3. Muối

              • 1.4. Ứng dụng của Kẽm [8, 15]

              • 1.5. Vai trò sinh học của Kẽm [14]

              • 1.6. Các phƣơng pháp xác định Kẽm

              • 1.6.1.2. Phƣơng pháp phân tích thể tích [2, 3]

              • 1.6.2. Nhóm phƣơng pháp phân tích công cụ [5, 6, 9, 10]

              • 1.6.2.1.1. Phƣơng pháp cực phổ

              • 1.6.2.1.2. Phƣơng pháp Von - Ampe hoà tan [1]

                • Nguyên tắc của phương pháp này gồm 3 giai đoạn:

                • 1.6.2.2. Các phƣơng pháp quang học [9, 10, 11]

                • 1.6.2.2.2. Phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử [6, 10, 11]

                • 1.6.2.2.3. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử [6, 7] ( Atomic Absorption Spectronphotometry – AAS)

                • 1.6.2.3. Phƣơng pháp chiết và sắc ký [10, 11]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan