Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện hượng

11 5.6K 12
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện hượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Cuộc đời là những mâu thuẫn “: Sự tranh cãi, xung đột xảy ra ở mọi lúc mọi nơi Vậy mâu thuẫn là gì mà bất kì ai ít nhất cũng một lần được diện kiến dung nhan của nó và tất cả mọi nơi trên Trái Đất cũng tồn tại sự mâu thuẫn ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1) Thế nào là mâu thuẫn ? Theo quan niệm thông thường: mâu thuẫn là trạng thái xung đột , chống đối nhau. Theo Triết học, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. a) Mặt đối lập của mâu thuẫn: Khái niệm : - Đó là những khuynh hướng, tính chất đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vậthiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. - Trong mỗi sự vật đều tồn tại ít nhất 2 mặt, 2 lập trường, 2 thế lực đối kháng và các thế lực đó sẽ tìm cách triệt tiêu nhau để chiếm lĩnh chủ thể, quá trình đó đẩy mậu thuẩn phát triển đến đỉnh điểm thì chủ thể sẽ biến đổi cả về lượng và chất sang một hình thể mới. Ví dụ : - Cơ thể con người tồn tại 2 mặt hấp thụ và bài tiết. Hấp thụ giúp ta thu nhận các chất dinh dưỡng để nuôi sống cô thể còn quá trình bài tiết lại đẩy các chất ra khỏi cơ thể. - Mỗi sinh vật đều có mặt đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình trao đổi chất làm cho các tế bào nảy sinh, còn dị hóa thì ngược lại. Chú ý : - Các mặt đối lập của mâu thuẫn là đương nhiên tồn tại và là tốt chứ không phải là xấu vì nó giúp cho sự phát triển. b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Khái niệm : Trong mâu thuẫn , hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Ví dụ : SGK trang 26 c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : • Khái niệm : - Trong mỗi mâu thuẩn sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng, các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. • Ví dụ : - Sự đấu tranh của cộng đồng dân cư với các tệ nạn xã hội như ma tùy, hút chích, bài bạc, trộm cắp, cướp giật… nghĩa là lối sống có văn hóa đấu tranh với lối sống phi văn hóa để đưa xã hội ngày càng phát triển, phồn vinh hơn. • Chú ý :Sự đấu tranh ở đây không chỉ là dùng sức manh để loại trừ nhau mà còn là các hình thức, các biểu hiện khác nhau như tác động , gạt bỏ, bài trừ. Giải thích : Các mặt, các khuynh hướng đối lập nhau ấy luôn luôn đấu tranh loại trừ lẫn nhau, nhưng đồng thời lại là tiền đề tồn tại của nhau và không thể tồn tại nếu thiếu nhau, tức là chúng luôn luôn ở trong trạng thái vừa đấu tranh với nhau, lại vừa thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và đến một giai đoạn nhất định thì được giải quyết bằng sự biến đổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Xin cám ơn cô cùng các bạn đã chú ý lắng nghe và xem bài thuyết trình PowerPoint của chúng tôi. . lập của mâu thuẫn: Khái niệm : - Đó là những khuynh hướng, tính chất đặc điểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát. các mặt đối lập tạo cho sự vật tính ổn định tương đối; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra xung lực nội tại cho sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan