Bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng

14 3.3K 4
Bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng

Giá trị chính trị Hồ Chí MinhCho đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu vẫn xoay quanh việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mà không nhận ra rằng cái tạo ra chất lượng của nhà chính trị Hồ Chí Minh chính là các giá trị chính trị các giá trị văn hoá của ông. Tôi cho rằng cần phải nghiên cứu các giá trị Hồ Chí Minh chứ không phải là tư tưởng Hồ Chí Minh .I. ĐI TÌM GIÁ TRỊ ĐÍCH THỰC CỦA HỒ CHÍ MINHHồ Chí Minh là một nhà chính trị những đóng góp vô cùng quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. lẽ trong lịch sử dân tộc Việt Nam, không nhân vật nào được nhiều người nghiên cứu, giải thích mô phỏng như Hồ Chí Minh. Sự mô phỏng giải thích với nhiều mục đích khác nhau dẫn đến nhiều cách hiểu về Hồ Chí Minh khác nhau nhưng nhìn chung những gì mà Hồ Chí Minh để lại lớn hơn nhiều, phong phú hơn nhiều so với tất cả những gì mà người ta vẫn nói. Cho đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu vẫn xoay quanh việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mà không nhận ra rằng cái tạo ra chất lượng của nhà chính trị Hồ Chí Minh chính là các giá trị chính trị các giá trị văn hoá của ông. Tôi cho rằng cần phải nghiên cứu các giá trị Hồ Chí Minh chứ không phải là tư tưởng Hồ Chí Minh. Quá trình nghiên cứu các giá trị của Hồ Chí Minh giúp tôi đi đến kết luận rằng giá trị chính trị của Hồ Chí Minh là giá trị hành vi, văn hoá chính trị của Hồ Chí Minh là văn hoá hành vi. Nếu xem người sáng tạo ra các lý thuyết là nhà tư tưởng thì Hồ Chí Minh không hoàn toàn là nhà tư tưởng. Hồ Chí Minh là một người hành động chất lượng tư tưởng. Hồ Chí Minh không hành động ngẫu nhiên, tất cả hành động của ông đều khuynh hướng rất rõ ràng. Nghiên cứu các hành động của ông chúng ta sẽ thấy ông hành động tiêu chuẩn hành động trên trên nhiều nền tảng, nhiều phong cách, nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau chứ không phải chỉ trên một khuynh hướng tư tưởng. Do mật độ các hành vi lên trên nhiều khuynh hướng khác nhau mà đôi lúc các khuynh hướng của Hồ Chí Minh chất lượng tư tưởng. Chủ nghĩa yêu nước ở Hồ Chí Minh là một ví dụ. Nghiên cứu Hồ Chí Minh chúng ta thể thấy chất lượng yêu nước mặt trong rất nhiều hành động của ông. Thông qua mật độ của các hành vi yêu nước chúng ta thể thấy rằng Hồ Chí Minh là một người theo chủ nghĩa yêu nước. đó chỉ là một trong số các khuynh hướng đa dạng được thể hiện thông qua hành động của ông. Nhưng những người sau Hồ Chí Minh cả những người nghiên cứu Hồ Chí Minh dường như không nhận ra điều đó. Họ không diễn dịch các hành vi của Hồ Chí Minh mà đi tìm những lời nói rành mạch rõ ràng xếp nó vào kho tư tưởng. Chính vì thế các giá trị Hồ Chí Minh luôn nằm ngoài tầm tay của họ. Kết quả là các giá trị Hồ Chí Minh vẫn thể bị ai đó lợi dụng nhằm bảo vệ lợi ích riêng. thể nói rằng sự nhận thức một cách không khoa học về các giá trị của Hồ Chí Minh khiến cho những giá trị ấy trượt ra bên ngoài sự kiểm soát cả chính trị lẫn văn hoá do đó chúng không được sử dụng một cách tiết kiệm thận trọng đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam.Chúng ta phải thấy rằng, Hồ Chí Minh tạo ra thành tựu chính trị của mình bằng cảm nhận tự nhiên của một con người đó là nguồn nguyên liệu tạo ra lý luận chính trị Hồ Chí Minh. Cần phải tiếp cận Hồ Chí Minh một cách khách quan hơn, khoa học hơn đó chỉ thể là nghiên cứu các giá trị của Hồ Chí Minh. Mục đích của tôi trong việc nghiên cứu giá trị Hồ Chí Minh trước hết là để trả lại cho Hồ Chí Minh các giá trị tự nhiên của một con người chứ không phải là một người được thần thánh hóa. Nhưng điều quan trọng hơn nhiều ý nghĩa hơn là nghiên cứu Hồ Chí Minh để tìm ra những giá trị ích cho đời sống chính trị Việt Nam, để biến các giá trị ấy trở thành tấm đệm chính trị hay điểm xuất phát cho một quá trình chính trị mới. Hồ Chí Minh là một nhà chính trị những giá trị vượt thời gian quan trọng hơn là giá trị đương đại. Sự tồn tại của những giá trị Hồ Chí Minh ngay cả khi ông đã mất dường như tiềm ẩn một sức mạnh chính trị mà nếu được khai thác thì sẽ ý nghĩa như một giải pháp cho một dân tộc lịch sử chính trị phức tạp như Việt Nam, một dân tộc cuộc chiến tranh giải phóng dài nhất thế giới những cuộc đụng độ với những đối tượng lớn nhất thế giới. II. CÁC GIÁ TRỊ CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH 1. Sự phải chăng chính trịGiá trị trước hết bản nhất của Hồ Chí Minh là sự phải chăng chính trị, kết quả của sự đa dạng của đời sống tinh thần Hồ Chí Minh. Tính phải chăng chính trị đã được lý thuyết hóa ở Phương Tây bằng sự mặt của các phái trung dung như "Trung hữu", "Trung tả" trong các hệ thống chính trị cái hay của nó là ở chỗ sự phải chăng ở những thời điểm khác nhau đôi lúc rất khác nhau. Tìm kiếm những giá trị phải chăng của nền văn hoá chính trị hoặc của hệ thống chính trị là một trong những nội dung quan trọng của khoa học chính trị. Sự phải chăng chính trị là một khái niệm mang chất lượng học thuật.Có thể thấy rằng trong lịch sử chính trị Việt Nam, Hồ Chí Minh là một nhà chính trị giá trị thủ lĩnh gần như duy nhất. Trước Hồ Chí Minh rất nhiều người bắt đầu làm chính trị với trình độ học vấn rất cao như Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Trãi . nhưng họ chỉ làm với tư cách là mưu sĩ, tức người đảm bảo sự đúng đắn về mặt trí tuệ cho các hành vi của thủ lĩnh chính trị chứ không phải với tư cách một thủ lĩnh chính trị. Hồ Chí Minh gần như là người duy nhất khi tham gia chính trị đã tìm con đường để đứng vào địa vị người thủ lĩnh ông là người làm điều đó một cách thành công nhất. một điểm đặc biệt ở Hồ Chí Minh là ông là một thủ lĩnh chính trị không nông dân gần như duy nhất trong lịch sử chính trị Việt Nam. Chúng ta rất nhiều thủ lĩnh chính trị là những người đã sáng tạo ra các triều đại hầu hết trong số họ đều nguồn gốc từ hào trưởng liên quan đến nông dân. Nhưng Hồ Chí Minh thì khác, ông xuất thân từ một gia đình quý tộc lớp dưới, một gia đình khoa bảng. Trong thế kỷ XX cũng xuất hiện nhiều nhà chính trị nhưng không ai đạt được đến giá trị cuối cùng như Hồ Chí Minh. Những người thành công nhất trước Hồ Chí Minh lẽ là Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu Nguyễn Thái Học nhưng họ không tạo ra được ảnh hưởng hay không tạo ra được thành tựu các trường phái chính trị như Hồ Chí Minh. Rất nhiều người cho rằng, Hồ Chí Minh đạt được những thành tựu như vậy là do đã đi theo sử dụng chủ nghĩa cộng sản, sử dụng lý thuyết của Marx trong việc xây dựng đảng chính trị của mình cũng như tổ chức phong trào chính trị trong nước, nhưng cá nhân tôi không nghĩ thế. Tôi cho rằng, những thành tựu mà Hồ Chí Minh đạt được chính là kết quả của sự phải chăng về chính trị. Sự phải chăng chính trị thể hiện rõ nhất ở văn hóa hành vi của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là người kinh nghiệm văn hoá của nhiều nền văn hoá. Ông đã từng lăn lộn trong nhiều cuộc sống khác nhau do đó ông kinh nghiệm sống trong nhiều nền văn hoá hay nhiều tầng khác nhau của một nền văn hoá. Hồ Chí Minh biết tiếp nhận hấp thụ một cách chọn lọc tinh hoa của nhiều nền văn hoá khác nhau, nhiều hệ giá trị khác nhau. Điều đó làm nên sự đa dạng trong đời sống tinh thần của Hồ Chí Minh. Cuộc sống, về bản chất, là đa dạng, cuộc sống càng phong phú thì tính đa dạng càng lớn. Hồ Chí Minh là người cuộc sống phong phú, vì vậy, một cách tự nhiên ông là người rất đa dạng về tinh thần. Chính sự đa dạng tinh thần đã giúp Hồ Chí Minh khả năng tập hợp được một phổ rất rộng các lực lượng, các khuynh hướng chính trị để tiến hành Cách mạng tháng Tám. Toàn bộ bí mật của sự phát triển chính trị của những năm 30 của thế kỷ XX ở Việt Nam chính là việc nhân dân phát hiện ra Hồ Chí Minh ủng hộ ông. Tất nhiên ông cũng những cách thức để xuất hiện, để làm cho nhân dân thấy mình, nhưng nếu nhân dân không thiếu gì cả, nhân dân không đi tìm gì cả ông không cái mà nhân dân đi tìm thì nhân dân đã không chọn ông, dân tộc này đã không chọn ông. Vậy cái gì làm cho nhân dân đi tìm một con người như Hồ Chí Minh, cái gì ở Hồ Chí Minh mà nhân dân tìm thấy? Thời đó chúng ta phải đối mặt với sự khinh miệt của những tên thực dân, nhân dân ta không được xem là người. Đại bộ phận nhân dân sống trong nghèo đói, lam lũ, họ không hiểu tự do là gì do đó họ không đi tìm tự do. Đối với bộ phận đã từng là con người thì họ đi tìm lại cảm giác làm người của mình đối với bộ phận đông đảo còn lại là đi tìm năng lực trả thù của mình. Những người lao động, những người nông dân, những người nghèo khổ không đi tìm thân phận con người mà đi tìm cuộc sống thông thường, đi tìm sự tồn tại. Họ mất gạo, họ mất muối, họ đi tìm gạo tìm muối, tìm những thứ giúp họ sống tồn tại chứ họ chưa đi tìm hình dáng con người của mình. Nhưng đối với một số người, nhất là giới trí thức thì họ đi tìm lại giá trị con người. Giới trí thức tìm thấy ở Hồ Chí Minh nghị lực của một người thể tập hợp được mình, còn nhân dân nhìn thấy ở Hồ Chí Minh sự cảm thông cùng với những năng lực thể tạo ra sự đột phá, tạo ra sức mạnh để đòi lại các điều kiện sống của ông. Hồ Chí Minh được phát hiện vì ông gần gũi một cách tự nhiên với những nhu cầu của nhân dân lúc bấy giờ. Tuỳ thuộc vào mức độ giác ngộ khác nhau của trí tuệ của nhân dân mà mỗi một người đặt vào Hồ Chí Minh những kỳ vọng mức độ khác nhau. Sở dĩ người ta thể tìm thấy Hồ Chí Minh ở nhiều mức độ khác nhau như vậy là bởi vì Hồ Chí Minh cũng biết rằng con người đòi hỏi ở các nhà chính trị những mức độ khác nhau. Đấy chính là trí tuệ chính trị của Hồ Chí Minh. Ông phân tích được các thực tế nhân dân Việt Nam, thực tế hội Việt Nam, đoán định được nhu cầu của người dân Việt Nam, trong đó cả giới trí thức. Hồ Chí Minh hấp dẫn những người nghèo khổ là ở chỗ ông thể hiện dưới hình thức văn hoá năng lực cảm nhận, thông hiểu con người Việt Nam. Hồ Chí Minh chủ động thắp sáng những vùng khác nhau trong lộ trình chính trị của mình để hấp dẫn những cách nhìn, những cách đặt yêu cầu khác nhau của nhân dân. Hồ Chí Minh hiểu rất rõ về giới trí thức Việt Nam, ông biết phác thảo ra những bức tranh chính trị, những chân dung tương lai chính trị cho giới trí thức Việt Nam do đó ông hấp dẫn giới trí thức Việt Nam. thể nói Hồ Chí Minh phát hiện ra nhân dân trước khi nhân dân phát hiện ra ông.Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu động lực để tạo ra sự thành công của cuộc cách mạng chính là những người lao động, chính là những người nông dân, chính là cái hơi ngun ngút của lòng căm thù chủ nghĩa thực dân. Hồ Chí Minh nhìn thấy điều ấy trong Luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa của Lenin. Ông đi tìm con đường để giải phóng nhân dân mình nhìn thấy ở trong chủ nghĩa cộng sản khả năng ấy. Ông nhìn thấy khả năng được nhân dân ủng hộ nếu sử dụng các nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, bởi vì đại bộ phận nhân dân chúng ta là lao khổ, là lam lũ, cho nên họ là những người dễ cảm thông nhất với các nguyên lý của những người cộng sản. Nhưng những con người lam lũ ấy không phải là những người vô sản, họ là những người nông dân nghèo khổ đang khát vọng thoát ra khỏi trạng thái nghèo khổ của mình để làm tiểu chủ. thể thấy rằng Hồ Chí Minh chỉ là một người cộng sản về mặt phương pháp chứ không phải về mặt tâm hồn. Hồ Chí Minh khoác áo cộng sản để tìm kiếm lực lượng từ bên ngoài, khoác áo nông dân để huy động lực lượng từ bên trong. Tâm hồn của Hồ Chí Minh thuộc về nông dân, còn trí khôn của ông thuộc về người cộng sản. Hay nói cách khác, cộng sản là bộ phận trí tuệ của Hồ Chí Minh chứ không phải là tâm hồn của ông.Qua những phân tích ở trên chúng ta thể thấy Hồ Chí Minh là một ngã năm chính trị, tức là ở ông luôn sự kết hợp của nhiều khuynh hướng nhận thức, khuynh hướng văn hoá khuynh hướng chính trị khác nhau. Sự đa dạng ấy, như đã nói, là kết quả của sự đa dạng các giá trị văn hóa mà ông tiếp thu được từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Trong số đó, tư tưởng văn hóa quan ảnh hưởng lớn nhất đối với Hồ Chí Minh chính là chủ nghĩa nhân văn Pháp. Chủ nghĩa nhân văn là một khái niệm không hề xa lạ với chúng ta bởi vì nguồn gốc sự phát triển của hệ thống tư tưởng hội chủ nghĩachủ nghĩa nhân văn. Bản chất của chủ nghĩa nhân văn chân chính chính là sự hiểu tôn trọng các giá trị con người do đó nó ngăn cản mọi sự cực đoan. Chính chủ nghĩa nhân văn Pháp đã tạo tiền đề văn hoá cho tính phải chăng về chính trị, tính phải chăng về văn hoá của Hồ Chí Minh. Chính vì thế mà các giá trị Hồ Chí Minh sức tồn tại bền vững. Nếu Hồ Chí Minh xây dựng sự phải chăng chính trị của mình dựa trên lý luận chứ không phải trên các quan điểm văn hoá, trên sự đa dạng văn hóa thì chưa chắc đã sự bền vững như vậy. Sự phải chăng về mặt chính trị phải dựa trên nền tảng sự phải chăng về văn hóa. Nếu con người không được giáo dục sự phải chăng về mặt văn hoá thì không thể phải chăng về mặt chính trị. Chính sự phải chăng chính trị làm Hồ Chí Minh hấp dẫn cả phương Đông lẫn phương Tây. Người sự đa dạng tinh thần là người mà tại mỗi thời điểm nhiều phương án tâm hồn, phương án tinh thần khác nhau. Sự đa dạng tinh thần đó giúp con người cảm thông với nhiều loại hình khác nhau của đời sống hay hiểu rõ tiếp cận được với nhiều giá trị khác nhau của đời sống. Ở đâu con người thì những giá trị ở đấy tôi đều cảm thông được, Hồ Chí Minh là con người như thế. Cảm thông với những ý thích khác nhau, với nhiều nền văn hoá khác nhau, với những đặc điểm khác nhau của con người chính là tính đa dạng, là sự phải chăng chính trị của ông. Nói cách khác, sự phải chăng chính trị của Hồ Chí Minh chính là sự tôn trọng tính đa dạng của đời sống tinh thần của con người. Nghiên cứu Hồ Chí Minh giá trị chính trị của Hồ Chí Minh là một công việc khó cũng chính bởi ông là ngã năm chính trị, ngã năm văn hóa, Đông, Tây, Nam, Bắc cả chiều sâu của quá khứ. Nhưng cũng chính điều đó làm nên một Hồ Chí Minh hấp dẫn thành đạt cũng bởi thế mà sự phân biệt giữa giá trị chính trị Hồ Chí Minh với các giá trị chính trị khác. 2. Tài năng tạo ra tâm lý thời bình ngay cả trong thời chiến Hồ Chí Minh là một nhà chính trị những địa vị không thể nào so sánh được, những giá trị không thể nào nhầm lẫn được. Một trong các giá trị quan trọng nhất tạo ra tính không thể nhầm lẫn đó là tài năng tạo ra tâm lý thời bình ngay cả trong thời chiến.Khi Johnson đưa nửa triệu quân Mỹ sang Việt Nam mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, Hồ Chí Minh đã đưa ra một thông điệp cứu quốc trong đó đoạn: "Này Tổng thống Johnson, Hà Nội, Hải Phòng một số thành phố khác thể bị tàn phá nhưng nhân dân Việt Nam quyết không sợ ."Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ." Lời tuyên chiến ấy giống như phản ứng của một con người đang cày dở thửa ruộng, đang dở dang một công việc rất thông thường của đời sống con người, tức là ông không dập tắt tâm lý hoà bình ngay cả khi viết lời tuyên chiến. Hồ Chí Minh đủ tầm nhìn để hình dung ra kết cục của cuộc kháng chiến từ khi nó chưa kết thúc. "Ai súng dùng súng, ai gươm dùng gươm, không gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc ." Ông xếp súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc với nhau tức là xếp những công cụ lao động hòa bình cùng với các công cụ chiến tranh hiện đại, làm cho ngôn ngữ chiến tranh dù rất mạnh mẽ, thôi thúc nhưng giọng điệu lại rất hòa bình. Đấy chính là thiên tài. Một con người trong tâm tưởng phải hình dung ra kết cục của cuộc chiến tranh khi nó chưa kết thúc thì mới đủ trí tuệ để tổ chức ra tâm lý hoà bình. đó chính là tầm nhìn chính trị, là sự trung dung vĩ đại của Hồ Chí Minh.Có một thời trong chiến tranh chúng ta cấm hát những bài hát về tình yêu vì sợ ảnh hưởng đến tâm lý nhất quán của chiến tranh mà không hiểu rằng đó là những nhu cầu tinh thần không thể thiếu của con người. Người ta quên mất rằng nếu những nhu cầu tinh thần như vậy bị tiêu diệt thì con người chỉ còn tình yêu đối với chiến tranh. Vậy chiến tranh kết thúc thì con người sẽ quay về cuộc sống bình thường như thế nào khi con người đã đánh mất các giá trị tinh thần đối với đời sống bình thường ấy? Hơn ai hết, nhà lãnh đạo, nhà chính trị là người cần phải biết chăm sóc những giá trị hòa bình của con người để dẫn dắt con người đi qua một cuộc chiến tranh mà vẫn còn là con người. Hồ Chí Minh nhìn thấy con người trong chiến tranh, sau chiến tranh hình dung cuộc sống một cách liên tục. Tầm nhìn con người tầm nhìn chính trị hợp nhất với nhau tạo ra giá trị ý nghĩa thời đại của Hồ Chí Minh. Nếu nhận thức được điều ấy thì chúng ta sẽ hiểu tại sao Hồ Chí Minh ngay cả sau khi mất vẫn tiếp tục giá trị. Nếu không nghiên cứu Hồ Chí Minh bằng tâm hồn của con người Hồ Chí Minh mà bằng tâm hồn chiến tranh thì không thể tìm ra giá trị Hồ Chí Minh đích thực được. Tài năng tổ chức tâm lý thời bình ngay cả trong thời chiến thể hiện sâu sắc sự phải chăng chính trị hay sự đa dạng của đời sống tinh thần Hồ Chí Minh. Sở dĩ Hồ Chí Minh được tài năng ấy là do ông tuân thủ phép biện chứng về sự đa dạng của đời sống tinh thần con người. thể nói, giá trị chính trị sau khi chết của Hồ Chí Minh là tầm nhìn chính trị của Hồ Chí Minh về thân phận của con người, về cấu tâm lý của con người, về phép biện chứng tâm hồn của con người. Chúng ta còn thấy cả điều này trong chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh.3. Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí MinhChủ nghĩa yêu nước cũng là một giá trị của Hồ Chí Minh, nó không chỉ là một giá trị nhân văn mà còn là một giá trị chính trị. Thành công của cuộc Cách mạng Tháng Tám của cả mấy cuộc chiến tranh trong nửa thế kỷ XX ở Việt Nam chính là kết quả của chủ nghĩa yêu nước mà Hồ Chí Minh là đại diện tiêu biểu. thể nói, giá trị yêu nước là một trong các giá trị quan trọng nhất phổ biến nhất của Hồ Chí Minh.Chúng ta nhiều nhà chính trị yêu nước hay nói cách khác chủ nghĩa yêu nước không phải là độc quyền của Hồ Chí Minh. Nhưng Hồ Chí Minh trở thành nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là bởi vì ông là nhà chính trị thành công nhất ở Việt Nam. Phần lớn những phẩm chất trong các giá trị được gọi là thiên tài của Hồ Chí Minh là kết quả của sự chung thủy với các sứ mệnh chứ không phải là sự kiên nhẫn thông thường. Hồ Chí Minh là người mục tiêu chính trị rõ ràng suốt cả cuộc đời ông đi tìm mục tiêu ấy. "Tôi chỉ một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Đối với Hồ Chí Minh, nhân dân là tất cả nội dung cuộc sống của ông, nội dung chính trị của ông. Nhiều người cho rằng Hồ Chí Minh là một nhà dân tộc chủ nghĩa vì ông luôn luôn đặt giải phóng dân tộc lên nhiệm vụ hàng đầu. Một nhà dân tộc chủ nghĩa thể là người không phải chăng về chính trị, một người dân tộc chủ nghĩa thể không phải là một người trình độ văn hoá sự phát triển văn hoá cao, nhưng Hồ Chí Minh lại là người trình độ văn hoá phát triển ở mức rất cao. Hồ Chí Minh là một người yêu nước chủ nghĩa chứ không thuần túy là một nhà dân tộc chủ nghĩa. Hồ Chí Minh tôn thờ độc lập dân tộc chứ không phải tôn thờ dân tộc bởi vì hơn ai hết, Hồ Chí Minh biết rõ những nhược điểm của dân tộc mình. Một kẻ dân tộc chủ nghĩa thì chỉ nhìn thấy dân tộc của mình còn người yêu nước là một người nhìn thấy dân tộc của mình trong mối tương quan với những dân tộc khác. Vì theo chủ nghĩa yêu nước cho nên Hồ Chí Minh không trở thành một người theo chủ nghĩa Marxist cực đoan được. Ở đây ranh giới giữa yêu nước chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa cũng phản ánh sự phải chăng chính trị của Hồ Chí Minh. Sự phải chăng chính trị đã ngăn con người Hồ Chí Minh không trở thành một người cộng sản cực đoan hay một người dân tộc chủ nghĩa cực đoan bảo tồn nguyên vẹn tính đa dạng tinh thần của Hồ Chí Minh.Chúng ta vẫn nói về việc Hồ Chí Minh kêu gọi đoàn kết nhưng dường như không mấy ai nghiên cứu xem ông làm thế nào để kêu gọi đoàn kết. Hồ Chí Minh kêu gọi đoàn kết bằng sự phải chăng chính trị của mình chứ không chỉ thuần túy xem đoàn kết là quan trọng. Theo tôi, nhận định rằng Hồ Chí Minh tổ chức đoàn kết chính trị bằng sự phải chăng của các phương pháp chính trị là một phát hiện lý luận quan trọng trong lịch sử chính trị hiện đại Việt Nam. Hồ Chí Minh lẽ là người hiểu rõ nhất nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám là do sự mặt của cấu lực lượng đông đảo đa dạng với rất nhiều trường phái, phong cách mức độ tự giác về chính trị. sở của chủ nghĩa đoàn kết Hồ Chí Minh chính là tính phải chăng chính trị của ông. Sự phải chăng chính trị ấy thể hiện ở chỗ ông tôn trọng tất cả các lực lượng, các lợi ích tính đa dạng tinh thần của đời sống chính trị. Cách tiếp cận này mang tính bản năng nhưng giá trị khoa học bởi trên thực tế nó xúc tiến được sự đồng thuận. Đối với Hồ Chí Minh, đoàn kết dân tộc là để phấn đấu vì độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, tức là đoàn kết mục đích, đoàn kết cho các mục tiêu cụ thể. Điều này giải thích sự hẫp dẫn của Hồ Chí Minh với tất cả các lực lượng, các tầng lớp trong hội tạo ra sự thành công của nhà chính trị Hồ Chí Minh. 4. Giá trị nhận thức về tự do, dân chủ Một giá trị chính trị quan trọng nữa của Hồ Chí Minh là giá trị nhận thức về tự do, dân chủ. Hồ Chí Minh là người dịch chuyển nhiều, ông tắm trong các nền văn hóa khác nhau, tắm trong những dòng nước khác nhau của đời sống con người, đặc biệt là tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa nhân văn Pháp nên Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc giá trị của tự do, dân chủ. Ông hiểu rất rõ giá trị của con người chính vì thế trong ông luôn khát vọng về nhân quyền. Hồ Chí Minh là nhà chính trị duy nhất sớm nhất ở Việt Nam nói về nhân quyền "Con người sinh ra ai cũng quyền sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc ." Đó là nhà chính trị đầu tiên trong lịch sử chính trị của dân tộc chúng ta nói về nhân quyền một cách công khai, rõ ràng trong tuyên ngôn độc lập do chính ông soạn thảo. Hồ Chí Minh khi viết "Tuyên ngôn độc lập" đã hình dung rất rõ ràng nội dung của độc lập tự do. Không sự hình dung mập mờ về độc lập, tự do trong nhận thức của Hồ Chí Minh, trong cảm nhận tinh thần của Hồ Chí Minh. Trong mỗi con người đều cái gọi là tinh thần dân tộc, danh dự dân tộc cho nên ai cũng khát vọng độc lập dân tộc. Con người mất nước thì con người đi tìm độc lập dân tộc, tìm độc lập dân tộc thực chất là tìm tự do cho dân tộc. Trong khái niệm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh luôn bao hàm cả khái niệm tự do, tự do cho dân tộc của mình, cho nhân dân của mình. Điều đó nghĩa là nếu kết quả của cách mạngmang về một gói tự do cho dân tộc thì cần phải chia gói tự do ấy, phải phân phối gói tự do ấy cho từng con người, phải biến tự do ấy trở thành quyền con người. Độc lập dân tộc là quyền của các dân tộcdân tộc đã tự do thì con người phải tự do, con người phải được hưởng cả cái tự do công cộng cái tự do riêng. Một con người sống trong một cộng đồng độc lập thì con người ấy phải hạnh phúc. Hạnh phúc của mỗi người tạo ra hạnh phúc của dân tộc. Hơn ai hết Hồ Chí Minh là người thấu hiểu điều đó. Nhiều người không hiểu rằng nỗi bức xúc của ông về độc lập dân tộc không phải là sự sĩ diện của công dân một nước không độc lập, mà là sự bức xúc của một con người khi thấy dân tộc mình bị cùm kẹp nhân dân mình thiếu tự do. Hai trạng thái tâm lý đó rất khác nhau. Bởi nếu như ông không khát vọng tự do cho con người mà chỉ khát vọng độc lập dân tộc thì ông sẽ làm vua. Ông sẽ được hoan nghênh hơn nhiều bởi các đế quốc nếu ông làm vua, nhưng ông đã không làm như thế vì khát vọng tự do con người, cho dân tộc của ông lớn hơn. Trong cương lĩnh chính trị của mình, Hồ Chí Minh phấn đấu vì một nước Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc". Hồ Chí Minh đã trở thành một người cộng sản bởi vì vào giai đoạn ấy trạng thái chính trị của thế giới hỗ trợ những người cộng sản. Như vậy, cuộc cách mạng của Hồ Chí Minh là cuộc cách mạng về con người, trong đó độc lập dân tộc chỉ là một chặng. "Nếu độc lập mà không đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân thì độc lập ấy cũng không ý nghĩa gì". Hồ Chí Minh trở thành một thủ lĩnh của phong trào giải phóng dân tộc thế giới bởi vì ở trong ông sự cảm thông với thân phận con người, với sự mất nước hay mất tự do của con người. Hồ Chí Minh hiểu rằng tự do là nguồn sống của con người. Nếu là một nhà dân tộc chủ nghĩa thì Hồ Chí Minh chỉ nghĩ đến Việt Nam nếu là một người chỉ nghĩ đến sự nghèo khổ của con người thì ông chỉ trở thành một thủ lĩnh của giai cấp vô sản thế giới. Ngay cả với những dân tộc không được lãnh đạo bởi chủ nghĩa cộng sản thì Hồ Chí Minh cũng trở thành tấm gương. Đóng góp của Hồ Chí Minh là sự đóng góp tinh thần vô giá đối với tiến trình phát triển chính trị thế giới thông qua việc khích lệ sự đòi độc lập dân tộc. Càng ngày, thế giới càng hiểu ra rằng họ đã may mắn như thế nào khi thoát khỏi chủ nghĩa thực dân. Ngay cả các nước thực dân, các nước đế quốc cũng thấy rằng họ đã may thoát ra khỏi chủ nghĩa thực dân như thế nào để trở về nguyên trạng là các quốc gia lương thiện, họ càng hiểu được giá trị của Hồ Chí Minh, càng cảm ơn những con người như Hồ Chí Minh. Khích lệ nhu cầu tự do của con người là một trong những khích lệ nhân văn nhất. Ai ngăn cản tự do, từ chối tạo điều kiện để con người tự do, từ chối hỗ trợ con người hình thành khát vọng tự do thì đó là kẻ chống lại con người.Một trong những cái vĩ đại của Hồ Chí Minh là ông không định làm cho mình giống với nhân dân. Ông là người tiên phong trong việc làm cho mình giống với lý tưởng về một người lãnh tụ nhân dân, tức là, ông trở thành vẻ đẹp lý tưởng của nhân dân chứ không phải nhân dân. Đấy là điều mà hầu như các thế hệ sau không phát hiện ra. Khi xem các bộ phim tài liệu về Hồ Chí Minh, chúng ta thấy ông đi dọc đường, ông tắm, rồi ông vác cái sào trên vai để phơi áo . Những hình ảnh đó thật đẹp lúc nào cũng gây ra sự xúc động ở người xem. Một con người thênh thang giữa trời, giữa đất, tự do mà gần gũi biết bao. Trong phong thái Hồ Chí Minh vừa chất lượng của một nghệ sỹ, vừa chất lượng của tự do. Đó không phải là tự do của một người thông thường mà là tự do của một người nghệ sỹ. Đối với người nông dân, người lao động Việt Nam thì thái độ tự do ấy là một trong những vẻ đẹp vĩ đại nhất mà họ tôn thờ. Chưa ai hiểu nhân dân tự tạo mình thành hình ảnh, thành lý tưởng của nhân dân một cách vừa hấp dẫn, vừa khôn ngoan như Hồ Chí Minh. Ông mặc chiếc áo bà ba rất Việt Nam, nhưng tác phong của ông cùng với điếu thuốc lá trên tay chiếc khăn len Pháp buộc ở cổ thì như là thủ lĩnh của một nước phương Tây. Hồ Chí Minh đã hiện đại hoá các vẻ đẹp chính trị của mình trở thành hình mẫu về lý tưởng, về thẩm mỹ con người của nhân dân. Hồ Chí Minh đã mất từ cách đây gần 40 năm nhưng rõ ràng chúng ta vẫn thấy ông hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Đó là sự tồn tại không phải của con người Hồ Chí Minh mà là tinh thần Hồ Chí Minh hay là tinh thần tự do Hồ Chí Minh. Mỗi một lúc chúng ta nói, chúng ta hành động, bỗng nhiên chúng ta lại nhớ đến Hồ Chí Minh bởi đấy là sự bất tử của tinh thần Hồ Chí Minh. Tinh thần Hồ Chí Minh vẫn đang hiện hữu trong các quy tắc hành xử của con người bởi vì con người còn tồn tại dưới dạng các giá trị văn hóa nữa. Con người Hồ Chí Minh với tư cách là một thực thể vật lý thì không còn nhưng con người Hồ Chí Minh với tư cách là các giá trị tinh thần được lại dưới hình thức của những giá trị văn hóa thì vẫn sức sống mãnh liệt. Đấy là sự vĩ đại của Hồ Chí Minh.Trí tuệ của Hồ Chí Minh chính là đã phát hiện ra nhân dân Việt Nam, phát hiện ra giới trí thức Việt Nam, phát hiện ra đội ngũ các nhà chính trị tương lai của Việt Nam, tạo ra ở mình những hình ảnh khác nhau phù hợp với thẩm mỹ chính trị hoặc thẩm mỹ cuộc sống của từng lớp người một. Ông cực kỳ khôn khéo đối với tầng lớp giàu có, khi ứng xử với giới trí thức để tập hợp họ. Chính vì thế mà Hồ Chí Minh thể huy động tất cả các tầng lớp hội Việt Nam, tạo ra đội ngũ những người tiến hành các cuộc cách mạng hội Việt Nam để giải phóng nhân dân Việt Nam, giải phóng tầng lớp nghèo khổ Việt Nam. Mục tiêu của ông, nơi mà tâm hồn ông hướng vào là những người lao động, những người nông dân, những người thuộc tầng lớp nghèo khổ. Chính vì thế, những tình cảm chính trị của ông gần với những người vô sản do đó ông cũng gần với những người cộng sản chứ không hoàn toàn là một người cộng sản. Nhiều người cho rằng nông dân là những người vô sản nhưng tôi không nghĩ vậy. Tôi cho rằng, nông dân là tiểu chủ, nông dân chỉ gần vô sản mà không bao giờ là vô sản cả, bởi vì lý tưởng của người nông dân không phải là sự vô sản của mình mà là sự hữu sản, tức là ruộng đất. Người ta còn gọi những người như Hồ Chí Minh là những người dân tộc chủ nghĩa, nhưng nói cho đúng thì ông là người nông dân chủ nghĩa. Phần lớn các nhà chính trị khác chỉ nhìn thấy nông dân là một lực lượng hội chứ chưa thấy được đấy là lực lượng hội đông nhất sự đông nhất ấy còn kéo dài. Chính tầm nhìn về lực lượng nông dân tạo ra nhãn quan chính trị Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh gọi tên kẻ thù mà như không sự phân biệt nào cả. Tôi nghe không chỉ ngôn từ mà cả lời nói của Hồ Chí Minh nhận thấy sự khôn ngoan phải chăng chính trị của ông, sự phải chăng không đạt đến được đối với những người khác. Hay trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giọng điệu của Hồ Chí Minh vẫn rất hoà bình: " Chủ nghĩa Marx đem lại cho Hồ Chí Minh khả năng thành công lớn nhất chứ không phải khả năng thành công duy nhất. Hồ Chí Minh thành công là nhờ lý tưởng yêu nước của mình cùng với nhận thức đúng đắn về độc lập, tự do, tiếp nữa là biết huy động sức mạnh của cả dân tộc bằng sự phải chăng chính trị của mình. III. TẤM ĐỆM CỦA TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ HÓATất cả sự vĩ đại của Hồ Chí Minh, không thể phủ nhận, nằm ở các giá trị chính trị giá trị văn hoá của ông. Đó là tiền đề tốt nhất để chúng ta nghiên cứu xây dựng nền văn hóa chính trị Việt Nam. Nền văn hóa chính trị bao giờ cũng phải được xây dựng trên những tiêu chuẩn rất căn bản phổ biến của con người. Hồ Chí Minh là người đã để cả cuộc đời xây dựng những tiêu chuẩn văn hóa chính trị như thế. Hồ Chí Minh gần như là nhà chính trị duy nhất ở Việt Nam hiểu rõ nguồn gốc của mọi sự phát triển là sự đa dạng tinh thần. Những người sau Hồ Chí Minh không hiểu điều đó. Đó là lý do giải thích vì sao các giá trị chính trị Hồ Chí Minh là vô cùng quan trọng đối với nền văn hóa chính trị Việt Nam, đặc biệt là đối với tương lai chính trị của dân tộc Việt Nam.Một người không khả năng tương thích với các quá trình chính trị khác nhau hay không sự đa dạng tinh thần thì không thể trở thành đầu vào của một quá trình chính trị mới sau khi kết thúc quá trình chính trị cũ. Hồ Chí Minh là một ngã năm chính trị hay như một cái hộp chia điện mà ở đấy người ta thể nối với các khuynh hướng khác nhau được. Các điểm chờ khác nhau tại đầu ra của quá trình chính trị trước của Hồ Chí Minh sẽ là những điểm xuất phát của một quá trình chính trị mới. thể kết luận rằng, sự đa dạng tinh thần của Hồ Chí Minh là điều kiện tự nhiên của tính tương thích với nhiều quá trình chính trị khác nhau. Hay nói cách khác, sự đa dạng tinh thần của Hồ Chí Minh là một đại lượng thật thể tham gia vào các quá trình chính trị mới ngay cả khi ông không còn nữa. Rất nhiều người mặc dù đang còn sống nhưng không thể trở thành đầu vào của một quá trình chính trị khác vì quá trình chính trị mà họ ra khỏi không tạo được những thành tựu họ cũng không được sự đa dạng tinh thần để tạo ra những điểm chờ khác nhau ở đầu ra của nó. Kết luận rằng con người là đầu vào của quá trình chính trị này là đầu ra của quá trình chính trị khác là chúng ta nói đến những người đang sống, còn người đã mất rồi rất khó trở thành đầu vào của quá trình chính trị khác trừ các vĩ nhân, những người để lại những giá trị chính trị vượt thời gian. Hồ Chí Minh là một vĩ nhân như vậy.Nhiệm vụ của chúng ta, những người đang sống, những người khát vọng đi tìm con đường phát triển của dân tộc là nghiên cứu các giá trị chính trị mang tính đương đại của Hồ Chí Minh, những giá trị ích cho đời sống chính trị Việt Nam. Tôi cho rằng, thành công của Hồ Chí Minh không phải là thành lập được Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng không chỉ là độc lập dân tộc mà chính là để lại những giá trị ích trong thời bình với nguyên lý phải chăng. Thậm chí, đó là những giá trị chính trị phải chăng nhất của nền chính trị Việt Nam, do đó, nó chính là tấm đệm để các nhà chính trị đương nhiệm hạ cánh xuống trước khi xây dựng nền dân chủ. Nghiên cứu một cách đa dạng các giá trị Hồ Chí Minh là cách tốt nhất để các nhà chính trị đương nhiệm nắm được quyền lãnh đạo trong tương lai của nền dân chủ Việt Nam. Nói cách khác, cần phải triệt để Hồ Chí Minh hoá nền chính trị Việt Nam vì lợi ích của dân tộc của cả hệ thống chính trị.Kết luận này sẽ được làm rõ trên những khía cạnh sau: Thứ nhất, dân chủ hóa là xu thế chính trị tất yếu của thời đại; Thứ hai, các giá trị Hồ Chí Minh tính duy nhất đối với tiến trình dân chủ hoá hội Việt Nam; cuối cùng là sự cần thiết phải hạ cánh xuống các giá trị Hồ Chí Minh của toàn bộ nền chính trị Việt Nam.1. Dân chủ hóa hội - Con đường phát triển duy nhấtTrong thời đại hiện nay, dân chủ hoá là khuynh hướng chính trị chủ yếu không chỉ của hội Việt Namcủa toàn nhân loại. Quá trình tương tác giữa các nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu đã khiến cho các giá trị cá nhân càng ngày trở nên cực kỳ quan trọng. Đó là nhân tố chủ yếu tạo ra sức cạnh tranh của mỗi quốc gia. Giải phóng các năng lực cá nhân, huy động các năng lực cá nhân một cách tối đa để tạo ra sức cạnh tranh trở thành nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng của tất cả các cộng đồng dân tộc. Trong lịch sử nhân loại, chỉ tự do mới thể tổ chức triệt để lực lượng này dân chủ là thể chế duy nhất tạo ra sự ổn định của tự do hay trạng thái pháp chế hoá của các quyền tự do. tự do thì con người mới phát huy được năng lực sáng tạo chỉ năng lực sáng tạo của con người mới thể làm cho các cộng đồng, các quốc gia sức cạnh tranh để tồn tại. Các nhà nước dân chủ hay các chế độ chính trị dân chủ là phương thức chính trị quan trọng nhất để nâng cao sức cạnh tranh của các dân tộc. Trong thời đại của chúng ta con người là một tài nguyên, nếu không phát huy được năng lực của loại tài nguyên đặc biệt này thì chúng ta không những không phát triển mà thậm chí khó mà thể tồn tại. Xưa nay, người ta thường nói đến sức mạnh của những nước đông dân như Ấn Độ hay Trung Quốc, nhưng đã đến lúc con người phải nhận ra rằng, sự đông dân sẽ không còn là ưu thế mà trở thành một gánh nặng nếu chế độ lãnh đạo, chế độ chính trị không hợp lý. Chế độ chính trị giữ một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết bài toán nhân lực. Đối với Việt Nam cũng vậy, nếu không xây dựng chế độ dân chủ để tự do trở thành cảm hứng bản khích lệ con người tham gia một cách hiệu quả vào quá trình cạnh tranh toàn cầu thì không thể phát triển được. Khi dân chủ không phải là khuynh hướng chính trị chủ yếu thì việc khất lần dân chủ không tạo ra hậu quả rõ rệt. Nhưng trong thời đại mà dân chủ trở thành khuynh hướng thắng thế thì việc khất lần tiến trình dân chủ hóa sẽ làm đất nước thua kém trong quá trình cạnh tranh đẩy nhân dân đến chỗ bần cùng trong con mắt của thiên hạ.Sức ép phát triển khiến chúng ta phải khẳng định một cách dứt khoát rằng trong thời đại của chúng ta, không phải một chính phủ thể muốn hoặc không muốn nền dân chủ mà nếu một chính phủ muốn dân chủ thì chính phủ đó phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại, còn một chính phủ mà không muốn dân chủ thì nhân loại sẽ bắt ép nó, sẽ cưỡng bức nó tạo ra nền dân chủ. Đấy chính là đặc trưng chính trị quan trọng nhất của thời đại toàn cầu hoá. Do đó, dân chủ hóa hội Việt Nam là một sự bắt buộc chất lượng toàn cầu đối với hệ thống chính trị Việt Nam. Để đi đến nền dân chủ chúng ta phải tỉnh táo để nhận thức được giá trị của nó, phải tìm ra nguyên lý để đi đến đó. Chúng ta nghiên cứu Hồ Chí Minh không phải vì Hồ Chí Minh mà vì dân tộc Việt Nam, vì tương lai của dân tộc, bởi dân tộc chúng ta cần một tấm đệm chính trị, cần một nền tảng phải chăng của đời sống chính trị để các nhà chính trị đương nhiệm hạ cánh xuống nhằm tạo ra tiền đề cho tiến trình dân chủ hóa hội. Cần phải tạo ra một tầng trung gian như vậy cho quá trình chuyển đổi của hệ thống chính trị là bởi vì tính phải chăng về chính trị sẽ làm cho các nhà chính trị trở nên linh hoạt, dễ tiếp cận với nhiều khuynh hướng tư tưởng do đó tạo điều kiện thuận lợi để họ trở thành đầu vào của một tiến trình chính trị mới.2. Tính duy nhất của các giá trị Hồ Chí MinhCó thể khẳng định rằng ngoài Hồ Chí Minh, không còn ai không giá trị nào khác thể trở thành tấm đệm hạ cánh của các nhà chính trị Việt Nam hiện nay để tiến hành quá trình dân chủ hóa. Giá trị Hồ Chí Minh trở thành giá trị duy nhất để thực hiện tiến trình dân chủ hoá hội Việt Nam một cách thành công một cách an toàn vì rất nhiều yếu tố.Thứ nhất, Hồ Chí Minh là đồng minh tự nhiên về chính trị của các nhà chính trị đang cầm quyền, vì vậy các nhà chính trị đang cầm quyền mới thể sử dụng các giá trị chính trị Hồ Chí Minh chỉ Hồ Chí Minh mới là giá trị phải chăng mà họ đủ sức hạ cánh xuống. Hơn nữa, trong khuôn khổ của các giá trị chính trị toàn cầu thì giá trị Hồ Chí Minh là giá trị đáng kể nhất trong những giá trị chính trị mà Việt Nam có, bởi Hồ Chí Minh là nhà chính trị duy nhất thành công ở Việt Nam, trước Hồ Chí Minh không nhà chính trị nào thành công như là một thủ lĩnh chính trị. Chứng minh tính duy nhất của các giá trị chính trị Hồ Chí Minh cho quá trình dân chủ hóa hội Việt Nam chính là chứng minh vai trò lịch sử của Hồ Chí Minh đối với quá trình này.Có thể nói, điểm khởi đầu của toàn bộ tiến trình chính trị của hội Việt Nam trong thế kỷ XX là Cách mạng tháng Tám. Cách mạng tháng Tám không phải là thành tựu của duy nhất những người cộng sản mà là kết quả của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với rất nhiều lực lượng khác nhau, với trường phái, phong cách mức độ tự giác về chính trị khác nhau. Nhưng cùng với thời gian, vai trò của những người cộng sản ngày càng quan trọng bởi họ nhận ra vai trò của nông dân trong việc tổ chức ra cuộc kháng chiến lần thứ nhất chính vì vậy mà những người cộng sản trở thành những người đúng đắn về chính trị hay đúng đắn về mục tiêu chính trị là giải phóng dân tộc. Nói cách khác, trong việc đi tìm lại nền độc lập dân tộc những người cộng sản là những người đúng đắn nhất, cho nên những người cộng sản địa vị chủ đạo trong toàn bộ tiến trình chính trị của người Việt từ những năm 40 của thế kỷ XX. Vậy Hồ Chí Minh địa vị như thế nào trong sự thành công của những người cộng sản trong sự thành công của đời sống chính trị Việt Nam? thể nói từ khi Hồ Chí Minh mất đi thì dường như trong đời sống chính trị của chúng ta cũng chấm dứt giai đoạn huy động một cách trọn vẹn đầy đủ các lực lượng hội hay chấm dứt trạng thái đa dạng của đời sống chính trị. Sau Hồ Chí Minh, dường như tính đa dạng tinh thần của đời sống chính trị không còn được tôn trọng nữa. Điều đó làm cho Việt Nam càng ngày càng mất đi sự hấp dẫn ngay cả đối với các đồng minh hoặc chỗ dựa chính trị của mình không những thế chúng ta còn mất đi cả năng lực phát triển.Thứ hai, thực tế hội Việt Nam không còn giá trị nào khác thể điều khiển quá trình hạ cánh chính trị của những nhà chính trị đương nhiệm ngoài những giá trị Hồ Chí Minh. Ở đây, cần phải nhắc lại một luận điểm rất quan trọng là không nhà chính trị nào sau Hồ Chí Minh được sự đa dạng về tinh thần như Hồ Chí Minh. Sự đa dạng tinh thần của Hồ Chí Minh là giá trị chính trị duy nhất mà các nhà chính trị Việt Nam ngẫu nhiên được. Quá trình chính trị tiếp theo của Việt Namquá trình dân chủ hoá bất kỳ quá trình dân chủ hoá nào cũng phải bắt đầu bằng sự thừa nhận sự đa dạng của đời sống chính trị. Do đó, cần phải nghiên cứu sự đa dạng về tinh thần như là xuất phát điểm của tiến trình chính trị tiếp theo của đất nước. Hồ Chí Minh là nhà chính trị thành đạt ở đỉnh cao nhất đó là tìm lại độc lập dân tộc. Không một nhà chính trị nào khác trong thế kỷ XX làm được như vậy. Mặt khác, Hồ Chí Minh lại địa vị của một người còn giữ nguyên sự đa dạng về tinh thần. Cho nên, nghiên cứu Hồ Chí Minh giống như là nghiên cứu đầu vào của một quá trình chính trị khác – quá trình dân chủ hoá hội Việt Nam.Hầu hết những thế hệ sau Hồ Chí Minh không nhiều kinh nghiệm về những nền văn hoá chính trị khác nhau. Hồ Chí Minh được kinh nghiệm phong phú về các nền văn hóa khác nhau nên ông hiểu rõ nguồn gốc của mọi sự phát triển là sự đa dạng tinh thần. Hồ Chí Minh đã từng tham gia Đảng hội sinh hoạt với những người cánh tả trong Đảng hội trước khi những người cộng sản ly khai khỏi Đảng hội tạo ra Đảng Cộng sản Pháp. Hồ Chí Minh kinh nghiệm của nền văn hoá chính trị phương Tây trong khi hầu hết những người sau Hồ Chí Minh không kinh nghiệm đó. Họ lớn lên trở thành những nhà chính trị trong sự phát triển của hệ thống chính trị hội chủ nghĩa chủ nghĩa Marx, tức là chủ nghĩa Marx là con đường duy nhất hay cách thức duy nhất đem lại cho họ sự thành đạt về chính trị. Nhưng Hồ Chí Minh không phải người như vậy. Chủ nghĩa Marx đem lại cho Hồ Chí Minh khả năng thành công lớn nhất chứ không phải khả năng thành công duy nhất. Do đó, tính đa dạng tinh thần của Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên vẹn ngay cả khi Hồ Chí Minh đi theo khuynh hướng này. Nghiên cứu các giá trị Hồ Chí Minh cần phải làm rõ sự còn lại nguyên vẹn của sự đa dạng về chính trị về tinh thần của Hồ Chí Minh, trên sở đó chứng minh nó như là nguyên liệu ban đầu hay tiền đề của quá trình dân chủ hoá ở Việt Nam.Một câu hỏi đặt ra là, thực tế khách quan của hội Việt Nam tại thời điểm đó hội Việt Nam tại thời điểm này đã một sự dịch chuyển rồi, vậy tại sao Hồ Chí Minh vẫn còn giá trị? Tôi cho rằng, sự ngẫu nhiên chính trị hay thực tế chính trị biến Hồ Chí Minh thành một giá trị không thay thế được bởi những người theo Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục cầm quyền, tức là ông vẫn còn giá trị đương đại. Chính sự đương đại của các giá trị Hồ Chí Minh quy định sự tồn tại của các nhà chính trị Việt Nam đương nhiệm. Giá trị Hồ Chí Minh như một quả tim chính trị trên thể chính trị Việt Nam, chính nó đảm bảo sự tiếp tục tồn tại của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Những người lãnh đạo khôn ngoan, sáng suốt cần phải biết cách sử dụng sự phải chăng chính trị của các giá trị Hồ Chí Minh để biến mình thành đối tượng thể tương thích với tất cả các khuynh hướng thể có, nhất là khi đất nước đang tham gia vào quá trình hội nhập toàn diện như hiện nay. Hiểu được các giá trị của thủ lĩnh của mình là một phần thuộc về bản lĩnh nhận thức của con người. Tất cả các nhà chính trị Việt Nam từ trước đến nay chưa một ai đầy đủ bằng chứng cũng như thành tựu để tạo ra tấm đệm chính trị cho một dân tộc đi tìm lại trạng thái bình thường của cuộc sống. Trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, các nhà chính trị phải hiểu rằng tấm đệm chính trị duy nhất chỉ [...]... chỗ giúp hội tránh được những nguy của một cuộc cách mạng. Đó cũng chính là tinh thần của cải cách, tức là các dân tộc cần phải phi cách mạng hố các hoạt động chính trị, biến cách mạng thành các cuộc cải cách hay là chia nhỏ quá trình cách mạng thành các quá trình cải tổ hội. Cải cách là sự điều chỉnh lớn đối với các cấu trúc chính trị của hội. Muốn những cuộc điều chỉnh như vậy... sự thành cơng của cuộc cách mạng chính là những người lao động, chính là những người nơng dân, chính là cái hơi ngun ngút của lòng căm thù chủ nghĩa thực dân. Hồ Chí Minh nhìn thấy điều ấy trong Luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa của Lenin. Ơng đi tìm con đường để giải phóng nhân dân mình nhìn thấy ở trong chủ nghĩa cộng sản khả năng ấy. Ơng nhìn thấy khả năng được nhân dân ủng hộ nếu... khất lần tiến trình dân chủ hóa sẽ làm đất nước thua kém trong quá trình cạnh tranh đẩy nhân dân đến chỗ bần cùng trong con mắt của thiên hạ. Sức ép phát triển khiến chúng ta phải khẳng định một cách dứt khốt rằng trong thời đại của chúng ta, khơng phải một chính phủ thể muốn hoặc khơng muốn nền dân chủ mà nếu một chính phủ muốn dân chủ thì chính phủ đó phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại,... thuận hội chắc chắn sẽ tiếp tục tạo ra sự đồng thuận hội nếu nhà lãnh đạo biết sử dụng sức mạnh của chúng. Hạ cánh xuống điểm đứng phải chăng về mặt chính trị như là điểm bắt đầu của q trình dân chủ hóa làm cho các nhà lãnh đạo đủ yên tĩnh để nhận ra đâu là điểm tới của mình, đâu là cách thức để đi đến điểm tiếp theo cuối cùng là đủ yên tĩnh để hiểu rằng phải tập hợp những lực lượng nào và. .. thể nói, điểm khởi đầu của tồn bộ tiến trình chính trị của hội Việt Nam trong thế kỷ XX là Cách mạng tháng Tám. Cách mạng tháng Tám không phải là thành tựu của duy nhất những người cộng sản mà là kết quả của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với rất nhiều lực lượng khác nhau, với trường phái, phong cách mức độ tự giác về chính trị khác nhau. Nhưng cùng với thời gian, vai trò của những người cộng sản... sự chấp nhận của nhân dân trên quy mô rộng. Những kinh nghiệm sự tháo vát về chính trị của Hồ Chí Minh đã được phổ biến khá rộng rãi lâu dài trong đời sống chính trị Việt Nam, do đó, hồn tồn thể sử dụng chúng để bắt đầu tiến trình dân chủ hóa đời sống hội. Cơ sở của việc tổ chức rèn luyện nền dân chủ trên nền tảng các giá trị chính trị phải chăng chính là ở chỗ giúp hội tránh được... người cầm quyền phải tham gia một cách chủ động vào quá trình này họ phải xuất phát từ những giá trị chính trị phải chăng nhất mà họ đã kinh nghiệm. Bởi vì những yếu tố phải chăng nhất của nền chính trị quá khứ sẽ dễ dàng tập hợp nhân dân tạo ra sự đồng thuận hội cho mục tiêu cải tổ. Nếu làm khác đi, nhân dân sẽ khơng ủng hộ sẽ đi tìm một cuộc cách mạng. Vấn đề là phải tìm xem giá... nói, là kết quả của sự đa dạng các giá trị văn hóa mà ơng tiếp thu được từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Trong số đó, tư tưởng văn hóa quan ảnh hưởng lớn nhất đối với Hồ Chí Minh chính là chủ nghĩa nhân văn Pháp. Chủ nghĩa nhân văn là một khái niệm không hề xa lạ với chúng ta bởi vì nguồn gốc sự phát triển của hệ thống tư tưởng hội chủ nghĩachủ nghĩa nhân văn. Bản chất của chủ nghĩa nhân văn... trọng trong việc giải quyết bài toán nhân lực. Đối với Việt Nam cũng vậy, nếu không xây dựng chế độ dân chủ để tự do trở thành cảm hứng bản khích lệ con người tham gia một cách hiệu quả vào q trình cạnh tranh tồn cầu thì khơng thể phát triển được. Khi dân chủ khơng phải là khuynh hướng chính trị chủ yếu thì việc khất lần dân chủ không tạo ra hậu quả rõ rệt. Nhưng trong thời đại mà dân chủ trở... ra vai trị của nơng dân trong việc tổ chức ra cuộc kháng chiến lần thứ nhất chính vì vậy mà những người cộng sản trở thành những người đúng đắn về chính trị hay đúng đắn về mục tiêu chính trị là giải phóng dân tộc. Nói cách khác, trong việc đi tìm lại nền độc lập dân tộc Một quốc gia không thể phát triển được nếu công dân của nó khơng khát vọng địi thêm tự do, bởi vì như thế nghĩa là con . nước thì con người đi tìm độc lập dân tộc, tìm độc lập dân tộc thực chất là tìm tự do cho dân tộc. Trong khái niệm độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh luôn bao. nhược điểm của dân tộc mình. Một kẻ dân tộc chủ nghĩa thì chỉ nhìn thấy dân tộc của mình còn người yêu nước là một người nhìn thấy dân tộc của mình trong mối

Ngày đăng: 22/08/2012, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan