Dự án đổi mới mô hình quản lý cá nhân và nhóm làm việc cho ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh quảng ninh

14 150 0
Dự án đổi mới mô hình quản lý cá nhân và nhóm làm việc cho ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DỰ ÁN ĐỔI MỚI HÌNH QUẢN NHÂN NHÓM LÀM VIỆC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH I Giới thiệu thông tin về doanh nghiệp: Hiện nay, ngành Ngân hàng được xem là một những ngành kinh tế chu chốt, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong từng thời kỳ, đổi mới hoạt động Ngân hàng được coi là đột phá khẩu và có những đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương tại Quảng Ninh (Saigonbank Quảng Ninh) là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Ngân hàng TMCP cua Nhà nước và Nhân dân, được thành lập ngày 01/8/2005, hoạt động theo chế độ hạch toán phụ thuộc, có dấu riêng và bảng cân đối kế toán theo quy định cua Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá, làm dịch vụ toán giữa các Ngân hàng Kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế Mua bán, gia công chế tác vàng bạc Dịch vụ cầm đô Cơ cấu bộ máy tổ chức cua Ngân hàng chúng sau: - Ban lãnh đạo: 01 Giám đốc, 02 Phó giám đốc - 05 phòng chức năng: Tổ chức - Hành chính, Kinh doanh, Kế toán nội bộ, Thanh toán dịch vụ, Ngân quỹ Đứng đầu là các trưởng phòng - 05 Phòng giao dịch phân bố tại các Thành phố, huyện thị tỉnh Đứng đầu là các trưởng phòng - Tổng số Cán bộ - nhân viên: 70 người Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh có hiệu và đứng vững thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt thì ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Sài Gòn Công thương nói riêng phải không ngừng đổi mới các lĩnh vực Nhiều công ty, cá nhân nổi lên nhờ tự đổi mới, những chỉ một thời gian ngắn lại rơi vào tụt hậu vì họ rung đùi tự mãn Họ đã nhanh chóng quên mình được nổi lên là nhờ tự đổi mới Nhất là thời đại ngày nay, công nghệ thông tin lòng tay người, thì tốc độ đổi mới cua ta ngày càng phải gia tăng Phải biến tự đổi mới thành văn hóa! Vậy, bối cảnh hiện nay, đâu là thời điểm cua cá nhân, cua từng doanh nghiệp “tự đổi mới”? Với kinh nghiệm công tác ngành Tài chính - Ngân hàng 17 năm, đó tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương 06 năm và sau được học tập môn Quản trị Hành vi tổ chức tại MBA cua đại học Griggs, nhận thấy Phong cách lãnh đạo là lĩnh vực cần thay đổi cấp thiết tại nơi công tác hiện Ban lãnh đạo Ngân hàng Sài Gòn Công thương chi nhánh Quảng Ninh có nhiệm vụ sau: - Chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo điều hành toàn bộ các mặt hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán trong, ngoài nước và dịch vụ ngân hàng phạm vi uy nhiệm cua Tổng Giám đốc - Tham gia với Tổng Giám đốc việc xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch kinh doanh Từ những nhiệm vụ nêu có thể thấy tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương, nhà lãnh đạo được xác định từ vị trí, nhiệm vụ và hoạt động cua họ đối với doanh nghiệp Nhà lãnh đạo xuất hiện ở mọi cấp cấu tổ chức cua Ngân hàng Lãnh đạo toàn bộ Ngân hàng có Tổng giám đốc, giám đốc, lãnh đạo phòng có trưởng phòng, lãnh đạo bộ phận có Trưởng bộ phận Càng ở vị trí cao, nhà lãnh đạo càng có quyền lực chức vị và trách nhiệm công việc càng lớn II Phân tích sự khác biệt giữa lãnh đạo quản lý Thực trạng phong cách lãnh đạo tại doanh nghiệp: Lãnh đạo là một khái niệm phức tạp được định nghĩa là khả tác động, thúc đẩy và tạo khả để người khác đóng góp cho hiệu và thành công cua các tổ chức mà họ là thành viên K.Lewin người Đức, sau sống và làm việc tại Mỹ, sở quan sát mối quan hệ cua người cán bộ quản lý với người dưới quyền việc phân công và quản lý sản xuất đã đến phân loại các phong cách lãnh đạo sản xuất kinh doanh Ông đưa ba loại phong cách lãnh đạo: Độc đoán, dân chủ, tự Người lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền là người lệnh và chờ đợi sự phục tùng, là người quyết đoán và tích cực, là người lãnh đạo khả và khước từ hoặc đông ý phần thưởng hay hình phạt Người lãnh đạo dân chu hay lãnh đạo có sự tham gia, thường tham khảo ý kiến cấp dưới các hành động và quyết định được đề xuất và khuyến khích sự tham gia cua người dưới quyền Loại người lãnh đạo này không hành động nếu không có sự đông ý cua cấp dưới, họ tham khảo ý kiến cua cấp dưới trước hành động Kiểu người lãnh đạo thứ ba sử dụng ít nếu có, quyền lực cua họ, dành cho cấp dưới mức độ độc lập cao, hay “thả cương” các hoạt động điều hành Những người lãnh đạo thường phụ thuộc vào cấp dưới để đề mục tiêu, họ thường xem vai trò cua mình là người giúp đơ.(Phong cách lãnh đạo tổ chức sản xuất kinh doanh -tamlyhoc.net) Mỗi phong cách lãnh đạo có mặt ưu, nhược điểm khác nhau, giai đoạn phát triển cua doanh nghiệp cần thể hiện phong cách lãnh đạo tương ứng, phù hợp Ơ Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thường có khuynh hướng phát triển phong cách lãnh đạo dân chu, tự thì các doanh nghiệp nhà nước thường thiên phong cách lãnh đạo độc đoán.Trong giai đoạn đầu thành lập doanh nghiệp cần một người lãnh đạo quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, thì phong cách lãnh đạo độc đoán là phù hợp Khi doanh nghiệp bước sang giai đoạn ổn định, cần một không khí tự do, dân chu hơn, phong cách lãnh đạo dân chu phát huy được tính tích cực hoạt động cua nhân viên Khi doanh nghiệp đạt đến sự ổn định cao, mọi người đã nắm rõ vai trò, trách nhiệm cua mình thì phong cách lãnh đạo tự do, dân chu phát huy được hết tính sáng tạo cua người lao động Nhìn chung, thực tiễn hoạt động kinh doanh cần phối hợp các phong cách lãnh đạo khác Sự tài giỏi cua người cán bộ quản lý là sự vận dụng khéo léo các nguyên tắc, thái độ, cách ứng xử cua mình cho phù hợp với từng đối tượng những hoàn cảnh khác nhau, không cứng nhắc Hiện tại, có nhiều người nhầm lẫn giữa công tác lãnh đạo và quản lý Trong một số công ty, đôi lúc công tác lãnh đạo và quản lý được hoán đổi cho giữa hai định nghĩa này luôn tôn tại sự khác biệt Nhiều nhà phân tích nhấn mạnh sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo “Có khác biệt rất rõ nét quản lãnh đạo, cả hai quan trọng Quản nghĩa dẫn dắt, hồn thành cơng việc, chịu trách nhiệm tiến hành Lãnh đạo tạo ảnh hưởng, dẫn dắt định hướng cách thức, tiến trình, hành động quan điểm Sự khác biệt rất quan trọng” Theo Warren Bennis Tôi thích quan điểm cua Warren Bennis Trong cuốn sách “Chân dung nhà lãnh đạo” (On becoming a Leader) Ơng tả cách nhìn nhận cua mình sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo sau: - Quản lý điều hành; lãnh đạo đổi mới - Quản lý là bản sao; lãnh đạo là bản gốc - Quản lý trì; lãnh đạo phát triển - Quản lý tập trung vào hệ thống và cấu trúc; lãnh đạo tập trung vào người - Quản lý dựa vào sự kiểm soát; lãnh đạo khơi gợi sự tin tưởng - Quản lý chấp nhận thực tế; lãnh đạo điều tra thực tế - Quản lý có tầm nhìn hẹp; lãnh đạo có tầm nhìn rộng - Quản lý hỏi và nào; lãnh đạo hỏi cái và tại - Quản lý tập trung kết quả cuối cùng; lãnh đạo quan tâm tới phạm vi rộng lớn bên - Quản lý làm theo; lãnh đạo khởi nguồn - Quản lý chấp nhận hiện trạng; lãnh đạo thách thức nó - Quản lý là một chiến sĩ giỏi; lãnh đạo là người chính họ - Quản lý làm việc; lãnh đạo làm việc Một số nhà nghiên cứu (ví dụ: Bennis & Nanus, 1985; Zaleznik, 1977) đông ý lãnh đạo và quản lý khác chất và có tính loại trừ Người quản lý đề cao tính ổn định, trật tự và hiệu đó người lãnh đạo đề cao tính linh hoạt, sáng tạo và thích nghi Người quản lý thường quan tâm làm thế nào để hoàn thành công việc và cố gắng huy động mọi người làm việc tốt Người lãnh đạo lại quan tâm là điều gì có ý nghĩa với mọi người và cố gắng thuyết phục mọi người đông ý những việc quan trọng làm Bennis & Nanus(1985, trang 21) cho “người quản lý là người làm mọi việc đúng theo cách và người lãnh đạo là người làm đúng việc cần làm” Các nhà nghiên cứu khác (ví dụ: Bass, 1990; Hickman, 1990; Kotter, 1988; Mintzberg, 1973; Rost, 1991) coi lãnh đạo và quản lý là hai quá trình hoàn toàn khác biệt nhiên họ không cho người lãnh đạo và người quản lý là hai loại người khác Tôi thích nhận xét cua Kotter (1990) ông phân biệt sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý phương diện các quá trình cốt lõi và kết dự kiến “Quản lý nhằm tạo tính ổn định và trật tự cách: - Đề các mục tiêu hoạt động, thiết lập kế hoạch hành động có thời gian biểu hiện cụ thể và phân bổ các nguôn lực - Tổ chức và bố trí nhân sự (xây dựng cấu, giao việc cho mọi người) - Theo dõi kết và giải quyết vấn đề Lãnh đạo lại có xu hướng tạo sự thay đổi tổ chức cách: - Xây dựng tầm nhìn tương lai và các chiến lược để thực hiện những thay đổi cần thiết - Phổ biến và giải thích tầm nhìn - Thúc đẩy và tạo động lực cho mọi người thực hiện được tầm nhìn đề ra” Rost (1991) định nghĩa quản lý là một mối quan hệ quyền lực tôn tại giữa người quản lý và các nhân viên cấp dưới để sản xuất và bán hàng hóa và dịch vụ Ông định nghĩa lãnh đạo một mối quan hệ ảnh hưởng đa chiều giữa người lãnh đạo và cấp dưới với mục đích chung là thực hiện hay thay đổi thực sự Jack Hayhow được biết đến một nhà sáng lập, trợ lý tổng giám đốc cua công ty Opus, một công ty đào tạo doanh nghiệp có uy tín cho có sự khác biệt lớn giữa Lãnh đạo và quản lý Theo ông, quản lý giúp tổ chức phát triển từng cá nhân, chú trọng đến cá nhân, lưu ý đến cá nhân hiện tại Lãnh đạo chú trọng vào tập thể hướng đến tương lai Lãnh đạo tập trung tinh thần tập thể cua tổ chức hướng tới tương lai, sử dụng tài thân truyền cảm hứng tới nhân viên để họ thực hiện tốt mục tiêu chính sự say mê cua mình Tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương nơi công tác, có sự phân phân quyền rõ Ban lãnh đạo Ngân hàng Người các quyết định định hướng, mục tiêu hoạt động kinh doanh là Ban Tổng Giám đốc, Giám đốc Trưởng các phòng, bộ phận nghiệp vụ chính là người chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc nhân viên tại phòng, bộ phận mình trực tiếp quản lý thực hiện tốt các mục tiêu cụ thể Các phòng, ban công ty có sự gắn kết, tác nghiệp cụ thể từng khâu vận hành qua các số liệu kế toán để đem lại các dịch vụ tốt cho khách hàng Trong công tác điều hành cũng có sự hoán đổi giữa lãnh đạo và quản lý Các Phòng giao dịch cua Ngân hàng một chi nhánh thu nhỏ Tại đó, lãnh đạo phòng là người đưa một số chiến lược kinh doanh cho phòng, đông thời lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu, chiến lược đã đề Trưởng các phòng nghiệp vụ thường có tốc độ làm việc nhanh, liên tục Họ thường phải làm việc nhiều giờ Nhiều công việc cua họ mang tính thụ động Họ sử dụng phần lớn thời gian vào công việc phân tích các vấn đề kinh doanh và xây dựng kế hoạch tỉ mỉ để giải quyết các vấn đề đó Sau một quá trình công tác khá dài ngành ngân hàng, nhận thấy: Để một ngân hàng đến thành công, các yếu tố Thương hiệu, Quảng cáo, tiếp thị, Sản phẩm, kỹ cán bộ - nhân viên chưa đu, các CEO chính là linh hôn quyết định cho sự thành công đó Là ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng nên công việc kinh doanh hết sức nhạy cảm và ảnh hưởng nhiều từ những yếu tố khách quan Hoạt động chính cua Ngân hàng thương mại Sài Gòn Công thương là huy động vốn nhàn rỗi cua tổ chức, cá nhân để cho vay, đầu tư Chỉ cần có một sự biến động giá cua một số sản phẩm thị trường dầu lửa, vàng, đô la Mỹ, bất động sản hay thay đổi chế chính sách cua nhà nước cũng khiến cho Ngân hàng thành công hay thất bại Mặt khác, tình hình hiện nay, hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng gặp nhiều khó khăn phía khách quan và chu quan Nhiều ngân hàng được thành lập mới, ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt Huy động lãi suất cao, nợ xấu ngày càng tăng lên các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn sử dụng vốn không hiệu Công việc cần thiết và cấp bách bao giờ hết là phải xây dựng được một chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế Chính vì vậy, nhà lãnh đạo ngân hàng phải xây dựng được tầm nhìn tương lai và các chiến lược để thực hiện những thay đổi cần thiết “Phần tinh tuý thực sự cua nhà lãnh đạo là có tầm nhìn”, Rev Theodore M Hesburgh - Hiệu trưởng Trường đại học Notre Dame (Pháp), cho biết Tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương chi nhánh Quảng Ninh, phong cách lãnh đạo chưa thực sự nổi bật, chưa thực sự đem đến thành công cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Phong cách lãnh đạo tự là phong cách mà lãnh đạo ngân hàng áp dụng Phong cách lãnh đạo này chưa thực sự phù hợp mà doanh nghiệp chưa đạt đến độ ổn định cao, mọi người chưa nắm hết rõ vai trò, trách nhiệm cua mình Lãnh đạo dành cho cấp dưới mức độ độc lập quá cao, cấp dưới được quyền quyết định công việc hoạt động điều hành Nhà lãnh đạo mới chỉ thực hiện vai trò chỉ đạo, hỗ trợ, tham gia chưa thực sự hướng đến thành - khuyến khích nhân viên đạt đến mức độ hoàn thành công việc cao Nhà lãnh đạo chưa cho nhân viên thấy được sự đam mê, lòng quyết tâm, niềm khát khao chiến thắng Họ chưa cho nhân viên thấy được ngọn lửa nhiệt huyết dành cho những chiến lược, tầm nhìn đã xây dựng trước đó Họ chưa sử dụng hết tài thân truyền cảm hứng tới nhân viên để họ thực hiện tốt mục tiêu chính sự say mê cua mình Tôi thích câu nói: Nhà lãnh đạo là người thúc đẩy, truyền cảm hứng “Điều khác biệt giữa ông chu và người lãnh đạo là ông chu thì nói “hãy tới đó đi” còn người lãnh đạo thì nói “Nào chúng ta đến đó”, E M Kelly, tác giả cuốn Growing Disciple nói Người lãnh đạo thúc đẩy và truyền cảm hứng cho những người tổ chức cua mình, giúp họ đạt được mục tiêu đã đề Để làm được điều này, bạn cần phải chung lưng đấu cật với đội ngũ cua mình Bạn cần trở thành một huấn luyện viên thực sự, một nhà quân sự,một chuyên gia tâm lý, một người hướng dẫn Cựu Tổng tư lệnh quân đội Mỹ - Eisenhower đã đúng nói rằng: “Thúc đẩy chu yếu là hướng mọi người làm điều mà họ muốn làm” Phần sau cua câu nói này quan trọng “điều mà họ muốn làm” Một người lãnh đạo thực sự phải biết khuyến khích để nhân viên đạt được mục tiêu cua tổ chức chính sự say mê cua mình Ơ Ngân hàng Sài Gòn Công thương, để trở thành người lãnh đạo hiệu là công việc đầy thử thách và khó khăn Bên cạnh các mức độ khác kỹ và khiếu để trở thành người lãnh đạo hiệu thì còn xuất hiện một số khó khăn trở ngại mà nhà lãnh đạo ngân hàng gặp phải: Do tính chất công việc và đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nên ít tạo môi trường sáng tạo cho nhân viên, hình làm việc nhóm chưa phát triển và phát huy chưa hiệu Nhân viên tại các 10 phòng, bộ phận còn thiếu kỹ và kinh nghiệm làm việc theo nhóm Các hoạt động kinh doanh mang tính cục bộ theo từng phòng, bộ phận, làm việc cua người theo nhiệm vụ đã được phân công Giữa các nhân viên với nhau, chưa có sự trao đổi thông tin công việc và các thông tin liên quan đến khách hàng mang tính chuyên nghiệp hoặc theo quy trình chuẩn mà sự trao đổi thông tin (nếu có) thường mang tính tự phát Nhân viên chu yếu thực hiện, tuân thu theo các quy trình, quy chế, chế độ quy định cua ngành, pháp luật nhà nước theo từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể cua các phòng ban chi nhánh lãnh đạo các phòng ban trực tiếp kiểm soát quá trình thực hiện, tuân thu đó Mặt khác, ngân hàng thường phải đối mặt với những thay đổi tạo áp lực cho các giải pháp nhanh chóng, các công việc thường được thực hiện nhanh và ngắn hạn nên việc giải quyết công việc thường mang tính áp đặt, thui chột những cố gắng và sáng tạo cua nhân viên Ban lãnh đạo chưa có chính sách đãi ngộ người lao động kịp thời, thỏa đáng, chế độ khen thưởng chưa rõ ràng, còn cào bằng, thiếu minh bạch Chi phí quản lý được tiết kiệm tối đa nên các buổi tọa đàm, hội nghị, sinh hoạt tập thể doanh nghiệp không được trì thường xuyên hoặc ít được tổ chức vì thiếu kinh phí Nhân viên toàn chi nhánh ít có hội tiếp xúc trực tiếp, giao lưu học hỏi các kỹ làm việc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và không có điều kiện phát biểu ý kiến cá nhân cũng nắm bắt các thông tin, tình hình hoạt động cua doanh nghiệp Công tác đào tạo mới và đào tạo lại cũng chưa được lãnh đạo quan tâm đúng mức III Đề xuất các giải pháp: Vậy từ bây giờ, để trở thành một ngân hàng có phong cách lãnh đạo phù hợp, đội ngũ nhân viên tinh nhuệ, thành thục chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu kỹ làm việc nhóm, doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược tầm nhìn đổi mới Thay đổi phong cách lãnh đạo, đào tạo kỹ làm việc nhóm và có các hoạt động 10 11 công tác xây dựng nhóm mang lại hiệu Mọi thành viên tổ chức đông lòng hướng tới mục tiêu và dốc sức cho thành công chung cua tập thể họ xác định, vạch phương pháp đạt được chúng Quản lý theo nhóm giúp phá vơ tường ngăn cách giữa các nhân viên phòng, nhân viên tại các phòng ban khác nhau, tạo sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên quan với người lãnh đạo Các thành viên nhóm có thể phát huy lực, khả sáng tạo thân, kiểm soát công việc cua mình tốt và chịu sự chuyên quyền cua bất kỳ người lãnh đạo nào Thông qua việc quản lý theo nhóm, các thành viên có thể trau dôi lực thân, bổ sung và bù đắp cho những thiếu hụt kiến thức, kỹ làm việc; học hỏi và vận dụng phong các lãnh đạo, tạo sự thống cách quản lý tổ chức Thông qua hoạt động hình nhóm, doanh nghiệp không những khai thác được lực cua từng cá nhân mà còn tận dụng được nguôn sức mạnh tập thể có sự liên kết Lãnh đạo có hội tập trung tinh thần tập thể, sử dụng tài thân truyền cảm hứng tới từng nhân viên Một doanh nghiệp trì được hình nhóm hiệu quả, tạo nên chất keo dính giữ các thành viên đông nghĩa với việc góp phần xây dựng một nét văn hóa đẹp tổ chức Ngoài ra, doanh nghiệp cần áp dụng Phong cách lãnh đạo dân chu cho phù hợp với tình hình phát triển, hình quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp bước sang giai đoạn ổn định, cần một không khí tự do, dân chu hơn, phong cách lãnh đạo dân chu phát huy được tính tích cực hoạt động cua nhân viên Ban lãnh đạo cần tổ chức nhiều nữa các buổi tọa đàm, hội nghị cán bộ nhân viên, quan tâm nữa đến tâm tư nguyện vọng, các ý kiến đóng góp cua nhân viên cho hoạt động cua công ty Ngoài ra, ban lãnh đạo cần chú trọng đến khâu đào tạo các kỹ làm việc doanh nghiệp Ngoài tập trung, đầu tư cho chuyên môn nghiệp vụ, doanh nghiệp cần tổ chức các khóa học kỹ quản lý, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống và kỹ làm việc nhóm để hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu Ban lãnh 11 12 đạo cần xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng, minh bạch, kịp thời động viên, khuyến khích người lao động để tạo động lực làm việc có hiệu Để dự án đổi mới hình quản lý được thành công, trước hết doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị mặt thời gian Hiện tại, cấu tổ chức cua doanh nghiệp tương đối gọn nhẹ, độ tuổi lao động bình quân trẻ, tương đối đông đều, 100% thành viên công tác tại các phòng nghiệp vụ có trình độ học vấn từ đại học trở lên Quy sản xuất kinh doanh nhỏ, tập trung một địa bàn tỉnh nên tương đối thuận lợi cho việc triển khai và thực hiện dự án Theo ước tính cua cá nhân tôi, thời gian để hoàn thành dự án đổi mới này khoảng 06 tháng Để dự án đổi mới được duyệt, trước tiên phải được sự chấp thuận cua Ban giám đốc, các tổ chức đoàn thể như: Tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn, Đoàn niên Mỗi phòng, bộ phận cử các cá nhân nổ, nhiệt tình, có điều kiện thời gian, có kinh nghiệm làm việc nhóm tham gia dự án Các giai đoạn thực hiện then chốt: Bước 1: Chỉ được các vấn đề bất cập hiện tại doanh nghiệp Chứng minh được các bất cập này không phù hợp với chế thị trường hiện Nếu không có sự thay đổi, nguy doanh nghiệp bị tụt hậu, không theo kịp xu hướng phát triển cua thị trường, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận cua doanh nghiệp và thu nhập cua người lao động Bước 2: Xây dựng đề án phù hợp với sự phát triển hiện tại và xu hướng phát triển vòng 10 năm Bước 3: Lựa chọn nguôn nhân lực cho Ban dự án Bước 4: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến cua lãnh đạo cấp trên, các tổ chức và cá nhân doanh nghiệp 12 13 Bước 5: Triển khai thực hiện theo phương án, kế hoạch đã được lãnh đạo duyệt Bước 6: Kết thúc dự án, tổng kết quá trình thực hiện, đúc rút kinh nghiệm các vấn đề bất cập quá trình triển khai, thực hiện Đề xuất lãnh đạo biểu dương, khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc quá trình tham gia xây dựng và thực hiện dự án IV Kết luận: Qua nghiên cứu môn học Quản trị hành vi tổ chức, được làm việc môi trường chứa đựng nhiều lĩnh vực hành vi tổ chức, đã phần nào hiểu và nhận thức tầm quan trọng vô thiết thực cua môn học này Tốc độ thay đổi tăng nhanh, đa số những biến đổi diễn ở nơi làm việc: toàn cầu hóa, công nghệ thông tin, lực lượng lao động thay đổi, các mối quan hệ việc làm mới xuất hiện, các giá trị nơi làm việc và các dân tộc Tôi tâm đắc với nhận định sau: Hiện tại, kinh tế khung hoảng, đó cũng là may mắn Khung hoảng bắt tất các cá nhân các tổ chức phải nhìn lại mình, đánh giá lại mình, tái định vị lại để tiến tiếp “Nguy cơ” là “nguy” có “cơ”, “cơ” có “nguy” Vấn đề cái gì xảy mà quan trọng là ta xử lý thế nào Hãy biến khó khăn thành thách thức, thành hội để “tự đổi mới” chính mình, cho một tầm cao mới tương lai Tài liệu tham khảo: - Giáo trình mơn Quản trị hành vi tổ chức của Trường Đại học Griggs 13 14 - Giáo trình Lãnh đạo tở chức của Trường Đại học Griggs - Nguồn edu.vn - Theo Nam Binh/ Gestion de lentreprise - Phân biệt lãnh đạo quản - Skills.hieuhoc.com - Sự khác biệt lãnh đạo quản - hrclub.com - Bài giảng của Giáo sư Douglas Jardine 14 ... (Pháp), cho biết Tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương chi nhánh Quảng Ninh, phong cách lãnh đạo chưa thực sự nổi bật, chưa thực sự đem đến thành công cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. .. Hoạt động chi nh cua Ngân hàng thương mại Sài Gòn Công thương là huy động vốn nhàn rỗi cua tổ chức, cá nhân để cho vay, đầu tư Chi cần có mô t sự biến động giá cua mô t số sản... cá nhân, cua từng doanh nghiệp “tự đổi mới”? Với kinh nghiệm công tác ngành Tài chi nh - Ngân hàng 17 năm, đó tại Ngân hàng Sài Gòn Công thương 06 năm và sau được học tập môn

Ngày đăng: 22/12/2017, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan