Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học đọc hiểu văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu ở trường THPT

68 1.1K 7
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học đọc hiểu văn bản chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN KIỀU THỊ THÚY HỒNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN KIỀU THỊ THÚY HỒNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường THPT” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy Đặc biệt cô giáo - ThS Nguyễn Thị Mai Hương tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình làm khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Kiều Thị Thúy Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Kiều Thị Thúy Hồng MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên PGS : Phó giáo sư TNST : Trải nghiệm sáng tạo THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa VBTS : Văn tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình THPT 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng tiếp nhận văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhà trường THPT 17 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhà trường THPT 19 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN“CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT 21 2.1 Đặc điểm văn tự 21 2.1.1 Khái niệm văn tự 21 2.1.2 Đặc điểm văn tự 21 2.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 23 2.2 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 28 2.2.1 Hoạt động 1: Nêu vấn đề 28 2.2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 32 2.2.3 Hoạt động 3: Sân khấu tương tác 35 2.2.4 Hoạt động 4: Tổ chức diễn đàn 38 2.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 39 2.3.1 Nhận thức vẻ đẹp người 39 2.3.2 Cách nhìn nhận sống đa chiều 40 CHƢƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.3 Địa bàn thực nghiệm 43 3.4 Thời gian thực nghiệm 43 3.5 Nội dung thực nghiệm 43 3.6 Kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bộ mơn Ngữ văn mơn chương trình giáo dục nhà trường THPT Do vậy, dạy học Ngữ văn giúp học sinh tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học từ hình thành nên kĩ sống cho HS Ngữ văn mơn có vai trị đặc biệt quan trọng nhà trường THPT, đặc trưng môn học khiến cho HS chán học từ dẫn đến tình trạng khơng hứng thú vơ cảm với mơn học Từ đó, đặt yêu cầu muốn HS yêu thích học tốt mơn học người GV cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp để kích thích tính tích cực tính sáng tạo HS góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Quán triệt tinh thần mục tiêu nghị số 29NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo tức cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo hoạt động để em trải nghiệm thể hết khả sáng tạo Hiện chương trình giáo dục phổ thơng có hai hoạt động giáo dục là: Dạy học mơn hoạt động TNST Trong đó, TNST hoạt động đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi tồn diện giáo dục Trên sở hoạt động TNST hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Nó nhằm tạo điều kiện cho HS sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống Từ hình thành nên ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho HS Làm cho em thấy tầm quan trọng môn Ngữ văn, thấy hay, đẹp thêm u thích mơn học Vì thế, việc triển khai đề tài vừa đáp ứng hồn thiện bổ sung mặt lí luận, vừa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học trường THPT có dạy học Ngữ văn, dạy học đọc hiểu văn văn học Việc tổ chức hoạt động TNST qua đọc hiểu văn không cung cấp cho HS tri thức ẩn sâu lớp vỏ ngơn từ mà mang đến cho HS kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào thực tiễn cách sáng tạo Đó cách mang lại cho học HS hành trang kiến thức cụ thể biết cách đọc, phân tích tiếp nhận tác phẩm văn học, từ em tự đọc, tìm hiểu khám phá tác phẩm tương tự cho dù tác phẩm nằm ngồi chương trình Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” Hay nghiên cứu rằng: nhớ 20% đọc, 20% nghe, 30% nhìn, 90% làm Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm Mà đặc điểm bật HĐTNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh.Vì để đáp ứng nhu cầu đổi việc dạy học, chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường THPT” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam vấn đề đọc hiểu đứng trước nhu cầu cần xây dựng thành hệ thống lí thuyết văn Cụ thể bậc học THPT nhà biên soạn SGK cung cấp tri thức phương pháp đọc hiểu văn mà kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Trần Đình Sử (2001) “Đọc văn - học văn”, NXB Giáo dục; Nguyễn Thanh Hùng (2002) “Đọc tiếp nhận văn chương”, NXB Giáo dục Nói đến phương pháp dạy học văn phải nói đến “Phương pháp dạy học văn trường THPT” V.A Nhiconxki trọng vào vấn đề chung quan niệm phương pháp dạy học văn cụ thể trình đọc tiếp nhận văn văn học Bàn phương pháp vấn đề dạy học qua tổ chức hoạt động TNST vấn đề với nhiều nước giới, với Việt Nam vấn đề lí thuyết mẻ năm gần Một lí thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động TNST dạy học lí thuyết “Học từ trải nghiệm” David A Kolb rẳng: Học trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Xác định tầm quan trọng hoạt động TNST việc dạy học Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo có đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động TNST cho HS hoạt động dạy học tích cực Trong viết “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình giáo dục phổ thơng mới” PGS.TS Lê Huy Hồng có đề cập tới quan niệm hoạt động TNST “hoạt động mang xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh tự trải nghiệm” Qua hình thành nên phẩm chất lực Như nguồn tài liệu nước giới đề cập đến vai trò hoạt động TNST dạy học Vì vậy, dựa vào nghiên cứu tiến hành: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường THPT” để nhấn mạnh vai trò đọc hiểu giảng dạy văn tự nhà trường phổ thông gắn liền với thực tiễn sống đặt Nhiều quan niệm đạo đức phải nhìn nhận lại tình hình - GV: Dựa vào văn SGK, bạn tóm tắt lại truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” - HS: Tóm tắt vào soạn thường b Xuất xứ - Sáng tác 8/1983 - In lần tập “Bến quê” (1985) sau in tập “Chiếc thuyền ngồi xa” (1987) c Tóm tắt II Đọc- hiểu văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trải Nhan đề nghiệm qua đọc hiểu văn - Chiếc thuyền xa trước hết biểu tượng nghệ thụât, thứ Ở hoạt động giáo viên tổ chức nghệ thụât đạt tới toàn mĩ cho HS thảo luận nhóm việc thánh thiện đến mức mà chiêm chia lớp thành nhóm ngưỡng nó, người nghệ sĩ thấy tâm hồn lọc - Chiếc thuyền gần lại thân đời lam lũ, khó nhọc, chí éo le, trái ngang nghịch lí sống - Như vậy, thuyền nghệ thuật ngồi xa đời lại gần Người nghệ sĩ cần có - Nhóm 1: Hình ảnh thuyền gần khoảng cách định để khám phá xuyên suốt câu chuyện thưởng thức vẻ đẹp đích thực Vậy tên tác phẩm gợi cho em nghệ thụât lại cần bám suy nghĩ gì? Em xác định sát đời để phát cách tạo tình truyện tác thật sống phẩm tác giả? - Nhan đề ẩn dụ mối quan hệ đời nghệ thuật Tình truyện - Tình huống: nghệ sĩ nhiếp ảnh 47 đến vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh cảnh biển buổi sớm có sương Tại đây, anh phát chụp cảnh tượng “trời cho” - cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, người nghệ sĩ chứng kiến cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man Ba hôm sau, cảnh tượng lại diễn ra, người đàn bà mời đến tòa án huyện, đây, người nghệ sĩ lắng nghe câu chuyện đời người đàn bà hàng chài kể lại lời giải thích chị ta khơng bỏ chồng dù người chồng tàn bạo - Đây “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật Phùng phát sau cảnh đẹp mơ ngang trái, nghịch lí đời thường - Tình truyện, thể nhìn đa chiều sống Chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng hiểu nhiều điều người, sống chứng kiến câu chuyện tiếp xúc với người đàn bà hàng chài.Từ tình truyện, tác giả đặt 48 vấn đề “đơi mắt”, cách nhìn đời, nhìn người sống - Nhóm 2: Tìm hiểu phát thứ Phát nghệ sĩ Phùng nghệ sĩ Phùng cảm nhận a Phát thứ người nghệ sĩ trước cảnh ấy? - Phát đầy thơ mộng “một cảnh đắt trời cho” tranh thuyền biển buổi sáng sớm có sương mù - Đứng trước sản phẩm nghệ thuật tuyệt tác hóa cơng, Phùng thấy “trong trái tim có bóp thắt vào” Bức ảnh khiến cho tâm hồn người nghệ sĩ rung động thật giây lát anh “khám phá thấy chân lý toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” Phùng cảm nhận Chân, Thiện đời, anh thấy tâm hồn gột rửa, trở nên thật trẻo => Vậy đây, đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người b Phát thứ hai - Bước từ thuyền ngư phủ - Nhóm 3: Tìm hiểu phát thứ hai đẹp mơ người đàn bà xấu người nghệ sĩ động thái xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, nghệ sĩ trước cảnh Từ tác giả dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã muốn nói lên điều gì? chồng đánh đập người vợ cách thơ bạo Đứa thương mẹ đánh lại cha để nhận lấy hai 49 - Nhóm 4: Tìm hiểu câu chuyện tịa án nhận thức người nghệ sĩ? Các nhóm làm việc khoảng đến phút, sau cử đại 50 bạt tai bố ngã dúi xuống cát - Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há hốc mồm mà nhìn” Phùng khơng thể ngờ đằng sau vẻ đẹp diệu kỳ tạo hóa lại bi kịch đời, ác, xấu Tấm ảnh thuyền đẹp sống đích thực trần trụi, trái ngang => Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý Giữa hình thức bên ngồi với nội dung bên thống Đừng vội đánh giá người, vật dáng vẻ bên ngoài, phải phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng c Câu chuyện tòa án - Người đàn bà từ chối lời đề nghị giúp đỡ chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng - Chị kể lại đời lí lo khơng bỏ chồng: + Chồng chỗ dựa gia đình + Chị cần có chồng để ni đứa diện lên trình bày, nhóm khác + Gia đình có lúc hịa thuận nghe nhận xét => Qua câu chuyện người đàn GV chốt lại nội dung kiến thức bà hàng chài giúp cho người nghệ sĩ hiểu rõ: khơng thể giản đơn mà nhìn nhận sống sống vốn đa diện Luyện tập GV tổ chức cho hoạt động diễn đàn, giúp em đưa ý kiến, bày tỏ quan điểm tăng cường khả giao lưu, nhìn nhận vấn đề Với đề tài “Em hiểu nạn bạo hành gia đình tồn xã hội? Là HS ngồi ghế nhà trường em phải làm để ngăn chặn lối sống xấu đó?” HS tự tìm hiểu chủ đề qua văn “Chiếc thuyền xa” thực tiễn hướng dẫn giáo viên với gợi ý: - Nêu vấn đề: “Nạn bạo hành gia đình xã hội nay” - Nêu thực trạng: Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội nay, HS đưa ví dụ cụ thể người, gia đình có tượng bạo hành thực tế em tận mắt chứng kiến, nghe kể, qua phương tiện truyền thông, - Nêu giải pháp: HS tự nêu lên giải pháp từ phía gia đình, xã hội mà em biết Củng cố, dặn dò - Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” - Tình truyện - Học chuẩn bị phần 51 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu trƣờng THPT (Tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật: Mỗi người cõi đời, người nghệ sĩ cần phải nhìn sống người cách đa diện, nhiều chiều - Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc họa nhân vật sắc sảo bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa Kĩ Học sinh biết cách chiếm lĩnh tri thức kĩ sống qua hoạt động TNST Biết ứng dụng kĩ vào sống thực tiễn Thái độ - Tình u nghệ thuật người - Có nhìn đa diện sâu sắc đời người Năng lực - Hình thành cho em lực đọc hiểu văn tự - Biết vận dụng kiến thức học văn vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn - Qua học giúp em HS phát huy tiềm sáng tạo thân II Phƣơng pháp, phƣơng tiện Phương pháp - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm 52 - Sân khấu tương tác Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu, bảng phụ, III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài - Tóm tắt nội dung học tiết trước Hoạt động trải nghiệm GV HS Nội dung cần đạt Nhân vật người đàn bà hàng chài Ở hoạt động giáo viên a Chân dung chia lớp làm nhóm trên, - Cái ngoại hình xấu xí thơ kệch: trạc nhóm thảo luận đến phút 40, mặt rỗ, thân hình mệt mỏi GV người chốt lại kiến - Tính cách: thức + Cam chịu, nhẫn nhục trước hành động lời nói người chồng trút giận + Là người có tự trọng, chị khơng - Nhóm 1: Tìm hiểu chân dung khóc giọt nước đau từ ngoại hình đến tính cách đớn rơi đứa nhân vật người đàn bà hàng chài nhìn thấy đánh lại cha + Hiểu lẽ đời sống sâu sắc, thương chồng thương => Người đàn bà thân hi sinh vô bờ bến b Câu chuyện đời - Trước kia: Chị gái gia đình giả nhưng“Cũng - Nhóm 2: Tìm hiểu số phận đau xấu phố khơng lấy” 53 khổ bất hạnh người đàn bà làng - Sau đó: chị “có mang với anh chài trai nhà hàng chài phá hay đến nhà tơi mua bả đan lưới” sau theo chồng sống mưu sinh vùng ven biển => Số phận may mắn thể qua đời chịu vất vả, lam lũ chân dung ngoại hình Nỗi vất vả nhà nghèo lại đơng Chị cịn bị đánh đập, người chồng vũ phu đánh chị phương cách để giải tỏa uất ức, khổ đau - Chị tự nguyện lấy anh hàng chài nghèo khó cảnh sống vất vả - Nhóm 3: Do đâu mà người phụ nữ lam lũ chị chấp nhận tất cả, dám lại chấp nhận sống vất vả vượt lên số phận để sống với vậy? niềm mơ ước giản dị đời thường - Nguyên nhân: + Người chồng chỗ dựa cho chị gia đình - Nhóm 4: Tại người đàn bà + Chị người mẹ yêu thương nhẫn nhục chịu đựng mà vô bờ bến không chịu li hôn với người => Chị biểu tượng lòng hi chồng vũ phu kia? sinh nhân vị tha: sống khơng phải cho mà sống cho người họ yêu thương che chở * Nhận thức HS: Cuộc sống người biển vất vả, 54 - GV: Thông qua việc trải nghiệm đời nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn em nhận thức điều gì? - HS: Suy nghĩ trả lời? Ở hoạt động em HS vào vai nhận để diễn lại cảnh “Phùng chứng kiến người chồng hành vợ câu chuyện tịa án” ln phải đối mặt với sóng gió Điều khiến cho họ bị biến đổi tính cách + Người chồng trước người hiền lành sống vất phải chịu đựng gánh nặng vai nên phải sử dụng vũ lực để giải tỏa + Hành động đánh lại cha người bất hiếu ẩn sau xuất phát từ tình yêu thương người mẹ + Người đàn bà đại diện cho vô số người mẹ, người vợ không biển mà tất miền phải nhẫn nhịn, cam chịu trước số phận sống chồng => Suy cho nhân vật người có phẩm chất tốt, điều mà Nguyễn Minh Châu muốn hướng tới “đi tìm hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người” Các nhân vật khác - Nhân vật người đàn bà: vô danh, phiếm định Ngơn ngữ người đàn bà: lóng ngóng, van lơn đối diện với “q tồ”; chững chạc, thấu trải tự kể câu chuyện đời mình, dịu dàng, xa xót nói với con; lời lẽ người đàn ông: tàn nhẫn, tục tằn ) 55 Hoạt động HS trải nghiệm vào nhân vật Điều em cần làm nắm bắt tâm trạng hành động nhân vật trước hoàn cảnh số phận - Nhân vật người chồng: + Xuất thân: Con người hiền lành cục tính, nóng nảy + Ngoại hình: Tấm lưng rộng cong, tóc tổ quạ, chân chữ bát, hàng lông mày cháy nắng + Đánh vợ để giải tỏa nỗi xúc nghèo => Vừa nạn nhân sống nghèo khổ, vừa thủ phạm gây nên nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần cho vợ - Nhân vật bé Phác: + Ở với ông nội bờ, đứa trẻ giống bố lại có tình thương mẹ, lịng căm thù cha + Có cảnh đời bất hạnh phải ln chứng kiến cảnh bạo hành gia đình => Bất hạnh đáng thương - Nhân vật chánh án Đẩu: + Sẵn sàng bảo vệ cơng lí + Nhìn đời phiến diện, đơn giản, xa dời thực tế chưa sâu cào sống nhân dân để nhận góc khuất ẩn đằng sau người cảnh đời - Nhân vật Phùng: Là người chứng kiến trực tiếp trực tiếp tham gia vào câu chuyện, nhân vật Phùng nơi gửi gắm quan điểm suy tư tác giả Đó nghệ sĩ có 56 - GV: Mải ngắm kĩ ảnh đen trắng mà chụp Phùng thấy hình ảnh bước từ hình đó? - HS: suy nghĩ nêu lên ý kiến cá nhân Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết tài, say mê nghề nghiệp cịn mang dịng máu người lính chiến sơi nổi, chân thành => Hình ảnh giàu giá trị biểu tượng: thuyền ngồi xa có thật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc đại dương đời Tấm ảnh đƣợc chọn lịch năm - Trưởng phòng ưng ý lòng - Người sành nghệ thuật in treo nhà - Nghệ sĩ Phùng bị ám ảnh: Ngắm kĩ thấy màu hồng hồng ánh sương mai Nhìn lâu thấy người đàn bà bước khỏi ảnh với dáng người cao lớn, thô kệch, áo bạc phếch, bước chậm dãi mặt đất hịa lẫn vào đám đơng III Tổng kết Giá trị nội dung - Cách nhìn đời nhìn người phải - GV: Em tóm tắt giá trị nội khách quan, toàn diện dung giá trị nghệ thuật tác - Bước đầu hoàn thiện nhân cách phẩm? hình thành lối sống Giá trị nghệ thuật - HS trả lời - Xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng, tình truyên độc đáo - Ngôn ngữ nhân vật cá thể hóa, sinh động phù hợp với tính cách Lời văn giản dị, sâu sắc 57 Luyện tập GV cho HS viết đoạn văn ngắn với đề bài: Thông qua nhân vật người đàn bà hàng chài em có suy nghĩ vẻ đẹp người phụ nữ? Hãy viết đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm anh (chị)? Gợi ý: + Vẻ đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài (hiểu lẽ đời sống sâu sắc, yêu chồng thương con, người có lòng tự trọng, ) + Vẻ đẹp người phụ nữ qua nhìn Nguyễn Minh Châu + Vẻ đẹp người phụ nữ vùng biển nói riêng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Củng cố, dặn dò - Nếu chánh án Đẩu, anh (chị) ứng xử trước lý mà người phụ nữ vùng biển đưa ra? Hãy viết luận ngắn trình bày giải pháp anh (chị) cho vấn đề bạo hành gia đình - Anh (chị) thu kinh nghiệm sống, tri thức sống sau học này? Hãy viết thu hoạch riêng anh (chị)? 3.6 Kết thực nghiệm Thông qua việc tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu trường THPT, đánh giá việc tổ chức dạy học sau: Ở lớp tiến hành kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận tri thức em HS Căn vào tiêu chuẩn khảo sát, đánh giá lực tiếp nhận HS tiêu chuẩn thực nghiệm sư phạm, đánh giá dựa mặt sau: - Về mặt nhận thức: Phần lớn em có hứng thú với nội dung hoạt động trải nghiệm Nhiều em hăng hái tham gia hoạt động học tập phần lớn em HS biết vận dụng kiến thức văn đồng thời kết hợp với mà em trải qua thực tiễn sống vào 58 học Cụ thể: em thấy vẻ đẹp người qua hoạt động trải nghiệm đời nhân vật người đàn bà hàng chài Hay qua hoạt động diễn đàn em thảo luận cách tích cực, nhiều em mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân để thảo luận tìm lời giải đáp hay - Về khả vận dụng: Bên cạnh việc đánh giá nhận thức HS chúng tơi cịn đánh giá lực, kĩ HS thông qua hoạt động TNST sau tiết học Nhìn chung HS tiếp nhận tương đối đầy đủ vấn đề tri thức, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài em có nhìn sống: Khơng thể nhìn sống cách đơn giản xi chiều mà mà phải nhìn cách đa chiều, phiến diện Tuy nhiên việc vận dụng có mức độ khác nhau: Có em vận dụng tốt, có em vận dụng lúng túng có em chưa thực biết vận dụng - Về trình độ HS: Chúng thông qua tập luyện tập củng cố để đánh giá chất lượng HS Nhìn chung em HS hai lớp 12a3 12a4 vận dụng kiến thức học Qua việc chấm chữa em chung tơi nhận thấy số em có tư sáng tạo phù hợp với mục đích việc dạy học Nhưng ngược lại HS có làm được, nhiều em cịn lúng túng khơng biết làm Thông qua kết thực nghiệm nhận thấy: Đối với HS hai lớp thực nghiệm tỉ lệ HS có hứng thú với học cao so với lớp không thực nghiệm Mặc dù đối tượng nội dung thực nghiệm không nhiều lại khoảng thời gian ngắn, song qua thực nghiệm rút số kinh nghiệm thiết thực phục vụ cho việc dạy học đọc hiểu văn văn học cho HS trường THPT Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm thấy việc tổ chức dạy học đọc hiểu cho HS thông qua hoạt động TNST làm cho nội dung dạy học hấp dẫn hơn, khơi gợi hứng thú học tập HS 59 KẾT LUẬN Để việc dạy học Ngữ văn phát huy hứng thú học tập HS, cần phải tìm vận dụng phương pháp, kiểu dạy học sáng tạo phù hợp với trình nhận thức HS Theo quan điểm đổi giáo dục nay, việc tổ chức hoạt động TNST cho HS qua đọc hiểu văn nhằm định hướng, tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động thực tiễn mà qua em sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống Từ em tự hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống Vì vậy, việc tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn việc quan trọng, thiếu trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu “Tổ chức hoạt động TNST dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu” nhằm góp phần thay đổi nhìn em môn Ngữ văn Với hoạt động trải nghiệm đảm bảo thời gian vật chất tiết học lại nghiêng hoạt động trải nghiệm với mục đích hướng HS vào ứng dụng sống thực tiễn Từ giúp em có hứng thú với mơn học, đồng thời từ việc trải nghiệm giúp em thấy giá trị thực tiễn văn mà em học Qua trải nghiệm tác phẩm dạy cho em phải có nhìn đa diện nhiều chiều không nên đánh giá vật tượng hay cách phiến diện Có thể áp dụng vào thân vào sống thực nhằm hồn thiện nhân cách đáp ứng phát triển xã hội Đồng thời cịn giúp em có thấy vẻ đẹp người đặc biệt người phụ nữ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2009), Thực hành làm văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Minh Châu- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2006), Hồi nhỏ nhà văn học văn nào, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Khắc Phi (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2008), Làm văn, Nxb Đại học sư phạm 10 Thái Duy Tuyên (2001), Vấn đề tái sáng tạo dạy học, Thông tin Khoa học Giáo dục 11 Báo cáo hội thảo Khoa học quốc gia dạy học Ngữ Văn trường THPT Việt Nam (2012), ĐHSP Huế ... trải nghiệm sáng tạo văn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu nhà trường THPT 19 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN“CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA? ?? CỦA NGUYỄN MINH. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN KIỀU THỊ THÚY HỒNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT KHÓA... trò hoạt động TNST dạy học Vì vậy, dựa vào nghiên cứu tiến hành: ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu trường THPT? ?? để nhấn mạnh vai trò đọc

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan