Tổ chức dạy học phần cơ học (KHTN 6 VNEN) theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

121 403 0
Tổ chức dạy học phần cơ học (KHTN 6   VNEN) theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHTN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã ngành: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Ngọc Thắng Thái Nguyên – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Giang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q thầy, giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy, cô trường THCS Thị trấn Đu, Phú Lương, Thái Nguyên; trường THCS Minh Lập, Đồng Hỷ, Thái Nguyên anh chị bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ thời gian khảo sát, thực nghiệm hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Thắng, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, thầy gia đình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả VŨ THỊ HƯƠNG GIANG ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực .5 1.1.2 Phân loại lực: 1.1.3 Cấu trúc thành phần phát triển lực .7 1.1.4 Các lực chun biệt mơn Vật lí 1.1.5 Các phương pháp hình thức dạy học vật lí tạo điều kiện phát triển lực 15 1.2 Cơ sở lí luận lực tự học học sinh 16 1.2.1 Những nghiên cứu giới 16 1.2.2 Những nghiên cứu nước 17 1.2.3 Cơ sở lí luận lực tự học 17 1.3 Thực trạng vấn đề tự học mơn Vật lí trường phổ thông 26 Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC 30 2.1 Quan điểm đại dạy học 30 2.1.1 Bản chất hoạt động dạy 30 2.1.2 Bản chất hoạt động học 30 2.2 Mơ hình trường học 31 2.2.1 Khái quát MHTHM cấp THCS 31 2.2.2 Cấu trúc học Tài liệu Hướng dẫn học khoa học tự nhiên cấp THCS 31 iii 2.3 Thực trạng dạy học trường phổ thông 32 2.3.1 Trường THCS dạy chương trình hành 32 2.3.2 Trường THCS dạy theo chương trình MHTHM .32 2.4 Mục tiêu đào tạo chương trình học mơn vật lí 35 2.4.1 Đặc điểm mơn vật lí .35 2.4.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ phần học lớp 36 2.5 Xây dựng tình tự học lập kế hoạch dạy học 37 2.5.1 Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt phần Cơ học - chủ đề 10: Lực máy đơn giản 37 2.5.2 Thống kê hoạt động nhằm hình thành, phát triển NL tự học HS 40 2.5.3 Kế hoạch giảng dạy 42 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Đối tượng thực nghiệm 63 3.4 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm .64 3.5 Phương pháp thực nghiệm 64 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 65 3.6.1 Chuẩn bị cho TNSP 65 3.6.2 Thời gian thực TNSP 67 3.6.3 Phương pháp đánh giá kết TNSP .67 3.6.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 69 3.6.5 Khống chế tác động TNSP 69 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.7.1 Đánh giá kết thực nghiệm qua diễn biến tiến trình dạy học cụ thể lớp 70 3.7.2 Đánh giá hiệu giáo dục KTTH qua kết kiểm tra 71 3.7.3 Kết thăm dò giáo viên HS q trình TNSP 82 3.8 Đánh giá chung TNSP 83 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐC Đối chứng DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ Hoạt động HS Học sinh 10 MHTHM Mô hình trường học 11 NL Năng lực 12 NLTH Năng lực tự học 13 NLTP Năng lực thành phần 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 SBT Sách tập 17 SGK Sách giáo khoa 18 THCS Trung học sở 19 TN Thực nghiệm 20 TNSP Thực nghiệm sư phạm Stt viv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các NL chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ NL chung Bảng 1.2 : NL chuyên biệt môn Vật lí 12 Bảng 1.3: Cấp độ NL 14 Bảng 1.4: Mức độ cần thiết dạy học phát triển NL tự học HS 26 Bảng 1.5: Hình thức, mức độ kiểm tra NL tự học HS dạy học Vật lí 26 Bảng 1.6: Đánh giá ảnh hưởng học lực đến việc có NL tự học 27 Bảng 1.7: Những việc HS thường làm thời gian rảnh 27 Bảng 1.8: Thực tế học phụ đạo HS 28 Bảng 1.9: Các hình thức HS học 28 Bảng 1.10: Lượng thời gian HS dùng cho trình tự học 29 Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượng HS lớp TN, lớp ĐC chương trình học 65 Bảng 3.2: Bảng đặc điểm chất lượng học tập lớp TN lớp ĐC 66 Bảng 3.3: Bảng phân chia lớp TN, lớp ĐC 67 Bảng 3.4: Thống kê biểu NL tự học HS 70 Bảng 3.5: Thống kê số lượng HS làm tập giao nhà 71 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 73 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 73 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 74 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 76 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 76 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 77 Bảng 3.12: Kết kiểm tra lần 78 Bảng 3.13: Xếp loại kiểm tra lần 79 Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 79 Bảng 3.15: Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP 81 Bảng 3.16: Ý kiến GV sau dự (kiểm tra giáo án) dạy thực nghiệm 82 Bảng 3.17: Ý kiến HS sau kết thúc dạy thực nghiệm 83 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Các thành tố NL thực nghiệm 11 Hình 2.1: Chu trình sáng tạo khoa học 35 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 74 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 76 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 79 vi vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta q trình xây dựng để hồn thành cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học có trình độ cao, có NL sáng tạo, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ sâu sắc toàn diện Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Nghị TW 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quan điểm đạo rõ cụ thể là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, lực phát triển…” Việc hình thành phát triển lực tự học (NLTH) cho HS yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Tự học phương thức học tập có hiệu song song với đổi giáo dục nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên vài năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học trường học ý, đầu tư nhiều chưa thật trọng đến NLTH, tự nghiên cứu cho HS Qua thực tế nghiên cứu cho thấy em HS trung học cần có thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức lại gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn sách để học tham khảo trước nguồn tài liệu phong phú phức tạp, nhiều HS phải tự học để đạt hiệu học tập cao Vì tăng cường NLTH cho HS yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Ngày 27 tháng 03 năm 2015 Thủ Tướng Chính Phủ ký định số 404/QĐ-TTg Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhấn mạnh mục tiêu: “…Chương trình mới, sách giáo khoa lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cường tính tương tác dạy học học thầy trò, trò với trò thầy giáo, giáo…” Bên cạnh với chương trình SGK hành dự án Mơ hình trường học (MHTHM) đưa dạy thử nghiệm vài năm gần Đây dự án sư phạm nhằm xây dựng nhân rộng kiểu mơ hình nhà trường tiên tiến, đại phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Mô hình vừa kế thừa mặt tích cực mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy – học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy – học… Phương pháp dạy học theo MHTHM cách dạy hướng tới việc học tập chủ động người học Hòa chung với xu đổi nhanh chóng chương trình giáo dục phổ thơng trường phổ thơng nói chung đổi chương trình, PPDH mơn vật lí nói riêng cần đổi đáng kể Để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng vai trò người GV quan trọng việc định hướng, truyền đạt kiến thức cho HS giai đoạn giao thời chương trình SGK cũ hành SGK phát hành gắn với dự án MHTHM đưa vào dạy thử nghiệm Việt Nam Xuất phát từ lý em định chọn đề tài: “Tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên – VNEN) theo hướng phát triển lực tự học học sinh” Với mục tiêu tổ chức hoạt động học cho giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng thời rèn luyện NLTH cho HS để sau họ đáp ứng mục tiêu chương trình phổ thơng Và đáp ứng đòi hỏi cao thời kỳ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế giảng nhằm phát triển NL tự học HS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Q trình dạy - học mơn “khoa học tự nhiên” trường THCS Phụ lục 9: CÁC PHIẾU SỬ DỤNG TRONG BÀI 30 PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm……………………………………Lớp…… Bảng 30.1 Số nặng 50g móc vào Độ biến dạng Tổng trọng lực Độ lớn lực lò xo lò xo tác dụng vào tác dụng vào l=l-l0 nặng nặng Chiều dài lò xo lò xo l0= cm l1= cm l1= l2= cm l2= l3= cm l3= … … … Tìm từ thích hợp điền vào trống đoạn văn sau: Khi bị nặng kéo lò xo ……… … , chiều dài nó…….…… Khi bỏ nặng đi, chiều dài lò xo ………… chiều dài tự nhiên lò xo lại có hình dạng ……… Nếu móc nhiều nặng q, lò xo………… hình dạng tự nhiên bỏ Vẽ mũi tên biểu diễn trọng lực lực đàn hồi hình PHIẾU HƯỚNG DẪN LÀM THÍ NGHIỆM TREO QUẢ NẶNG VÀO LỊ XO I QUY TRÌNH LÀM THÍ NGHIÊM Bước Bước Quan sát hình dạng, đặc điểm ban đầu lò xo chưa có nặng, ghi l0 Móc nặng 50g vào đầu lò xo Quan sát đặc điểm, đo chiều dài l1 Bước Tháo nặng khỏi lò xo Quan sát hình dạng lòxo sau tháo nặng Bước Bước Tháo nặng khỏi lò xo Quan sát hình ảnh lò xo lúc Móc thêm một, hai,ba nặng 50g vào đầu lò xo Quan sát, so sánh hình ảnh lò xo lúc này, đo l2, l3 Bước Ghi kết vào phiếu học tập II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Việc Quy trình Việc Bước Việc Bước Việc Bước Việc Bước Việc Bước Việc Việc Bước Nhóm trưởng đọc quy trình làm thí nghiệm - Cá nhân tiến hành, quan sát - Một bạn nêu đặc điểm ban đầu lò xo - Nhóm thống ghi đặc điểm vào phiếu nhóm - Một bạn móc nặng 50g vào lò xo, bạn khác quan sát, ghi kết l1 - Một bạn tháo nặng khỏi lò xo, bạn khác quan sát đặc điểm lò xo - Một bạn treo nặng vào lò xo hai quả, ba - Các bạn nhóm quan sát tượng xảy ra, ghi kết - Thống ghi kết vào phiếu nhóm - Một bạn tháo nặng - Các bạn khác quan sát đặc điểm, hình dạng lò xo - Thống kết ghi vào phiếu nhóm - Báo cáo kết Phụ lục 10: CÁC PHIẾU SỬ DỤNG TRONG BÀI 31 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên………………………………….Lớp………………… Trả lời câu hỏi a Tại miếng gỗ ô tô đứng yên có lực đẩy? ………………………………………………………………………………………… b Lực cân với lực đẩy lực có phương chiều nào? ………………………………………………………………………………………… c Các bánh xe vali có tác dụng gì? ………………………………………………………………………………………… d Tại lúc trước cần ba người đẩy thùng hang mà lúc sau cần người đẩy thùng hang đó? ………………………………………………………………………………………… e Tại đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su? ………………………………………………………………………………………… f Tại sau thời gian sử dụng dép, lốp xe bị mòn đi? ………………………………………………………………………………………… Trả lời câu hỏi a Khi xuất lực ma sát? ………………………………………………………………………………………… b Chỉ loại lực ma sát xuất hình 31.1 31.2 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giải thích tượng sau, cho biết tượng ma sát có ích hay có hại: a Khi sàn đá hoa lau ướt dễ bị ngã ………………………………………………………………………………………… b Bảng trơn viết phấn khơng rõ chữ ………………………………………………………………………………………… c Sau ta búng bi sàn, bi lăn chậm dừng lại ………………………………………………………………………………………… d Ơ tơ vào bùn lầy, có bánh quay tít mà xe khơng tiến ………………………………………………………………………………………… e.Hàng hóa đứng yên băng chuyền băng chuyền chạy ……………………………………………………………………………………… Chỉ điểm giống (hoặc khác) với suy nghĩ em kết hoạt động nhóm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm………………… ………….Lớp………… Bảng 31.1 Câu hỏi Trả lời a, b, c, Bảng 31.2 Khối gỗ đứng yên Khối gỗ bắt đầu trượt Khối gỗ trượt Khối gỗ đặt lăn bắt đầu chuyển động Số lực kế Trả lời câu hỏi + Trong thí nghiệm: * Có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ…………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bảng 31.3 Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Ma sát có lợi Ma sát có hại Tác dụng Phương, chiều Số lực kế Bảng 31.4 Câu hỏi a, b, c, d, e, Giải thích Biện pháp làm giảm lực ma sát có hại …………………………………………………………………………………………… Phụ lục 11 ĐỒ THỊ ĐƯỜNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT BÀI KIỂM TRA CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần Phụ lục 12 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA MHTHM THCS SO VỚI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC TRUYỀN THỐNG Về mục tiêu dạy học/giáo dục Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành hướng tới mục tiêu đạt chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa hướng tới phát triển phẩm chất NL HS cần đạt sau lớp học/cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Trong MHTHM, việc giáo dục/dạy học hướng tới phát triển phẩm chất NL HS sau lớp học/cấp học; cụ thể hóa mục tiêu giáo dục/dạy học hai phương diện phẩm chất NL HS, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc lớp học/cấp học; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn tài liệu, xác định phương pháp hình thức giáo dục/dạy học MHTHM định hướng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: Sống yêu thương; Sống tự chủ; Sống trách nhiệm Đồng thời hình thành phát triển cho HS NL chung chủ yếu: NL tự học; NL giải vấn đề sáng tạo; NL thẩm mỹ; NL thể chất; NL giao tiếp; NL hợp tác; NL tính tốn; NL tin học Việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố phẩm chất NL (nêu phụ lục định kèm) Từng cấp học, lớp học có yêu cầu riêng, cao bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước thành tố phẩm chất, NL Mỗi môn học góp vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu NL chung Các NL đặc thù mơn học thể vai trò ưu môn học Về kế hoạch, nội dung dạy học 2.1 Về kế hoạch dạy học, sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ thái độ chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS hành, tang cường giao quyền chủ động cho trường THCS xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển NL HS trường phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập HS 2.2 Về nội dung dạy học, tài liệu hướng dẫn học tập biên soạn sở Chương trình giáo dục SGK phổ thông hành; thiết kế để HS tích cực tham gia hoạt động học (tự học, học cặp đơi, học nhóm, học lớp) hướng dẫn giáo viên; dùng chung cho giáo viên, HS cha mẹ HS Trong tài liệu, cấu trúc hoạt động học tập theo chủ đề; cung cấp kiến thức học kết hợp hướng dẫn phương pháp, hình thức học phương pháp tư duy; nội dung học lồng ghép bước hoạt động học tập Trong q trình thực hiện, giáo viên chủ động điều chỉnh tài liệu thấy cần thiết, ý tận dụng kinh nghiệm, vốn sống HS để điều chỉnh hoạt động, hoạt động khởi động, điều chỉnh số câu hỏi/lệnh hỏi; số ngữ liệu (văn bản, tranh ảnh minh họa, thiết bị dạy học,…); số hoạt động tài liệu để dễ thực Các tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống , hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tang cường hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Về phương pháp hình thức dạy học 3.1 Về Phương pháp dạy học giáo viên HS MHTHM thể qua đặc trưng sau: a, Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, tổ chức, đạo hướng dẫn giáo viên, HS tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tang cường ưu việt hoạt động nhóm HS khuyến khích, tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động theo nhóm tự học Từ đó, em khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kỹ mới; đồng thời phát triển nhiều phẩm chất NL quan trọng như: tính chủ động, tự tin, khả suy nghĩ độc lập, NL tư phê phần tư sáng tạo, NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác Giáo viên người tổ chức đạo, HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn,… Như vậy, MHTHM, hoạt động học HS coi trung tâm trình học b, Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để HS biết cách đọc tài liệu học, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới,… Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí,…) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ c, Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực học tập cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung d, Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 3.2 Về hình thức dạy học, cần đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học HS; sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học kết nối… Ngoài việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn HS học tập nhà, ngồi nhà trường Khuyến khích tổ chức, thu hút HS tham gia hoạt động góp phần phát triển NL HS như: Văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, thi thí nghiệm – thưc hành Về kiểm tra đánh giá Việc đánh giá trường học đảm bảo nguyên tắc: - Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất NL HS thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ biểu NL, phẩm chất HS dựa mục tiêu giáo dục THCS, coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập - Chú trọng đánh giá thường xun, đa dạng hóa hình thức công cụ đánh giá: đánh giá hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập (sau gọi chung sản phẩm học tập); kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá lẫn HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng - Coi trọng đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS, giáo viên cha mẹ HS Về quản lý lớp học Giáo viên trì mơi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu đóng vai trò người hướng dẫn học, quan tâm đến khác biệt việc tiếp thu kiến thức HS Thông qua tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản HS, góc học tập, góc cộng đồng,… hoạt động nhóm để hỗ trợ tích cực cho học tập giáo dục HS Từ HS tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; rèn luyện, phát triển khả giao tiếp lãnh đạo; nâng cao phẩm chất phong cách người Về quan hệ nhà trường, gia định cộng đồng Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ HS cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án học tập cộng đồng Mục đích, nguyên tắc việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng (chính quyển, ngành, đồn thể địa phương, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan) là: - Phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng nhằm đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục để đa dạng nguồn lực xây dựng hệ thống sở giáo dục “mở”, bảo đảm môi trường giáo dục tốt cho HS - Phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng đảm bảo nguyên tắc chủ động, cộng đồng trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, hợp tác, chia sẻ 6.1 Trách nhiệm nhà trường việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng: a Trách nhiệm nhà trường việc phối hợp với gia đình HS: (i) Chủ động thông báo tham vấn với tất cha mẹ HS chủ trưởng, đường lối giáo dục Đảng, ngành kế hoạch hoạt động nhà trường giáo dục HS phát triển nhà trường (ii) Công khai tổ chức thực nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường hoạt động phối hợp với cha mẹ HS (iii) Trao đổi riêng với cha mẹ HS tình hình học tập rèn luyện HS; thống biện pháp giáo dục gia đình nhà trường; vận động gia đình đưa HS bỏ học trở lại lớp (iv) Tư vấn cho cha mẹ việc giáo dục HS nhà hướng dẫn HS tham gia hoạt động nhà trường Tư vấn cho cha mẹ tham gia hoạt động giáo dục nhà trường tạo điều kiện để cha mẹ đến lớp tìm hiểu hỗ trợ HS học tập, rèn luyện (v) Huy động tạo điều kiện để cha mẹ HS tham gia xây dựng sở vật chất, thiết bị tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định pháp luật đảm bảo tính tự nguyện người tham gia; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện địa phương nhà trường (vi) Sử dụng có hiệu nguồn đóng góp cha mẹ HS cho nhà trường, đảm bảo nguyên tắc công khai quyền giám sát cha mẹ HS b Trách nhiệm nhà trường việc phối hợp với cộng đồng (i) Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương; tổ chức việc phổ biến đường lối sách giáo dục Đảng, Nhà nước, ngành; phổ biến tri thức khoa học kí thuật, văn hóa xã hội, biện pháp giáo dục HS (ii) Tham mưu, đề xuất với quyền để tạo điều kiện cho nhà trường phát triển quy mô, xây dựng sở vật chất; tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường (iii) Tổ chức cho HS tham gia hoạt động xã hội địa phương như: tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương, di sản văn hóa, di tích lịch sử, giáo dục giá trị, đạo đức, lối sống cho HS, trải nghiệm sáng tạo, tham gia thực phong trào, hoạt động địa phương hình thức mức độ phù hợp (iv) Tiếp thu ý kiến phản hồi tích cực cộng đồng hoạt động giáo dục nhà trường 6.2 Trách nhiệm gia đình việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng a Trách nhiệm gia đình việc phối hợp với nhà trường (i) Chủ động trao đổi với nhà trường tình hình học tập, rèn luyện, sinh hoạt, tâm tư nguyện vọng HS để nhà trường kịp thời động viên, hướng dẫn HS tham gia hoạt động giáo dục (ii) Tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường giúp đỡ HS vận dụng nội dung học tập vào thực tế sống (iii) Chủ động giáo dục HS nhà đến lớp hơc trợ HS HS học tập, tham gia hoạt động giáo dục nhà trường (iv) Tham gia giúp đỡ HS khuyết tật HS có hồn cảnh khó khan, vận động HS bỏ học trở lại lớp (v) Tham gia tổ chức cho HS tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương, di sản văn hóa, di tích lich sử; giáo dục giá trị đạo đức, lối sống cho HS, trải nghiệm sáng tạo (vi) Tự nguyện đóng góp trí tuệ, cơng sức, kinh phí, vật chất phục vụ việc tang sở vật chất hoạt động giáo dục nhà trường, thực quyền giám sát để việc sử dụng nguồn lực có hiệu tốt b Trách nhiệm gia đình việc phối hợp với cộng đồng (i) Tham gia tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động cộng đồng với nội dung hình thức phù hợp để giáo dục HS (ii) Chủ động đề xuất hỗ trợ từ cộng đồng việc giáo dục HS 6.3 Trách nhiệm cộng đồng việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình cộng đồng a Trách nhiệm cộng đồng việc phối hợp với nhà trường (i) Tham gia xây dựng phát triển nhà trường quy mô, sở vật chất; hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục trị, đạo đức, kĩ sống, truyền thống cho HS (ii) Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện địa phương; tham gia xây dựng nhà trường thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương (iii) Tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động xã hội địa phương cho HS sử dụng sở vật chất cộng đồng để học tập rèn luyện (iv) Tham gia khen thưởng HS có thành tích học tập rèn luyện (v) Phản hồi với nhà trường hoạt động giáo dục b Trách nhiệm cộng đồng việc phối hợp với gia đình (i) Tuyên truyền, phổ biến chủ trưởng Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương giáo dục (ii) Quan tâm, hỗ trợ gia đình, đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khan việc giáo dục HS, vận động tạo điều kiện để HS đến trường (iii) Động viên tạo điều kiện để gia đình cho HS tham gia hoạt động xã hội địa phương với hình thức mức độ phù hợp Phụ lục 13 CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MHTHM A Hoạt động khởi động - Mục đích: Giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới; rèn luyện cho HS NL cảm nhận khái niệm, hiểu biết, khả biểu đạt, tính tốn, đề xuất chiến lược, NL tư duy,…, đồng thời giúp giáo viên tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học - Nội dung: Nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu đưa ý kiến nhận xét vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề - Phương thức hoạt động: Tài liệu Hướng dẫn học hướng dẫn tiến trình thực hoạt động HS Các hoạt động cá nhân, nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn HS Việc trao đổi với giáo viên thực trình sau kết thúc hoạt động nhóm B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: Giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện cho HS NL cảm nhận khái niệm khoa học; cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến chủ đề - Nội dung: Trình bày lập luận sở khoa học kiến thức cần dạy cho HS chủ đề Có loại câu hỏi gắn với hoạt động sở khoa học; + Câu hỏi xác thực: Yêu cầu HS trả lời trực tiếp nội dung kiến thức chủ đề + Câu hỏi lí luận: Yêu cầu HS lập luận, giải thích khái niệm khoa học chủ đề + Câu hỏi sáng tạo: Khuyến khích HS tìm hiểu thêm kiến thức liên quan (ngồi nội dung trình bày chủ đề) - Phương thức hoạt động: Tài liệu Hướng dẫn học nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động nhóm, HS phải trình bày kết thảo luận với giáo viên C Hoạt động thực hành - Mục đích: Yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa học bước để giải nhiệm vụ cụ thể Thơng qua đó, giáo viên xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ - Nội dung: Đây hoạt động gắn với thực tiễn bao gồm nhiệm vụ trình bày, viết văn, thực hành, tạo tư chặt chẽ; yêu cầu HS phải vận dụng hiểu biết học vào giải tập cụ thể; giúp cho HS thực tất hiểu biết lớp - Phương thức hoạt động: HS hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành… Đầu tiên nên cho HS hoạt động cá nhân để HS hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Sau đó, cho HS hoạt động nhóm để trao đổi, chia sẻ kết làm được, thơng qua HS học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập HS hiệu Kết thúc hoạt động này, HS trao đổi với giáo viên để bổ sung, uốn nắn nội dung chưa D Hoạt động ứng dụng - Mục đích: Khuyến khích HS nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành NL học tập với gia đình cộng đồng - Nội dung: Hoạt động ứng dụng khác với hoạt động thực hành Hoạt động thực hành làm tập cụ thể giáo viên tài liệu hướng dẫn học đặt hoạt động ứng dụng hoạt động triển khai nhà, cộng đồng; động viên, khuyến khích HS nghiên cứu, sáng tạo; giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương HS tự đặt yêu cầu cho mình, trao đổi, thảo luận với gia đình cộng đồng để giải Tài liệu cần nêu vấn đề cần phải giải yêu cầu HS phải tìm cách giải vấn đề khác nhau; yêu cầu HS phải thể NL thông qua trao đổi, thảo luận với bạn lớp, giáo viên, gia đình cộng đồng Có yếu tố quan trọng để giúp cho HS sáng tạo vấn đề đưa không gắn chặt với học lớp - Phương thức hoạt động: HS hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để trao đổi với bạn nơi dung kết tập đặt ra, sau thảo luận với giáo viên Đặc biệt cần lưu ý hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận với gia đình vấn đề cần giải nêu câu hỏi để thành viên gia đình trả lời… Hoạt động với cộng đồng tìm hiểu thêm vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học Hoạt động với giáo viên trao đổi kết yêu cầu đánh giá E Hoạt động tìm tòi mở rộng - Mục đích: Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu mở rộng kiến thức để khơng tự hài long hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học - Nội dung: Giao cho HS nhiệm vụ bổ sung hướng HS tìm nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức học, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng - Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu HS làm tập đánh giá NL ... qua dạy học phần học (KHTN 6- VNEN) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát. .. từ lý em định chọn đề tài: Tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên – VNEN) theo hướng phát triển lực tự học học sinh Với mục tiêu tổ chức hoạt động học cho giúp HS trang bị kiến thức... Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực

Ngày đăng: 21/12/2017, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan