VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THỊ TRẤN NEO, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG)

175 625 3
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THỊ TRẤN NEO, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 12. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 43. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................... 174. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 185. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 196. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 207. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 208. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 219. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 23Phần 2. NỘI DUNG CHÍNH........................................................................ 24Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊNCỨU................................................................................................................ 241.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................. 241.1.1 Khái niệm vai trò.................................................................................... 241.1.2 Khái niệm người cao tuổi....................................................................... 251.1.3 Khái niệm cộng đồng ............................................................................. 271.1.4 Khái niệm công tác xã hội...................................................................... 281.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội..................................................... 301.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu................................................ 311.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow.............................................................. 341.2.3. Lý thuyết vai trò xã hội.......................................................................... 361.3. Tổng quan chính sách của Đảng, nhà nƣớc về ngƣời cao tuổi ................ 371.3.1. Những chủ trương của Đảng ................................................................ 371.3.2. Luật pháp và chính sách của nhà nước ................................................ 391.4. Đặc điểm địa bàn thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang...... 421.4.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 421.4.2. Tổ chức dân cư...................................................................................... 421.4.3. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội ...................................................... 43TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 44Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦANGƢỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG –TỈNH BẮC GIANG....................................................................................... 462.1. Đặc điểm chung ngƣời cao tuổi trong mẫu nghiên cứu........................... 462.1.1. Cơ cấu người cao tuổi chia theo giới tính ............................................ 462.1.2. Cơ cấu người cao tuổi chia theo nhóm tuổi.......................................... 462.1.3. Tình trạng hôn nhân.............................................................................. 472.1.4. Mô hình gia đình người cao tuổi........................................................... 472.1.5. Trình độ học vấn ................................................................................... 482.1.6. Cơ cấu người cao tuổi phân theo trình độ chuyên môn........................ 482.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng chăm sóc và nhu cầu hỗ trợ của ngƣời caotuổi tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. ........................... 492.2.1. Sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi............... 492.2.2. Hoạt động lao động và nhu cầu lao động của người cao tuổi ............. 602.2.3. Quan hệ xã hội và nhu cầu được quan tâm, tôn trọng ......................... 672.2.4. Hoạt động văn hóa – xã hội và nhu cầu tham gia của người cao tuổi...........772.2.5. Hỗ trợ người cao tuổi của cán bộ xã hội và chính quyền địa phương...........822.2.6. Phát huy vị trí, vai trò của người cao tuổi............................................ 912.2.7. Mong muốn, nguyện vọng của người cao tuổi...................................... 96Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 100Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃHỘI VÀ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁNHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGƢỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 1023.1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội..................................................... 1023.1.1. Người giáo dục.................................................................................... 1033.1.2. Người tạo khả năng............................................................................. 1033.1.3. Người điều phối kết nối dịch vụ........................................................ 1043.1.4. Người biện hộ...................................................................................... 1053.1.5. Người tạo môi trường thuận lợi.......................................................... 1073.1.6. Người đánh giá và giám sát ................................................................ 1083.2. Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân trong trợ giúp ngƣời caotuổi tại cộng đồng.......................................................................................... 1083.2.1. Hồ sơ thân chủ .................................................................................... 1093.2.2. Kế hoạch tác nghiệp............................................................................ 1123.2.3. Tiến trình trợ giúp............................................................................... 113KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 124TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 134PHỤC LỤC .................................................................................................. 141Phần 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLiên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ già hóa. Dự báo chothấy, tỷ lệ NCT trên thế giới là 9% (1995) sau 30 năm tăng lên 14,9% (2025)21, tr1. Già hóa dân số, một hiện tƣợng mang tính toàn cầu xảy ra ở khắpnơi và ảnh hƣởng đến mọi quốc gia, dân tộc. Do vậy, nhiều quốc gia trên thếgiới đã và đang quan tâm đến vấn đề già hóa dân số. Ở Việt Nam, theo nhƣ sốliệu của Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1979, 1989, 1999và Điều tra Biến động Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, 2010 NCT Việt Namtăng nhanh cả về số lƣợng và tỷ trọng. Cụ thể, năm 1979 tổng dân số ViệtNam là 53,74 triệu ngƣời trong đó, NCT (từ 60 tuổi trở lên) là 3,71 triệungƣời chiếm 6,9% dân số. Năm 2010, tổng dân số Việt Nam là 86,75 triệungƣời trong đó, NCT là 8,15 triệu ngƣời chiếm 9,4% dân số. Theo dự báo củaTổng cục Thống kê về dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam giaiđoạn 2009 – 2049 thì NCT Việt Nam sẽ đạt 10% tổng dân số vào năm 2017và sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ trọng ngƣời từ60 tuổi trở lên lớn hơn hay bằng 20% tổng dân số). Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế thì đến năm2011, NCT Việt Nam đã đạt trên 10% dân số và thời gian Việt Nam trở thànhquốc gia có dân số già sẽ giảm xuống khoảng 17 năm chứ không phải 20 nămnhƣ nhận định ban đầu 22.Hiện tƣợng này bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và đƣợc dự báo là sẽtiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng. Già hóa dân số phảnánh thành công trong quá trình phát triển con ngƣời, là thƣớc đo quan trọngcủa trình độ phát triển kinh tế xã hội và là thành tựu quan trọng của nhânloại. Tuy nhiên, già hóa dân số có ảnh hƣởng sâu rộng đến mọi phƣơng diệncủa cuộc sống con ngƣời. “Trong lĩnh vực kinh tế, già hóa dân số tác độngđến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, thị trường lao động,lương hưu, tiền thuế và sự chuyển giao giữa các thế hệ. Trong lĩnh vực xãhội, già hóa dân số ảnh hưởng đến y tế và chăm sóc sức khỏe, cấu trúc giađình và thu xếp cuộc sống, nhà ở và di cư. Về mặt chính trị, già hóa dân số cóthể tác động đến việc bầu cử và người đại diện” 31, tr.17 – tr.18. Chƣơngtrình hành động quốc tế về NCT đƣợc thông qua tại Đại hội đồng thế giới vềNCT lần đầu tiên tại Vienna năm 1992. Chƣơng trình tập trung chủ yếu vàotình trạng già hóa dân số ở các nƣớc phát triển dƣới góc độ phúc lợi xã hội.Tháng 42002 tại Madrid, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghịthế giới lần thứ 2 về già hóa dân số. Đại hội đồng đã xem xét kết quả đạt đƣợc20 năm qua, 159 quốc gia đã ký vào Chƣơng trình hành động quốc tế về NCTnhằm hƣớng dẫn các hoạt động chính sách về NCT trong thế kỷ XXI. Camkết sẽ lồng ghép vấn đề già hóa dân số vào chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội và cũng cam kết giảm một nửa tỷ lệ cùng kiệt của NCT. Tại nhiều quốcgia trên thế giới, dân số cao tuổi đã đƣợc hoạch định trong chiến lƣợc pháttriển kinh tế xã hội theo cam kết đã ký trong chƣơng trình hành động quốc tếvề NCT, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nhƣng tháng 42007,Tổ chức NCT Quốc tế (HAI) đã đƣa ra thông báo “Các chính phủ không chuẩnbị cho vấn đề già hóa dân số”. thông báo cũng nêu rõ “...NCT là những ngƣờicùng kiệt nhất và dễ bị tổn thƣơng nhất trong nhiều xã hội, bởi vì Chính phủkhông chuẩn bị cho sự già hóa dân số nhanh trên toàn cầu” 21, tr.1 – tr.2Với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, dân số già hóa nhanh tạoáp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giaothông đi lại, hệ thống hƣu trí cho NCT cũng nhƣ quan hệ gia đình, tâm lý, lốisống, chăm sóc NCT và đảm bảo chất lƣợng cuộc sống NCT.... chắc chắn sẽlàm cho những vấn đề kinh tế xã hội, môi trƣờng thêm trầm trọng và cónhiều biến động không thể lƣờng trƣớc. Từ đó tạo ra những khó khăn, tháchthức đối với nhà nƣớc, xã hội, gia đình với NCT. Để thích ứng với già hóadân số, việc chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân sốgià là một thách thức lớn đối với các nhà lập kế hoạch và hoạch định chínhsách khi Việt Nam đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế trong môitrƣờng cuộc sống của nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc vàđịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa 21, tr.2.Tại Việt Nam, NCT hiện tại phần lớn là lớp ngƣời có nhiều đóng góp tolớn vào công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Bề dầy kinh nghiệm,bản lĩnh cách mạng kiên cƣờng, lòng nhân hậu và sự nhiệt tình đóng góp vàosự nghiệp đổi mới đất nƣớc... là những phẩm chất cao quý của lớp NCT luônluôn là chỗ dựa tin cậy cho Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta. Nhƣ vậy, xét từgóc độ này, NCT chƣa hẳn là gánh nặng đối với gia đình và xã hội. Nhữngnăm gần đây Đảng ta đặc biệt quan tâm chăm sóc NCT nhất là NCT có côngvới đất nƣớc, ngƣời về hƣu, NCT không nơi nƣơng tựa thông qua việc banhành chính sách, văn bản, quy phạm pháp luật, quy định chăm sóc NCT và mớiđây nhất là Luật NCT đã đƣợc ban hành tạo cơ sở pháp lý để Nhà nƣớc và toànxã hội quan tâm đầy đủ, đồng thời phát huy ngày càng tốt hơn vai trò của NCTtrong đời sống xã hội. Ngày 582004, Ủy ban Quốc gia về NCT là cơ quan quảnlý hành chính Nhà nƣớc trong lĩnh vực NCT đƣợc thành lập theo Quyết định số1412004QĐTTG của Thủ thủ tƣớng chính phủ 21, tr.2 tr.3.Tuy nhiên, Việt Nam là đất nƣớc đang phát triển, còn nhiều hạn chế vàtồn tại nhƣ: thu nhập quốc dân còn thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trình độkhoa học thấp,... đời sống NCT còn nhiều khó khăn, mức trợ cấp của Nhànƣớc còn thấp, nhất là Việt Nam mới bắt đầu chuyển sang cơ cấu “Già hóadân số” do đó các chƣơng trình, dự án liên quan đến NCT còn nhiều hạn chế,hƣớng dẫn cho NCT và gia đình có NCT đang đƣợc thực hiện bƣớc đầu vàcòn hạn chế; CTXH về NCT chƣa đƣợc đào tạo và còn nhiều hạn chế về ýthức, nhận thức của xã hội....21, tr.3.Từ thực tế xã hội Việt Nam, thực trạng cuộc sống và hoạt động củaNCT cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm: Vị trí, vai trò củaNCT Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nƣớc và quá trình hội nhập quốctế; Mối quan hệ giữa cống hiến và thụ hƣởng của NCT Việt Nam; Ngƣời caotuổi Việt Nam trong hệ thống các quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình vàcộng đồng xã hội; Các quyền cơ bản của NCT trong giai đoạn hiện nay; Sựcông bằng bình đẳng, dân chủ với NCT Việt Nam; Chăm sóc bồi dƣỡng sứckhỏe, bảo vệ NCT, nhất là những NCT cùng kiệt cô đơn ở những vùng dân tộc36, tr.248. Vậy nhân viên CTXH có vai trò gì trong quá trình giải quyếtnhững vấn đề của NCT? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nghiên cứu lựachọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với ngườicao tuổi tại cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo huyệnYên Dũng – tỉnh Bắc Giang).2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiCó thể nói rằng vấn đề về NCT luôn đƣợc quan tâm chú ý. Chính vìthế, các nghiên cứu về NCT cũng xuất hiện rất sớm. Ở Châu Âu, nhữngnghiên cứu về NCT đƣợc tiến hành từ những năm 1800 với những đề tài nhƣ:“Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống” của M.J.Tenon(1815); “Bàn về tuổi thọ loài người và về lượng sống trên thế giới” củaP.Fluorons (1860); “Tuổi già xanh tươi”, của Alexando (1919). Nhữngnghiên cứu này đã điều tra thực trạng sống của NCT cũng nhƣ tình trạng sứckhỏe của họ, từ đó đƣa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT đểkéo dài tuổi thọ cũng nhƣ giúp cho NCT có đƣợc cuộc sống thoải mái hơn.Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của NCT càng đƣợc quan tâmvà những chƣơng trình nghiên cứu về NCT cũng ngày càng đƣợc triển khairộng rãi và dƣới nhiều góc độ khác nhau. Dƣới đây, chúng ta có thể điểm quamột số nghiên cứu đáng lƣu ý liên quan đến chủ đề này:Nghiên cứu “Khảo sát quốc gia về Tự Chăm sóc và Tuổi già” – “TheNational Survey of SelfCare and Aging” của Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hillcông tác xã hội với người cao tuổi×cong tac xa hoi voi nguoi cao tuoi×bài giảng công tác xã hội với người cao tuổi×tài liệu tham khảo: vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại xã đông ngạc×tiến trình công tác xã hội với người cao tuổi×báo cáo thực hành công tác xã hội với cá nhân×Từ khóacông tác xã hội cho người cao tuổinhân viên công tác xã hội với người khuyết tậtbáo cáo thực tập công tác xã hội với cá nhântiến trình công tác xã hội với người nghèo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRưỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGưỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRưỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN AN LỊCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Neo - huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang) hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ to lớn từ thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, từ Hội người cao tuổi Thị trấn Neo, từ Ủy ban nhân dân Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nơi thực nghiên cứu, quan tâm giúp đỡ gia đình bạn bè thân hữu Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến hội viên người cao tuổi Hội Người cao tuổi Thị trấn Neo, hết lòng giúp đỡ tơi q trình điều tra, vấn để thu thập thơng tin hoàn thiện luận văn, lời cảm ơn đến quan đoàn thể Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tinh thần tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu Do trình độ thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm, đánh giá, góp ý thầy cô giáo, bạn bè người quan tâm đến vấn đề để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện tốt Tơi xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Ý nghĩa nghiên cứu .17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu .20 Đối tượng khách thể nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 21 Phạm vi nghiên cứu 23 Phần NỘI DUNG CHÍNH 24 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24 1.1 Các khái niệm công cụ 24 1.1.1 Khái niệm vai trò 24 1.1.2 Khái niệm người cao tuổi .25 1.1.3 Khái niệm cộng đồng 27 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội 28 1.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 30 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 31 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 34 1.2.3 Lý thuyết vai trò xã hội 36 1.3 Tổng quan sách Đảng, nhà nước người cao tuổi .37 1.3.1 Những chủ trương Đảng .37 1.3.2 Luật pháp sách nhà nước .39 1.4 Đặc điểm địa bàn thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 42 1.4.1 Vị trí địa lý 42 1.4.2 Tổ chức dân cư 42 1.4.3 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 43 TIỂU KẾT CHưƠNG 44 Chương 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGưỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG .46 2.1 Đặc điểm chung người cao tuổi mẫu nghiên cứu 46 2.1.1 Cơ cấu người cao tuổi chia theo giới tính 46 2.1.2 Cơ cấu người cao tuổi chia theo nhóm tuổi 46 2.1.3 Tình trạng nhân 47 2.1.4 Mơ hình gia đình người cao tuổi 47 2.1.5 Trình độ học vấn 48 2.1.6 Cơ cấu người cao tuổi phân theo trình độ chun mơn 48 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng chăm sóc nhu cầu hỗ trợ người cao tuổi Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 49 2.2.1 Sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 49 2.2.2 Hoạt động lao động nhu cầu lao động người cao tuổi 60 2.2.3 Quan hệ xã hội nhu cầu quan tâm, tôn trọng 67 2.2.4 Hoạt động văn hóa – xã hội nhu cầu tham gia người cao tuổi 77 2.2.5 Hỗ trợ người cao tuổi cán xã hội quyền địa phương 82 2.2.6 Phát huy vị trí, vai trò người cao tuổi 91 2.2.7 Mong muốn, nguyện vọng người cao tuổi 96 Tiểu kết chương 100 Chương 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG PHưƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGưỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 102 3.1 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội 102 3.1.1 Người giáo dục 103 3.1.2 Người tạo khả 103 3.1.3 Người điều phối - kết nối dịch vụ 104 3.1.4 Người biện hộ 105 3.1.5 Người tạo môi trường thuận lợi 107 3.1.6 Người đánh giá giám sát 108 3.2 Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp người cao tuổi cộng đồng 108 3.2.1 Hồ sơ thân chủ 109 3.2.2 Kế hoạch tác nghiệp 112 3.2.3 Tiến trình trợ giúp .113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤC LỤC 141 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng sức khỏe NCT .50 Bảng 2.2 Số lần khám sức khỏe định kỳ năm NCT 52 Bảng 2.3 Việc thường làm NCT ốm/đau bệnh tật 53 Bảng 2.4 Hình thức chăm sóc ốm đau NCT 55 Bảng 2.5 Mức độ hài lòng NCT quan tâm đến sức khỏe thành viên gia đình .59 Bảng 2.6 Hoạt động kinh tế NCT 60 Bảng 2.7 Mục đích tham gia hoạt động kinh tế NCT 62 Bảng 2.8 Thời gian dành cho công việc NCT 63 Bảng 2.9 Nguồn thu nhập NCT 64 Bảng 2.10 Mức thu nhập trung bình/tháng 66 Bảng 2.11 Thời gian NCT dành thăm hỏi họ hàng/bạn bè/hàng xóm họ hàng/bạn bè/hàng xóm tới thăm 68 Bảng 2.12 Số lượng bạn tri ân, tri kỷ NCT 70 Bảng 2.13 Đối tượng trò chuyện tâm NCT .71 Bảng 2.14 Tâm trạng hàng ngày NCT 75 Bảng 2.15 Các công việc thường làm lúc rảnh NCT .78 Bảng 2.16 Số lượng hội/ đoàn thể/câu lạc NCT tham gia .79 Bảng 2.17 Lợi ích tham gia hoạt động xã hội 82 Bảng 2.18 Hỗ trợ quyền địa phương 83 Bảng 2.19 Hỗ trợ cán xã hội chăm sóc sức khỏe 85 Bảng 2.20 Hỗ trợ tâm lý cán xã hội 87 Bảng 2.21 Hỗ trợ kinh tế cán xã hội 88 Bảng 2.22 Mức độ hỗ trợ cán xã hội, quyền địa phương 89 Bảng 2.23 Đánh giá NCT vai trò hỗ trợ cán xã hội, quyền địa phương 90 Bảng 2.24 Vị trí, vai trò NCT gia đình 91 Bảng 2.25 Hoạt động xã hội NCT 95 Bảng 2.26 Mong muốn/nguyện vọng NCT 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow 34 Biểu đồ 2.1 Tình trạng sức khỏe NCT chia theo nhóm tuổi 51 Biểu đồ 2.2 Mức độ quan tâm người thân NCT 58 Biểu đồ 2.3 Mức độ chi phí NCT từ thu nhập hàng tháng .67 Biểu đồ 2.4 Mức độ tham gia hội, đoàn thể, câu lạc .81 KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii - Tình hình việc làm nay? (Nếu khơng, sao?) Trong gia đình, ngày ơng/bà thường làm cơng việc gia đình? Những loại việc có phù hợp với sức khỏe, khả ơng/bà mức độ nào? - Các nguồn thu nhập ơng/bà gì? Nguồn thu nhập có đủ đảm bảo chi tiêu sinh hoạt hàng ngày chữa bệnh khơng? Ơng/bà có nguồn tích lũy kinh tế khơng? Nếu có sử dụng cho việc gì? - Mối quan hệ ơng bà cháu gia đình nào? - Ông/bà thường giúp đỡ cháu mặt nào? - Ơng/bà có tham gia tổ chức đồn thể khơng? Lý khơng tham gia (nếu có)? Những tổ chức mang lại lợi ích cho NCT? - Ơng/bà đánh giá hoạt động, vai trò Hội NCT địa phương? Để Hội NCT có vai trò tích cực cộng đồng cần phải thay đổi gì? Như nào? - Chính quyền xã/phường cộng đồng dân cư có hình thức hỗ trợ cho hoạt động NCT? Nếu có, ơng/bà đánh giá hỗ trợ/tạo điều kiện nào? - Hiện NCT có gặp khó khăn việc thể vai trò Làm để khắc phục khó khăn này? - Nguyện vọng ông/bà gì? Ơng/bà giải thích rõ ý kiến/sự lựa chọn khơng? - Chính sách nhà nước NCT cần phải thay đổi bổ xung điểm để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích quyền NCT? - Để NCT phát huy tốt khả mình, có vai trò tích cực gia đình xã hội, theo ơng/bà cần phải làm gì? Thay đổi gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/B HưỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH CĨ NCT Mục tiêu Qua vấn sâu đại diện thành viên hộ gia đình có NCT nhằm tìm hiểu thểm về: Cuộc sống NCT gia đình, vai trò NCT gia đình xã hội, nhận xét đánh giá nhóm đại diện vai trò NCT gia đình, cộng đồng Phương pháp - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn Nam nữ thành viên đại diện hộ gia đình có NCT sống chung Số lượng mẫu: trường hợp chia theo giới tính Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang Nội dung 6.1 Gia đình đời sống NCT - Ơng/bà cho biết đơi nét hồn cảnh gia đình (kinh tế, nguồn thu nhập, cái, cha mẹ…)? - Trong gia đình ơng/bà, chủ gia đình? Vì sao? Người cao tuổi có phải người định/tham gia định việc quan trọng gia đình khơng? Tại sao? (Thường cơng việc gì, mức độ tham gia nào?) - Hiện cụ tham gia hoạt động kinh tế, đóng góp thu nhập (từ nguồn) cho gia đình không? KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii - Các loại cơng việc (cơng việc gia đình) mà cụ tham gia gia đình ơng/bà nào? Ông/bà đánh vai trò cụ gia đình nay? Loại cơng việc mà ơng/bà cho đóng góp cụ phù hợp với sức khỏe, khả NCT? 6.2 Người cao tuổi với cộng đồng - Các cụ gia đình ơng/bà có tham gia tổ chức đồn thể xã hội khơng? Mặt tích cực, hạn chế tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức địa phương? - Ông/bà đánh hoạt động, vai trò Hội NCT địa phương? 6.3 Những thách thức nguyện vọng NCT - Hiện NCT gặp khó khăn việc thực vai trò Làm để khắc phục khó khăn này? - Chính sách nhà nước NCT cần phải thay đổi bổ sung điểm để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích quyền NCT? - Việc thực sách NCT địa phương ông/bà nào? Tốt hay không tốt? Tại sao? - Để NCT phát huy tốt khả mình, có vai trò tích cực gia đình xã hội, theo ơng/bà, cần phải làm gì? - Theo ơng/bà, NCT đánh giá người có “vai trò” gia đình phải người nào? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà HưỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ XÃ HỘI Mục tiêu Qua vấn sâu cán xã hội nhằm tìm hiểu về: Đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ; Khó khăn thuận lợi q trình hỗ trợ, chăm sóc NCT; Phương pháp - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn Cán xã hội Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm vấn Tại Ủy Ban nhân dân Thị trấn Neo Nội dung vấn - Hàng năm, việc đào tạo lại tập huấn nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ tổ chức khơng? Và hình thức nội dung tổ chức nào? - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc sức khỏe NCT cộng đồng? (Chế độ chăm sóc sức khỏe khám định kỳ cho cụ nào? Các tập thể dục thực nào? Có tập chuẩn khơng? Với cụ khơng tập theo tập thể tập luyện nào? Điều kiện sở vật chất trang thiết bị trang bị có đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT? ) - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc đời sống vật chất cho NCT cộng đồng? (Việc chăm sóc đời sống vật chất cho NCT cộng đồng tiến hành hình thức nào? ) KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc tinh thần cho NCT cộng đồng? (Việc chăm sóc tinh thần cho NCT cộng đồng tiến hành hình thức nào? Nhu cầu tâm NCT cộng đồng? …) - Sự phối hợp với tổ chức khác chăm sóc sức khỏe - y tế chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT sống cộng đồng (Trong nước: bệnh viện, tổ chức NCT…; Nước ngoài: Giao lưu, hội thảo, đào tạo, chuyển giao công nghệ…)? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà HưỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHỦ TỊCH HỘI NCT/CÁN BỘ LÃNH ĐẠO THỊ TRẤN NEO Mục tiêu Qua vấn sâu Chủ tịch Hội NCT, cán lãnh đạo Thị trấn Neo nhằm tìm hiểu thểm về: Chế độ sách Nhà nước địa phương chăm sóc phát huy vị trí, vai trò NCT; Cơ cấu tổ chức hình thức hoạt động; Khó khăn thuận lợi trình hoạt động kiến nghị để trì phát triển Hội Phương pháp - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên người vấn - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng vấn Chủ tịch Hội NCT , cán lãnh đạo Thị trấn Neo Thời gian vấn: 60 phút Địa điểm vấn Tại Ủy Ban nhân dân Thị trấn Neo Nội dung vấn - Ông/bà cho biết đơi nét tình hình NCT phạm vi địa phương/cơng tác phụ trách? (Một số đặc điểm nhóm NCT địa phương? (Nhóm hưu trí, nhóm nghèo/nhóm tích cực tham gia hoạt động văn hóa – xã hội…) - Chế độ sách quy định Nhà nước địa phương chăm sóc phát huy vị trí, vai trò NCT Viêc thực thực tế? - Ơng/bà nêu khái qt số hoạt động NCT nay? (Các hoạt động kinh tế? Hoạt động trị? Các hoạt động văn hóa - xã hội? KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii - Hoạt động Hội/chi hội NCT? Đánh giá vai trò Hội hoạt động cộng đồng, xã hội: hòa giải, xây dựng khu dân cư văn hóa, phong trào địa phương - Theo đánh giá ông/bà, mặt mạnh hoạt động NCT, Hội NCT địa phương gì? Mặt hạn chế? Tại sao? Có thể làm để phát huy tiềm NCT địa phương? - NCT có người chủ (khơng phải chủ hộ) gia đình khơng? Vì sao? Vai trò NCT định cơng việc quan trọng gia đình nào? - Có khoảng % NCT tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập cho gia đình Những loại việc mà ơng/bà thấy NCT đóng góp có hiệu phù hợp nhất? - Những công việc mà NCT thường làm để có thêm thu nhập? - Những cơng việc mà NCT tham gia/giúp đỡ cháu có khả đóng góp cho gia đình nhiều nhất? Tâm trạng thực hoạt động (tự nguyện/bắt buộc? ) - Nhận xét vai trò NCT gia đình? - Theo ơng/bà NCT đánh giá người có “vai trò” GĐ cộng đồng dân cư phải người nào? (Phẩm chất hoạt động ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Phụ lục BÁO CÁO THAM VẤN Địa điểm Tiểu khu - Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Thân chủ Thời gian Mục đích buổi tham vấn Giang Nguyễn Văn Hùng Từ ngày 24/10 – 2/11/2014 Giúp thân chủ nhận tác hại rượu tâm không lạm dụng rượu Tường thuật Những điểm thống Buổi tham vấn Nhân viên CTXH thơng báo mục đích buổi tham vấn với thân chủ xin đồng ý thân chủ cho có mặt vợ thân chủ Nhân viên CTXH hỏi thân chủ thường uống rượu nào; uống đâu; tiểu lượng Sau hỏi thân chủ có biết làm sau say Sau nhân viên CTXH miêu tả lại hành động mà nhân viên CTXH chứng kiến thân chủ say Nhân viên CTXH giữ thái độ nghiêm túc, tỏ rõ chân thành thông cảm thân chủ Nhân viên CTXH để vợ thân chủ nói suy nghĩ, cảm nhận thấy thân chủ say Sau nhân viên CTXH để thân chủ chia sẻ suy nghĩ cảm nhận Sau thân chủ chia sẻ, nhân viên CTXH cung cấp cho thân chủ tác hại rượu đến sức khỏe; cho thấy tác động hành vi thân chủ sau say với sống gia đình thân chủ khu dân cư Thân chủ lúc đầu lảng tránh sau ân hận cho biết khơng biết điều mà làm lúc say Thân chủ tỏ tâm không lạm dụng rượu buồn - Thân chủ nhận tác hại việc uống rượu - Thân chủ ý thức hành vi chửi người lúc say sai - Thân chủ tâm không lạm dụng rượu lần sau Tư vấn cho thân chủ cách hạn chế việc lạm dụng rượu KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN YÊN DŨNG Phục lục ẢNH MINH HỌA KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii Ảnh 2.1 Người cao tuổi Thị trấn Neo với hoạt động kinh tế Ảnh 2.2 Người cao tuổi Thị trấn Neo với hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục – thể thao KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii Ảnh 2.3 Người cao tuổi Thị trấn Neo với công việc nội trợ Ảnh 2.4 Người cao tuổi Thị trấn Neo với hoạt động nông nghiệp KKeett nnooii ccoomm kkhhoo ttaaii lliieeuu mmiieenn pphhii Ảnh 2.4 Người cao tuổi Thị trấn Neo với nghề phụ ... NỘI TRưỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Neo, huyện. .. xin cam đoan đề tài nghiên cứu: Vai trò nhân viên công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng – (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Neo - huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang) hướng dẫn thầy PGS.TS... xã hội, phúc lợi xã hội mơ hình chăm sóc dành cho NCT nước ta Có thể nói nghiên cứu kể sở quan trọng để tác giả nghiên cứu Vai trò nhân viên cơng tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng - (Nghiên

Ngày đăng: 28/12/2017, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • Phần 1. MỞ ĐẦU 1

  • Phần 2. NỘI DUNG CHÍNH 24

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24

  • Chương 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGưỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG 46

  • Chương 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG PHưƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGưỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 102

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

    • 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

    • ♦ Những nghiên cứu về NCT và an sinh xã hội

    • ♦ Những nghiên cứu về thực trạng NCT

    • ♦ Nghiên cứu về các mô hình giành cho người cao tuổi

    • ♦ Một vài nghiên cứu khác

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 5.1. Mục đích nghiên cứu

    • 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 7.2. Khách thể nghiên cứu

    • 8.1. Phương pháp phân tích tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan