Giáo án Hình học 12_Cả năm

95 376 0
Giáo án Hình học 12_Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 12 – Chương trình cơ bản – Năm học 2008-2009 Chương I: Khèi ®a diÖn I. MỤC TIÊU: 1. Giúp học sinh nhận biết được thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều. 2. Giúp học sinh hiểu, nhớ và vận dụng công thức tính thể tích của một số khối đa diện quen thuộc như khối hộp, khối lăng trụ, khối chóp. II. NỘI DUNG: Chương I có hai phần chính: 1. Trình bày khái niệm về khối đa diện. Trong phần này trước hết cho học sinh làm quen với các khối đa diện cụ thể: khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Sau đó trình bày khái niệm về khối đa diện tổng quát, phân chia và lắp ghép các khối đa diện, khối đa diện lồi và khối đa diện đều. 2. Trình bày khái niệm về thể tích khối đa diện. Phần này ta chỉ chứng minh công thức tính thể tích của HHCN có ba kích thước là các số nguyên dương, sau đó công nhận rằng công thức trên đúng với hình hộp chữ nhật có ba kích thước là những số dương. Tiếp đó, ta công nhận công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp bất kỳ. III. YÊU CẦU: 1. Nhận biết được thế nào là một khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, biết thực hiện việc phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2. Hiểu được khái niệm về thể tích khối đa diện. 3. Hiểu, nhớ các côgn thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp và vận dụng được chúng vào các bài toán tính thể tích. IV. PHÂN PHỐI SỐ TIẾT: Gv Phùng Danh Tú – THPT Trần Phú, Móng Cái, Qninh Trang 1 §1.Khái niệm về khối đa diện I.Khối lăng trụ và khối chóp. II.Khái niệm hình đa diện và khối đa diện. 1 III.Hai đa diện bằng nhau 2 IV.Phân chia và lắp ghép khối đa diện + Bài tập 3 §2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều 4 Bài tập 5 §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện 6 Bài tập 7, 8 Ôn tập chương I 9,10 Kiểm tra chương I 11 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 Ngy son : / /200 . Khái niệm về khối đa diện Tit: 1 A-Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: +Hiểu đợc khái niệm hình đa diện, khối đa diện và các yếu tố. +Nhận biết đợc hình đa diện và khối đa diện. +Vẽ đợc một số hình đa diện thờng gặp. 2. Kĩ năng: +Vẽ đợc một số đa diện thờng gặp. +Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, kĩ năng tự đọc, kĩ năng hoạt động tơng tự hoá. 3. T duy và thái độ: +Phát triển óc tợng tợng không gian. +Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. +Tích cực chiếm lĩnh tri thức, hứng thú trong học tập, có nhiều sáng tạo trong hình học B - Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên : Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ vẽ một số hình đa diện và một số hình không phải là đa diện. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ về hình chóp, lăng trụ. C -Ph ơng pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài dạy I- ổ n định lớp II-Nội dung bài hoc: 1) Kiểm tra bài cũ:+Nhắc lại định nghĩa hình chóp, lăng trụ và các yếu tố? +Khái niệm miền đa giác? 2) Bài mới: I-Khối lăng trụ và khối chóp: *Hoạt đông 1: Khái niệm khối lăng trụ và khối chóp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Tổ chức cho học sinh đọc phần khối lăng trụ và khối hình chóp. -Gọi học sinh nêu hiểu biết của mình về khối lăng trụ và khối chóp ( khái niệm, các yếu tố, điểm ngoài, điểm trong). -Đọc phần khối lăng trụ và khối chóp. -Nêu hiểu biết của mình về khối lăng trụ và khối chóp (khái niêm, các yếu tố, điểm ngoài, điểm trong). II - Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 1/ Hoạt động 2: khái niệm về hình đa diện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐTP1: Tiếp cận khái niệm hình đa diện. -Đa ra hình vẽ, mô hình hình đa diện cho học sinh quan sát. -Quan sát các hình trên em thấy các mặt của chúng là -Quan sát mô hình, hình vẽ. Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 2 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hình gì? có bao nhiêu mặt? -Hai mặt phân biệt có bao nhiêu đỉnh chung? Cạnh chung? -Mỗi cạnh của các đa giác đó là cạnh chung của mấy đa giác? *HĐTP2: Hình thành khái niệm. -GV tổng hợp 2 tính chất nêu kn hình đa diên. -Gọi học sinh chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh của các hình đa diện ở trên. -Cho HS quan sát hình vẽ chỉ ra hình nào là hình đa diện, hình nào không phải hình đa diện. -Cho học sinh vẽ hình đa diện. -Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh của các hình đa diện ở trên. - quan sát hình vẽ chỉ ra hình nào là hình đa diện, hình nào không phải hình đa diện -Vẽ hình đa diện. 2/ Hoạt động 3: Khái niệm về khối đa diện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Tổ chức cho học sinh đọc phần khái niệm khối đa diện-sgk. -Gọi học sinh nêu hiểu biết của mình về khối đa diện ( khái niệm, các yếu tố, điểm ngoài, điểm trong, miền trong, miền ngoài). -Cho HS quan sát một số khối đa diện và khối không phải đa diện để HS nhận biết. -Đọc phần khái niệm khối đa diện-sgk. -Nêu hiểu biết của mình về khối đa diện ( khái niệm, các yếu tố, điểm ngoài, điểm trong, miền trong, miền ngoài). -Nhận biết khối đa diện. III-Củng cố. Hoạt động 4: Củng cố. -Em hiểu thế nào là hình đa diện, khối đa diện? Bài tập1-sgk-T7: Chứng minh rằng nếu khối đa diện có các mặt là tam giác thì số mặt phải là số chẵn. Cho ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Đa ra nội dung VD1. - Hớng dẫn học sinh giải bài toán. -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh - GV ghi lời giải lên bảng. -Gọi HS nêu ví dụ về khối đa diện có các mặt là tam giác, chỉ ra số cạnh của nó. -Hãy chỉ ra một hình đa diện nh bài tập1-sgk-T7 với số mặt bằng 6, 8? Tìm số cạnh? -Gọi HS vẽ khối đa diện đó. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải. Giải: Giả sử đa diện có m mặt. Vì mỗi mặt có 3 cạnh nên m mặt có 3m cạnh. Vì mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng 2 mặt nên số cạnh của (H) là: c= 3 2 m . Do c là số nguyên dơng nên m phải là số chẵn. -Ví dụ: Khối tứ diện có mỗi mặt là một tam giác và tổng số các cạnh của nó là 6. IV-HDVN: BT2-sgk-T7. V-Rút kinh nghiệm: Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 3 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 Ngy son : ./ /200 Khái niệm về khối đa diện (tiếp) Tit: 2 A-Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: +Hiểu đợc khái niệm hình đa diện, khối đa diện và các yếu tố. +Vẽ đợc một số hình đa diện thờng gặp. +Biết đợc một số phép biến hình trong không gian, thế nào là hai đa diện bằng nhau. +Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản. 2. Kĩ năng: +Vẽ đợc một số đa diện thờng gặp. +Biết dùng phép biến hình để chứng minh hai đa diện bằng nhau. + Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản. +Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, kĩ năng tự đọc, kĩ năng hoạt động tơng tự hoá. 3. T duy và thái độ: +Phát triển óc tợng tợng không gian. +Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. +Tích cực chiếm lĩnh tri thức, hứng thú trong học tập, có nhiều sáng tạo trong hình. Học, quy lạ về quen. B - Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ vẽ ảnh của một số hình kg qua phép dời hìnhhình vẽ về phân chia khối đa diện. -Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức về phép biến hình trong mp, hình đa diện C -Ph ơng pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài dạy I-ổn định lớp II-Nội dung bài hoc: 1) Kiểm tra bài cũ:+Nhắc lại khái niệm hình đa diện, khối đa diện và các yếu tố? +ĐN phép biến hình và một số phép dời hình trong mp? 2) Bài mới: III-Hai đa diện bằng nhau. *Hoạt động 1: Chiếm lĩnh kiến thức về phép dời hình trong kg, hai hình bằng nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng *HĐTP1: Phép dời hình trong kg -GV: Tơng tự định nghĩa phép biến hình trong mp ta có đn phép trong kg. -Gọi HS phát biểu đn phép biến hình trong kg. -Tơng tự đn phép dời hình trong mp em hãy đn phép dời hình trong kg? - Em hãy kể tên một số phép dời hình đã học trong mp? Từ đó đn tơng tự với phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục trong kg? minh hoạ bằng hình vẽ. tâm đối xứng, trục đx của một hình kg? Kể tên một số hình kg có tâm đx và trục đx? -Ngoài ra trong kg còn có phép đối xứng qua mp, GV đa ra hình vẽ 1.10b)-sgk cho hs nhận xét và -Phát biểu định nghĩa phép biến hình, phép dời hình trong kg. - Kể tên một số phép dời hình đã học trong mp. Từ đó đn tơng tự trong kg với: + phép tịnh tiến. + phép đối xứng tâm, tâm đx của một hình kg. +phép đối xứng qua đờng thẳng, trục đối xứng của một hình kg. - Kể tên một số hình kg có tâm đx và trục đx. -ĐN phép đối xứng qua mp? Mặt phẳng đối xứng của một hình kg. 1/ Phép dời hình trong kg. -ĐN phép biến hình (sgk) -ĐN phép dời hình (sgk) a/ Phép tịnh tiến. -ĐN (sgk). b/ Phép đối xứng qua mp. -ĐN(sgk). -KN mp đối xứng của một hình kg. c/ Phép đối xứng tâm. -ĐN (sgk) -Tâm đối xứng của một hình d/ Phép đối xứng qua đờng thẳng. -ĐN (sgk). -Trục đối xứng của một hình. -Nhận xét: ( sgk ). Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 4 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 đi đến đn phép đối xứng qua mp? -Đa ra nhận xét sgk-T9. *HĐTP2: Hai hình bằng nhau. -Gọi hs nhắc lại đn hai hình bằng nhau trong mp và PB tơng tự trong kg. -Cho hs làm HĐ4-sgk-T10. -Đọc nhận xét sgk-T9. -Phát biểu định nghĩa hai hình bằng nhau. -Làm HĐ4-sgk-T10. 2/ Hai hình bằng nhau. -ĐN 2 hình bằng nhau(sgk) -ĐN hai đa diện bằng nhau. -Hoạt động4-sgk-T10. IV- Phân chia và lắp ghép các khói đa diện. *Hoạt động2: -Giáo viên:+Dùng mô hình khối đa diện để học sinh phân chia và lắp ghép. +Tổ chức cho hs đọc, nghiên cứu phần phân chia và lắp ghép khối đa diện. -Học sinh: +Thực hành phân chia và lắp ghép khối đa diện. +Đọc, nghiên cứu phần phân chia và lắp ghép khối đa diện. +Phát biểu ý kiến chủ quan của cá nhân. *Bài tập4-sgk-T12: Hãy chia khối lập phơng thành 6 khối tứ diện bằng nhau. -GV: +Hớng dẫn học sinh phân chia khốilập phơng ABCD.ABCD +HD học sinh chứng minh các khối tứ diện bằng nhau. +Củng cố kn bằng nhau của hai hình trong kg. -Học sinh: Phân chia khối đa diện theo sự hớng dẫn của Giáo viên. - Trớc hết chia khối lập phơng ABCDABCD bằng mặt phẳng (BDDB) thành hai khối lăng trụ bằng nhau. Sau đó chia mỗi khối lăng trụ này thành 3 khối tứ diện bằng nhau chẳng hạn chia khối lằn trụ ABDABD thành 3 khối tứ diện DABB, DAAB, D.DAB. - Dễ thấy hai tứ diện DABB và D.AAB bằng nhau do chúng đối xứng qua mặt phẳng (DAB), hai tứ diện D.AAB và D.DAB bằng nhau do chúng đối xứng qua (BAD). III-Củng cố toàn bài: -Khái niệm hình đa diện, khối đa diện? -Phép dời hình trong không gian và hai hình bằng nhau trong không gian, so sánh với Phép dời hình trong mp? -Phân chia và lắp nghép khối đa diện. IV-HDVN: BT 2, 3-sgk-T12. V-Rút kinh nghiệm. Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 5 D' C' B' A' D C B A Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 Ngy son : ./ /200 khối đa diện lồi và đa diện đều Tit: 3 A-Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: +Hiểu đợc thế nào là một khối đa diện lồi, khối đa diện đều. +Nhận biết đợc đa diện lồi và đa diện đều. +Vẽ đợc một số hình đa diện lồi và đa diện đều thờng gặp. 2. Kĩ năng: +Vẽ đợc một số đa diện lồi và đa diện đều thờng gặp. +Giải đợc một số bài toán đơn giản về đa diện lồi và đa diện đều. +Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, kĩ năng tự đọc, kĩ năng hoạt động tơng tự hoá. 3. T duy và thái độ: +Phát triển óc tợng tợng không gian. +Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. +Tích cực chiếm lĩnh tri thức, hứng thú trong học tập, có nhiều sáng tạo trong h học. B - Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên : Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ vẽ một số hình đa diện lồi , đều và một số hình không phải là đa diện lồi. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ về hình đa diện, khối đa diện. C -Ph ơng pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài dạy I-ổn định lớp II-Nội dung bài hoc: 1/Kiểm tra bài cũ:+Nhắc lại khái niệm hình đa diện, khối đa diện? Tứ diện đều? +Khái niệm đa giác lồi? III-Bài mới: *Hoạt động1: Chiếm lĩnh kiến thức về khối đa diện lồi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng -Tổ chức cho học sinh đọc phần khái niệm khối đa diện lồi-sgk- T14. -Gọi học sinh nêu hiểu biết của mình về khối đa diện lồi. -Gọi học sinh lấy ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. -Cho HS quan sát một số khối đa diện lồi và nhận xét vị trí của miền trong của nó so với mỗi mp chứa một mặt của nó?. -Đọc phần khái niệm khối đa diện lồi-sgk-T14. -Nêu hiểu biết của mình về khối đa diện lồi. -Lấy ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. -Quan sát HV một số khối đa diện lồi và nhận xét vị trí của miền trong của nó so với mỗi mp chứa một mặt của nó. I-Khối đa diện lồi. -Định nghĩa: (sgk-T14). -Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối hộp, khối tứ diện là những khối đa diện lồi. -Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mp chứa một mặt của nó. * Ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi (Hình vẽ) Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 6 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 *Hoạt động2: Chiếm lĩnh kiến thức về khối đa diện đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng -Tổ chức cho học sinh đọc phần khái niệm khối đa diện đều- sgk-T15. -Gọi học sinh nêu hiểu biết của mình về khối đa diện đều. -Gọi học sinh lấy ví dụ về khối đa diện đều. -Quan hệ giữa các mặt của khối đa diện đều? -Cho HS quan sát HV 1.20-sgk và làm HĐ2-sgk. -Đọc phần khái niệm khối đa diện đều-sgk-T15. -Nêu hiểu biết của mình về khối đa diện đều. -Lấy ví dụ về khối đa diện đều. -Nhận xét về quan hệ giữa các mặt của khối đa diện đều. -Quan sát HV 1.20-sgk và làm HĐ2-sgk. I-Khối đa diện đều. -Định nghĩa: (sgk-T15). -Ví dụ: Khối tứ diện đều, Khối lập phơng. -Nhận xét: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. -Định lí: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại { } 3;3 , loại { } 4;3 , loại { } 3;4 , loại { } 5;3 , loại { } 3;5 . -Bảng tóm tắt 5 loại khối đa diện đều (sgk). *Hoạt động3: Củng cố. Ví dụ: CMR: a/ Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện đều. b/ Tâm các mặt của một hình lập phơng là các đỉnh của một hình bát diện đều. -GV: HD học sinh làm bài, cho học sinh vẽ hình, phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh, trình bày lời giải. -HS: Vẽ hình, Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải, trình bày lời giải. Giải: a/ GS AB = a. Tám tg IEG, IFG, IEH, IFH, JEG, JFG, JEH, JFH là những tam giác đều có cạnh bằng 2 a . Mỗi đỉnh I, J, G, H, E, F là đỉnh chung của đúng 4 tam giác đều. Do đó I, J G, H, E, F là các đỉnh của một hình bát diện đều. Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 7 H I G E J F B D C A F E H N K M D' B' B D C A A' Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 b/ Giả sử cạnh của hình lập phơng bằng a. Ta có tám tam giác MKF, MKE, MEH, MHF, NHE, NEK, NKF, NHF là những tam giác đều có cạnh bằng 2 2 a và Mỗi đỉnh M, N, K, H, E, F là đỉnh chung của đúng 4 tam giác đều. Do đó M, N, K, H, E, F là các đỉnh của một hình bát diện đều. III-Củng cố toàn bài: -Định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều? -Kể tên năm loại khối đa diện đều? IV-HDVN: BT 1, 2, 3, 4-sgk-T18. Bài tập1: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm cắt, dán một loại hình đa diện đều. V-Rút kinh nghiệm. Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 8 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 Ngy son : ./ /200 khối đa diện lồi và đa diện đều Tit: 4 A-Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: +Củng cố kiến thức về khối đa diện lồi, khối đa diện đều. +Nhận biết đợc đa diện lồi và đa diện đều. +Vẽ đợc một số hình đa diện lồi và đa diện đều thờng gặp. +Giải đợc một số bài toán đơn giản về khối đa diện lồi và đa diện đều. 2. Kĩ năng: +Vẽ đợc một số đa diện lồi và đa diện đều thờng gặp. +Giải đợc một số bài toán đơn giản về đa diện lồi và đa diện đều. +Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, kĩ năng tự đọc, kĩ năng hoạt động tơng tự hoá. 3. T duy và thái độ: +Phát triển óc tợng tợng không gian. +Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. +Tích cực chiếm lĩnh tri thức, hứng thú trong học tập, có nhiều sáng tạo trong h học. B - Chuẩn bị của thầy và trò -Giáo viên : Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. C -Ph ơng pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát. D- Tiến trình bài dạy I-ổn định lớp II-Nội dung bài hoc: 1/Kiểm tra bài cũ:+Nhắc lại định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều? +Kiểm tra mô hình các khối đa diện đều đã giao cho HS làm ở nhà. II-Bài mới: *Hoạt đông1: Bài tập2-sgk-T18: Cho hình lập phơng (H). Gọi (H) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H). -GV: đa ra hình vẽ, gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà. -HS: Đại diện học sinh trình bày lời giải. -GV cùng các học sinh của lớp nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh lời giải. Giải: Gọi cạnh của hình lập phơng là a. +Diện tích TP của hình lập phơng là: S TP =6a 2 . +Diện tích toàn phần của bát diện đều là: S TP =8. 2 3 8 a = 2 3a . +Tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H) là: , 2 3 TP TP S S = . Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 9 F E H N K M C' D' B' B D C A A' Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 *Hoạt động2: Bài tập 3-sgk-T18: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh. -Định hớng: Chứng minh các cạnh A 1 B 1 , B 1 C 1 , C 1 D 1 , D 1 A 1 , D 1 B 1 , C 1 A 1 bằng nhau và bằng a 3 với a là cạnh của tứ diện đều ABCD đã cho. -Củng cố khái niệm đa diện đều. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải. -CM: 1 1 IA IB 2 IB IA 3 = = A 1 B 1 // AB và 1 1 A B 1 AB 3 = A 1 B 1 = a 3 . CM tơng tự: B 1 C 1 , C 1 D 1 , D 1 A 1 , D 1 B 1 , C 1 A 1 bằng nhau và bằng a 3 . -Lời giải BT3. *Hoạt động3: Bài tập 4-sgk-T18: Cho bát diện đều ABCDF. Chứng minh rằng: a/ Các đoạn thẳng AF, BD, CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đ- ờng. b/ ABFD, AEFC, BCDE là những hình vuông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh. -Chứng minh B, C, D, E cùng thuộc 1 mp? A, B, F, D cùng thuộc 1 mp; A, E, F, C cùng thuộc 1 mp? -Chứmg minh: B, O, D thẳng hàng? E, O, C Và A, O, F thẳng hàng? -Nhận dạng các tứ giác BCDE, ABFD, AEFC? b/ Chứng minh: OB=OC=OD=OE? suy ra hình thoi BCDE là hình vuông. T- ơng tự với 2 hình còn lại. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải. -Chứng minh đợc B, C, D, E cùng thuộc 1 mp. A, B, F, D cùng thuộc 1 mp và A, E, F, C cùng thuộc 1 mp. -Chứng minh đợc AF, BD, CE đồng quy tại O. -CM đợc ABFD, AEFC, BCDE là những hình thoi. -Chứng minh đợc các hình thoi trên là hình vuông. -Lời giải BT4. III-Củng cố toàn bài: -Định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều? -Kể tên năm loại khối đa diện đều? IV-HDVN: BT 9, 10, 11, 12-sbt-T13. V-Rút kinh nghiệm. -BT4: Quan hệ của 3 mp(BCDE), (ABFD), AEFC)? (3 mp đôi một vuông góc). Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 10 I D 1 C 1 B 1 A 1 D C B A O C E D B A F [...]... *H4: Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay HĐ của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu H của học sinh - GV đa ra hình vẽ 2.5-T33- -Quan sát hình vẽ, nghe 3/ Diện tích xung quanh của sgk cho HS quan sát, gv giới gv giới thiệu về hình hình nón tx thiệu đn hình chóp nội tiếp chóp nội tiếp hình nón, a/ Hình chóp nội tiếp hình nón và hình nón, mối quan hệ giữa đn dtxq của hình nón (SGK) mối quan hệ giữa... tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh và việc vận dụng kiến thức vào giải toán, Rèn kĩ năng giải toán và kĩ năng trình bày lời giải, khả năng t duy lô gíc và khả năng độc lập giải toán B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Giáo viên: Đề kiểm tra -Học sinh:Ôn kiến thức cũ , đồ dùng học tập C-Gợi ý về phơng pháp dạy học: -Kiểm tra viết: Trắc nghiệm + Tự luận D-Tiến trình: I-Đề bài: Bài1: Cho hình. .. của hình diện tích xp của hình nón và tích xp của hình nón và dtxq của hình chóp đều nội dtxq của hình chóp đều nón: Sxq = rl tiếp hình nón đó nội tiếp hình nón đó Trong đó r là bk đáy, l là độ dài -Gọi p,q là chu vi đáy và -Phát biểu định nghĩa đờng sinh khoảng cách từ đỉnh tới một -Chú ý: + STP = rl+ r 2 cạnh đáy của hình chóp đều -Tính diện tích xp của +Sxq, STP của hình nón cũng là nội tiếp hình. .. bài làm của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên tổng hợp phơng pháp, biểu dơng -Nêu phơng pháp giải những học sinh có pp hay, đồng thời rút kinh -Tổng hợp phơng pháp dới sự hớng dẫn nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng của giáo viên nh cách trình bày, Những sai lầm học sinh th-... *H10: Củng cố HĐ của giáo viên H của học sinh -GV cho học sinh đọc đầu -Đọc đầu bài, xác định bài, xác định yêu cầu của yêu cầu của bài bài -Tính bán kính đáy và độ dài đờng sinh, từ đó tính -Để tính dtxq của hình trụ Sxq phải tính gì? Ghi bảng-Trình chiếu 3/ Diện tích xung quanh của hình trụ tx a/ Hình LT nội tiếp hình trụ và đn dtxq của hình trụ (SGK) b/ Công thức tính dtxq của hình trụ: Sxq = 2rl... quanh của hình nón tròn xoay Gv Phựng Danh Tỳ THPT Trn Phỳ, Múng Cỏi, Qninh Trang 34 Giỏo ỏn Hỡnh hc 12 Chng trỡnh c bn Nm hc 2008-2009 HĐ của giáo viên - GV đa ra HV 2.10-T36-sgk cho HS quan sát, gv giới thiệu đn hình LT nội tiếp hình trụ, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình trụ và dtxq của hình LT đều nội tiếp hình trụ đó -Gọi p,h là chu vi đáy và chiều cao của hình LT đều nội tiếp hình trụ,... đó suy ra diện tích xq của trụ H của học sinh -Quan sát hình vẽ, nghe gv giới thiệu về hình LT nội tiếp hình trụ, mối quan hệ giữa diện tích xp của hình trụ và dtxq của hình LT đều nội tiếp hình trụ đó -Phát biểu định nghĩa -Tính diện tích xp của LT đều đó theo p và h Từ đó suy ra diện tích xq của trụ *H9: Thể tích của khối nón tròn xoay HĐ của giáo viên H của học sinh -GV đa ra định nghĩa thể tích... bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài, phát triển t duy lôgíc, khả năng độc lập trong giải toán B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Đề kiểm +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả KT và ghi chép những sai lầm HS thờng mắc phải trong bài và những cách giải hay -Học sinh: Làm lại bài KT và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình C-Phơng pháp dạy học: -Đàm thoại,... Giúp học sinh: 1.V kin thc: -Củng cố kiến thức cơ bản về mặt nón, mặt trụ tròn xoay, hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ tròn xoay -Nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ tròn xoay -Biết vận dụng để tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và thể tích của khối nón, khối trụ tx và tính các yếu tố của hình nón, hình. .. thể tích của kim tự tháp Kê - ốp có dạng là hình chóp tứ giác đều cao 147m, cạnh đáy dài 230 m S 1 3 +V= Bh = 2592100 m3 -GV: HD học sinh làm bài, cho D C học sinh vẽ hình, phát vấn, gợi H mở, vấn đáp học sinh, trình -HS: Vẽ hình, Suy nghĩ trả A B bày lời giải lời câu hỏi của giáo viên để - Củng cố công thức tính thể xây dựng lời giải, trình bày *Ví dụ2: : Cho hình LT tam giác tích của khối lăng trụ ABC.ABC . Giáo án Hình học 12 – Chương trình cơ bản – Năm học 2008-2009 Chương I: Khèi ®a diÖn I. MỤC TIÊU: 1. Giúp học sinh nhận biết được thế nào là một hình. HS quan sát hình vẽ chỉ ra hình nào là hình đa diện, hình nào không phải hình đa diện. -Cho học sinh vẽ hình đa diện. -Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Chỉ

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Bảng tóm tắt 5 loại khối đa diện đều (sgk). - Giáo án Hình học 12_Cả năm

Bảng t.

óm tắt 5 loại khối đa diện đều (sgk) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài tập 3-sgk-T18: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

tập 3-sgk-T18: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của một hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Giáo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ.       -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

áo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS: Vẽ hình, Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải, trình bày lời giải. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

h.

ình, Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để xây dựng lời giải, trình bày lời giải Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Giáo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ.       -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

áo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ Xem tại trang 13 của tài liệu.
viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

vi.

ên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Giáo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ.       -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

áo viên: Dụng cụ dạy học, mô hình, bảng phụ. -Học sinh : Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bài tập 4-sgk-T25: Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lợt lấy ba điểm A’, B’, C’ - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

tập 4-sgk-T25: Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lợt lấy ba điểm A’, B’, C’ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
b/ Chứng minh mựt bên BCC’B’ là hình chữ nhật.   c/ Tính tổng diện tích các mặt bên của hình LT ( Sxq). - Giáo án Hình học 12_Cả năm

b.

Chứng minh mựt bên BCC’B’ là hình chữ nhật. c/ Tính tổng diện tích các mặt bên của hình LT ( Sxq) Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn  bị ở nhà. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

học sinh lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 20 của tài liệu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu - Giáo án Hình học 12_Cả năm

c.

ủa giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

ho.

học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Giáo viên HD vẽ hình. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

áo viên HD vẽ hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Họat động của GV Họat động HS Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

at.

động của GV Họat động HS Ghi bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

vi.

ên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

ho.

học sinh lên bảng trình bày lại lời giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Xem tại trang 52 của tài liệu.
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

ỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hs trao đổi và lờn bảng trỡnh bày. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

s.

trao đổi và lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 57 của tài liệu.
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

ỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học Xem tại trang 58 của tài liệu.
* Giỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

ỏo viờn: -giỏo ỏn, bảng phụ, đồ dùng dạy học Xem tại trang 66 của tài liệu.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Giáo án Hình học 12_Cả năm

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Treo bảng phụ số 1 trờn bảng và cho học sinh làm việc theo  nhúm sau đú cử đại diện trả  lời - Giáo án Hình học 12_Cả năm

reo.

bảng phụ số 1 trờn bảng và cho học sinh làm việc theo nhúm sau đú cử đại diện trả lời Xem tại trang 83 của tài liệu.
d OAB G( ;( ))= dO AB C( ;( ))=2 Nờn  13 2. 2 2() - Giáo án Hình học 12_Cả năm

d.

OAB G( ;( ))= dO AB C( ;( ))=2 Nờn 13 2. 2 2() Xem tại trang 90 của tài liệu.
-Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phiếuhọc tập, bảng phụ. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

i.

ỏo viờn: Giỏo ỏn, phiếuhọc tập, bảng phụ Xem tại trang 91 của tài liệu.
BT7: Gọ i2 h/sinh lờn bảng giải bài tập 7a, 7b. - Giáo án Hình học 12_Cả năm

7.

Gọ i2 h/sinh lờn bảng giải bài tập 7a, 7b Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan