Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam

64 415 2
Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNNVN”) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Đặc trưng của NHNNVN NHNNVN là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng NHNNVN là cơ quan ngang bộ, trực thuộc Chính Phủ Thống đốc NHNNVN mang hàm Bộ trưởng NHNNVN được tổ chức và hoạt động theo những quy định tại các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Chính phủ NHNNVN sử dụng các phương thức và công cụ quản lý khi thực thi nhiệm vụ của mình NHNNVN là ngân hàng trung ương Đây là điểm khác biệt giữa NHNNVN với các Bộ khác trong Chính Phủ Mục đích hoạt động: ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. NHNNVN là một pháp nhân Được thành lập theo quy định của pháp luật Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Tự nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật Có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước Nguyên tắc hoạt đông: Chênh lệch thu, chi hàng năm của NHNNVN = nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và các nguồn thu khác chi phí hoạt động khoản dự phòng rủi ro. NHNNVN trích từ chênh lệch thu, chi để lập Quỹ thực hiện CSTTQG theo quy định của Chính phủ. Số còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước. Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Quyết định 2989QĐNHNN năm 2009) Tư cách pháp lý là đơn vị phụ thuộc của NHNNVN có chức năng: tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn; và thực hiện một số nghiệp vụ NHTW theo ủy quyền của Thống đốc. Văn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam Tư cách pháp lý là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNNVN => hạch toán phụ thuộc, có tài khoản và con dấu riêng. có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc. không được phép tiến hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đại diện của NHNNVN tại TPHCM Thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước thể lệ chế độ của ngành ngân hàng tại phía Nam Đề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề liên quan đến CSTTQG, hoạt động ngân hàng thuộc các tỉnh, thành phố phía Nam Công tác văn phòng lễ tân đối ngoại tại TPHCM Thực hiện chính sách đối với cán bộ của các đơn vị đã nghỉ hưu tại TPHCM. Công tác bảo vệ, đảm bảo trật tự và an toàn cơ quan. Quản lý tài sản và hạch toán kế toán, quyết toán chi phí hoạt động của Văn phòng đại diện. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc NHNN giao. Đơn vị hành chánh sự nghiệp Viện chiến lược ngân hàng Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) Thời báo Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Học viện Ngân hàng

CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Khái niệm Ngân hàng Trung Ương Trên giới Tại Việt Nam Chức - nhiệm vụ - quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chức quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Chức ngân hàng trung ương B CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức Vụ quan ngang vụ Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Văn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam TPHCM nước Đơn vị hành chánh nghiệp Lãnh đạo điều hành Thống đốc Ngân hàng Phó thống đốc Ngân hàng Vụ trưởng Giám đốc C CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thực sách tiền tệ quốc gia Hoạt động phát hành tiền Hoạt động tín dụng Hoạt động tốn ngân quỹ Hoạt động quản lý nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối Hoạt động tra – giám sát; kiểm soát – kiểm toán nội bộ, xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng Các hoạt động khác A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Khái niệm Ngân hàng Trung Ương Trên giới  Tên gọi ngân hàng trung ương Ở quốc gia: ngân hàng trung ương (“NHTW”) có tên gọi khác (xuất phát từ yếu tố lịch sử, văn hóa – xã hội, hình thức sở hữu, thể chế trị); đặc trưng NHTW giống (như: phương thức hoạt động, tính chất, chức năng) • Tên gọi NHTW theo hình thức sở hữu (NH Nhà nước, NH Quốc gia) • Tên gọi NHTW theo tính chất - chức (NHTW, NH Dự trữ) • Tên gọi NHTW theo tính chất lịch sử, kế thừa A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Đặc trưng NHTW • Là quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; • Là ngân hàng quyền phát hành tiền; • Là quan thực chức cung ứng dịch vụ ngân hàng cho: (i) Chính Phủ; (ii) hệ thống tổ chức tín dụng (“TCTD”); • Hoạt động khơng mục đích lợi nhuận; • Là cầu nối (i) Chính Phủ với kinh tế; (ii) thị trường tài chính, tiền tệ nước ngồi nước, tổ chức tài quốc tế A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Mơ hình tổ chức NHTW • NHTW trực thuộc Quốc hội (Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản) Ưu: NHTW độc lập khơng bị chi phối Chính phủ => hạn chế “lạm phát” Nhược: khơng có đồng sách tiền tệ quốc gia (“CSTTQG”) sách kinh tế - xã hội A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • NHTW trực thuộc Chính phủ (Việt Nam, Trung Quốc, Ba Lan, Hungary) Ưu: đồng CSTTQG sách kinh tế - xã hội Nhược: NHTW chịu đạo giám sát trực tiếp Chính phủ => tính độc lập NHTW => “lạm phát” A KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • NHTW trực thuộc Bộ Tài Chính (Malaysia) Nhược: NHTW phận quản lý chủ yếu lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng => Phát hành tiền nhiệm vụ ngân sách , mà không tuân theo quy luật cung cầu tiền tệ C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động toán ngân quỹ NHNNVN tổ chức hệ thống toán thực hoạt động toán – ngân quỹ sau:  Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản (Điều 27 Luật NHNNVN 2010)  Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia – phương tiện toán quốc tế (Điều 28 Luật NHNNVN 2010)  Dịch vụ ngân quỹ (Điều 29 Luật NHNNVN 2010)  Đại lý cho Kho bạc Nhà nước (Điều 30 Luật NHNNVN 2010) C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động quản lý nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối  Ngoại hối bao gồm: • Ngoại tệ • Phương tiện tốn ngoại tệ • Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ • Vàng • Việt Nam Đồng  Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vốn, giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động ngoại hối NHNNVN Nhiệm vụ, quyền hạn NHNNVN quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối: • Quản lý ngoại hối sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam • Tổ chức phát triển thị trường ngoại tệ • Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho TCTD, tổ chức khác có hoạt động ngoại hối • Trình Thủ tướng Chính phủ định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia • Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng • Nhiệm vụ, quyền hạn khác C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước • Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm Tiền mặt ngoại tệ Tiền gửi ngoại tệ nước Chứng khốn, giấy tờ có giá khác ngoại tệ Chính phủ, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế phát hành; Quyền rút vốn đặc biệt dành cho nước hội viên Quỹ tiền tệ quốc tế Vàng NHNN quản lý Các loại ngoại hối khác Nhà nước C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động tra – giám sát, kiểm soát – kiểm toán nội bộ, xử lý vi phạm lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng Hoạt động tra – giám sát ngân hàng  Cơ quan Thanh tra – giám sát ngân hàng • đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc NHNN • thực chức tham mưu, giúp Thống đốc NHNN:  quản lý nhà nước TCTD, chi nhánh nước ngoài;  quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng - chống tham nhũng, bảo hiểm tiền gửi;  tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN; C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  thực phòng - chống rửa tiền, phòng - chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân cơng Thống đốc NHNN • có tư cách pháp nhân, dấu hình Quốc huy, tài khoản riêng theo quy định pháp luật trụ sở thành phố Hà Nội  Mục đích tra ngân hàng: • bảo đảm phát triển an toàn hệ thống TCTD hệ thống tài chính; • bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng TCTD; • bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  Nhiệm vụ - quyền hạn: • Trình Thống đốc NHNN để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định (i) dự thảo VBQPPL; (ii) Chiến lược/Chương trình/ Dự án hệ thống TCTD • Trình Thống đốc NHNN định, phê duyệt ban hành:  Dự thảo Thông tư liên quan hoạt động ngân hàng; Phổ biến - tuyên truyền pháp luật ngân hàng  Giấy phép hoạt động ngân hàng (theo phân công Thống đốc NHNN) – Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng cho tổ chức;  Xác nhận đăng ký Điều lệ TCTD;  Chấp thuận xử lý vấn đề quản trị - tổ chức - tài - hoạt động TCTD C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM  Đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước TCTD có vốn Nhà nước;  Xây dựng triển khai phương án cấu lại TCTD • Xây dựng thực kế hoạch tra ngân hàng hàng năm => thực tra => theo dõi việc thực (kết luận, kiến nghị, định xử lý tra NH) => kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra => giải khiếu nại, tố cáo - Phòng, chống tham nhũng • Thực giám sát ngân hàng => yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu => áp dụng biện pháp xử lý - hướng dẫn nghiệp vụ - tổng kết, rút kinh nghiệm giám sát ngân hàng C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Hoạt động khác:  Kiểm tra hoạt động Hội - Tổ chức phi phủ  Ứng dụng khoa học công nghệ  Hợp tác quốc tế  Phòng, chống rửa tiền - Phòng, chống tài trợ khủng bố  Cải cách hành  Bảo hiểm tiền gửi • Quản lý tổ chức máy, biên chế - sách cán bộ, công chức, người lao động thuộc Cơ quan Thanh tra - giám sát ngân hàng • Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động kiểm soát - kiểm toán nội  Kiểm soát nội NHNN: kiểm tra việc thực công việc cá nhân, đơn vị trình thực thi quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan => đảm bảo an tồn tài sản, thực có hiệu mục tiêu đề đơn vị  Kiểm toán nội NHNN: hoạt động kiểm tra, đánh giá cách độc lập - khách quan tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị => (i) đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, (ii) góp phần đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hoạt động xử lý vi phạm  Xử lý vi phạm hành • Đối với vi phạm lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng nói chung: NHNNVN • Đối với vi phạm hoạt động ngoại hối (tuy nhiên phải thông báo cho NHNNVN):  Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Cục trưởng Cục Cảnh sát Kinh tế  Cục trưởng Cục Cảnh sát Hình  Cục trưởng Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm ma túy  Cục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh  Xử lý vi phạm hình [Chiếu video clip vụ án Huyền Như ACB] Videovề vụ án siêu lừa Trần Thị Huyền Như C HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các hoạt động khác  Hoạt động thông tin  Hoạt động thống kê – phân tích – dự báo tiền tệ  Hoạt động báo cáo  Hoạt động xuất  Hoạt động đào tạo  Hoạt động hợp tác quốc tế Chính sách tiền tệ quốc gia Hoạt động phát hành tiền Hoạt động tín dụng Hoạt động NHNNVN Tái cấp vốn Lãi suất Thị trường mở Dự trữ bắt buộc Tỷ giá hối đối Cơng cụ khác Cho vay Bảo lãnh Thanh toán ngân quy Tạm ứng Mở tài khoản Ngân quỹ Đại lý kho bạc Hoạt động ngoại hối Thanh tra-giám sát; kiểm toánkiểm soát nội bộ; xử lý vi phạm Hoạt động khác (thông tin - báo cáo - đào tạo - hợp tác quốc tế) HẾT ... Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở Thủ Hà Nội • Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng. .. QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tại Việt Nam  Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam • Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNNVN”) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Khái niệm Ngân hàng Trung Ương Trên giới Tại Việt Nam Chức - nhiệm vụ - quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chức quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Chức ngân hàng

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan