THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRONG KHI MANG THAI VÀ SINH ĐẺ TẠI XÃ EA TIÊU, HUYỆN CƯ KUIN ĐẮK LẮK

49 440 2
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ TRONG KHI MANG THAI VÀ SINH ĐẺ TẠI XÃ EA TIÊU, HUYỆN CƯ KUIN ĐẮK LẮK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, ở các nước đang phát triển, những tai biến trong thời gian mang thai và sinh đẻ là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ, mỗi ngày có hơn 1500 phụ nữ chết vì nguyên nhân này. Trong năm 2005, tử vong mẹ ước tính có khoảng 536.000 trên toàn thế giới, trong đó có tới 99% là những người đang sống ở các nước thuộc thế giới thứ 3, hơn một nữa số ca tử vong này nằm ở Đông, Tây Châu Phi và một phần ba ở Nam Á cũng như Mỹ La Tinh. Nguy cơ tử vong mẹ tăng lên ở những nước kém phát triển, nếu ở Niger cứ 1 trong 7 phụ nữ tử vong có liên quan đến thai nghén thì ở Ireland nguy cơ này là 148.000 25.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LÀM MẸ AN TOÀN THỰC TRẠNG LÀM MẸ AN TOÀN Ở VIỆT NAM 1.2 CÁC NGUYÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT TỬ VONG MẸ LIÊN QUAN TỚI SINH ĐẺ 1.3 NHỮNG CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN CHUẨN QUỐC GIA VỀ CSSKSS 1.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, HỘI ĐỊA BÀN NGUYÊN CỨU 13 14 CHƯƠNG 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.5 CỠ MẪU CÁCH CHỌN MẪU 2.6 CÁC BIẾN SỐ CHÍNH 2.7 THU THẬP SỐ LIỆU 2.8 XỬ LÍ SỐ LIỆU 2.9 Y ĐỨC 16 16 16 16 16 17 18 18 18 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 3.2 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE MẸ TRONG KHI MANG THAI SINH ĐẺ 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 19 20 23 CHƯƠNG 27 BÀN LUẬN .27 4.1 CHĂM SÓC TRƯỚC SINH 4.2 CHĂM SÓC TRONG KHI SINH 4.3 CHĂM SÓC SAU SINH 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHÁM THAI, CHỌN NƠI SINH KHÁM LẠI SAU SINH 27 30 31 32 KẾT LUẬN .34 A THỰC TRẠNG VIỆC CHĂM SÓC THAI SẢN B MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHĂM SÓC THAI SẢN 34 34 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 40 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một vài ví dụ mối liên quan tỷ lệ đỡ có kỹ đỡ đẻ, nguy tử vong mẹ tỷ lệ chết chu sinh 10 ii Bảng 1.2 Tỷ lệ phụ nữ chăm sóc trước sinh số quốc gia năm 2002 .12 Bảng 3.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, hội mẹ 19 Bảng 3.2 Nội dung mẹ sử dụng chăm sóc trước sinh 21 Bảng 3.3 Nội dung mẹ sử dụng sinh đẻ 22 Bảng 3.4 Nội dung chăm sóc sau sinh 23 Bảng 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khám thai 24 Bảng 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nơi sinh 25 Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khám lại sau sinh .26 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nội dung mẹ sử dụng chăm sóc trước sinh 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ nơi sinh mẹ chọn 23 iii Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ nội dung mẹ chọn chăm sóc sau sinh 23 Biểu đồ 4.1 Phân bố tỷ lệ khám thai chọn mẹ 29 CHỮ VIẾT TẮT AIDS: (Acquired Immuno Deficience Syndrom) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải iv Bv: Bệnh viện CBNV: Cán nhân viên CBYT: Cán Y Tế CSSKBM: Chăm sóc sức khỏe mẹ CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSS: Chăm sóc sau sinh CSTS: Chăm sóc trước sinh LMAT: Làm mẹ an tồn MDG: (Millennium Development Goals 5) Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ NHS: Nữ hộ sinh SKBM-TE: Sức khỏe mẹ - trẻ em TBSK: Tai biến sản khoa TVM: Tử vong mẹ TYT: Trạm Y Tế VAT: (Vaccine Anti Tetanique) Vắc xin chống uốn ván UNFPA: (United Nations Population Fund) Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNICEF: (United Nations Children’s Fund) Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO: (World Health Organization) Tổ chức Y Tế Thế Giới v ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, nước phát triển, tai biến thời gian mang thai sinh đẻ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, ngày có 1500 phụ nữ chết nguyên nhân Trong năm 2005, tử vong mẹ ước tính có khoảng 536.000 tồn giới, có tới 99% người sống nước thuộc giới thứ 3, số ca tử vong nằm Đông, Tây Châu Phi phần ba Nam Á Mỹ La Tinh Nguy tử vong mẹ tăng lên nước phát triển, Niger phụ nữ tử vong có liên quan đến thai nghén Ireland nguy 1/48.000 [25] Hầu hết tai biến tử vong mẹ thường xảy lúc sinh nở sau sinh thời gian ngắn, bốn nguyên nhân nêu là: băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản, rối loạn huyết áp thaisinh khó Trong giai đoạn mang thai, nhiều phụ nữ không nhận chăm sóc sức khoẻ thiết yếu mà họ cần giai đoạn hầu hết phòng tránh Ở nước phát triển, nguyên nhân làm cho mẹ không tiếp cận với việc chăm sóc sức khoẻ nêu lên là: khoảng cách từ nhà đến sở Y Tế q xa, chi phí việc chăm sóc q tốn kém, khơng có thời gian… Ngồi niềm tin văn hóa, tín ngưỡng ngun nhân làm cho mẹ từ chối việc chăm sóc sức khoẻ Theo ước tính UNICEF, tử vong mẹ Việt Nam 160/100.000 trẻ đẻ sống năm 1995 85/100.000 trẻ đẻ sống năm 2004 Tuy nhiên kết nguyên cứu khác toàn quốc năm 2003 Bộ Y Tế cho thấy tỷ lệ tử vong mẹ 165/100.000 trẻ đẻ sống Những số liệu kết điều tra diện hẹp mà khơng đại diện cho nước có khác biệt lớn vùng miền, đặc biệt vùng núi phía Bắc, trung du Tây Nguyên, số nơi vùng sâu vùng xa tỷ lệ lên tới 400/100.000 Tuy có nhiều cố gắng tai biến sản khoa vấn đề cộm cấp bách mà phải cần suy nghĩ làm để giảm tỷ lệ tử vong mẹ 58/100.000 ca trẻ sống vào năm 2015 mục tiêu Bộ Y Tế đề Điều tra tử vong mẹ Viện bảo vệ mẹ - Trẻ sinh cho thấy 90% trường hợp tử vong mẹ Việt Nam phòng tránh số trường hợp tử vong mẹ có tới 65% chưa khám thai 22% khám thai lần Chăm sóc phụ nữ mang thai có vị trí thấp danh sách ưu tiên hộ gia đình tốn thời gian, tiền bạc Daklak tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nơi phụ nữ gặp nhiều khó khăn để tiếp cận với hệ thống chăm sóc thai sản so với vùng miền khác nước, nơi mà có phong tục lạc hậu sinh đẻ phụ nữ người dân tộc thiểu số, số liệu chăm sóc thai sản tuyến y tế sở (tuyến xã) Daklak Huyện Cưkuin huyện tách tỉnh Daklak việc tìm hiểu thực trạng tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản, góp phần cung cấp thơng tin cần thiết cho ngành chức vô cần thiết Với mong muốn góp phần vào đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản Tỉnh Daklak nói chung Huyện Cưkuin nói riêng, nhằm có kế hoạch ngày nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thực chuẩn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, tiến hành nghiên cứu đề tài Ea Tiêu , huyện Cưkuin nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ chăm sóc trước, sau sinh đẻ trạm y tế Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe thai phụ trước, sau sinh đẻ trạm y tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Làm mẹ an toàn thực trạng làm mẹ an toàn Việt Nam 1.1.1 Nội dung làm mẹ an toàn Làm mẹ an toàn (LMAT) đảm bảo tốt sức khỏe cho phụ nữ thai nhi trình mang thai, sinh đẻ giai đoạn hậu sản Mục đích giảm tử vong bệnh tật từ người phụ nữ mang thai, sinh suốt thời kỳ hậu sản (42 ngày sau sinh) Những nội dung làm mẹ an tồn: • Chăm sóc mẹ trước, sau sinh • Kế hoạch hóa gia đình • Cơng tác thơng tin giáo dục truyền thông để cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản cho phụ nữ • Phát xử lí kịp thời trường hợp bất thường thai nghén năm tai biến sản khoa.[20], [8] 1.1.1.1 Chăm sóc mẹ trước sinh Chăm sóc trước sinh chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm bảo đảm cho trình mang thai an tồn, sinh khoẻ mạnh chuẩn bị ni dưỡng tốt Theo chuẩn quốc gia sức khoẻ sinh sản Bộ Y Tế qui định, nội dung chăm sóc trước sinh bao gồm: khám thai, tiêm phòng uốn ván, tư vấn chế độ dinh dưỡng, uống viên sắt phòng thiếu máu, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý Khám thai: Thai nghén giai đoạn có nguy tiềm ẩn, dẫn đến vấn đề sức khoẻ trầm trọng bệnh tật, tử vong mà phụ nữ mắc phải thời gian mang thai Để giảm thiểu vấn đề sức khoẻ đó, khám thai biện pháp quan trọng Ở Việt Nam, theo quy định Bộ Y Tế, thai phụ phải khám thai thường kỳ, ba lần suốt thời kỳ mang thai • Khám thai lần thực tháng đầu với mục đích xác định có thai, số lượng vị trí thai, phát bất thường biến chứng sớm nôn nặng bệnh lý gây chảy máu • Khám thai lần vào ba tháng để đánh giá phát triển thai phát thai nghén có nguy cao tiêm phòng uốn ván • Khám thai lần thứ 3: vào ba tháng cuối phát biến chứng muộn, xác định khoảng thời gian sinh, tiên lượng sinh dự kiến nơi sinh Phòng chống thiếu dinh dưỡng cho mẹ mang thai: Trong thời kỳ mang thai, người phụ nữ phải ăn đầy đủ để đảm bảo dinh dưỡng cho họ thai nhi mẹ có dinh dưỡng tốt, cân nặng tăng từ - 12 kg suốt thai kỳ đảm bảo thân mẹ khoẻ mạnh, phải can thiệp đẻ, phục hồi nhanh sau đẻ, đủ sữa cho bú, mà đảm bảo cho đứa trẻ sinh đủ tháng, khỏe mạnh phát triển tốt Ngược lại dinh dưỡng mẹ thường có xu hướng dễ mắc bệnh, đứa trẻ chậm phát triển thể lực trí tuệ Nguyên tắc dinh dưỡng thời kỳ mang thai phối hợp đủ nhóm thực phẩm bữa ăn, ăn nhiều bình thường số lượng chất lượng Phòng chống thiếu máu cho mẹ mang thai: Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc hợp lý, tất phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt/axit folic Việc dự phòng thiếu máu mang thai khơng đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ, phòng tai biến sản khoa mà làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai (cân nặng sinh thấp) giảm nguy thiếu máu giảm suy dinh dưỡng cho trẻ sau Nguyên tắc sử dụng viên sắt/axit folic sớm tốt, ngày uống viên suốt thời gian mang thai đến hết tháng sau đẻ Tối thiểu nên uống trước đẻ 90 ngày kéo dài sau đẻ 42 ngày Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ rệt tăng liều dự phòng lên liều điều trị -3 viên /ngày Việc tuân thủ theo chế độ quan trọng để dự phòng điều trị thiếu máu Chế độ làm việc, nghỉ ngơi mẹ mang thai: Chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý trước sinh thai phụ yếu tố nguy dẫn đến tình trạng đẻ non cân nặng trẻ thấp sinh Vì vậy, mang thai mẹ cần thực chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý trì sống thoải mái tinh thần Tránh lao động sức điều kiện xấu như: làm việc điều kiện nhiễm, ngâm nước, leo trèo cao, thức khuya, dậy sớm Tiêm phòng uốn ván: Bệnh uốn ván năm tai biến sản khoa thường gặp trước đây, bệnh nặng, có tỷ lệ tử vong cao cho mẹ trẻ sinh Để dự phòng tai biến này, có thai, thai phụ cần khám thai sớm khám thai định kỳ đủ lần, qua khám thai cán y tế tiêm phòng uốn ván cho thai phụ đồng thời kiểm tra xem việc tiêm phòng uốn ván có đầy đủ hay khơng Theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng, phụ nữ mang thai thường tiêm đủ mũi phòng uốn ván Tiêm mũi thứ sớm tốt biết có thai, mũi thứ hai cách mũi thứ tháng tối thiểu trước đẻ 15 ngày Như vậy, biến chứng sản khoa không phát phát muộn tuyến sở chậm trễ chuyển đến sở chăm sóc thích hợp phải trả giá khơng riêng tính mạng thai nhi mà có phải trả giá cho tính mạng người mẹ 1.1.1.2 Chăm sóc mẹ chuyển Giúp cho mẹ dự kiến ngày sinh để có chuẩn bị, tư vấn cho mẹ trước sinh, thai nghén có nguy cao phải chọn nơi sinh tuyến phẫu thuật được, trường hợp đẻ từ thứ trở lên vòng bụng 34cm khơng đẻ trạm y tế nhà Tất thai phụ phải cán y tế chăm sóc đỡ đẻ, đẻ nhà mà khơng có cán y tế phải có đỡ dân gian huấn luyện chăm sóc đỡ đẻ Chuẩn bị gói đỡ đẻ sử dụng gói đỡ đẻ sạch, chuẩn bị khăn tả lót đầy đủ cho trẻ sinh 1.1.1.3 Chăm sóc mẹ sau đẻ Cơng tác bao gồm: • Chăm sóc đầu, ngày đầu sau đẻChăm sóc tuần đầu • Chăm sóc thời kỳ hậu sản (42 ngày sau đẻ) • Lý không uống uống viên sắt không đầy đủ theo mẹ họ khơng có viên sắt để uống, họ khơng biết có thai cần phải uống bổ sung viên sắt họ cho không cần thiết phải uống viên sắt Theo ghi nhận chúng tôi, có thời điểm năm, trạm y tế khơng có viên sắt để cấp phát cho phụ nữ mang thai Trở ngại thuộc cung ứng thuốc nằm khả trạm y tế sở Rất mong chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản có biện pháp điều chỉnh để sớm khắc phục tình trạng Hai lý mẹ nêu lên sau khơng biết khơng cần thiết phải uống viên sắt thời gian mang thai, nói lên hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe sở hạn chế Để tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai uống viên sắt với đầy đủ thời gian, cần quan tâm đến đối tượng phụ nữ người dân tộc thiểu số, phụ nữ có trình độ học vấn thấp, phụ nữ nghèo, nhà cách xa trạm y tế Km Để ngăn ngừa uốn ván sinh uốn ván mẹ sinh nở, mẹthai cần phải tiêm phòng vắc xin uốn ván đầy đủ theo qui định Bộ Y Tế Trong nghiên cứu này, tỷ lệ mẹ tiêm phòng VAT đủ mũi 85,1%, không đủ mũi 12,7% Theo tiêu Bộ Y Tế, vào năm 2005 tỷ lệ tiêm VAT đủ mũi 80% đến 2010, tăng lên đến 90% Như vậy, vào thời điểm nay, tỷ lệ tiêm VAT đủ mũi mẹ thấp với tiêu Bộ Y Tế, so với số nghiên cứu khác đồng (Sóc Sơn, Hà Nội năm 2001 97,8%, Chí Linh, Hải Dương năm 2002 85,4%) tỷ lệ tiêm uốn ván đủ mũi DakLak thấp Lý khơng tiêm phòng vắc xin uốn ván theo phụ nữ bận làm có thai cần thiết phải tiêm vắc xin uốn ván Điều cho thấy công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ sinh sản chưa sâu rộng hết mẹ, cần đặc biệt quan tâm đến mẹ người dân tộc thiểu số, mẹ nghèo mẹ có từ trở lên 4.2 Chăm sóc sinh Hơn 2/3 mẹ đẻ Bv huyện/tỉnh (68,8%) khoảng 19,3% mẹ đẻ nhà, đẻ TYT có 11,8% Kết cho thấy, TYT chưa thu 30 hút mẹ đến sử dụng dịch vụ chăm sóc đẻ, điều mà lẽ hoạt động TYT cho trường hợp sinh thường Khoảng 1/3 mẹ đẻ bác sĩ đỡ đẻ, bác sĩ lại nằm Bv huyện/tỉnh khơng phải TYT tỉ lệ đẻ TYT có 11,8% Trong mẹ sinh nhà với trợ giúp NHS cao (23,3%) mụ vườn (9%), ngồi có trợ giúp người thân gia đình tự đẻ Hầu hết trường hợp sinh nhà mẹ người dân tộc thiểu số (63,7%) • Lí cho việc đẻ nhà, theo mẹ, phụ nữ người dân tộc thiểu số phong tục tập quán người dân tộc thiểu số từ trước đến cho đẻ khó phải đến trạm, ngược lại, đẻ nhà thuận tiện cho người nhà chăm sóc sản phụ • Tính sẵn có dịch vụ y tế nhắc đến yếu tố cản trở việc sử dụng dịch vụ mẹ Thứ nhân lực, nhiều ý kiến cho trạm y tế khơng phải khám thai đỡ đẻ, nhiều nơi có cán y tế làm được, họ đến khám khơng gặp người Hơn nữa, ngại ngùng, mẹ bỏ đến trạm y tế gặp cán y tế nam trực Thứ hai phòng sanh chật chội (cả khám thai đỡ đẻ chung phòng, với bàn đẻ), thiếu ghế để sản phụ ngồi đợi, thiếu nước dùng cho sinh hoạt, đó, ngồi sản phụ người nhà họ theo để chăm sóc đơng • Việc sinh nở nhà với trợ giúp mụ vườn có nhiều nguy cho mẹ trẻ sinh Trong nghiên cứu này, có 16 trường hợp (4,5%) có tai biến trong sinh đẻ, nguy cho mẹ trẻ sinh ln hữu Những nguy là: tai biến sản khoa môi trường không đảm bảo vệ sinh sinh đẻ 4.3 Chăm sóc sau sinh Khám chăm sóc sau sinh vấn đề quan trọng mẹ sau sinh phạm vi tồn cầu, người ta ước tính 60% chết mẹ xảy giai đoạn sau đẻ Một thực tế khơng mong có 15% mẹ chăm sóc vòng tuần đầu sau sinh, nhiên chất lượng chăm sóc sức khỏe chưa nêu rõ nhiều báo 31 cáo, báo cáo kế hoạch tổng thể Quốc gia LMAT đề cập có 50% NHS nghi nhận có kiến thức đầy đủ chăm sóc sau sinh (CSSS) [24] Tỷ lệ mẹ Ea Tiêu khám CSSS không cao (32,9%), khám CSSS từ lần trở lên đạt (7,7%) Chủ yếu khám tuần đầu sau sinh, sau trở nhà mẹ khám có nhu cầu Lúc việc khám CSSS chủ yếu thực NHS TYT, nhà, cần xem xét chất lượng hoạt động Nghiên cứu năm 2005 huyện Phong Điền có (91,1%) mẹ CSSS, khám từ lần thứ trở lên đạt (49,1%) chủ yếu khám tuần đầu sau sinh Nghiên cứu Lương Sơn - Hòa Bình năm 2003, có (48,4%) mẹ có khám CSSS, huyện Phú Lương - Thái Ngun có tới gần (40%) sản phụ khơng khám CSSS Tóm lại: việc chăm sóc sức khoẻ mang thai, sinh sau sinh mẹ Ea Tiêu, huyện Cưkuin thuộc tỉnh DakLak nhiều hạn chế Số phụ nữ mang thai khám thai định kỳ, tiêm phòng VAT, uống bổ sung viên sắt thấp Những nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cần lưu ý là: • Về phía mẹ: nghèo, đông con, học vấn thấp, thiếu kiến thức chăm sóc thai nghén sinh đẻ tạo nên vòng lẫn quẩn lên mẹ • Phong tục tập quán phụ nữ người dân tộc thiểu số: thích đẻ nhà để tiện cho người thân gia đình chăm sóc • Cơ sở y tế tuyến xã: thiếu cán y tế chuyên sản (nữ hộ sinh, y sĩ sản nhi), chưa tạo niềm tin để mẹ tới sinh đẻ 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai, chọn nơi sinh khám lại sau sinh 4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thaihuyện Cưkuin, khám thai tổ chức vào ngày định hàng tháng, lồng ghép với chương trình khác cung cấp viên sắt, tiêm VAT, thuận lợi cho mẹ Do tỷ lệ khám thai mẹ cao (96,9%) Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, thu nhập gia đình bình quân khoảng cách từ nhà tới TYT với việc khám thai, với p3 lần chiếm 62,9% • 63,8% mẹ uống viên sắt >6 tháng thời gian mang thai • 85,1% mẹ tiêm phòng VAT đủ mũi, 12,7% tiêm chưa đủ mũi khơng tiêm phòng • 83,4% mẹ tư vấn chăm sóc thai sản mang thai Trong sinh: • Hơn 4/5 mẹ chọn sở y tế để sinh đẻ, Bv huyện/tỉnh chọn nhiều 68,8% Sinh đẻ nhà 19,3% • Tỷ lệ đẻ nhà mụ vườn người thân đỡ đẻ chiếm 11,2%, lại CBYT có chun mơn phụ trách (88,7%) • Sinh thường chiếm 88,2%, mổ đẻ 9,3% sinh có can thiệp 2,5% • 4,5% có tai biến sinh đẻ Sau sinh • Có 32,9% mẹ có khám lại sau sinh, lại 67,1% khơng khám lại • trường hợp có tai biến sau sinh (0,6%) B Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc thai sản • Có mối liên hệ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, thu nhập gia đình bình quân, khoảng cách từ nhà tới TYT kiến thức chăm sóc thai sản với việc khám thai đủ Các mẹ nhóm tuổi 20 – 35, học vấn cao, thu nhập bình quân khá, khoảng cách từ nhà tới TYT ngắn kiến thức chăm sóc thai sản tốt có xu hướng khám thai nhiều (p6 THÁNG - TIÊM PHÒNG UỐN VÁN ĐỦ MŨI Khithai chị CBYT hướng dẫn chăm sóc thai nghén khơng? - Có - Không C.17 Nếu có, người hướng dẫn chăm sóc thai nghén cho chị? - Bác sĩ - Nữ hộ sinh - Khác (ghi rõ) TÌNH TRẠNG SINH ĐẺ C.18 C.19 C.20 C.21 C.22 Chị sinh đâu? - Tại nhà - Tại Trạm y tế - Tại Bệnh viện - Khác (ghi rõ) Ai đỡ đẻ cho chị? - Bác sĩ - Nữ hộ sinh - Mụ vườn - Khác (ghi rõ) Cách sinh? - Sinh thường - Có can thiệp (Ventouse, Forceps) - Mổ đẻ Trong sinhtai biến khơng? - Có - Không Nếu có, tai biến ? - Vỡ tử cung - Băng huyết - Sản giật 42 - Khác (ghi rõ) TÌNH TRẠNG HẬU SẢN C.23 C.24 C.25 Sau sinh, thời gian 42 ngày, chị có CBYT khám lại khơng ? - Có (ghi số lần) - Không Sau sinh, có tai biến khơng ? - Có - Không Nếu có, tai biến ? - Nhiễm trùng hậu sản - Khác (ghi rõ) THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC CỦA MẸ C.26 Chị cho biết dấu hiệu sau nguy hiểm cho mẹ MANG THAI: C.27 - HA cao - Phù - Thiếu máu - Khó thở - Ra máu âm đạo - Khác (ghi rõ) Chị biết sau cần thực thời kỳ mang thai ? (CBYT đọc, BM đồng ý đánh vào trống) - Khám thai ≥ lần (định kỳ) - Tiêm VAT phòng uốn ván mẹ - Uống viên sắt - Vệ sinh thân thể - Chế độ ăn uống, lao động nghỉ ngơi phù hợp      C.28 Kiến thức BM chăm sóc TRƯỚC SINH - Tốt - Chưa tốt 43   Giám sát viên Người vấn ký tên 44 ... nội dung bà mẹ sử dụng chăm sóc sau sinh 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến CSTS Bảng 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khám thai Yếu tố Khám thai không đủ (%) Khám thai đủ (%)... chưa có kiến thức chăm sóc thai sản tốt 3.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai sinh đẻ 3.2.1 Chăm sóc trước sinh Bảng 3.2 Nội dung bà mẹ sử dụng chăm sóc trước sinh Nội dung Có Khơng... p>0,05 yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê • Chưa xác định mối liên hệ kiến thức bà mẹ chăm sóc thai nghén với việc chọn nơi sinh 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sau sinh Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh

Ngày đăng: 21/12/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Làm mẹ an toàn và thực trạng làm mẹ an toàn ở Việt Nam

    • 1.2. Các nguyên cứu về bệnh tật và tử vong mẹ liên quan tới sinh đẻ.

    • 1.3. Những chiến lược, kế hoạch và hướng dẫn chuẩn Quốc gia về CSSKSS.

    • 1.4. Đặc điểm kinh tế, xã hội địa bàn nguyên cứu

    • CHƯƠNG 2

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Thời gian nghiên cứu

      • 2.4. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • 2.6. Các biến số chính

      • 2.7. Thu thập số liệu

      • 2.8. Xử lí số liệu

      • 2.9. Y đức

      • CHƯƠNG 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.

        • 3.2. Thực trạng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trong khi mang thai và sinh đẻ

        • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan