Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc xử lý nước thải, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước sông tô lịch, hà nội

75 321 1
Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc xử lý nước thải, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước sông tô lịch, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN HỮU MINH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CỦA NGƢỜI DÂN CHO VIỆC XỬ LÝ NƢỚC THẢI, GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS) Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN HỮU MINH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CỦA NGƢỜI DÂN CHO VIỆC XỬ LÝ NƢỚC THẢI, GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG TÔ LỊCH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị an ninh phi truyền thống Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HOÀNG HÀ Hà Nội - 2017 CAM KẾT Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu đƣợc chủ yếu thời gian học nghiên cứu chƣa đƣợc công bố chƣơng trình nghiên cứu ngƣời khác Những kết quản nghiên cứu tài liệu ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) đƣợc sử dụng luận văn đƣợc tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng đánh giá luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh pháp luật cam kết nói Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Minh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học cao học làm luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa thầy tận tình giảng dạy q trình theo học Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Hà tận tình quan tâm, hƣớng dẫn bảo cho trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng giúp đỡ, cung cấp thông tin tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cùng với giúp đỡ từ nhiều phía, tơi nỗ lực để hồn thành luận văn cách tốt nhƣng hạn chế định kiến thức, thời gian, thông tin nên sản phẩm chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc cảm thơng, đóng góp bổ sung thầy bạn đọc để sản phảm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Minh ii MỤC LỤC CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC 1.1 Tổng quan an ninh nguồn nƣớc 1.1.1 Khái niệm chung an ninh 1.1.2 Khái niệm an ninh nguồn nƣớc 1.1.3 Những vấn đề an ninh nguồn nƣớc khu vực đô thị Việt Nam 10 1.2 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc 12 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên mức sẵn lòng chi trả 12 1.2.2 Sự cần thiết xác định mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc 13 1.2.3 Các bƣớc tiến hành đánh giá ngẫu nhiên 17 1.2.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên 20 1.3 Tổng quan nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc 21 1.3.1 Nghiên cứu nƣớc 21 1.3.2 Nghiên cứu nƣớc 25 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA NGƢỜI DÂN CHO 28 XỬ LÝ NƢỚC THẢI SÔNG TÔ LỊCH 28 2.1 Giới thiệu chung sông Tô Lịch thực trạng ô nhiễm nƣớc 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.2.2 Thực trạng ô nhiễm nƣớc sông Tô Lịch 29 2.1.3 Khó khăn, thách thức kiểm sốt nhiễm nƣớc sơng Tơ Lịch 31 2.2 Đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân năm cho xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch 33 iii 2.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 33 2.2.2 Xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu tiến hành điều tra 33 2.2.3 Kịch giả định phiếu điều tra 34 2.2.4 Thống kê mô tả chung mẫu điều tra 35 2.2.5 Kết đánh giá mức độ quan tâm ngƣời dân đến chất lƣợng sông Tô Lịch 37 2.2.6 Kết ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chi trả cộng đồng năm cho làm nƣớc sông Tô Lịch 43 2.2.7 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tớimức sẵn sàng chi trả cho kiểm sốt nhiễm sơng Tơ Lịch 45 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG TÔ LỊCH 48 3.1 Quan điểm giải ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Tô Lịch quyền thành phố Hà Nội 48 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp góp phần đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sông Tô Lịch 49 3.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham gia cộng đồng công tác kiểm sốt nhiễm 49 3.2.2 Tăng cƣờng hợp tác công tƣ công tác bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm, đảm bảo an ninh môi trƣờng nƣớc sông khu vực đô thị 50 3.2.3 Một số giải pháp khác 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANPTT An ninh phi truyền thống ANTT An ninh truyền thống BVMT Bào vệ môi trƣờng CVM Đánh giá ngẫu nhiên NNK Nhiều ngƣời khác UBND Uỷ ban nhân dân PPP Hợp tác công tƣ PTBV Phát triển bền vững TN&MT Tài nguyên môi trƣờng 10 WTP Mức sẵn lòng chi trả 11 TWTP Tổng mức sẵn lòng chi trả 12 XLNT Xử lý nƣớc thải 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Bảng 2.1 Thống kê mô tả WTP đối tƣợng vấn 43 Bảng 2.2 Bảng kết hồi quy hàm WTP 44 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơng Tơ Lịch ngày 28 Hình 2.2 Giá trị BOD5 điểm quan trắc sông nội thành tháng 7/2015 30 Hình 2.3 Giá trị N-NH4+ sông nội thành tháng 7/ 2015 31 Hình 2.4 Biểu đồ cấu nhóm tuổi đối tƣợng đƣợc vấn 35 Hình 2.5 Biểu đồ cấu giới tính đối tƣợng đƣợc vấn 36 Hình 2.6 Biểu đồ cấu trình độ học vấn đối tƣợng đƣợc vấn 36 Hình 2.7 Biểu đồ cấu thu nhập/tháng đối tƣợng đƣợc vấn 37 Hình 2.8 Đánh giá ngƣời dân mức độ ô nhiễm nƣớc sơng 38 Hình 2.9 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sơng Tơ Lịch 38 Hình 2.10 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sơng Tơ Lịch 39 Hình 2.11 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sông Tơ Lịch 39 Hình 2.12 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch 40 Hình 2.13 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch 40 Hình 2.14 Đánh giá ngƣời dân hội xử lý nƣớc thải, giảm nhiễm dòng sơng 41 Hình 2.15 Đánh giá ngƣời dân sẵn lòng chi trả cho xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch 42 Hình 2.16 Đánh giá ngƣời dân sẵn lòng chi trả cho xử lý nƣớc thải sơng Tơ Lịch 42 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Sông Tô Lịch xƣa sông nhỏ, chảy địa phận kinh thành Thăng Long, vốn phân lƣu sông Hồng, đƣa nƣớc từ thƣợng lƣu sông Hồng sang sông Nhuệ Đến đoạn trung lƣu, sông gặp hồ Tây phần nƣớc từ hồ Tây đƣợc cung cấp cho đoạn sơng từ đến hạ lƣu, phục vụ đời sông sinh hoạt cƣ dân xƣa Ngày nay, dƣới sức ép q trình thị hóa, quy hoạch xây dựng không đồng với thiếu ý thức ngƣời dân sống ven sông làm cho diện tích sơng bị thu hẹp Đoạn sơng Tơ Lịch từ Cầu Gỗ đến Bƣởi bị lấp làm sông Tơ Lịch khơng thơng với sơng Hồng Sơng Tơ Lịch ngày phƣờng Nghĩa Đô thuộc quận Cầu Giấy với chiều dài khoảng 14 km, chảy qua địa phận quận, huyện: Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xn, Hồng Mai, Thanh Trì Sơng Tơ Lịch với sông Kim Ngƣu, sông Lừ sông Sét tạo nên hệ thống tiêu nƣớc thành phố Hà Nội Bên cạnh diện tích bị thu hẹp, hành lang bảo vệ sông Tô Lịch bị lấn chiếm nhiều đoạn, chất lƣợng nƣớc sông ngày bị ô nhiễm Chỉ đoạn sông dài chƣa đầy 14km có hàng trăm cống nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lý hộ dân doanh nghiệp kinh doanh xả trực tiếp xuống dòng sơng Từ sơng đẹp, sông Tô Lịch trở thành nơi chứa nƣớc thải thành phố Hà Nội Một số kết quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch năm gần cho thấy: (i) Mỗi ngày có khoảng 150.000 m³ nƣớc thải xả trực tiếp xuống dòng sơng, 1/3 nƣớc thải cơng nghiệp chƣa qua xử lý(Trần Đức Hạ Nguyễn Bá Liêm, 2015); (ii) Hàm lƣợng ơxy hòa tan (DO) thấp 2,31 lần so với tiêu chuẩn; (iii) Nhu cầu ôxy sinh học (BOD5) vƣợt giới hạn cho phép 7,13 lần, nhu cầu ôxy hóa học (COD) vƣợt 9,86 lần, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vƣợt 2,11 lần, hàm lƣợng nitrat (NO3-) vƣợt 1,64 lần(Tổng cục Mơi trƣờng, 2014) Nƣớc sơng có màu đen, có váng, cặn lắng mùi Đặc biệt, mức độ ô nhiễm ngày trở nên trầm trọng cuối nguồn Sự ô nhiễm sông gây ảnh hƣởng lớn tới đời sống sinh hoạt ngƣời sông ven sông, tác động tiêu cực đến hệ động thực vật sơng, ngồi nguồn nƣớc bị ô nhiễm tác động gián tiếp tới sức khỏe ngƣời dân thông qua hoạt đông sản xuất nông nghiệp số vùng Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm sông Tô Lịch ảnh hƣởng không nhỏ tới nguồn nƣớc ngầm Hà Nội, 80-85% nguồn nƣớc cấp cho sinh hoạt nƣớc ngầm, phần nhỏ nƣớc mặt từ nhà máy nƣớc lấy nƣớc từ sông Đà tổ chức, Nhà nƣớc ƣu tiên áp dụng hợp tác với doanh nghiệp thông qua công ty cổ phần để vận hành dự án xử lý môi trƣờng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng thơng qua mơ hình PPP, thân quyền thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực đƣa hành động sách thực tiễn thiết thực Hiện tại, để đảm bảo mục tiêu bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển bền vững, Thành phố Hà Nội triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, đặc biệt việc đầu tƣ, kêu gọi xã hội hóa dự án xử lý nƣớc thải giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, Thành phố giao Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng cơng trình cấp nƣớc, nƣớc môi trƣờng Hà Nội khẩn trƣơng lập đề xuất dự án đầu tƣ 04 dự án, bao gồm: (1) Dự án xây dựng hệ thống XLNT làng nghề khí, kim khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, Hà Nội;(2) Nhà máy XLNT xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội; (3) Dự án hệ thống thu gom nhà máy XLNT Phú Lƣơng, quận Hà Đông, Hà Nội; (4) Dự án hệ thống thu gom nhà máy XLNT nƣớc thải Sơn Tây, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội Đây dự án cấp bách chủ trƣơng thành phố kêu gọi xã hội hóa thơng qua hình thức PPP Hiện tại, với mục đích làm sống lại sơng Tơ Lịch, bảo vệ môi trƣờng thực phát triển bền vững, thành phố Hà Nội đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Xá thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt diện tích 4.800 ha, có xử lý nguồn nƣớc thải từ sông Tô Lịch với tổng vốn đầu tƣ 16.200 tỷ đồng, khởi công ngày 7/10/2016 dự kiến hồn thành năm 2019 với cơng suất cơng suất 270.000 m3/ngày đêm hệ thống thu gom, cống bao, hệ thống cống dọc bờ sông dài khoảng 52 km Trong đó, vốn vay ƣu đãi phủ Nhật Bản (ODA) chiếm tới 85% kinh phí đầu tƣ xây dựng nhà máy Trong đó, kinh nghiệm triển khai dự án bảo vệ môi trƣờng (dự án 3R, dự án rác thải Nam Sơn ) cho thấy nguồn kinh phí cho hoạt động vận hành nhà máy vô lớn.Với nguồn ngân sách hạn hẹp, nguồn tài đầu tƣ cho xử lý nƣớc thải sơng Tơ Lịch nói riêng nhƣ cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung, nƣớc ta dựa phần lớn vào vốn vay ODA nguồn vốn không bền vững phụ thuộc, đặc biệt nƣớc ta tiến dần tới nƣớc có thu nhập khá, năm 2020 nƣớc cơng nghiệp, nguồn vốn ODA giảm dần có khả khơng Hơn nữa, huy động nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng chủ yếu từ nguồn ngân sách viện trợ nƣớc (ODA) nhƣ chƣa đủ đáp ứng Ngoài ra, dự án đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn ODA thƣờng có chi phí cao chi phí tƣ vấn nƣớc ngồi lớn việc huy động nguồn vốn từ cộng đồng, khối tƣ nhân tiến hành hợp tác công tƣ trƣờng hợp xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch cần thiết.Chính vậy, Thành phố sử dụng phần nguồn kinh phí 52 (TWTP) mà ngƣời dân sẵn lòng chi trả cho việc xử lý nƣớc thải sơng Tơ Lịch hỗ trợ cho kinh phí hoạt động trì nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Xá sau vào vận hành Điều đƣợc xem hình thức tăng cƣờng cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm, đảm bảo an ninh mơi trƣờng nƣớc sơng nói chung sơng Tơ Lịch nói riêng Bên cạnh đó, dựa phân tích mục 1.1.3, hệ thống nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải y tế nƣớc mƣa chung hệ thống cống khơng đƣợc xử lý trƣớc đổ sơng Tơ Lịch Chính vậy, Thành phố Hà Nội cần xây dựng chế sách xã hội hóa thơng qua hình thức PPP để kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tƣ xây dựng hệ thống đƣờng ống nƣớc thải riêngnhằm thu gom nƣớc thải chƣa qua xử lý vận chuyển nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Xá Điều không hạn chế nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý thải trực tiếp xuống sông Tô Lịch gây ô nhiễm nguồn nƣớc, mà tăng hiệu vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải Yên Xá Dựa kinh nghiệm thực mơ hình PPP nƣớc giới, tác giả đề xuất thành phố Hà Nội cần xây dựng số sách khuyến khích để thu hút nhà đầu tƣ nhƣ: hỗ trợ lãi suất ƣu đãi nguồn vốn cho nhà đầu tƣ, trích tỷ lệ phần trăm tổng quỹ TWTP ngƣời dân để tạo nguồn thu trình vận hành, thu hồi vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp Ngoài ra, bên cạnh nguồn vốn huy động từ ngƣời dân dựa vào nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả, Thành phố Hà Nội huy động tham gia cộng đồng công tác đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sơng Tơ Lịch Ví dụ, từ năm 2014, Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội phối hợp với UBND, Hội Cựu Chiến binh phƣờng Ngọc Khánh Thanh Nhàn thức triển khai thí điểm mơ hình máy tập thể dục bể lọc nƣớc sông Tô Lịch hồ Ngọc Khánh Thanh Nhàn Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội giao Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng phối hợp với UBND Hội Cựu Chiến binh phƣờng: Ngọc Khánh Thanh Nhàn tiến hành khảo sát lắp đặt máy hồ Thiết bị đƣợc lắp đặt sản phẩm đạt giải thi Eidea Hội đồng Anh tổ chức năm 2011 Thiết bị bao gồm phận: Máy tập thể dục (bao gồm dụng cụ tập động tác tay chân với chuyển động tròn - đạp xe, chuyển động lên xuống - kéo, đẩy) Bể lọc (bao gồm cấp lọc thô thông thƣờng, đặc biệt có sử dụng loại có khả hấp thu chất ô nhiễm nƣớc) Các máy tập đƣợc tích hợp với bơm học giúp bơm nƣớc hồ vào bể lọc Khi ngƣời tập sử dụng máy, chuyển động khiến cho bơm hoạt động (Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng thành phố Hà Nội, 2014) Tuy nhiên mơ hình dừng mức thí điểm, chƣa đƣợc nhân rộng có kế hoạch giám sát thiết bị nhằm đảm bảo mơ hình đƣợc vận hành thn lợi Chính vậy, tác giả đề xuất thành phố cần cung cấp kinh phí hỗ trợ ngƣời dân 53 số chi phí thiết bị ban đầu bảo dƣỡng tham gia mơ hình máy tập thể dục bể lọc, xử lý nƣớc thải, chất thải nguồn hộ gia đình 3.2.3 Một số giải pháp khác Nhƣ phân tích mục 2.1.3, Hà Nội phải đối mặt với khó khăn, thách thức kiểm sốt nhiễm Một số nguyên nhân đƣợc là: (i) Công tác quản lý chất thải sinh hoạt, xây dựng chất thải khác dọc bờ sơng yếu Một số giải pháp khắc phục nhƣ: - Về quản lý chất thải sinh hoạt, cần có giải pháp tuyên truyền, khuyến khích tổ chức, quan, doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, ngƣời dân khu vực thu gom phân loại rác nguồn theo định hƣớng chung thành phố, ngƣời dân đổi rác phân loại tái chế (nhƣ giấy, thuỷ tinh, kim loại ) để lấy chế phẩm xử lý bể phốt, xử lý nƣớc Thành phố hỗ trợ thiết bị để thu gom phân loại rác nguồn giá thành chế phẩm xử lý, kết hợp với biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, hạn chế việc xả rác xuống kênh, mƣơng chảy vào sông Tô Lịch Đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cƣ dọc hai bờ sông không thải rác thải trực tiếp xuống dòng sơng thải rác vào cống chảy sông, hạn chế tối đa rác sông - Về quản lý rác thải xây dựng chất thải khác: tăng cƣờng quản lý trật tự xây dựng theo Quy định đảm bảo trật tự, an toàn vệ sinh mơi trƣờng q trình xây dựng cơng trình thành phố Hà Nội, tăng cƣờng giám sát ngăn chặn việc đổ rác thải xây dựng dọc bờ sông vực đƣờng Bƣởi Phối hợp với quan chức năng, sở Xây dựng, công an thành phố, cảnh sát môi trƣờng ngăn chặn hành vi đổ chất thải lỏng, bùn thải xuống lƣu vực sông, xây dựng chế tài mạnh để xử lý hành vi vi phạm (ii)Chƣa có kế hoạch tuyên truyền đến hộ dân lƣu vực dự án công trình khu nhà ở, chung cƣ, văn phòng xây việc áp dụng biện pháp đơn giản nhƣng hiệu xử lý nƣớc thải nguồn Do đó, để giải vấn đề cần: - Đối với nƣớc thải sinh hoạt từ hộ dân lƣu vực: ứng dụng chế phẩm vi sinh, hóa sinh để xử lý nƣớc thải, đặc biệt nƣớc đen từ bể phốt để xử lý nƣớc thải từ hộ gia đình trƣớc thải cống chung đổ sông Tô Lịch Ƣu điểm phƣơng án xử lý đƣợc nguồn diện rộng với chi phí thấp dễ áp dụng cho tất hộ gia đình Việc lựa chọn chế phẩm để áp dụng diện rộng sau có thủ nghiệm kiểm chứng quy mô nhỏ Tuy nhiên mặt nguyên lý việc sử dụng chế phẩm xử lý đƣợc nƣớc thải đen (phân nƣớc thải từ nhà vệ sinh), chƣa xử lý triệt để đƣợc nƣớc thải xám (nƣớc thải nhà bếp, xà phòng chất tảy rửa, dầu dầu mỡ) 54 - Đối với dự án cơng trình khu nhà ở, chung cƣ, văn phòng xây mới: Giám sát việc thực áp dụng công nghệ để xử lý nƣớc thải triệt để, hiệu phƣơng pháp truyền thống sử dụng bể phốt, nhƣ bể Jokashou - Nhật Bản đảm bảo nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc thải môi trƣờng Giám sát yêu cầu bắt buộc thực chủ đầu tƣ cơng trình theo Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cam kết bảo vệ môi trƣờng từ xây dựng dự án giám sát trình thực (iii) Chƣa đƣa giải pháp cải thiện kiến trúc cảnh quan đô thị hai bên bờ sơng, cần giải thơng qua: - Khơi phục, tơn tạo di tích lịch sử có giá trị dọc tuyến sơng nhƣ đình, chùa, di tích lịch sử văn hố để gìn giữ yếu tố lịch sử kiến trúc cảnh quan vốn có sơng Tơ Lịch Tạo điểm nhấn trục cảnh quan, đồng thời kết hợp làm điểm tham quan, du lịch có giá trị văn hoá cao Hà Nội - Rà soát quỹ đất dọc hai bên sông theo quy hoạch chi tiết quận, huyện để tăng cƣờng dải xanh hành lang hai bên bờ sơng tạo thơng thống mặt mơi trƣờng, tạo vi khí hậu Phủ xanh bãi ven sơng tạo nơi cƣ trú cho lồi sinh vật, phục hồi sinh thái vốn có dòng sơng - Giữ gìn cảnh quan cần mang tính thẩm mỹ cao, vƣờn hoa, bãi cỏ, tiểu cảnh kết hợp làm nƣớc bãi lọc thuỷ sinh khu vực có diện tích rộng kết hợp với đƣờng dạo ven sông, cầu kể cầu qua sông, đƣờng xe đạp vừa có chức giao thơng vừa có chức tạo cảnh, loại hình cơng viên nhỏ ven sơng tạo gần gũi dòng sơng thị - Bên cạnh cần tăng cƣờng biện pháp quản lý trật tự xây dựng đô thị, tiến hành giải phóng lều lán, bãi chứa vật liệu xây dựng, để xe để hạn chế lấn chiếm hành lang sông phá vỡ cảnh quan đô thị Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng ý thức cộng đồng để gìn giữ cảnh quan chung 55 KẾT LUẬN Mức sẵn lòng chi trả trung bình nămcủa ngƣời cho việc xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch 242.032 đồng Điều chứng tỏ ngƣời dân có quan tâm mức độ chi trả định cho giá trị sông Tô Lịch mong muốn làm chất lƣợng nƣớc sông Tổng giá trị kinh tế ƣớc tính đƣợc từ mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân hai bên bờ sông Tô Lịch đóng góp cho quỹ xử lý nƣớc thải sơng Tơ Lịch cho năm 311.591.997.000 (đồng) Đây nguồn đóng góp kinh phí tốt thúc đẩy hợp tác khối công tƣ nhân công tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung bảo vệ mơi trƣờng nƣớc khu vực thị nói chung Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng chi trả cho việc cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch bao gồm: tuổi, trình độ học vấn thu nhập Trong đó, thu nhập tác động chặt chẽ đến mức sẵn lòng chi trả Kết nghiên cứu sở để nhà hoạch định sách có thêm thông tin giá trị môi trƣờng loại hàng hóa phi thi trƣờng, thái độ ngƣời dân giá trị đó, nhằm đƣa sách quản lý, kiểm sốt nhiễm đảm bảo an ninh nguồn nƣớc khu vực đô thị.Dựa kết nghiên cứu này, số giải pháp quan trọng cần đƣợc thực nhằm đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sông Tô Lịch bao gồm: tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham gia cộng đồng cơng tác kiểm sốt nhiễm; tăng cƣờng hợp tác công tƣ công tác bảo vệ mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm, đảm bảo an ninh mơi trƣờng nƣớc sơng khu vực thị nói chung góp phần nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng hoạt động Để tăng thêm độ tin cậy cho mức sẵn lòng chi trả cần phải tiến hành vấn với quy mô lớn (1.000 phiếu) áp dụng nhiều biến phụ thuộc nhƣ nghề nghiệp, khoảng cách đến khu vực đánh giá, đánh giá đánh đổi môi trƣờng phát triển kinh tế, thái độ với giá trị môi trƣờng… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2013) Đã truy lu ̣c 12 2016 , tƣ̀ http ://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/nhung-bat-cap-trong-qua-trinh-do-thi-hoa-o-viet-nam26736.html Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) Báo cáo “Đánh giá kết triển khai đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ- sông Đáy năm 2015 giai đoạn 2011-2015” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia năm 2016 – Môi trƣờng đô thị Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng thành phố Hà Nội (2014) Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội: Thí điểm mơ hình bảo vệ mơi trường hồ có tham gia cộng đồng Đã truy lu ̣c 2017, tƣ̀ Chi cục Bảo vệ Mơi trƣờng thành phố Hà Nội: http://hanoiepa.gov.vn/index.php/di-m-tin/qu-n-ly-khi-th-i/170-s-tai-nguyen-va-moitru-ng-ha-n-i-thi-di-m-mo-hinh-b-o-v-moi-tru-ng-h-co-s-tham-gia-c-a-c-ng-d-ng Hồng Đình Phi (2016) Tập giảng: Tổng quan quản trị an ninh phi truyền thống Hà Nội: Khoa Quản trị Kinh doanh-Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bắc Huỳnh (2013) Suy giảm tài nguyên nƣớc nguy an ninh nguồn nƣớc Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu Trí thức, NXB Chính trị Quốc Gia, số Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012).Mơ hình hợp tác cơng tƣ - giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý tƣ nhân cho dự án môi trƣờng Việt Nam Ngô Thị Thủy, Trần Thị Thu Hà, Vũ Thu Thủy (2015) Ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc làng nghề Vạn Phúc – Hà Đơng Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp số 2, 123-130 Nguyễn Mậu Dũng (2016) Phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải công nghiệp Việt Nam Philippines Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường Đã truy lu ̣c 2017, tƣ̀ http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/460-phi-bao-vemoi-truong-doi-voi-nuoc-thai-cong-nghiep-cua-viet-nam-va-philippines 10 Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trƣờng NXB Thống kê 11 Nguyễn Văn Hƣởng, Bùi Văn Nam, Hoàng Đình Phi (2016) Tập giảng: Tổng quan quản trị an ninh phi truyền thống Hà Nội: Khoa Quản trị Kinh doanhĐại học quốc gia Hà Nội 57 12 Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Thƣơng, Đào Thị Hồng Ngân, Phạm Thị Hƣơng, Đỗ Thị Minh Thùy, Chử Đức Tuấn (2011) Xác định mức sẵn lòng chi trả hộ nông dân dịch vụ thu gom quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí khoa học phát triển Tập 9, số 5, 853 – 860 13 Phùng Thanh Bình (2006) Bài giảng Kinh tế mơi trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014) Luật An ninh quốc gia Việt Nam 15 Tổng cục Môi trƣờng (2013) Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệsông Đáy đến năm 2020 16 Tổng cục Môi trƣờng (2014) Giải pháp xử lý ô nhiễm nước mặt Hà Nội Đã truy lục 12 2016 , tƣ̀ Cổng Thông tin Giám sát M ôi trƣờng-Lƣu vực sông Nhuệ Đáy: http://lvsnhue.cem.gov.vn/NoiDung/tabid/217/cat/294/nfriend/3743014/language/vi -VN/Default.aspx 17 Trần Đức Hạ Nguyễn Bá Liêm (2015, 5) Xử lý chỗ nguồn nước thải khơng thu gom vào hệ thống nước tập trung lưu vực sông Tô Lịch Đã truy lục 12 2016 , tƣ̀ Tổng Cục Môi trƣờng , Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt 18 Võ Thành Danh, 2010 Thiệt hại kinh tế ô nhiễm nƣớc sông đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học 15b, 264-273 Tiếng Anh 19 ADB (2013) Asian Development Outlook – Asian’s Energy Challenges Asian Development Bank, Manila, Philippines 20 Ahmed S., K Goto (2007) Estimation of the willingness to pay for preserving public parks in Nagasaki city by using contingent valuation Reports of the Faculty of Engineering, Nagasaki University 37 21 Bateman I.J., R.K Turner (1992) Evaluation of the environment: the contingent valuation method CSERGE Working Paper GEC 92-18 22 Blaine T.W., F.R Lichtkoppler, R Stanbro (2003) An Assessment of Residents' Willingness to Pay for Green Space and Farmland Preservation Conservation Easements Using the Contingent Valuation Method (CVM) Journal of Extension 41(4) 23 Cai Z., W Zhang (2007) On the willingness to pay for water quality improvement of Yangtze River and payment mechanisms in Nanjing area Journal of Ecology and Environment 2, 116-119 58 24 Dennis M.K., M Mazzotta (2004) Ecosystem Valuation Đã truy lu ̣c 2016 , tƣ̀ http://ecosystemvaluation.org/contingent_valuation.htm#case1 25 Dung L.T.P., Dat N.H (2016) Willingness to pay for water quality improvement in handicraft villages of Bac Ninh province, Vietnam Vietnam Academy of Agricultural Sciences 14 (10), 1608-1617 26 Gupta V., Mythili G (2008) Willingness to pay for water quality improvement: A study of Powai Lake in India Asian Journal of Water, Environment and Pollution 8,15-21 27 Han F., Z Yang, X Xu (2011) Estimating willingness to pay for environment conservation: a contingent valuation study of Kanas Nature Reserve, Xinjiang, China Environmental Monitoring and Assessment180(1–4), 451–459 28 He G., Y Lu, X Wang, J Han (2007) Contigent valuation method in governmental environmental auditing case of Wuli Lake, Wuxi City, China Acta Ecologica Sinica 17(1), 270-280 29 Hite D., D Hudson, W Intarapapong (2002) Willingness to Pay for Water Quality Improvements: The case of Precision Application Technology Journal of Agricultural and Resource Economics 27(2), 433-449 30 Imandoust S.B., S.N Gadam (2007) Are people willing to pay for river water quality, contingent valuation International Journal of Environmental Science and Technology (3): 401-408 31 JianjunJ., W Wenyu, F Ying, W Xiaomin (2016) Measuring the Willingness to Pay for Drinking Water Quality Improvements: Results of a Contingent Valuation Survey in Songzi, China Water Health 14 (3), 504-512 32 Khan N.I., R Brouwer, H Yang (2014) Household’s willingness to pay for arsenic safe drinking water in Bangladesh Journal of Environmental Management 143, 151-161 33 Kwak S.Y., S.H Yoo, C.S Kim (2013) Measuring the Willingness to Pay for Tap Water Quality Improvements: Results of a Contingent Valuation Survey in Pusan Water 5, 1638-1652 34 Lee C.Y., Heo H (2016) Estimating willingness to pay for renewable energy in South Korea using the contingent valuation method Energy Policy 94, 150-156 35 Michell R.C., R.T Carson (1989) Using surveys to value public goods: the contingent valuation method Baltimore: John Hopkins University Press 59 36 Parveen S., J Ahmad, M.U Rahman (2016) Estimating Willingness to Pay for Drinking Water Quality in Nowshera Pakistan: A Domestic Study for Public Health International Journal of African and Asian Studies 19, 48-56 37 Sang Z.Y., Y Che, K Yang, Y Jiang (2012) Assessing Local Communities’ Willingness to Pay for River Network Protection: A Contingent Valuation Study of Shanghai, China International Journal of Environmental Research and Public Health 9(11), 3866-3882 38 Swanson T., B Day, S Mourato (1999) Valuing water quality in China: purpose, approach and policy Journal of Environmental Sciences 11(3), 309-315 39 UNDP (1994) Human Development Report 1994 40 UNESCO-IHP (2012) Final Report 20th Session of the Intergovernmental Council Paris, 4-7 June, 2012 Paris, France: UNESCO 41 Varian, R.H (1992) Microeconomic Analysis New York: W.W Norton 42 Wang H., Y Shi, Y.H Kim, T Kamata (2013) Valuing water quality improvement in China: A case study of Lake Puzhehei in Yunnan Province Ecological Economics 94,56-65 60 PHỤ LỤC Bảng hỏi mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân cho việc xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch 04 quận nội thành thành phố Hà Nội Đây bảng hỏi phục vụ cho điều tra mức sẵn lòng chi trả người dân cho việc xử lý nước thải sơng Tơ Lịch, có mục đích nghiên cứu học tập Chúng tơi hy vọng Ơng/ Bà bỏ chút thời gian quý báu để trả lời câu ngắn gọn Những thơng tin giúp ích nhiều việc đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân cho việc xử lý nước thải sơng Tơ Lịch, góp phần chung tay với quyền thành phố Hà Nội làm cảnh quan đô thị, nâng tầm thành phố Hà Nội hòa bình, xanh, sạch, đẹp Sơng Tơ Lịch xƣa “trên bến dƣới thuyền” Nguồn: https://36hn.wordpress.com/2015/07/13/song-to-lich-xua/ Sông Tô Lịch xƣa sông nhỏ, chảy địa phận kinh thành Thăng Long xƣa, vốn phân lƣu sông Hồng, đƣa nƣớc từ thƣợng lƣu sông Hồng sang sông Nhuệ.Ngày nay, dƣới sức ép q trình thị hóa, quy hoạch xây dựng khơng đồng bộ, diện tích sơng bị thu hẹp, hành lang bảo vệ Sông Tô Lịch bị lấn chiếm nhiều đoạn, chất lƣợng nƣớc sông bị ô nhiễm nghiêm trọng Chỉ đoạn sông dài chƣa đầy 14km có hàng trăm cống nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lý hộ dân doanh nghiệp kinh doanh xả trực tiếp xuống dòng sơng Từ sơng đẹp, Tơ Lịch trở thành nơi chứa nƣớc thải thành phố Hà Nội, nhƣng 61 giá trị định nhƣ khơng gian mở, điều hồ khơng khí thị, nơi có ý nghĩa văn hóa lịch sử lâu đời thủ đô Hà Nội xƣa (ai trò quan trọng giao thƣơng, giao thơng Thăng Long-Hà Nội nhƣ trƣớc đây, nơi tập trung làng nghề, ), nơi diễn hoạt động cộng đồng khác (tập thể dục, trò chuyện, tâm ) Thực tế, việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xem giải pháp quan trọng đƣợc UBND TP Hà Nội đầu tƣ kinh phí thực Năm 2009, Sở TN&MT Hà Nội công bố “Đề án định hƣớng cải tạo, nâng cấp sơng Tơ Lịch thí điểm biện pháp thu gom, xử lý nƣớc thải, với tổng kinh phí thực lên đến hàng trăm tỷ đồng Chi phí từ ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải vô lớn Đặt bối cảnh Việt Nam đứng trƣớc mức bội chi ngân sách cao nhƣ nay, đòi hỏi cần cách tiếp cận việc huy động nguồn vốn từ cộng đồng, doanh nghiệp việc chung tay với Nhà nƣớc đầu tƣ, xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt cộng đồng TÌNH HUỐNG Sơng Tơ Lịch mang lại cho ngƣời nhiều lợi ích trƣớc mắt lâu dài với giá trị lịch sử, phục vụ nhu cầu thƣ giãn, giải trí hòa với cảnh quan thiên nhiên ngƣời dân đô thị Tuy nhiên, trƣớc nguy bị xả rác, xả nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp không qua xử lý từ hộ gia định khu công nghiệp ven sông, giá trị bị đe dọa, ảnh hƣởng đến không gian sống cƣ dân đô thị xung quanh Mặc dù, UBND thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực để thực giải pháp làm lòng sơng, giữ cảnh quan hai bên khu vực sơng nhƣng kinh phí khơng đủ Liệu với tƣ cách cơng dân có trách nhiệm thành phố, Ơng/ Bà có sẵn sàng chung tay với Nhà nƣớc đóng góp cho quỹ xử lý nƣớc thải, làm lòng sơng, khơi phục lại cảnh quan sơng, chí xây dựng thành khơng gian văn hóa, giải trí du thuyền sơng khu vực thị Hà Nội khơng? Mức sẵn lòng đóng góp tháng ơng/bà bao nhiêu? Điều kiện quỹ đƣợc quản lý chặt chẽ, minh bạch khoa học với kế hoạch cụ thể, rõ ràng, hợp lý, tiết kiệm chế quản lý quỹ hiệu 62 Phần Thông tin cá nhân Ơng/Bà khoanh tròn số bên cạnh câu trả lời cho thích hợp sau đây: Tuổi Dƣới 20 20-30 30-50 Trên 50 Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng trung cấp Đại học Trên đại học Ơng/Bà cho biết thu nhập Ơng/Bà năm ngoái bao nhiêu? Dƣới triệu vnđ/ năm 5tr đến 10tr 10tr đến 15tr 15tr đến 20tr 20tr đến 25tr 25tr đến 30tr 30tr đến 35tr 35tr đến 40tr 40tr đến 45tr 45tr đến 50tr 10 Từ 50tr trở lên 11 Phần Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch Với ông/ bà, việc sông Tô Lịch bị ô nhiễm hay không ô nhiễm khơng quan trọng a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý 63 c Không đồng ý không phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý Nếu xử lý nƣớc thải giảm ô nhiễm sông Tô Lịch thu hút đƣợc nhiều hội kinh doanh cho ngƣời dân khu vực hai bờ sông a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý không phản đổi d Không đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý Ơng bà đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch tại: Ở sơng Tơ Lịch, cá lồi thủy sinh khác sinh trƣởng tốt a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Không đồng ý khơng phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn không đồng ý Nƣớc sông Tô Lịch an tồn để bơi sơng a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý khơng phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý Nƣớc sơng Tơ Lịch an tồn để uống đƣợc a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý khơng phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý 10 Khơng có nhiều rác chất thải xung quanh sông Tô Lịch a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý không phản đổi d Không đồng ý 64 e Hồn tồn khơng đồng ý 11 Nƣớc sơng Tơ Lịch khơng bốc mùi thối a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Không đồng ý không phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý Phần Mức sẵn lòng đóng góp cho xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch 12 Nếu ông/bà khơng sử dụng dòng sơng tại, ơng bà có sẵn lòng giữ dòng sơng đẹp trƣờng hợp ông/bà cần sử dụng tƣơng lại, chí khiến ơng/bà cần phải đóng góp khoản kinh phí a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý không phản đổi d Không đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý 13 Ơng/bà thấy cần có trách nhiệm bảo vệ sơng Tơ Lịch, đảm bảo nƣớc sông cho hệ ông/bà hệ tƣơng lại, kể việc đóng góp để xử lý nƣớc thải dòng sơng a Hồn tồn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý khơng phản đổi d Khơng đồng ý e Hồn tồn khơng đồng ý 14 Ơng/ Bà khoanh tròn số bên cạnh câu trả lời đƣợc cho thích hợp sau đây: a Tơi sẵn sàng đóng góp chuyển sang 15 b Tơi khơng sẵn sàng đóng góp chuyển sang 16 15 Ơng/bà có sẵn sàng trả mức giá để đảm bảo nƣớc sông Tô Lịch đƣợc xử lý đảm bảo vệ sinh môi trƣờng quanh khu vực hai bên sông? Số tiền _ đồng/tháng 16 Lý Ơng/Bà khơng muốn đóng góp: 65 17 Ơng/ Bà có ý kiến đóng góp cho việc cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch không? CÁM ƠN ÔNG/ BÀ RẤT NHIỀU ĐÃ HOÀN THÀNH BẢN PHỎNG VẤN NÀY 66 ... định mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân cho việc x lý nƣớc thải sông Tô Lịch, Hà Nội sử dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên - Đề xuất giải pháp góp phần đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sông Tô Lịch, Hà. .. sở lý luận thực tiễn an ninh nguồn nƣớc phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc Chƣơng 2: Đánh giá mức sẵn lòng chi trả ngƣời dân cho xử. .. quan phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả cho việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên mức sẵn lòng chi trả Đánh giá ngẫu nhiên (tên

Ngày đăng: 26/12/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan