Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền in hoa sản phẩm may bằng phương pháp in lưới phẳng với công suất 15 triệu sản phẩmnăm

79 864 0
Đồ án môn học Thiết kế dây chuyền in hoa sản phẩm may bằng phương pháp in lưới phẳng với công suất 15 triệu sản phẩmnăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU HÓA DỆT o0o ĐỒ ÁN MÔN HỌC (TEX3101) Đề tài: Thiết kế dây chuyền in hoa sản phẩm may phương pháp in lưới phẳng với công suất 15 triệu sản phẩm/năm Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Thắng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Thảo MSSV : 20144143 Lớp : Vật liệu & Cơng nghệ Hố Dệt K59 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SVTH: Phạm Thị Ngọc Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN HOA VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 1.1 Tổng quan in hoa 1.1.1 Giới thiệu tổng quan in hoa 1.1.2 Phân loại mặt hàng in hoa 1.2 Thị trường tiêu thụ 1.2.1 Thị trường giới 1.2.2 Thị trường nước 1.3 Lựa chọn mặt hàng CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Công nghệ tiền xử lý cho sản phẩm may trước in .2 2.2 Quy trình in [9, 10] 2.2.1 Các phương pháp in hoa .2 2.2.2 Quy trình in lưới phẳng .2 2.3 In trực tiếp cho sản phẩm may 2.3.1 In trực tiếp Pigment 2.3.2 In trực tiếp thuốc nhuộm .2 2.2.3 Xử lý sau in [10] 2.4 Nguyên vật liệu [10, 11] 2.4.1 Xơ 2.4.2 Các loại chất màu in 2.4.3 Các chất trợ sử dụng in lưới .2 2.5 Kết luận .2 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ 3.1 Cơ sở thiết kế 3.1.1 Chế độ làm việc 3.1.2 Mặt hàng sản xuất .2 3.1.3 Phân phối mặt hàng sản xuất 3.2 Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất 3.2.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ 3.2.2 Lựa chọn thiết bị sử dụng nhà máy CHƯƠNG TÍNH TỐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG 4.1 Tính tốn kỹ thuật .2 4.1.1 Tính số lượng máy cần sử dụng 4.1.1.1 Tính số lượng máy cần sử dụng phòng thí nghiệm .2 4.1.1.2 Tính số lượng máy cần sử dụng phân xưởng in 4.1.1.3 Tính số lượng máy sử dụng phòng kiểm tra chất lượng sản phẩmError! Bookmark not defined 4.1.2 Tính lượng hóa chất tiêu hao 4.1.3 Tính tiêu hao nước cần dùng 4.1.4 Tính tốn tiêu hao điện sản xuất .Error! Bookmark not defined 4.2 Tính tốn kinh tế Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tính tốn tiền lương lao động Error! Bookmark not defined Bảng 4.12 Thống kê tính tốn tiền lương nhân viên nhà máy Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tính tốn chi phí cho hoạt động sản xuất nhà máyError! defined Bookmark 4.2.3 Tính tốn khấu hao Error! Bookmark not defined 4.2.3.1 Khấu hao thiết bị Error! Bookmark not defined 4.2.3.2 Khấu hao nhà xưởng Error! Bookmark not defined 4.2.3.3 Khấu hao đất đai .Error! Bookmark not defined 4.2.4 Tính tốn giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined 4.3 Bố trí mặt nhà xưởng 4.3.1 Yêu cầu chọn địa điểm xây dựng 4.3.2 Yêu cầu chọn kiểu nhà công nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3.3 Yêu cầu chung bố trí mặt nhà xưởngError! Bookmark not defined 4.3.4 Thiết kế bố trí mặt nhà máy Error! Bookmark not defined not 4.3.5 Tính diện tích kho .Error! Bookmark not defined a Diện tích kho mộc Error! Bookmark not defined b Diện tích kho thành phẩm Error! Bookmark not defined c Diện tích kho hóa chất .Error! Bookmark not defined 4.36 Sơ đồ mặt nhà xưởng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số mặt hàng in hoa áo phông thị trường dệt may Bảng 1.2 Chi tiết sản phẩm lựa chọn sản xuất Bảng 3.1 Bảng phân bổ thời gian làm việc năm Bảng 3.2 Bảng phân phối mặt hàng sản xuất nhà máy Bảng 3 Đơn công nghệ cho hồ in .2 Bảng 4.1 Số lượng thiết bị phòng thí nghiệm .2 Bảng 4.3 Tiêu hao hóa chất sử dụng .2 Bảng 4.12 Thống kê tính tốn tiền lương nhân viên nhà máy .Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một mẫu sản phẩm in hoa .2 Hình 1.2 Thị trường dệt may giới [1] Hình 1.3 Biểu đồ tăng trưởng ngành in hoa qua năm [2] Hình 1.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thị trường in dệt may năm 2013 [3] Hình 1.5 Biểu đồ giá trị nhập sản phẩm áo phông giới [4] .2 Hình 1.6 Phân bố thị trường tiêu thụ sản phẩm in hoa giới [5] Hình 1.7 Đồ thị mức độ phổ biến nguyên vật liệu phương pháp in hoa [6] .2 Hình 1.8 Đồ thị mức độ tăng trưởng pigment năm [7] Hình 1.9 Đồ thị giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang số nước [8] Hình 1.10 Một số thiết bị in sử dụng công ty Hình 2.1 In thủ cơng .2 Hình 2.2 In phun Hình 2.3 In lưới phẳng Hình 2.4 In trục Hình 2.5 In chuyển .2 Hình 2.6 Phần mềm thiết kế mẫu Hình 2.7 Khn in Hình 2.8 Cây .2 Hình 2.9 Trạng thái thuốc nhuộm Pigment .2 Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất in cho sản phẩm may Hình 3.2 Máy đo độ nhớt .2 Hình 3.3 Cân điện tử Hình 3.4 Máy in màu Epson Hình 3.5 Máy Scan Epson Hình 3.6 Thiết bị đo pH .2 Hình 3.7 Máy khuấy trộn mini .2 Hình 3.8 Máy so màu Hình 3.9 Bàn in lụa dạng nghiêng Hình 3.10 Máy sấy chạy bàn tốc độ cao .2 Hình 3.11 Máy in tự động Stryker M&R .2 Hình 3.12 Máy sấy băng chuyền hồng ngoại SDC .2 Hình 3.13 Sơ đồ cấu tạo máy sấy Hình 3.14 Thiết bị quét keo cảm quang tự động Uni – Kote Hình 3.15 Thiết bị rửa khn in tự động Eco – Rinse Hình 3.16 Máy sấy khn in tự động HJD-G201 Hình 3.17 Hệ thống xử lý hình ảnh & chụp khn STE I CTS M&R, Mỹ Hình 3.18 Màn hình làm việc máy Hình 3.19 Máy căng khung HJD – E4 Hình 3.20 Thiết bị hỗ trợ pha hồ tự động Turnabout 0.6 kW Hình 3.21 Khung in lưới Hình 3.22 Dao gạt Hình 3.23 Lưỡi dao gạt Hình 3.25 Khay quét keo Hình 3.26 Thiết bị đo lực căng lưới Hình 3.28 Máy kiểm tra bền mài mòn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AATCC : American Association of Textile Chemists and Colorists - Hiệp hội người Mỹ nhà hóa học dệt chất màu ASEAN : Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EL : Sợi Elastan EU : European Union - Liên minh châu Âu ISO : International Organization for Standardization – Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa PA6 : Polyamit PA/PET : Polyamit pha với polyester PTN : Phòng thí nghiệm TPP : Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VITAS : Vietnam Textile and Apparel Association – Hiệp hội Dệt may Việt nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới… ……… Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI NÓI ĐẦU Dệt may ngành hàng xuất mạnh Việt Nam [1] Hiện tại, …… Chính vậy, nên em lựa chọn đề tài “Thiết kế nhà máy … với công suất … năm” để … - Có thể điều chỉnh sức căng tay qua tay xoay thiết kế cạnh khung - Có hệ thống kẹp khóa bọc nhựa PVC bền bỉ kín chặt mà khơng làm rách lưới - Thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, hiệu suất cao b) Thiết bị pha hồ tự động “Turnabout” hãng “M&R – Mỹ” Hình 3.20 Thiết bị hỗ trợ pha hồ tự động Turnabout  Thông số kỹ thuật Model : Turnabout Trọng lượng máy : 68 kg Dung tích thùng chứa : – 20 l nước Nguồn điện sử dụng : 220V, 5A, 50/60 Hz Công suất tiêu thụ : 0.6 kW Năng suất : max 20 l/mẻ Thời gian khuấy : 3–5 phút  Nguyên lý hoạt động: Thành phần hồ sau cấp đầy đủ vào thùng chứa đưa vào vị trí đĩa bánh thiết bị hỗ trợ trộn từ động Turnabout Trước đảo trộn, hệ thống kẹp đĩa bánh điều chỉnh kẹp vào đĩa, sau nắp lưỡi bay với kích thước phù hợp lên vị trí nắp lưỡi Tiến hành chỉnh tốc độ đảo trộn chạy thiết bị Sau hồ trộn xong tháo mang in  Đặc điểm kỹ thuật: - Bộ trộn mực tự động Turnabout sử dụng lưỡi bay - Hoạt động dựa nguyên lý đĩa quay, bay đảo trộn Đảm bảo loại mực pha trộn nhau, từ mặt đến mặt đáy thùng chứa - Turnabout HD, điều khiển động điện xoay chiều AC với mô men xoắn liên tục, thiết kế để sử dụng với loại mực in dày hơn, nhớt lớp phủ plastisol mật độ cao - Turnabout DC có chế độ quay, xoay theo kim đồng hồ ngược chiều kim đồng hồ - Có thiết kế để cài đặt tốc độ quay, đảo trọng thiết bị đạt phía trước - giúp dễ dang điều chỉnh tay Có đèn báo hoạt động Điều khiển hoạt động sử dụng hệ thống cơng tắc, núm vặn Có hệ thống đĩa bánh thay đổi phù hợp với kích thước đáy thùng Hệ thống kẹp đĩa bánh giúp tự định tâm, điều chỉnh để phù hợp với nhiều loại đĩa bánh c) Khung in lưới  Mục đích: Bộ phậm dùng để căng lưới lên, giúp tạo khn in phục vụ cho mục đích in hình theo u cầu khách hàng Kích thước khn in phụ thuộc vào hình in thơng số máy in lựa chọn  Lựa chọn thiết bị: Khung nhơm Kích thước lựa chọn theo máy in tự động Hình 3.21 Khung in lưới d) Dao gạt mực  Đặc điểm: - Dao gạt mực vật tư thiếu ngành in lụa, dao gạt mực phân loại theo thiết diện - Đảm bảo khả chịu dung môi, chịu nước chịu dầu - Nhẹ, in nhiều lần không gây mỏi tay - Độ bền theo thời gian cao  Lựa chọn thiết bị: Hình 3.22 Dao gạt Khung nhơm, kích thước lựa chọn theo khung máy in tự động e) Lưỡi dao gạt  Đặc điểm: - Chịu ma sát, mài mòn cao - Chịu phân hóa dung mơi cơ, chịu nước, chịu dầu axit loại - Nhẹ, in nhiều lần không gây mỏi tay - Độ bền, độ dẻo dai cao, đàn hồi tối theo hữu Hình 3.23 Lưỡi dao gạt thời gian - Không thấm mực, không màu, không trương nở không biến dạng tiếp xúc với mực in, dung môi, chất trợ  Lựa chọn thiết bị: Lưỡi dao cao su lưu hóa f) Lưới căng khung Hình 3.24 Lưới căng khung  Đặc điểm: - Chất liệu từ 100% polyeste - Dạng sợi monofilamăng - Kiểu dệt vân điểm - Có độ đàn hồi  Thông số: Độ rộng : 3,6 m Đường kính sợi : 250 – 310 m Độ dày : 620 m Số mắt lưới : 420 mắt/inch g) Khay quét keo  Đặc điểm: - Chất liệu khay: hợp kim nhôm - Chất liệu mặt cạnh: nhựa - Kích thước: tùy chọn Hình 3.25 Khay qt keo h) Thiết bị đo lực căng khung “SEFAR Tensocheck 100” hãng TOBO Hình 3.26 Thiết bị đo lực căng lưới  Thông số kỹ thuật: Model : SEFAR tensocheck 100 Màn hình hiển thị : Lớn, rõ ràng Kích thước chữ : 10 mm Độ xác : 29,8 N/cm Độ phân giải : 0,2 N/cm 3.2.2.3 Thiết bị phòng quản lý chất lượng a) Thiết bị kiểm tra độ bền màu dung dịch  Mục đích: Kiểm tra độ bền màu với dung dịch hình in Hình 3.27 Máy kiểm tra độ bền màu DYNAWASH  Thông số kỹ thuật: Model : DYNAWASH 825 Chất liệu : Thép không gỉ Nhiệt độ tối đa : 60C Tốc độ quay quạt : 560 ± rpm  Đặc điểm: - Động biến tần điều khiển tốc độ xác - Bảng điều khiển nhiệt độ số đếm thời gian đếm ngược b) Thiết bị kiểm tra độ bền mài mòn hình in  Mục đích: Kiểm tra độ bền mài mòn hình in  Lựa chọn thiết bị: Máy Crock master hãng James Heal  Thơng số kỹ thuật: Hình 3.28 Máy kiểm tra bền Model : crock master Áp lực : N mài mòn CHƯƠNG TÍNH TỐN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG 4.1 Tính tốn kỹ thuật 4.1.1 Tính số lượng máy cần sử dụng Trong đồ án tính tốn thiết bị, máy móc sử dụng sản xuất chính, khơng tính đến số lượng điều hòa, đèn điên, quạt, máy vi tính, v v  Máy làm việc theo phương pháp gián đoạn: MDC = = Y Y  t Trong đó: MDC DhC DCB : số lượng máy cần tính (chiếc) Y : sản lượng sản phẩm cần sản xuất năm D : số ngày làm việc năm C : công suất máy (sản phẩm/mẻ) t : thời gian xử lý mẻ (phút/mẻ)  : hiệu suất máy (%) h : thời gian làm việc ngày (phút/ngày) B : số mẻ sản xuất ngày (mẻ/ngày)  Máy làm việc theo phương pháp liên tục: MDC = L 60T  v  n   Trong đó: L : sản lượng sản phẩm cần sản xuất năm T : số làm việc năm (giờ) v : vận tốc chuyển động máy (m/phút)  : hiệu suất máy (%) n : số vải 4.1.1.1 Tính số lượng máy cần sử dụng phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng Phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng nhà máy bao gồm thiết bị bảng 4.1 Bảng 4.1 Số lượng thiết bị phòng thí nghiệm Tên thiết bị Số lượng máy Máy đo độ nhớt Cân điện tử Máy in màu Máy scan Máy khuấy trộn Máy đo pH Máy so màu Máy kiểm tra độ bền màu Máy kiểm tra độ bền mài mòn 4.1.1.2 Tính số lượng máy cần sử dụng phân xưởng in a) Bàn in thủ công - Mỗi bàn in có số lượng khung 100 bàn Tốc độ in tay công nhân 1200 sp / ca tiếng Số lượng công nhân: người Khi thời gian in hết 100 sản phẩm là: 100 × (480 : 1200) = 40 phút Hiệu suất làm việc: 85% Vậy số bàn in tay cần sử dụng là: MC = = 6,4 bàn 10 200 000 × 40  Vậy số in bàn 312lượng × 480bàn × 100 × 57 × 85% b) Máy sấy chạy bàn - Thiết kế cho bàn in máy sấy chạy bàn, cần máy sấy chạy bàn sử dụng cho bàn c) Máy in tự động Với thông số lựa chọn cài đặt cho máy kích thước hình in u cầu, ta tính được: - Thời gian in xong màu giây Tốc độ quay giây/ lần chuyển dịch - Thời gian in xong sản phẩm in màu là: 15 × + × = 84 s - Sản phẩm trước sau chênh 5s - Vậy ngày máy làm được: 5743 sản phẩm - Hiệu suất máy 95% MC = 100 000 312  5743  95% = 2,99  máy  Vậy số máy in tự động cần sử dụng là: máy d) Máy sấy băng chuyền - Chọn tốc độ sấy 20m/ph - Số máy sấy sử dụng in thủ công cho sản phẩm in màu với chiều rộng áo 60 cm M= = 2,15  máy 10 200 000 × 0,6 - Số máy sấy cho sản phẩm in nhiều màu trước máy in tự động đặt máy sấy 312 × 480 × 20 × 95% băng chuyền, cần máy  Vậy tổng số máy sấy sử dụng cho in thủ công in tự động là: máy e) Máy rửa khuôn - Mỗi máy in tự động cần khuôn in Mỗi chuyền in thủ công tay cần khuôn in - Vậy số khuôn in cần sử dụng cho ngày là:  + × = 29 (khn) - Để đảm bảo chất lượng hình in nên thay khn in sau ngày sử dụng - Để đảm bảo suất mà không tốn thời gian chờ đợi việc rửa khuôn chuẩn bị khuôn, số khuôn tính tốn gấp đơi - Khi số khn cần sử dụng là: 29  = 58 (khuôn) - Năng suất máy 400 khuôn/  Vậy số hệ thống rửa khuôn cần sử dụng là: máy g) Thiết bị quét keo cảm quang Uni – Kote - Phụ thuộc vào số khuôn in cần chuẩn bị - Công suất máy 400 khuôn/ca  Vậy số thiết bị quét keo cần sử dụng là: máy h) Máy sấy khuôn in tự động - Một chu kì sấy cài đặt phút - Vì kích thước hình in 210  240 mm nên lựa chọn khuôn theo máy in tự động có kích thước 840  600 mm Do ngăn máy sấy sấy đồng thời cho khn Vậy sau chu kì làm việc máy sấy 10 khn - Do cơng suất làm việc ngày 480 phút sấy được: 480  10 : = 960 (khuôn)  Số máy sấy khung cần sử dụng là: máy i) Máy pha hồ - Lượng hồ pha lần 20 lít, thời gian pha 5ph/lần  Số thiết bị cần sử dụng là: thiết bị k) Hệ thống xử lý hình ảnh chụp khn - Các thơng số: tốc độ in chụp khuôn lựa chọn 5ph/khuôn - Do ngày xử lý được: 480 : = 96 khuôn  Số lượng thiết bị cần sử dụng là: máy l) Thiết bị căng khung - Lựa chọn thời gian căng lưới căng khung xong cho lần làm việc phút - Từ kích thước khn in kích thước thiết bị tính lần làm việc căng số lượng khn lưới khn - Do công suất căng khung cho ngày là: 480  : = 192 (khuôn)  Số thiết bị căng khung cần sử dụng là: máy Vậy số lượng thiết bị cần sử dụng sản xuất tính tốn bảng 4.2 Bảng 4.2 Thiết bị sử dụng sản xuất ST T Tên kí hiệu máy Nước sản xuất Số lượng Bàn in thủ công Việt Nam Máy sấy chạy bàn Việt Nam Máy in tự động Stryker M&R, Mỹ Máy sấy băng chuyền Yizhan, Trung Quốc Thiết bị quét keo M&R, Mỹ Hệ thống xử lý hình ảnh M&R, Mỹ chụp khuôn Máy sấy khuôn HJD, Trung Quốc Máy rửa khuôn M&R, Mỹ Thiết bị căng khung Hoàng Vinh, Việt Nam 10 Máy pha hồ M&R, Mỹ 4.1.2 Tính lượng hóa chất tiêu hao Tính tốn hóa chất in hoa: G = (S  x  C  n)/1000 (g) Trong đó: S: diện tích hình in (m2) x: khối lượng hóa chất lên vải (kg) C: nồng độ hóa chất kg hồ (%) n: số màu Khối lượng hóa chất lên vải: 5g/m2 Với diện tích hình in: - màu: 80  80 = 6400 mm2 = 0,0064 m2 - màu: 210  240 = 50400 mm2 = 0,0504 m2 Lượng hóa chất tiêu hao tính tốn bảng 4.3 Bảng 4.3 Tiêu hao hóa chất sử dụng Hóa chất Nồng độ Lượng tiêu thụ hóa Lượng tiêu thụ hóa chất cho chất cho hình in (mg) tổng sản lượng sx năm (kg) màu màu màu màu Pigment 3% 0,96 37,80 9,80 192,78 Binder 10% 3,20 126,00 32,64 642,6 Hồ 65% 20,80 819,00 212,16 4176,9 Fixer 2% 0,64 25,20 6,53 128,52 Trắng dẻo 5% 1,60 63,00 16,32 321,3 Bóng dẻo 4% 1,28 50,04 13,06 255,20 NH4OH 1% 0.32 12,60 3,26 64,26 Nước 10% 3,20 126,00 32,64 642,6 32 1259,64 326,41 6424,16 Tổng 4.1.3 Tính tiêu hao nước cần dùng Lượng nước sử dụng hồ in tính theo cơng thức: W1 = 32,64 + 642,6 = 675,24 (kg) = 0,68 (m3) Lượng nước sử dụng cho máy rửa khuôn: W2 = n  D  V  10-3 (m3) Trong đó: Số lần rửa khn (n) : lần Số ngày làm việc (D) : 312 ngày Lượng nước sử dụng cho lần rửa (V ) : lit Vậy lượng nước sử dụng là: W2 =  312   10-3 = 4,99 (m3) Vậy tổng tiêu hao nước cần dùng cho sản xuất là: W = W1 + W2 = 0,68 + 4,99 = 5,67 (m3) 4.3 Bố trí mặt nhà xưởng Để có phương án tối ưu thiết kế quy hoạch tổng mặt nhà công nghiệp cần phải thỏa mãn yêu cầu cụ thể sau: - Vị trí xây dựng phải đáp ứng mức cao dây chuyền công nghệ Bảo đảm mối liên hệ mật thiết hạng mục cơng trình với hệ thống giao thông, mạng lưới cung cấp kỹ thuật bên bên nhà máy - Trên khu đất xây dựng nhà máy phải phân thành khu vực chức theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu vệ sinh, đặc điểm cố, khối lượng phương tiện vận chuyển, mật độ công nhân,… Tạo điều kiện tốt cho việc quản lý vận hành khu vực chức - Diện tích khu đất xây dựng tính tốn thỏa mãn u cầu đòi hỏi dây chuyền cơng nghê sở bố trí hợp lý hạng mục cơng trình, tăng cường vận chuyển khả phối hợp nâng tầm sử dụng tối đa diện tích, khơng xây dựng để trồng xanh, tổ chức môi trường công nghiệp định hướng phát triển mở rộng nhà máy tương lai - Tổ chức hệ thống giao thông vận chuyển hợp lý với dây chuyền cơng nghệ đặc tính hàng hóa đáp ứng yêu cầu sản xuất quản lý Ngồi phải ý khai thác phù hợp với mạng lưới giao thông quốc gia cụm nhà máy lân cận - Phải thỏa mãn yêu cầu vệ sinh công nghiệp, hạn chế tối đa cố sản xuất, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường giải pháp phân khu chức năng, bố trí hướng nhà máy hợp lý theo hướng gió chủ đạo khu đất Khoảng cách hạng mục cơng trình phải tn theo qui phạm thiết kế, tạo điều kiện cho việc thông thoáng tự nhiên hạn chế xạ nhiệt mặt trời truyền vào nhà máy - Khai thác triệt để đặc điểm địa hình tự nhiên, đặc điểm khí hậu địa phương nhằm giảm đến mức chi phí san nền, xử lý đất, tiêu hủy, xử lý cơng trình ngầm bố trí hạng mục cơng trình - Phải đảm bảo tốt mối quan hệ hợp tác mật thiết với nhà máy lân cận khu công nghiệp với việc xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường công trình hành phục vụ cơng cộng,… nhằm mang lại hiệu kinh tế, hạn chế vốn đầu tư xây dựng nhà máy tiết kiệm diện tích xây dựng - Phân chia thời kỳ xây dựng hợp lý, tạo điều kiện thi công nhanh sớm đưa nhà máy vào sản xuất, nhanh chóng hồn vốn đầu tư xây dựng - Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ cuẩ cơng trình, tổng thể nhà máy Hòa nhập đóng góp cảnh quan xung quanh tạo thành khung cảnh kiến trúc công nghiệp đô thị Dưới sơ đồ mặt nhà xưởng: KẾT LUẬN Đồ án hoàn thành với số lượng máy sau… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]https://www.ihs.com/products/chemical-textile-scup.html [2]https://www.inkworldmagazine.com/issues/2016-07-01/view_features/the-rapidgrowth-of-the-digital-textile-market [3]https://www.ibisworld.com/industry-trends/market-researchreports/manufacturing/printing-related-support-activities/printing.html [4]https://worldtradedaily.com/2012/07/28/honey-world-production-top-exporterstop-importers-and-untied-states-imports-by-country/ [5]http://buytoner.us/inkjet-printing-on-silk/ [6]http://appchemistry.blogspot.com/2011/02/subj-19-pigment-printingpigment.html [7]http://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/pearlescent-pigmentmarket [8]http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/det-may-2015-du-bao-tiep-tuctang-truong-tot-115828.html [9] Bài giảng: công nghệ thiết bị nhuộm – in hoa – TS Vũ Mạnh Hải [10] Giáo trình cơng nghệ in hoa sản phẩm may [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A3i_b%C3%B4ng

Ngày đăng: 29/12/2017, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN HOA VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

    • 1.1. Tổng quan về in hoa

      • 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về in hoa

      • 1.1.2. Phân loại mặt hàng in hoa

      • 1.2. Thị trường tiêu thụ

        • 1.2.1. Thị trường thế giới

        • 1.2.2. Thị trường trong nước

        • 1.3. Lựa chọn mặt hàng

        • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ

          • 2.1. Công nghệ tiền xử lý cho sản phẩm may trước in

          • 2.2. Quy trình in [9, 10]

            • 2.2.1. Các phương pháp in hoa

            • 2.2.2 Quy trình in lưới phẳng

            • 2.3 In trực tiếp cho sản phẩm may

              • 2.3.1 In trực tiếp bằng Pigment

              • 2.3.2 In trực tiếp bằng thuốc nhuộm

              • 2.2.3 Xử lý sau in [10]

              • 2.4 Nguyên vật liệu [10, 11]

                • 2.4.1. Xơ bông

                • 2.4.2 Các loại chất màu trong in

                • 2.4.3 Các chất trợ sử dụng trong in lưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan