Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học bài “phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

69 270 0
Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học bài “phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ CHUYỀN VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO VIỆC DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT (NGỮ VĂN 10) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Kiều Anh – ngƣời trực tiếp tạo điều kiện hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khố luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt Thầy, Cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn bạn sinh viên nhóm khố luận giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28tháng4năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Chuyền LỜI CAM ĐOAN Khoá luận đƣợc hoàn thiện dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo –Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: Khố luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng Những tƣ liệu đƣợc sử dụng, trích dẫn khố luận trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố trƣớc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Chuyền BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi DHNVĐ : Dạy học nêu vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh NNSH : Ngôn ngữ sinh hoạt NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học PC : Phong cách PCCNNN : Phong cách chức ngôn ngữ PCNNSH : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Phong cách chức ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1.1.1 Giới thiệu chung phong cách chức ngôn ngữ 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1.2 Dạy học nêu vấn đề 11 1.2.1 Dạy học nêu vấn đề giáo dục 11 1.2.2 Các mức độ dạy học nêu vấn đề 12 1.2.3 Câu hỏi nêu vấn đề 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THPT 17 1.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học Tiếng Việt trường THPT 18 1.3.3 Đánh giá chung 19 Chƣơng 2: DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT” CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ 21 2.1 Mục đích việc dạy “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” 21 2.2.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 21 2.2.2 Nguyên tắc khoa học 22 2.2.3 Nguyên tắc rèn luyện lực tư cho học sinh 22 2.3 Xác định sở khoa học hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” 23 2.3.1 Nội dung dạy 23 2.3.2 Xác định nội dung vận dụng câu hỏi dạy học nêu vấn đề 24 2.3.3 Xác định mức độ câu hỏi dạy học nêu vấn đề 27 2.3.4 Xác định phương pháp dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 31 2.4 Quy trình dạy học “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” (Ngữ văn 10) có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 36 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 41 3.3 Địa bàn thực nghiệm 42 3.4 Thời gian thực nghiệm 42 3.5 Nội dung thực nghiệm 42 3.6 Kết thực nghiệm 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ 12 đƣa chủ trƣơng: Tiếp nối chủ trƣơng đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Đại hội lần thứ XI Đảng đề Theo đó, Đại hội Đảng nhiệm kỳ xác định: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm cơng dân ”;“Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc học phổ thông” Để thực tốt yêu cầu đó, việc đổi giáo dục cần tập trung vào hai việc: Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo; coi trọng phát triển phẩm chất lực ngƣời học.Muốn vậy, trình giáo dục, phải áp dụng nhiều mơ hình, nhiều hình thức sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học đại Dạy học nên vấn đề (DHNVĐ) mơ hình dạy học có khả hình thành rèn luyện lực cho HS Trong nhà trƣờng THPT nay, từ yêu cầu cụ thể đổi giáo dục, DHNVĐ đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nhiều giáo viên (GV) bƣớc vận dụng vào tổ chức trình dạy học.Việc dạy học Ngữ văn nhiều trƣờng THPT có ứng dụng mơ hình dạy học Có thực tế mơ hình dạy học phù hợp với quan điểm đặt trình dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm Theo mơ hình đó,GV ngƣời tạo tình có vấn đề, tổ chức điều khiển để HS phát vấn đề thơng qua mà lĩnh hội tri thức, kĩ nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học Việc nghiên cứu cách vận dụng mơ hình này, với việc sử dụng tình huống, câu hỏi nêu vấn đề (CHNVĐ) vào học cụ thể giúp cho GV tìm cách thức tổ chức dạy học hiệu Hiện nay, với đổi phƣơng pháp dạy học, nội dung chƣơng trình SGK Ngữ văn, phần tiếng Việt có thay đổi định so với trƣớc Bởi vậy, dạy học tiếng Việt có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Dạy học tiếng Việt sở nêu vấn đề kiểu dạy học mới, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” dạy phong cách chức ngơn ngữ Mục đích giúp HS biết sử dụng ngơn ngữ, theo phong cách, lĩnh vực mục đích giao tiếp Theo đó, việc tìm đề cách vận dụng CHNVĐ “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” gợi ý để tìm hình thức tổ chức học tiếng Việt nhằm tạo hứng thú học tập cho em Từ trên, chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” Lịch sử vấn đề Vào năm 70 kỉ XIX, thuật ngữ DHNVĐ đƣợc sử dụng rộng rãi giới đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhƣ: A.Ja Ghecđơ, B.E Raicôp Các nhà khoa học nêu lên phƣơng án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức HS cách đƣa chủ thể học tập vào hoạt động tìm kiếm tri thức Để làm đƣợc điều đó,HS chủ thể hoạt động học, ngƣời sáng tạo hoạt động học.Đây sở lí luận mơ hình dạy học phát giải vấn đề Kiểu dạy học tiếp tục đƣợc đề cập nhiều vào năm 50 kỉ XX nhiều ngƣời quan niệm phƣơng pháp dạy học V.Ơkơn – nhà giáo dục Ba Lan khẳng định giá trị kiểu dạy học sở ghi lại thực nghiệm thu đƣợc chƣa đƣa đầy đủ hệ thống lý thuyếtcho phƣơng pháp Mãi đến năm 70 kỉ XX, M.I.Mackumutov đƣa tiền đề khoa học nhấtvề DHNVĐ Có thể nhận thấyDHNVĐ đƣợc nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nhƣ: V.Ơkơn, I.Ia.Lecne, Machuskin Họ đƣợc coi ngƣời khởi xƣớng, mở đầu cho việc vận dụng lí thuyết DHNVĐ vào thực tế giảng dạy nhà trƣờng Nói tới DHNVĐ, khơng thể khơng nhắc tới quan điểm V-Ơkơn Ơng cho DHNVĐlà tập hợp hoạt động tổ chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề giúp đỡ cần thiết cho HS việc giải vấn đề, kiến thức phép giải cuối điều khiển q trình hệ thống hố củng cố kiến thức tiếp thu đƣợc[11] Ở Việt Nam, ngƣời đƣa phƣơng pháp dịch giả Phan Tất Đắc Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ: Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cho giáo dục phổ thông đại học chƣa đề cập tới việc vận dụng sử dụng yếu tố DHNVĐ nhƣ sử dụng CHNVĐ vào thực tế giảng dạy học cụ thể chƣơng trình giáo dục phổ thơng Với nhận thức đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài nhằm tìm cách thức tổ chức dạy học nội dung kiến thứcđể hoạt động dạy học đạt hiệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm xác định đƣợc khả ứng dụng DHNVĐ vào dạy học tiếng Việt thông qua việc sử dụng CHNVĐ, từ tìm cách thức tổ chức dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” nói riêng đạt hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài: Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp hệ thốngcơ sở khoa học DHNVĐ CHNVĐ vào dạy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” trƣờng THPT - Nghiên cứu khả tác dụng việc sử dụng CHNVĐ vào dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” - Đề xuất cách thức sử dụng CHNVĐ vào thiết kế dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” trƣờng THPT - Bƣớc đầu đánh giá tính hiệu khả thực thi việc sử dụng CHNVĐ dạy học thực nghiệm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề đây, khóa luận tập trung vào tìm hiểu hệ thống CHNVĐ nhằm tìm cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực độc lập HS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Gắn với nội dung đề tài nghiên cứu, chọn “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” (Ngữ văn 10) làm cho vận dụng CHNVĐ nhằm tạo hiệu cho học tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: 5.1 Phương pháp tổng hợp vấn đề lý thuyết Nghiên cứu lí thuyết dạy học nêu vấn đề, giáo trình lí luận dạy học , SGK tài liệu liên quan đến đề tài - Trong đoạn trích, ngơn ngữ sinh hoạt biểu - HS nêu dự b dạng nào? kiến trả lời -Trong đoạn trích trên, tác giả mơ - Việc sử dụng từ ngữ ngôn ngữ sinh hoạt vùng đoạn trích có đặc Nam Bộ ( lời nói tái hiện), cụ thể biệt? lời ăn tiếng nói ngƣời chuyên bắt cá sấu - Cách nói mơ này, làm cho văn mang đậm dấu ấn văn hóa địa phƣơng, khắc họa đặc điểm riêng nhân vật ông Năm Hên - Dùng nhiều từ ngữ địa phƣơng: Hoạt động 2: GV hƣớng quới, ngặt, ghe, rƣợt dẫn HS tìm hiểu phong cách ngơn ngữ sinh II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hoạt - GV: Cho HS đọc Xét ngữ liệu ( bảng phụ) nghiên cứu ngữ liệu SGK trang 113 HS đọc ngữ liệu - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực - HS thảo nhiệm vụ theo luận nhóm phiếu học tập đƣợc phát Thời gian thảo luận phút Sau phút nhóm cử đại diện lên báo 49 cáo sản phẩm nhóm PHIẾU HỌC TẬP Tính cụ thể NHĨM + Địa điểm, thời gian: Buổi trƣa, + Địa điểm thời gian - HS nêu dự khu tập thể X nói tới kiến trả lời + Nhân vật: Lan, Hùng, Hƣơng, hội thoại? mẹ Hƣơng, ngƣời hàng xóm + Nhân vật + Mục đích: Đến lớp hội thoại? theo yêu cầu nhà trƣờng + Mục đích + Từ ngữ: hội thoại? Sử dụng từ ngữ hô gọi “ơi” + Các cách diến đạt Lời khuyên bảo thân mật “khẽ thể qua từ chứ” ngữ hội thoại? Lời cấm đốn, doạ nạt: “làm + Đặc trưng thứ mà ” phong cách ngôn Cách nói ví von, miêu tả “chậm ngữ sinh hoạt? nhƣ rùa, lạch bà lạch bạch”  Tính cụ thể: cách thức trình bày ngơn ngữ sinh hoạt cụ thể hồn cảnh, ngƣời, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt Nhằm đạt tới tính sáng rõ, xác cụ thể hố vấn đề đƣợc nói tới 50 PHIẾU HỌC TẬP Tính cảm xúc NHÓM + Giọng điệu thể - HS nêu + Giong điệu thân mật thông qua lời nói dựkiến trả tin, kêu gọi, thúc giục (Lan, Hùng) người biểu lời + Giọng thân mật, yêu thƣơng lời khuyên bảo ngƣời thái độ tình cảm gì? mẹ + Cách sử dụng từ ngữ câu văn + Giọng thân mật trách hội thoại có đặc móc(gớm), so sánh (chậm biệt? nhƣ rùa) + Đặc trưng thứ + Giong quát nạt bực bội ông phong cách ngơn ngữ hàng xóm (khơng cho ) sinh hoạt? + Từ ngữ có tính ngữ, thể cảm xúc rõ rệt: mà, lạch bà lạch bạch, gớm, chết + Kiểu câu giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm(câu cảm thán, câu cầu khiến), lời gọi đáp, trách mắng Tính cảm xúc: thể cảm xúc, tình cảm, thái độ ngƣời nói qua giọng điệu, từ mang tính ngữ, từ hơ gọi, câu giàu màu sắc cảm xúc (câu cầu khiến, câu cảm thán) 51 PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 3 Tính cá thể + Đoạn hội thoại + Đoạn hội thoại dẫn không ghi dẫn không ghi âm - HS nêu dự âm lời nói ngƣời lời nói người kiến trả lời Nhƣng đƣợc nghe hay ghi âm Nhưng nghe giọng nói ta có thểnhận biết hay ghi âm giọng nói đƣợc lời nói Chẳng ta có nhận biết hạn, lớp học không lời nói hay nhìn thấy bạn, khơng biết bạn khơng?Lấy ví dụ thực tế Nhƣng qua ngôn ngữ âm lớp học? biết đƣợc bạn + Đặc trưng cuối thành viên lớp, chí phong cách ngơn bạn thuộc địa phƣơng Qua ngữ sinh hoạt? thể tính cá thể ngơn ngữ Tính cá thể nét riêng nhân vật giao tiếp, biểu qua giọng điệu riêng, cách nói - GV nhận xét, chốt ý riêng, vốn từ ngữ riêng ngƣời + Lời nói vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai ngƣời để phân biệt ngƣời với ngƣời khác, ngƣời quen hay kẻ lạ,thậm chí ngƣời tốt với kẻ xấu - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách mang dấu hiệu đặc trƣng ngôn ngữ dùng 52 - GV hƣớng dẫn HS làm giao tiếp sinh hoạt tập SGK ngày - Đặc trƣng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể ( Ghi nhớ SGK) Bài tập 1: III Luyện tập - Chú ý vào SGK- 127 Bài tập 1: phần luyện tập trả lời - HS làm - Tính cụ thể: câu hỏi: + Thời gian: đêm khuya tập - Những từ ngữ, kiểu câu, + Không gian: rừng núi kiểu diễn đạt thể + Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm tự tính cụ thể, tính cảm xúc, - HS làm phân thân để đối thoại (độc thoại tính cá thể phong tập nội tâm) + Nội dung: tự vấn lƣơng tâm cách ngôn ngữ sinh hoạt? - Việc ghi nhật kí có lợi - Tính cảm xúc: + Giọng điệu: thân mật, có chút cho phát triển ngơn nũng nịu ngữ mình? + Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chƣơng + Câu: câu cảm thán, câu nghi vấn - Tính cá thể: - Ngơn ngữ ngƣời giàu cảm xúc, đời sống nội tâm phong phú,có vốn sống, trình độ, niềm tin vào kháng chiến 53 - Lợi ích việc ghi nhật kí: + Rèn kĩ diễn đạt, bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thể cá tính + Làm cho vốn từ thêm phong Bài tập 2: phú - Chỉ dấu hiệu Bài tập 2: phong cách ngôn ngữ - HS nêu dự Dấu hiệu phong cách ngôn sinh hoạt biểu qua kiến trả lời ngữ sinh hoạt: - Cách xƣng hơ thân mật: mình- câu ca dao? ta, cô-anh - Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại - Giọng điệu: tình tứ Bài tập 3: -Liên hệ với “Đặc Bài tập 3: điểm loại hình tiếng - HS nêu dự - Đoạn hội thoại Đăm Săn Việt” để thấy điểm khác kiến trả lời với dân làng mơ hình thức giải thích? đối thoại có hơ – đáp, có luân phiên lƣợt lời nhƣng đƣợc xếp theo: + Liệt kê tăng tiến: “tù trƣởng chết .lúa .mục” + Điệp ngữ: “Ai giữ” + Lặp mơ hình cấu trúc ngữ pháp: “Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói!” + Có nhịp điệu 54  Thể đặc trƣng ngôn ngữ sử thi D Củng cố - Nhắc lại khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt đặc trƣng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt E Dặn dò - Dặn dò HS làm tập, soạn “Nhàn” 3.6 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm kết thu đƣợc sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào mức độ hứng thú học tập HS để xây dựng kết thực nghiệm Sau áp dụng giảng dạy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” nhận thấy: Trong học thực nghiệm, bƣớc đầu cho thấy ƣu nó, HS tích cực học tập hợp tác giải nhiệm vụ học tập Dạy học theo hƣớng nêu vấn đề, học GV coi HS chủ thể hoạt động, chia nhóm thảo luận giúp HS có hội trao đổi kiến thức, lắng nghe ý kiến ngƣời Với cách học giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, biết giao tiếp, hợp tác với bạn bè Sự trao đổi GV HS, HS với HS đƣợc tăng cƣờng nhiều hơn, phát huy đƣợc tinh thần đoàn kết tiết học Khảo sát tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy đa số HS hứng thú với việc học tập, sôi phát biểu xây dựng Qua việc giải vấn đề học tập, em hồn tồn có khả tự lực tìm hiểu tri thức dƣới dẫn dắt GV Nhƣ vậy, thấy dạy học sử dụng hệ thống CHNVĐ bƣớc rèn luyện lực, khả tự học em HS 55 Kết thu đƣợc lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy khác biệt không nhỏ hai lớp Đầu tiên khơng khí học tập, lớp thực nghiệm 10A2 diễn khơng khí học tập sôi nổi, em hăng hái tham gia vào học, tích cực phát biểu bài, đƣợc nêu ý kiến thân Giáo án thực nghiệm đƣợc tiến hành theo đề xuất chƣơng nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, tiết dạy thực nghiệm tồn hạn chế cần phải khắc phục để dạy tiếng Việt theo hƣớng dạy học nêu vấn đề sau đạt hiệu cao Khi sử dụng CHNVĐ, GV cần có đầu tƣ thời gian, công sức cần nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm sinh lí em HS Bởi vậy, DHNVĐ dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng việc làm cần thiết, phù hợp với xu hƣớng giáo dục Bên cạnh đó, cần phải lƣu ý DHNVĐ kiểu dạy học tối ƣu, kiểu dạy học nhằm tạo điều kiện để HS chủ động học 56 KẾT LUẬN Hiện nay, giáo dục nƣớc ta có bƣớc chuyển đáng kể, để dạy học đạt hiệu cao, tạo đƣợc hứng thú cho HS, phù hợp với tiến xã hội, phải tìm vận dụng phƣơng pháp, kiểu dạy học tích cực, sáng tạo phù hợp với trình nhận thức HS Vấn đề trọng tâm, lâu dài định thay đổi chất lƣợng giáo dục nằm phƣơng pháp Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời khơng có kiến thức mà cần có kĩ – biết cách lĩnh hội tri thức, chủ động sáng tạo Đối với chƣơng trình Ngữ văn nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ Đó điều kiện cần thiết để GV hƣớng dẫn rèn luyện kĩ cho HS DHNVĐ kiểu dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục DHNVĐ đặt HS trƣớc “tình có vấn đề”, từ kích thích tƣ HS, HS chủ động để tiếp thu tri thức, giải vấn đề học tập Ngồi ra, DHNVĐ có khả khơi gợi hứng thú, tạo động lực cho HS, giúp em có tâm thể say mê, hăng hái vào trình học tập Vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào trình học tập thể quan điểm dạy học đại Thực tế, DHNVĐ vào dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành tri thức ngƣời học Vận dụng hệ thống CHNVĐ vào dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” cho thấy đổi phƣơng pháp giảng dạy Sử dụng CHNVĐ giúp trình tƣ HS trở nên khoa học HS tiếp thi tri thức cách chủ động, GV đƣa CH với gợi mở giúp em giải vấn đề học tập linh hoạt, sáng tạo để học đạt hiệu Khi sử dụng kiểu dạy học này, GV cần kết hợp với phƣơng pháp dạy học cách linh hoạt Trong q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi bày 57 tỏ số ý kiến liên quan đến việc đổi phƣơng pháp dạy học mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” SGK Ngữ Văn 10 nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung 58 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Chuyền - Phạm Kiều Anh: Rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu, lý luận, diễn đàn giáo dục hiệp hội trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam, số 72/tháng – 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2013), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, NXB Hà Nội I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội Khalamop I.F(1976), “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2010), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2015), SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ chín Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2015), SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, tái lần thứ tám Nhiều tác giả (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Cù Đình Tú(1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt,NXB Đại học Trung học chun nghiệp 11 V.Ơ.Kơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều tra, khảo sát giáo viên Phần 1: CH thăm dò ý kiến GV Câu hỏi Thầy (cô) vận dụng Thƣờng Bình xuyên thƣờng 3/10 4/10 2/10 1/10 0/10 3/10 5/10 2/10 4/10 3/10 2/10 1/10 1/10 4/10 5/10 0/10 3/10 2/10 3/10 2/10 Ít Khơng có phƣơng pháp dạy học đổi hay chƣa? Thầy (cơ) có thƣờng xun cho HS thảo luận nhóm dạy hay khơng? Thầy (cơ) có thƣờng xun dạy lí thuyết gắn với thực hành khơng? Thầy (cơ) có hay liên thông kiến thức với kiến thức cũ có liên quan khơng? Thầy (cơ) có hay sử dụng phƣơng pháp đàm thoại, trao đổi tạo cảm giác gần gũi với HS hay không? Phần 2: CH đánh giá hoạt động dạy học “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” Câu hỏi Quan Bình Khơng trọng thƣờng quan trọng Bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”là 10/10 0/10 0/10 8/10 2/10 0/10 10/10 0/10 0/10 có nội dung quan trọng hay khơng? u cầu “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” việc vận dụng việc sử dụng ngôn ngữ sống có quan trọng hay khơng? Việc sử dụng hệ thống CH nêu vấn đề vào dạy học “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” có ý nghĩa nhƣ nào? Phần 3: Ý kiến GV sử dụng hệ thống CH nêu vấn đề vào dạy học Tiếng Việt nói chung “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt” nói riêng? Phụ lục 2: Điều tra, vấn học sinh CH điều tra, thăm giò ý kiến HS (5 CH 50 HS ) Câu hỏi Thích Khơng Bình thƣờng thích Em có u thích mơn Ngữ Văn khơng? 10 30 10 30 15 20 20 10 10 20 20 20 20 10 Em có thích thầy sử dụng phƣơng pháp dạy học khơng? Em có hay tham gia phát biểu xây dựng không? Trong học em có tham gia hoạt động trao đổi với bạn bè khơng? Em có thích thấy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống không? ... dung vận dụng câu hỏi dạy học nêu vấn đề 24 2.3.3 Xác định mức độ câu hỏi dạy học nêu vấn đề 27 2.3.4 Xác định phương pháp dạy học “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt có sử dụng câu hỏi nêu vấn. .. đề tài: Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt , xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp hệ thốngcơ sở khoa học DHNVĐ CHNVĐ vào dạy “Phong cách. .. tổ chức học tiếng Việt nhằm tạo hứng thú học tập cho em Từ trên, chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Lịch sử vấn đề Vào năm

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan