ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

71 2.1K 24
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:quan niệm chung về quản lý nhà nước?trình bày quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn?...........3Câu 2: các dấu hiệu chung của quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn. Thế nào là phát triển nông thôn.........6Câu 3: các chức năng quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn?. Nêu các tiêu chuẩn phân loại đô thị loại I theo quy định của CP tại NĐ số 422009CP..............8Câu 4: nêu quan niệm chung về chức năng qlnn về đô thị và nông thôn?(...những đặc tính chung của đô thị?..............16Câu 5: đô thị hóa là gì? khái quát nhận diện về nông thôn mới và 19 tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới .............18Câu 6: quan niệm quản lý nhà nước về đô thị? Trình bày nội dung qlnn về điểm dân cư nông thôn.............21

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN Mục lục Câu 1:quan niệm chung quản lý nhà nước?trình bày quản lý nhà nước thị nông thôn? Câu 2: dấu hiệu chung quản lý nhà nước đô thị nông thôn Thế phát triển nông thôn .6 Câu 3: chức quản lý nhà nước đô thị nông thôn? Nêu tiêu chuẩn phân loại đô thị loại I theo quy định CP NĐ số 42/2009/CP Câu 4: nêu quan niệm chung chức qlnn đô thị nông thơn? ( đặc tính chung thị? 16 Câu 5: thị hóa gì? khái qt nhận diện nơng thơn 19 tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn .18 Câu 6: quan niệm quản lý nhà nước đô thị? Trình bày nội dung qlnn điểm dân cư nơng thôn 21 Câu 7: yêu cầu quản lý nhà nước nông thôn? nội dung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đô thị xây dựng? 23 Câu 8: quy trình đánh giá cơng nhận chuẩn nơng thôn mới? chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đô thị Sở Xây Dựng cấp tỉnh 25 Câu 9: mục tiêu phát triển thị? : Khái qt sách, biện pháp phát triển nông thôn 27 Câu 10: nơng thơn gì?) số chế, sách, biện pháp chung phát triển, quản lý đô thị chế, sách đặc thù áp dụng cho loại đối tượng đô thị? 32 Câu 11: khái quát kết cấu hạ tầng nông thôn? nội dung quản lý nhà nước đối tượng chủ yếu hạ tầng kỹ thuật đô thị? .33 Câu 12; đặc điểm chung nơng thơn việt nam?trình bày tiêu chuẩn phân loại đô thị 38 Câu 13:đơ thị ?định hướng xây dựng nông thôn nước ta? 45 Câu 14: quan niệm quản lý nhà nước nông thơn? trình bày khung nội dung quản lý nhà nước thị? 46 Câu 15: trình bày vấn đề chung phát triển đô thị?cơ sở pháp lý nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nông nghiệp phát triển nông thôn? 49 Câu 16: mục tiêu định hướng phát triển nông thôn? Nêu tiêu chuẩn phân loại đô thị loại đặc biệt 51 Câu 17: khái quát nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sở nông nghiệp phát triển nông thôn (cấp tỉnh) Nêu quan điểm phát triển đô thị? .59 Câu 18? : khái quát nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện? định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 dài hạn? .60 Câu 19: khái quát hệ thộng hạ tầng kỹ thuật đô thị? nôi dung quản lý nhà nước số đối tượng “kết cấu hạ tầng kỹ thuật” chủ yếu nông thôn? 63 Câu 20: khái qt q trình thị hóa qua thời kỳ Việt Nam? chức trách ủy ban nhân dân xã quản lý kết cấu hạ tầng theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới? 67 Câu 1:quan niệm chung quản lý nhà nước?trình bày quản lý nhà nước đô thị nông thôn? *quan niệm chung quản lý nhà nước Do cách tiếp cận quản lý nhà nước có tính đa chiều, nên đưa quan niệm khác nhau, thực tế khơng thể có định nghĩa hay khái niệm quản lý nhà nước Tuy nhiên, sở chung nên cần thống cách hiểu vận dụng quản lý nhà nước đô thị nông thôn 1.về quản lý nói chung -Để tiếp cận quan niệm quản lý nhà nước trước hết cần hiểu quản lý nói chung sở chuyển tiếp sang quản lý nhà nước logic chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc -Theo góc độ khoa học quản lý, cách hiểu có tính phổ biến chung quản lý sau: Quản lý tác động thường xuyên, liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý hệ thống công cụ khác theo quy trình định, nhằm đạt mục tiêu đề -Nội hàm quan niệm nêu cho thấy +sự tác động có hướng đích đặc trưng hệ thống quản lý +chủ thể quản lý thực tác động đến đối tượng quản lý thông qua hệ thống công cụ +quản lý nào nhằm thực mục tiêu đề 1.2 quản lý nhà nước -điểm chung tiếp cận quản lý nhà nước theo tính pháp lý thực tế, cách hiểu quản lý nhà nước hay nhà nước quản lý dạng quản lý nói chung, song có tính chun biệt phương diện quyền lực nhà nước -tiếp cận quản lý nhà nước có tính thứ bậc có phân cơng, phân cấp chặt chẽ, rõ ràng, phức tạp, theo có nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp sau: A,theo nghĩa rộng -quản lý nhà nước thực theo quyền năng:lập pháp, hành pháp tư pháp -nội dung quản lý nhà nước có tính bao qt, tổng qt, tổng hợp vừa chuyên ngành vừa liên ngành phạm vi nước -chủ thể quản lý bao gồm “bộ máy nhà nước”, có quốc hội, phủ, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân -được tiến hành theo quy trình chặt chẽ, thống nhất, thông suốt hiến pháp pháp luật quy định ->điểm nhấn quan niệm trên: +quản lý nhà nước theo nghĩa rộng với máy nhà nước thực +theo đó, có phân cơng phân quyền phân cấp chức trách, thẩm quyền quản lý nhà nước phương diện tương ứng với đối tượng quản lý phạm vi nước B,theo nghĩa hẹp -quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với thực quyền hành pháp, tức quản lý hành nhà nước hành pháp thể phương diện trị thơng qua thực quyền lập quy loại quyền không phân cấp quản lý nhà nước-đó ban hành thể chế, sách với tính cách chuyển tiếp trị quyền lực thuộc chủ trương đường lối, nghị lãnh đạo đảng, nhà nước * cách hiểu qlnn đô thị nông thôn Hệ thống quản lý nói chung, xét theo khoa học quản lý, hệ thống quản lý gồm có phân hệ tạo thành với thực chất là: +phân hệ quản lý phân hệ thực tác động đến phân hệ bị quản lý-gọi chủ thể quản lý nhà nước +phân hệ bị quản lý phân hệ chịu quản lý cách tất yếu chủ thể-gọi đối tượng quản lý nhà nước ->nếu chủ thể quản lý mà khơng có đối tượng quản lý tương ứng chủ thể trở nên vơ nghĩa không tạo thành hệ thống quản lý nhà nước -về nguyên tắc: chủ thể quản lý có tương thích, phù hợp với đối tượng hay khách thể quản lý đối tượng quản lý yếu tố khách quan quy định chủ thể quản lý Xét mặt khoa học quản lý, dù hệ thống quản lý nhà nước xác định dạng hay loại hình hệ thống quản lý nói chung Hệ thống quản lý nhà nước đô thị nông thôn coi phận hay phân hệ quản lý thuộc hệ thống quản lý nhà nước theo đó, hệ thống quản lý chun ngành, lĩnh vực thị nơng thơn có tính thống chủ thể quản lý với đối tượng quản lý đô thị nông thôn Quản lý nhà nước đô thị nông thôn dạng quản lý nhà nước thực thi quyền hành pháp phủ, nhành trung ương quyền địa phương tác động có ý thức, có tổ chức, có hướng đích tới đối tượng quản lý tương ứng đô thị nông thôn cách thường xuyên, liên tục theo quy trình, thủ tục hành định nhằm đạt mục tiêu hiệu lực, hiệu đề ->thực chất, q trình hoạt động thực thi cơng vụ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước nhằm trì hoạt động ổn định phát triển đô thị nông thôn theo mục tiêu xác định Quản lý nhà nước để thỏa mãn ngày tốt nhu cầu hợp pháp tổ chức cá nhân địa bàn đô thị nông thôn Quan niệm quản lý nhà nước nói thể chất nội dung sau đây: +tác động thực thi quyền hành pháp +tác động tổ chức điều chỉnh +tác động sử dụng hệ thống công cụ pháp luật, sách, tiêu chí, quy chuẩn, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hành cơng cụ quản lý khác theo nguyên tắc thống nhất, thông suốt phân quyền, phân cấp, ủy quyền quản lý nhà nước Nội hàm quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước đô thị đối tượng hiểu nội dung công việc mà chủ thể quản lý nhà nước phải thực theo chức năng, thẩm quyền pháp luật quy định hay cấp có thẩm quyền giao Nội hàm quản lý nhà nước thị nơng thơn có độ mở định phù hợp với tính chất, đặc điểm yêu cầu khu vực địa bàn lãnh thổ đô thị nông thôn địa phương Trên thực tế, chủ yếu xác định khung nội dung quản lý nhà nước để sở cần thiết mở rộng thu hẹp cho phù hợp, không cố định mà đồng phát triển cách động trước yêu cầu quản lý nhà nước Câu 2: dấu hiệu chung quản lý nhà nước đô thị nông thôn Thế phát triển nông thôn *các dấu hiệu chung quản lý nhà nước đô thị nông thôn Dấu hiệu để nhận diện phân biệt dạng hay loại hình quản lý khác theo hệ thống phân loại tương ứng -Dấu hiệu 1: “chủ thể quản lý “cơ quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền”với tiêu chí quy định Tham chiếu tiêu chí quản lý: +do quan có thẩm quyền thành lập +có tư cách pháp nhân công quyền +chức năng, thẩm quyền cấu tổ chức theo quy định pháp luật +được độc lập định quản lý nhà nước Dấu hiệu rõ loại chủ thể đặc biệt thuộc trung tâm quyền lực nhà nước -Dấu hiệu 2: quản lý nhà nước sử dụng “ quyền lực nhà nước” thực thi công vụ” theo chức năng, thẩm quyền Đây đặc trưng có quản lý nhà nước: +đây loại quyền lực đặc biệt có quản lý nhà nước sử dụng cách thường xuyên, liên tục, có hướng đích theo quy trình, thủ tục quy định +sử dụng quyền lực nhà nước thông qua công cụ pháp luật cơng cụ khác có tính bắt buộc đối tượng quản lý phải tuân thủ chấp hành -Dấu hiệu 3:”nội hàm quản lý nhà nước có tính phổ quát chung bao gồm nội dung chủ yếu thuộc trụ cột” : +ban hành thể chế, sách hình thức văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh đối tượng quản lý +tổ chức đạo, điều hành thực văn quy phạm pháp luật ban hành +thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền -Dấu hiệu 4:quản lý nhà nước dạng quản lý nói chung, nên có tính khoa học nghệ thuật +quản lý cần thiết thể dấu hiệu khoa học nghệ thuật để tạo dựng sở cho hiệu lực, hiệu +thực chất, quản lý nhà nước dựa vào lý thuyết thực tế khoa học quản lý làm tản xuyên suốt +tính khoa học tuân thủ quy luật tính quy luật, khái niệm nguyên tắc quản lý theo đối tượng +tính nghệ thuật tính kỹ nghệ, kỹ năng, kỹ thuật sử dụng phương cách quản lý, thuật dụng người, ứng xử, giao tiếp, quan hệ…tùy thuộc lớn vào nhà quản trị đào tạo có khả chuyên nghiệp Tóm lại, dấu hiệu quản lý nhà nước nêu có mối quan hệ chặt chẽ, liên thông với xuyên suốt quản lý nhà nước đối tượng ngành, lĩnh vực hay khu vực đô thị nông thôn *quan niệm phát triển nông thôn Trên sở quan điểm phát triển chung, ngành, cấp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn cần quán triệt quan điểm: -coi trọng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông-lâmngư nghiệp xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn -đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để hình thành liên kết công-nông nghiệp-dịch vụ, thị trường địa bàn nông thôn phạm vi nước, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn -phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh xuất -phát triển nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể, hợp tác xã trở thành tảng, hợp tác hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo pháp luật -chú trọng công tác xây dựng nông thôn mới, tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân để thu hẹp khoảng cách đô thị-nông thôn vùng, miền nước, đẩy mạnh thị hóa nơng thơn Câu 3: chức quản lý nhà nước đô thị nông thôn? Nêu tiêu chuẩn phân loại đô thị loại I theo quy định CP NĐ số 42/2009/CP *Về quan niệm chức quản lý nhà nước thị nơng thơn Dòng chảy chức năng, nhiệm vụ gắn liền với tổ chức cách logic biện chứng có tính liên thơng Tiếp cận chức nhiệm vụ theo cấp độ +về lý thuyết +về pháp lý Từ đó, cách tiếp cận theo cấp độ nêu sau: 1.1cấp độ lý thuyết cấp độ tính tất yếu hình thành chức quản lý nhà nước đô thị đối tượng quản lý khác 1.2cấp độ pháp lý –chức quản lý nhà nước nói chung chức quản lý nhà nước đô thị nơng thơn nói riêng pháp luật quy định cấp có thẩm quyền giao cho chủ thể quản lý nhà nước, phù hợp với đối tượng quản lý tương thích Tất nhiên việc quy định chức sở chuyển hóa mặt lý thuyết thành thực tế để làm sở khoa học cho việc xác định chức quản lý nhà nước loại chủ thể quản lý nhà nước trung ương địa phương -theo cấp độ pháp lý này, từ mục đích, phương pháp, cách thức tiến hành đến sử dụng quyền lực nhà nước quản lý thể thông qua chức quản lý nhà nước Theo hình thành chức từ loại công việc tất yếu mà chủ thể quản lý nhà nước đô thị nông thôn phải làm để khái quát lên thành chức quản lý nhà nước cụ thể -về nguyên tắc, có nhiều loại cơng việc mà chủ thể quản lý nhà nước phải thực tương ứng có chức quản lý nhà nước, gồm nhiều loại khác tùy theo cấp độ quản lý -điểm chung nói chức quản lý nhà nước thị nông thôn ngành, lĩnh vực diễn địa bàn đô thị nông thôn trả lời câu hỏi ‘làm gì’ để phân biệt với phương pháp quản lý chỗ: +chức trả lời câu hỏi làm gì, phương pháp, cách thức trả lời câu hỏi ‘làm nào’ *các chức qlnn đô thị nông thôn +Một là,chức năng”tạo môi trường điều kiện cần thiết” cho phát triển quản lý đô thị nông thôn +Hai là,chức năng”định hướng dẫn” cho q trình phát triển thi nơng thơn +ba là, chức ‘điều tiết can thiệp’ cần thiết, hợp quy luật hoạt động quản lý nhà nước đô thị nông thôn +bốn là, chức “tổ chức điều phối” trình phát triển đô thị nông thôn +năm là, chức “thanh tra, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm” đô thị nông thôn =>theo logic, nội dung cụ thể bên loại chức nêu phải phù hợp với đối tượng quản lý đô thị nông thôn *quy định pháp lý đô thị Theo quy định pháp lý đô thị theo nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009( thay nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001) phân loại đô thị cấp quản lý đô thị *các tiêu chuẩn phân loại đô thị - Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: Chức đô thị Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động 10 b) Khu vực ngoại thành: số mặt đầu tư xây dựng đồng bộ; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia Đô thị loại III Chức đô thị Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị a) Khu vực nội thành: mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành: mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển dự án gây nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia Đô thị loại IV Chức đô thị 57 Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị a) Khu vực nội thành: xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh; sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; b) Khu vực ngoại thành mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Đô thị loại V Chức đô thị Đô thị trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã Quy mơ dân số tồn thị từ nghìn người trở lên Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị: mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho số đô thị theo vùng miền Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, 58 tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho số thị có tính chất đặc thù Các đô thị xác định đô thị đặc thù tiêu chuẩn quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải đạt quy định so với loại đô thị tương đương bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù thị Câu 17: khái quát nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sở nông nghiệp phát triển nông thôn (cấp tỉnh) Nêu quan điểm phát triển đô thị? *khái quát nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sở nông nghiệp phát triển nông thôn(cấp tỉnh) -là quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, thực chức chuyên trách nông thôn: +Tham mưu +giúp UBND Quản lý nhà nước với tư cách làm đầu mối tổng hợp giải nội dung nông thôn -phương thức hoạt động chủ yếu theo chế phân cấp, ủy quyền UBND cấp tỉnh theo hướng dẫn nông nghiệp phát triển nông thôn ->về nhiệm vụ quản lý nhà nước nông thôn sở nông nghiệp phát triển nông thôn: 1, nhóm nhiệm vụ trình UBND cấp tỉnh 2, nhóm nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm theo phân cấp, ủy quyền UBND cấp tỉnh 3, nhóm nhiệm vụ quản lý cơng tác nội 4, nhóm nhiệm vụ hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ cho phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện 59 *quan điểm phát triển đô thị Định hướng phát triển đô thị quốc gia nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, giữ vững phát triển kinh tế – xã hội, văn hoá, đảm bảo an ninh quốc phòng bảo vệ mơi trường sinh thái Vì phải có quan điểm phát triển phù hợp, bao gồm nội dung sau đây: a) Phù hợp với phân bố trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước, tập trung xây dựng sở kinh tế kỹ thuật vững làm động lực phát triển cho thị b) Bố trí hợp lý thị lớn, trung bình nhỏ tạo phát triển cân đối vùng lãnh thổ, kết hợp đẩy mạnh thị hố nơng thơn xây dựng nơng thơn c) Có sở hạ tầng đồng với trình độ thích hợp đại, tuỳ thuộc vào yêu cầu khai thác sử dụng khu vực đô thị d) Phát triển ổn định, bền vững trường tồn sở tổ chức hợp lý môi sinh bảo vệ môi trường đ) Kết hợp cải tạo với xây dựng mới, coi trọng giữ gìn sắc văn hố truyền thống dân tộc với việc áp dụng tiến khoa học, công nghệ để tiến lên đại e) Huy động nguồn vốn để cải tạo xây dựng đô thị phải coi trọng việc gìn giữ trật tự kỷ cương, tăng cường kiểm sốt phát triển đô thị theo dúng quy hoạch pháp luật f, phát triển đô thị phải kết hợp chặt chẽ với việc đảm bảo an ninh, quốc phòng an tồn xã hội thị thị tiền đồn, ven biển, ngồi hải đảo, cửa phải vừa trung tâm kinh tế-xã hội, đầu tư, vừa vững bảo vệ tổ quốc g,đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cải tạo, xây dựng đại hóa thị phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Câu 18? : khái quát nội dung quản lý nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện? định hướng phát triển đô thị đến năm 2020 dài hạn? *khái quát nội dung quản ly nhà nước nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn ( cấp huyện) 60 -là quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, thực chức chuyên trách tham mưu giúp UBND quản lý nhà nước nông thôn với tư cách làm đầu mối tổng hợp giải nội dung quản lý nhà nước nông thôn thuộc thẩm quyền -phương thức hoạt động chủ yếu theo chế phân cấp, ủy quyền UBND cấp huyện theo hướng dẫn sở nông nghiệp phát triển nông thôn *định hướng ptrien đô thị đến năm 2020 dài hạn Căn vào mục tiêu phát triển đô thị nước ta đến năm 2020 phủ phê duyệt bước xây dựng hồn chỉnh hệ thống thị nước, có sở hạ tầng kinh tế xã hội kỹ thuật đại, môi trường đô thị sạch, phân bố phát triển hợp lý địa bàn nước sở phát triển thị nước ta đến năm 2020 phải theo số định hướng sau: a) Chức đô thị hệ thống đô thị nước phân cấp tuỳ thuộc vào quy mô đô thị: – Các đô thị lớn giữ vai trò trung tâm kinh tế, trị, vãn hoá, khoa học – kỹ thuật, đào tạo đầu mối giao thông, giao lưu vùng, nước quốc tế – Các đô thị trung bình nhỏ giữ chức trung tâm kinh tế, văn hoá, dịch vụ khu vực – Các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hoá dịch vụ cho xã cụm xã, nhằm đẩy mạnh q trình thị hố nơng thơn xây dựng nông thôn b) Dự báo dân số đô thị tỷ lệ thị hố Sự phát triển thị thể hai tiêu quan trọng có giá trị mặt định lượng, (1) tiêu mức tăng trưởng dân số (2) tiêu sử dụng đất đô thị Việc chọn đất phát triển đô thị rõ: phát triển chiều sâu, sở sử dụng quỹ đất có chưa sử dụng sử dụng hiệu đô thị; bước mở rộng đô thị vùng ven đô tuỳ theo điểu kiện vùng xây dựng đô thị vệ tinh đô thị đối trọng vùng ảnh hưởng thành phố lớn; đẩy mạnh việc xây dựng đô thị vùng chưa phát triển, đồng thời tiến hành thị hố khu dân cư nông thôn c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị: 61 Đáp ứng theo nội dung sau đây: -Về xây dựng phân bố hợp lý đô thị trung tâm vùng lãnh thổ + Mạng lưới thị nước hình thành phát triển sở đô thị trung tâm, gồm (1) Thành phố trung tâm cấp quốc gia như: thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế; (2) Thành phố trung tâm cấp vùng như: thành phố Cần Thơ, Biên Hồ, Vũng Tàu, Nha Trang, Bn Ma Thuột, Vinh, Nam Định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Ngun Hồ Bình; (3) Các thành phố thị xã trung tâm cấp tỉnh bao gồm thành phố trung tâm quốc gia, 11 đô thị trung tâm vùng kể thành phố thị xã tỉnh lỵ khác; (4) Các đô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm thị trấn huyện lỵ thị xã vùng trung tâm chuyên nghành tỉnh (5) Các đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm thị trấn trung tâm cụm dân cư nông thôn đô thị vệ tinh vùng ảnh hưởng đô thị lớn + Các đô thị trung tâm cấp phân bố hợp lý 10 vùng thị hố đặc trưng nước là: (1) Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng Sông Hồng; (2) Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đông Nam Bộ; (3) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trung Trung Bộ; (4) Vùng đồng sông cửu Long; (5) Vùng Nam Trung Bộ (Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình thuận); (6) Vùng Tây Nguyên; (7) Vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh); (8) Vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc, Bắc Thái; (9) Vùng Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phú; (10) Vùng Tây Bắc + Các đô thị trung tâm lớn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng… phải tổ chức thành chùm thị, có vành đai xanh bảo vệ để hạn chế tối đa tập trung dân số, sở kinh tế phá vỡ cân sinh thái, tránh hình thành siêu đô thị – Về quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch xây dựng đô thị, phải đảm bảo khu chức hạ tầng có quan hệ gắn bó với nhau, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân – Về kiến trúc thị Hình thành mặt kiến trúc, góp phần tạo nên hình ảnh đô thị đại văn minh tương xứng với tầm vóc đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, sở thực đồng thời hai nhiệm vụ trọng tâm kế thừa, bảo vệ, tơn tạo giữ gìn di sản lịch sử, văn hố cơng trình kiến trúc có giá trị đồng thời 62 phát triển văn hoá kiến trúc đô thị mới, đại, đậm đà sắc dân tộc d) Về phát triển sở hạ tầng kỹ thuật + ưu tiên phát triển, đại hố sở hạ tầng liên thị khu dân cư nông thôn địa bàn nước vùng kinh tế trọng điểm, tạo tiền đề hình thành, phát triển thị thị hố nơng thơn, đảm bảo liên hệ mật thiết với nước khu vực giới giao lưu thơng thống thời tiết, tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xương sống tuyến nhánh nối đô thị với vùng với trung tâm miền núi Trong vùng lãnh thổ phải cân đối việc cấp nước, điện , giao thông, thông tin liên lạc tuỳ theo yêu cầu mức độ phát triển đô thị + Cải tạo xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đô thị : giao thông, cấp diện, cấp nước, nước bẩn thơng tin liên lạc theo hướng đồng bộ, với trình độ chất lượng thích hợp đại tuỳ theo yêu cầu mức độ phát triển khu đô thị, đáp ứng tối đa nhu cầu sản xuất đời sống xã hội đ) Về bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên cân sinh thái đô thị – Xây dựng trì khung bảo vệ thiên nhiên gồm rừng tự nhiên, hệ thống vườn quốc gia, xanh mặt nước v.v… địa bàn nước, vùng đô thị – Khai thác sử dụng hợp lý TNTN quỹ đất, nước, khống sản, rừng v.v… vào mục đích cải tạo xây dựng đô thị – Quy hoạch phân vùng chức hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu chỗ ở, chỗ làm việc, lại, nghỉ ngơi giải trí cho cá nhân tồn xã hội – Có biện pháp xử lý, tái sử dụng chất thải sinh hoạt sản xuất cơng nghệ, kỹ thuật thích hợp Câu 19: khái qt hệ thộng hạ tầng kỹ thuật đô thị? nôi dung quản lý nhà nước số đối tượng “kết cấu hạ tầng kỹ thuật” chủ yếu nông thôn? * khái quát hạ tầng kỹ thuật đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị tập hợp cơng trình, thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất đời sống xã hội đô thị nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường sống đô thị 63 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: -cấp nước, nước thị -quản lý chất thải rắn thông thường đô thị -chiếu sáng đô thị -cây xanh đô thị -quản lý nghĩa trang (trừ nghĩa trang liệt sĩ) -kết cấu hạ tầng giao thông đô thị -quản lý xây dựng cơng trình ngầm thị -quản lý sử dụng chung sở hạ tầng kỹ thuật đô thị Hạ tầng kỹ thuật thị có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu đời sống người dân thị, cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đô thị phải tiến hành trước bước *nội dung quản lý nhà nước số đối tượng “kết cấu hạ tầng kỹ thuật” chủ yếu nông thôn 1.thủy lợi nông thôn -phát triển cơng trình thủy lợi theo hướng đa dạng hóa mục tiêu phục vụ cho phát triển công nghiệp, ăn quả, nước cho công nghiệp, du lịch nơng thơn -kiên cố hóa kênh mương nhằm phục vụ sản xuất nơng nghiệp Hệ thống tưới tiêu phải hồn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo chống úng, chống hạn, bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm úng ngập gây ra, giữ gìn phát triển mơi trường sinh thái Có biện pháp hữu hiệu cải thiện mơi trường sống vùng ngập lụt thuộc vùng đồng sơng Cửu Long -Xây dựng quỹ dự phòng chống lụt bão, thiên tai, từ Trung ương tới địa phương -hoàn thiện chế tài hoạt động đầu tư, xây dựng, quản lý vận hành cơng trình cấp nước cho sản xuất nông nghiệp 64 2.giao thông nông thôn -trên sở quy hoạch tổng thể hay định hướng phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch sử dụng đất, phân bố dân cư sản xuất xã quy hoạch hệ thống giao thông tren địa bàn xã gồm đường liên thơn xóm đường liên xóm, cụm dân cư, có tham khảo ý kiến trung ương tư vấn quan chuyên môn phải quan có thẩm quyền huyện phê duyệt -lập kế hoạch xây dựng theo giai đoạn, kế hoạch dàu hạn, ngắn hạn -huy động vốn đầu tư xây dựng -tổ chức đạo thi công xây dựng trực tiếp tham gia thẩm định thiết kế tổng dự toán quản lý dự án, cơng trình xây dựng -bảo đảm liên hệ thuận lợi, đường liên xã, liên thôn, cần phải quy hoạch xây dựng kiên cố hóa, đảm bảo lại vận chuyển hàng hóa thuận tiện 3.hệ thống cấp điện nông thôn tiến tới 100% số xã cấp điện phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt Các xã có hệ thống thơng tin liên lạc nối liền nước nước 4.cấp “nước sạch” sinh hoạt nông thôn -lập quy hoạch, kế hoạch khai thác nguồn nước hệ thống cấp nước sở điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng nước dân thông qua bàn bạc dân chủ dân, tham khảo ý kiến quan chuyên môn quản lý -huy động lập kế hoạch đầu tư xây dựng (vốn hỗ trợ, vốn ngân sách, vốn vay ) -lựa chọn giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh phí, nhu cầu dân -tiến tới 100% dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Mỗi gia đình có cơng trình hợp vệ sinh: giếng nước, nhà tắm, nhà vệ sinh quy cách 65 5.thốt nước nơng thơn Để thực tốt cơng tác quản lý nước địa bàn nơng thơn, quyền cần thực cơng việc sau: -xây dựng hệ thống cống, rãnh thoát nước, khu xử lý nước thải làng xã, có kết hợp với tổ chức kinh tế, xã hội, cộng đồng dân cư -phân công trách nhiệm xã làng, thôn, khu dân cư xã, xã chịu trách nhiệm xây dựng đường trục nước xã, cầu cống, hệ thống thoát nước khu trung tâm , cơng cộng làng, thơn, xóm xây dựng đường thoát nước nội bộ, khu dân cư UBND xã cần tư vấn cho cộng đồng làng, thôn nhân dân xây dựng hệ thống cống, rãnh nước làng gia đình theo quy hoạch công nghệ, phân định ranh giới tự quản cho khu dân cư ban hành quy chế khai thác sử dụng 6.cơ sở hạ tầng xã hội nông thôn Quản lý đạo xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân nơng thơn, góp phần thu hẹp chênh lệch điều kiện sống lao động đô thị nông thôn, tạo dựng mặt nông thôn văn minh, đại Trước hết đẩy mạnh phát triển thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp Hệ thống tưới tiêu phải hoàn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo chống úng, chống hạn, bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm úng ngập gây ra, giữ gìn phát triển mơi trường sinh thái Có biện pháp hữu hiệu cải thiện môi trường sống vùng ngập lụt thuộc vùng đồng sông Cửu Long Xây dựng quỹ dự phòng chống lụt bão, thiên tai, từ Trung ương tới địa phương Ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, không coi nhẹ kết cấu hạ tầng phục vụ cho đời sống nhân dân nhà trẻ, trường học, trạm y tế, cơng trình văn hóa, thể thao, dịch vụ, chợ Câu 20: khái quát trình thị hóa qua thời kỳ Việt Nam? chức trách ủy ban nhân dân xã quản lý kết cấu hạ tầng theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới? 66 * khái qt q trình thị hóa việt nam qua thời kỳ 1.thời kỳ phong kiến (trước năm 1858) Nhìn chung thời ký kinh tế-xã hội việt nam chưa phát triển, kinh tế tiểu nông, tự cung, tự cấp, nên đô thị manh nha, nhỏ bé phương diện Chủ yếu hình thành thị kiểu trung tâm hành vua, chúa, quan lại phần thương mại buôn bán nhỏ, dịch vụ sơ khai Đa số thị hình thức phố, huyện, phố phủ…và kiểu lỵ, sở, thành quách cho triều đình thời phong kiến 2.thời kỳ thuộc địa kháng chiến chống pháp(1858-1954) Đến thời kỳ này, đô thị việt nam chủ yếu trung tâm hành máy quyền thực dân phong kiến Để phục vụ cho khai thác vận chuyển tài nguyên khống sản nước ta quốc, pháp phát triển hạ tầng sở giao thông, điện, ngân hàng, bưu điện đô thị, Hà Nội, Sài Gòn theo nhiều có mở mang, nâng cấp hơn, rõ nét đô thị Địa vị kinh tế, xã hội đô thị nâng cao trước đây, nhìn chung thị nước ta yếu mặt từ đó, hình thành dần khái niệm đơn vị thành phố, thị xã, thị trấn mang tên gọi sau việt nam ->nhìn tổng thể thị việt nam thời kỳ hình thành, phát triển số thị đặc trưng nhưn sau: -miền bắc:có số thị như: +thành cổ thăng long, sau mang tên thủ đô hà nội +thành phố hải phòng +thành phố nam định -miền nam có số thị như: +thành phố sài gòn 67 +thành phố cần thơ +thành phố đà nẵng +thành phố huế 3.thời kỳ 1955-1975 -ở miền bắc, nhìn chung thời kỳ này, với tính chất hậu phương cho tiền tuyến miền nam, lại điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, chưa phát triển, bị chiến tranh phá hoại ác liệt kéo dài Vì vậy, bước đầu thị hóa xây dựng số thành phố điển hình như: +thành phố hà nội: có nội thành hình thành từ trước bước nâng cấp, phát triển +thành phố hải phòng: có thị vùng nội thành( gắn với cơng nghiệp cảng) +tỉnh nam định: có từ trước đô thị thành phố nam định ( gắn với công nghiệp dệt) +tỉnh nghệ an thị có thành phố vinh +tỉnh thái ngun thị có thành thái ngun(gắn với khu công nghiệp thái nguyên) +tỉnh phú thọ: thành phố việt trì(gắn với khu cơng nghiệp việt trì) đặc trưng -ở miền nam, chủ yếu đô thị hình thành điều kiện : +phục vụ cho cơng nghệ chiến tranh +có phần gắn với thương mại, công nghiệp, dịch vụ phục vụ cho dân sinh Điển hình có thị như: thành phố sài gòn, thành phố cần thơ, thành phố đà nẵng, huế, buôn mê thuột, đà lạt , vũng tàu, biên hòa, phan rang, phan thiết, số đô thị vừa nhỏ khác địa phương 4.thời kỳ 1975 đến 68 -đối vs nc ta, thời kỳ hòa bình nên thị hóa diễn mạnh mẽ nhanh chóng thơng qua thành lập nâng cấp, phát triển loại đô thị -cho đến nay, hầu hết 63 đơn vị hành cấp tỉnh có đô thị với tên gọi la thành phố thị xã cấp tỉnh Trong đó: +thành phố hà nội thành phố hồ chí minh có thị loại đặc biệt +thành phố hải phòng, đà nẵng, cần thơ trực thuộc trung ương đô thị loại 1, số tỉnh khác thành phố huế(tỉnh thừa thiên huế,),thành phố vinh(tỉnh nghệ an) số tỉnh khác thành phố loại -1 số tỉnh có nhiều thành phố đô thị loại tỉnh quảng ninh có thành phố(hạ long gai, cẩm phả, móng cái) số địa phương khác thị phát triển mức độ khác -trong số 63 đơn vị hành cấp tỉnh, có 61 đơn vị có thành phố, số địa phương bắc kạn,bình dương thị xã, chưa nâng cấp lên thành phố Nhưng đô thị loại II,III,IV loại V nở rộ địa phương, với nhiều lý khác ->nhìn chung, q trình thị hóa nước ta qua thời kỳ có phát triển bước hồn thiện mức độ khác làm cho sắc thái thị nét tác dụng tích cực =>nx chung, nhìn tổng thể việt nam q trình thị hóa diễn nhanh chóng phương diện hầu hết địa phương nước Theo đó, có nhiều vấn đề quản lý nhà nước q trình thị hóa đặt phức tạp Q trình thị hóa nước ta năm gần sau -q trình thị hóa diễn khơng có -đơ thị hóa thiếu trật tự cần thiết -đặc biệt quy hoạch không rõ ràng thiếu đồng -gây lãng phí nhiều đất đai, ngân sách, công sức nhân dân, xã hội -Thiếu ổn định sống dân cư, thất thu nhiều cho ngân sách nhà nước 69 -nhà tạm thời kéo dài, vừa không xây dựng, không nâng cấp, không cấp sổ đỏ cho nhiều đối tượng -Thiếu trách nhiệm quản lý nhà nước -tốc độ thị hóa nhanh, phải gánh chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường xúc *nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực việc xây dựng, tu sửa đường giao thông xã; - Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm đường giao thơng cơng trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật; - Huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống xã theo quy định pháp luật -Xây dựng quản lý cơng trình điện, nước theo quy định pháp luật -tổ chức xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ xã, tổ chức thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ đê điều địa phương -quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật -quản lý, xếp chợ điểm buôn bán dịch vụ hoạt động sở thương mại, dịch vụ địa phương theo quy định pháp luật -quản lý, bảo vệ việc tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, quy hoạch quản lý nghĩa địa địa phương -thực biện pháp bảo đảm an ninh, đảm bảo an toàn xã hội, tổ chức lực lượng công an phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh, thực biện pháp phòng, ngừa chống tội phạm *nội dung quản lý kết cấu hạ tầng nông thôn ủy ban nhân dân xã -quản lý kết cấu hạ tầng theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn như: +quản lý giao thông nông thôn Giao thơng nơng thơn cơng trình nhất, chủ yếu sở hạ tầng kỹ thuật giao thơng khơng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội, đến đời sống sinh hoạt, lại người dân nói chung mà hệ thống đường giao thơng sở, khung để tạo lập 70 cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác nơng thơn cấp điện, thơng tin liên lạc, cấp nước… Trên địa bàn nơng thơn có loại đường cấp xã ( đường liên thơn, làng, ấp) ngồi có quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ trách nhiệm cấp quyền địa phương xây dựng, phát triển hệ thống giao thông bao gồm công việc: lập kế hoạch xây dựng, huy động vốn đầu tư, tổ chức đạo thi công, quản lý sử dụng khai thác cơng trình giao thơng Mạng lưới giao thông nông thôn cần phải phát triển theo hướng hình thành mạng lưới giao thơng quốc gia, đảm bảo thông suốt thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi phù hợp với mức sống dân cư nông thôn Ưu tiên phát triển giao thông nông thôn vùng đông dân cư, sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thôn, UBND xã phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý xây dựng phát triển giao thông xã -quản lý thủy lợi nông thôn Phát triển cơng trình thủy lợi theo hướng đa dạng hóa mục tiêu ( chống lũ, cấp nước, giao thông, thủy sản, du lịch ) phục vụ cho phát triển công nghiệp, ăn , hoa màu, nước cho công nghiệp du lịch nông thôn Tập trung tu bổ, nâng cấp, tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng cơng trình có Phát triển thủy lợi thâm canh lúa thâm canh loại trồng có giá trị cao Đầu tư gia cố, xử lý bảo vệ bờ sông, bảo vệ vùng dân cư tập trung sở sản xuất có biện pháp hữu hiệu cải thiện mơi trường sống vùng ngập lụt thuộc vùng đồng sông cửu long, miền trung Xây dựng quỹ dự phòng từ trung ương đến địa phương Thực chương trình kiên cố hóa kênh mương gắn với giao thơng nơng thơn để tiết kiệm đất, nước, lượng, sức lao động 71 ... cầu quản lý nhà nước nông thôn? nội dung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước đô thị xây dựng? *những yêu cầu quản lý nhà nước nông thôn +yêu cầu 1: quản lý nhà nước nông. .. cách động trước yêu cầu quản lý nhà nước Câu 2: dấu hiệu chung quản lý nhà nước đô thị nông thôn Thế phát triển nông thôn *các dấu hiệu chung quản lý nhà nước đô thị nông thôn Dấu hiệu để nhận... thống quản lý nói chung Hệ thống quản lý nhà nước đô thị nông thôn coi phận hay phân hệ quản lý thuộc hệ thống quản lý nhà nước theo đó, hệ thống quản lý chuyên ngành, lĩnh vực đô thị nông thôn

Ngày đăng: 27/12/2017, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan