CAU HOI TRAC NGHIEM DAI SO 10

30 1.2K 68
CAU HOI TRAC NGHIEM DAI SO 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv : Phạm Văn Phú CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 10 MỆNH ĐỀ **(Hình vẽ đánh số đến 14, bắt đầu tiếp là 15) Câu nào sau đây không là mệnh đề : ## Bạn có đi xem phim không ? ## Tồn tại số tự nhiên n chia cho 5 dư 3 ## Luân Đôn là thủ đô nước Pháp ## Số 16 là số chính phương ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : ## Nếu a và b là hai số lẻ thì a + b là số chẳn ## 2 : 4 1x x =$ Ỵ Z ## 2 : 3x Q x =$ Ỵ ## 3 :x N x x" >Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây sai : ## " : 3 3"x R x x" < <Ỵ Û ## 2 " : "x R x x=$ Ỵ ## 2 " : 2"a Q a" Ỵ¹ ## “ ∀n∈ N, n 2 + 1 không chia hết cho 3 “ ** Cho các phát biểu sau đây :I/ Số 13 là số nguyên tố II/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau III/ Số π là số hữu tỉ IV/ Chò ơi, mấy giờ rồi ? V/ Tổng hai cạnh của tam giác bé hơn cạnh thứ ba. Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề : ## 4 ## 3 ## 2 ## 1 ** Cho mệnh đề : “ Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7”. Phủ đònh của nó là : ## Tồn tại số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 7 ## Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều bằng 7 ## Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều khác 7 ## Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7 ** Mệnh đề : “Mọi học sinh phải đi học đúng giờ “ có mệnh đề phủ đònh là : ## Tồn tại học sinh không phải đi học đúng giờ ## Tất cả học sinh phải đi học đúng giờ ## Mọi học sinh không phải đi học đúng giờ ## Có một học sinh phải đi học đúng giờ ** Mệnh đề : “Tồn tại hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp “ có mệnh đề phủ đònh là : ## Mọi hình thang cân đều không là tứ giác ngoại tiếp ## Mọi hình thang cân đều là tứ giác ngoại tiếp ## Tồn tại hình thang cân không là tứ giác ngoại tiếp ## Có một hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp ** Biết P QÞ là mệnh đề đúng . Ta có : ## P là điều kiện đủ để có Q ## P là điều kiện cần để có Q ## Q là điều kiện cần để có P ## Q là điều kiện đủ để có P ** 1 Gv : Phạm Văn Phú Cho các mệnh đề: P : “ Tam giác ABC là tam giác đều “ Q : “ Tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau “. Khi đó mệnh đề : P QÞ là : ## “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau ” ## “ Nếu tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó đều “ ## “Nếu tam giác ABC không đều thì tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến không bằng nhau ” ## “Nếu tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến không bằng nhau thì tam giác ABC không đều “ ** Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ 2 5 6x x+ < “. Mệnh đề nào sau đây đúng : ## P(2) ## P(1) ## P(0) ## P(6) ** Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : ## Hai tam giác bằng nhau khi chúng có 2 cạnh bằng nhau và 1 góc bằng nhau. ## Một tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác cân ## Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc còn lại. ## Nếu tam giác ABCø đều thì nó cân và có 1 góc bằng 60 o ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau ## Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông ## Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại ## Một tam giác là khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60 o ** Mệnh đề nào sau đây sai : ## 2 " : 0"x R x" >Ỵ ## 2 " : "n N n n=$ Ỵ ## " : 2 "n N n n" Ỵ£ ## 1 " : "x R x x <$ Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây đúng : ## 2 " : 4 1 0"x Q x - =$ Ỵ ## 2 " : ( 1) 4"n N n +$ Ỵ M ## 2 " ;( 1) 1"x R x x" - -Ỵ ¹ ## 2 " : "n N n n" >Ỵ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ? ## Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 ## Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c ## Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau ## Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 ** Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau đây : ## :x Z x x=$ Ỵ ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có các góc tương ứng bằng nhau ** Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: ## Nếu x 2 = 16 thì x = 4 ## : 5 5 5x R x x" < - < <Ỵ Û ## 2 : 9 1x Q x =$ Ỵ ## 2 Gv : Phạm Văn Phú Nếu | x | = 7 thì x = 7 ; x = - 7 ** Cho mệnh đề sau đây : 2 " , "x N x x" Ỵ³ . Phủ đònh của nó là : ## 2 " , "x N x x<$ Ỵ ## 2 " , "x N x x>$ Ỵ ## 2 " , "x N x x$ Ỵ ³ ## 2 " , "x N x x<$ Ỵ ** Đònh lý nào có đònh lý đảo : ## Nếu tam giác ABC đều thì nó cân và có một góc bằng 60 o ## Nếu số tự nhiên chia hết cho 4 thì nó chia hết cho 2 ## Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì hai đường chéo bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng bằng nhau ## Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : ## 2 " ,( 2) 0"x R x" -Ỵ ³ ## 2 " ,( 1) 3"n N n +$ Ỵ M ## 2 " , 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ,( 1) 4"n N n -$ Ỵ M ## Cho mệnh đề chứa biến : ( ) :" "Q x x x£ . Mệnh đề nào sai : ## Q(-1) ## Q(0) ## Q(1) ## Q(3) ** Cho mệnh đề : 2 " , 3 5 0"x R x x" + + >Ỵ . Mệnh đề phủ đònh của mệnh đề này là : ## 2 " , 3 5 0"x R x x+ +$ Ỵ £ ## 2 " , 3 5 0"x R x x" + + <Ỵ ## 2 " , 3 5 0"x R x x" + +Ỵ £ ## 2 " , 3 5 0"x R x x+ + >$ Ỵ ** Cho mệnh đề : “ Trong lớp em có bạn không thích môn Toán “. Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## “ Tất cả các bạn lớp em đều thích môn Toán “ ## “ Tất cả các bạn lớp em đều không thích môn Toán “ ## “ Trong lớp em có nhiều bạn thích môn Toán “ ## “ Chỉ có một bạn lớp em thích môn Toán “ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? ## 2 " , 1 1"x R x x" > >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > - >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > > -Ỵ Þ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai : ## 2 " ,( 1) 4"y N y" +Ỵ M ## 2 " , 1"x R x >$ Ỵ ## " , 2 "x R x x<$ Ỵ ## 2 2 " ; , 0"x y R x y" +Ỵ ³ ** Cho mệnh đề : 2 " , 1 0"x R x x+ + =$ Ỵ . Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## 2 " , 1 0"x R x x" + +Ỵ ¹ ## 3 Gv : Phạm Văn Phú 2 " , 1 0"x R x x" + + =Ỵ ## 2 " , 1 0"x R x x+ +$ Ỵ ¹ ## 2 " , 1 1"x R x x" + + =Ỵ ** Cho mệnh đề : “ Mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số đối của nó “. Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## “ Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó “ ## “ Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó “ ## “ Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó “ ## “ Tất cả các số thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó “ ** Mệnh đề sau đây : 1 " ; "x R x x >$ Ỵ khẳng đònh rằng : ## Có ít nhất một số thực lớn hơn nghòch đảo của nó ## Mọi số thực luôn lớn hơn nghòch đảo của nó ## Chỉ có một số thực lớn hơn nghòch đảo của no ù ## Nếu x là số thực thì : 1 x x > ** Mệnh đề : 2 " , 0"x R x" Ỵ³ khẳng đònh rằng : ## Bình phương của mổi số thực luôn là số không âm ## Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó là số không âm ## Chỉ có một số thực mà bình phương của nó là số không âm ## Nếu x là số thực thì x 2 là số không âm ** Mệnh đề nào sau đây sai ? ## Tam giác ABC đều ⇔ Góc A bằng 60 o ## ABCD là hình chữ nhật ⇒ Tứ giác ABCD có ba góc vuông ## Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC ## Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O ⇒ OA = OB = OC = OD ** Mệnh đề nào sau đây đúng ? ## Hình chữ nhật có hai trục đối xứng ## Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng ## Tam giác ABC vuông cân khi và chỉ khi góc A bằng 45 0 ## Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau ** Cho mệnh đề chứa biến : P(n) : 2 "( 1) 4"n - M , với n là số nguyên. Mệnh đề nào sai ? ## P(10) ## P(13) ## P(7) ## P(5) ** Xét các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến : ## x 2 + x chia hết cho 5, x ∈ N ## Số 9 là số nguyên tố ## Số 6 là số chẳn ## Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau ** Cho tập hợp : { } 1,2,3,4,5A = . Mệnh đề nào sau đây sai ? ## " 5 "x x A£ Þ Ỵ ## " 5"x A xỴ Þ £ ## " ;1 5 5"x Z x x< < =Ỵ Þ ## " ; 5 5"x A x x =Ỵ ÞM ** Mệnh đề nào sau đây đúng ? ## 4 Gv : Phạm Văn Phú " ; 7"x Z n$ Ỵ M ## 2 1 3" n N;(n ) "∀ ∈ − M ## 2 " ; "x R x x" >Ỵ ## 2 " ; 1 0"x R x x+ = =$ Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây sai ? ## “ n ∈ N và n chia hết cho 2, 3, 4 ⇒ n là số nguyên tố “ ## “ n là số nguyên tố và n > 2 ⇒ n là số lẻ “ ## “ n ∈ Z và n chia hết cho 5 ⇒ n 2 chia hết cho 5 “ ## “ ∃ n ∈ N, n 2 – 1 chia hết cho 6 “ ** Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề : “ ∀n∈ N, n 2 – 1 là bội của 3 “ ## “∃n∈ N, n 2 – 1 không chia hết cho 3 “ ## “∀n∈ N, n 2 – 1 không phải là bội của 3 “ ## “∀n∈ N, n 2 – 1 chia hết cho 2 “ ## “∃n∈ N, n 2 – 1 là bội số của 3 “ ** Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề : 2 " ; 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ; 5"x Q x" Ỵ¹ ## 2 " ; 5"x Q x$ Ỵ ¹ ## 2 " ; 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ; 5"x Q x" =Ỵ ** Cho bốn mệnh đề : (I) : 2 ; 5"x R x" Ỵ³ (II) : “ ∀x∈ R, x là số nguyên tố “ (III) : " ; 5"x R x <$ Ỵ (IV) “∀x∈ R, x không là số nguyên tố “. Hãy ghép các mệnh đề trên thành cặp để mệnh đề này là phủ đònh của mệnh đề kia và ngược lại. ## (I) và (III) ## (I) và (II) ## (II) và (III) ## (II) và (IV) ** Cho mệnh đề chứa biến : 2 " ( ) : 2; "P x x x x Z= + Ỵ . Tìm tập hợp các số x để P(x) là mệnh đề đúng : ## { } 1;2- ## { } 1;2 ## { } 1; 2- ## { } 1; 2- - ** Câu nào sau đây đúng : ## Đònh lý là mệnh đề đúng và được phát biểu dạng : ∀x ∈ X, P(x) ⇒ Q(x) ## Đònh lý là mệnh đề đúng và được phát biểu dạng : ∀x ∈ R, P(x) ⇒ Q(x) ## Đònh lý là mệnh đề : P(x) ⇒ Q(x)trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến ## Đònh lý là mệnh đề : P(x) ⇔ Q(x)trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến ** Phát biểu nào sau đây không phải là đònh lý ? ## Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác ## ABCD là hình chữ nhật và AC ⊥ BD ⇒ ABCD là hình vuông ## Nếu hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau thì nó là hình thoi ## Nếu x ∈ R và x không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 10 ** Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : ## Tam giác ABC có một góc bằng 45 o ⇒ Tam giác ABC vuông cân ## Tam giác ABC đều ⇒ Góc A bằng 60o ## 5 Gv : Phạm Văn Phú ABCD là hình vuông ⇒ ABCD là hình chử nhật ## ABCD là hình thang cân là điều kiện cần và đủ để hình thang ABCD nội tiếp đường tròn ** TẬP HP(chưa chuyển sang thư mục T.nghiệm) Câu nào sau đây là câu đúng : ## Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học. Tập hợp gồm các phần tử có cùng chung một hay một vài tính chất nào đó ## Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học và bao gồm các số thực ## Tập hợp là các số tự nhiên N, các số nguyên Z, các số hữu tỉ Q, các số thực R ## Tập hợp là quỹ tích của một điểm nào đó ** Cho tập hợp { } 1;2;5;6;8A = và { } 1;5;6;9B = . Câu nào sau đây là sai : ## Nếu x không thuộc A thì x thuộc B và ngựoc lại ## A và B có 3 phần tử chung ## ;x B x A$ Ỵ Ỵ ## ;x A x B$ Ỵ Ï ** Cho tập hợp { } 2; 1;0;1;2A = - - . Hãy viết tập A dưới dạng nêu tính chất đặc trưng : ## { } / 2 2A x Z x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x R x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x Q x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x N x= -Ỵ ££ ** Cho tập hợp 1 ;3; 2 2 A ì ü ï ï ï ï = í ý ï ï ï ï ỵ þ .Khi viết tập A lại dưới dạng nêu tính chất đặc trung thì cách viết nào sau đây là đúng : ## { } * 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x R x x x + = - - - =Ỵ ## { } * 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x Q x x x + = - - - =Ỵ ## { } 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x R x x x= - - - =Ỵ ## { } 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x Q x x x= - - - =Ỵ ** Cho tập { } 2 2 /( 6)(2 3) 0A x Q x x x= - - - =Ỵ . Viết lại tập A dưới dạng liệt kê phần tử : ## 3 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 6; 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 6;1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ** Cho tập hợp { } * 2 /( 30B n N n= <Ỵ . Hãy viết lại dưới dạng liệt kê phần tử : ## { } 1;2;3;4;5B = ## { } 1;2;3;4;5;6B = ## 6 Gv : Phạm Văn Phú { } 0;1;2;3;4;5B = ## { } 2;3;4;5B = ** Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rổng : ## { } 2 2 /( 5)( 3) 0x Q x x- - =Ỵ ## { } 2 3 /( 3)( 1) 0x R x x- + =Ỵ ## { } 2 /( 3)(3 3) 0x Z x x- + =Ỵ ## { } 2 2 /( 25)( 1) 0x N x x- + =Ỵ ** Cho hai tập hợp { } 1;3;5;7;8A = và { } 1;5B = . Mệnh đề nào sau đây sai : ## ∀x∈ A ⇒ x là số lẻ ## ∃x ∈ A ⇒ x ∉ B ## ∀x∈ B; x là số lẻ ## Mọi phần tử x ∈ B thì x ∈ A ** Cho ba tập hợp { } 1;0;1A = - ; { } 2 / 16B x N x= <Ỵ và { } 2 / 1 0C x R x= - =Ỵ . Mệnh đề nào sai : ## A ⊂ C ## { } 0;1;2;3B = ## { } 1;1C = - ## C ⊂ A ** Cho tập { } 1;2;3A = . Có bao nhiêu tập con của A có chứa phần tử 1 : ## 4 ## 2 ## 3 ## 5 ** Cho ba tập hợp : { } 2 / 2 3 5 0A x R x x= + + =Ỵ , { } 2 /( 3)( 1)(2 5) 0B x Q x x x= - - + =Ỵ , { } 2 /( 3)( 1)( 5) 0C x N x x x= - - + =Ỵ . Câu nào dưới đây sai : ## B ⊂ C ## A = B ## C ⊂ A ## C chỉ có phần tử 1 ** Cho hai tập hợp A và B. Câu nào sau đây đúng : ## x ∈B ⇒ x ∈ A ∪ B ## x ∈A ⇒ x ∈ A ∩ B ## x ∈ A ∩ B ⇒ x ∈ A \ B ## x ∈ A ∪ B ⇒ x ∈ A ∩ B ** Cho A là tập hợp các hình bình hành, B là tập hợp các tứ giác lồi, C là tập hợp các hình thang, D là tập hợp các hình vuông, E là tập hợp các hình chữ nhật, F là tập hợp các hình thoi. Câu nào sau đây sai : ## C ⊂ A ## A ⊂ B ## D ⊂ F ## E ∩ F = D ** Cho hai tập hợp A và B, dùng biểu đồ Ven, xét xem câu nào sau đây là đúng : ## ( B \ A ) ∩ ( A \ B ) = ∅ ## A ⊂ ( A \ B ) ## 7 Gv : Phạm Văn Phú B ⊂ ( A \ B ) ## ( A ∪ B ) ⊂ B ** Cho { } 0;1;2;3A = ; { } 1;3B = ; { } 0;3;2C = . Câu nào sau đây là sai : ## ( A ∩ C ) = B ## { } 0;2 A C B = ## ( A ∩ B) = B ## ( B ∪ C ) = A ** Gọi A, B, C, D lần lượt là tập hợp các tam giác vuông, tập hợp các tam giác, tập hợp các tam giác đều, tập hợp các tam giác vuông cân. Tìm câu sai : ## ( A ∪ C ) = B ## D ⊂ A ## ( A ∩ C ) = ∅ ## ( D ∩ B) = D ** Cho { } ; 2A x Z x= Ỵ M ; { } ; 5B x Z x= Ỵ M . Gọi C = ( A ∩ B). câu nào sau đây là đúng : ## C là tập chứa những số nguyên có chử số tận cùng bằng 0 ## C là tập chứa những số nguyên chẳn hoặc số nguyên chia hết cho 5 ## C là tập chứa những số tự nhiên chẳn ## C là tập chứa những số tự nhiên chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 5 ** Gọi N, Z, Q, R lần lượt là tập hợp số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hửu tỉ, tập hợp số thực. Mệnh đề nào sau đây sai : ## Z ∩ Q = N ## Q ∩ R = Q ## Z ∪ R = R ## Mọi x thuộc Q thì x thuộc R ** Câu nào sau đây đúng : ## ∃x∈ Q ; x∉ N ## ∀x∈ Q ⇒ x ∈ Z ## ∃x∈ Z; x∉ R ## ∀x∈ Z ⇒ x ∈ N ** Cho ( ) 5;1A = - và ( ] 0;6B = . Tìm A ∩ B: ## ( ) 0;1 ## 1 5 ; 2 2 ỉ ư ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø ## [ ) 0;6 ## 1 ;6 2 ỉ ù ç ú ç ç ú è û ** Cho ( ) 2;2A = - và ( ] ;3B a= . Xác đònh a để A ∩ B = ∅ : ## 2a ³ ## a > 2 ## a > 1 ## 1a ³ ** Cho { } / 0 6A x R x= Ỵ££ và cho ( ] ;3B m= . Xác đònh m để [ ] 0;6A b =È : ## 0 3m£ £ ## 0 6m£ £ ## 8 Gv : Phạm Văn Phú 1 6m£ £ ## 1 6m< £ ** Tìm kết quả của phép toán [ ) 2;3 N- Ç : ## { } 0;1;2 ## { } 0;1;2;3 ## { } 1;0;1;2;3- ## ∅ ** Cho [ ) 2;4A = - và cho ( ] 0;5B = . Tìm A ∩ B: ## ( ) 0;4 ## ( ) 4;5 ## ( ] 2;5- ## [ ) 2;4- ** Cho ( ] 3;0C = - và cho ( ) 0;1D = . Xác đònh C ∪ D : ## ( ) 3;1- ## ( ) { } 3;1 \ 0- ## ( ] 3;1- ## ∅ ** Cho tập E ={x ∈ R / ( 2x - x 2 )( 2x 2 -7x +5 ) = 0 }. Dạng liệt kê của nó là : ## E = { 0, 2 , 1 , 5/2 } ## E ={0 ,1 , 2 } ## E = {0, -2 , 1 , 5/2} ## E = { 2, -5/2 , 1} ** Trong các tập hợp sau đây , Tập hợp nào là tập rổng : ## { x ∈ N, 2x 2 + x +7 = 0 } ## { x ∈ Z , x 2 -7x + 6 = 0 } ## { x ∈ N, 5 < x ≤ 6 } ## { x ∈ Q, 2x 3 – 3x 2 -5x = 0 } ** Cho tập E ={ -3, -2 -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5}, dạng nêu tính chất đặc trưng của nó là: ## E = { x ∈ Z / -3 ≤ x≤ 5 } ## E ={ x ∈ R / -3 < x < 5 } ## E = { x ∈ Z / -3 < x < 5 } ## E = { x ∈ N / -3 ≤ x≤ 5 } ** Cho tập hợp E = { 2 , 3 , 4, 5, 6 }; Tập hợp nào không phải là tập con của tập E : ## { 2 , 3 , 5, 6, 7 } ## { 2 , 4 , 5 , 6 } ## { 4 , 3, 2 , 6, 5 } ## {4, 2 , 6 , 3 } ** Cho tập A = { 2, 3 , 5 }. Số tập con của A là : ## 8 ## 4 ## 3 ## 16 ** Cho A = { x ∈ R , -3 ≤ x < 1 } ; B = { x ∈ R , -1 ≤ x ≤ 5 }. Chọn câu trả lời sai : ## 9 Gv : Phạm Văn Phú A \ B = [ -3 , -1 ] ## A ∪ B = [ -3 , 5 ] ## A ∩ B = [ -1 , 1 ) ## B \ A = [ 1 , 5 ] ** Cho hai tập hợp : X = { x ∈ N, x là bội của 3 } ; Y = { x ∈ N, x là bội của 6 }. Tìm kết quả đúng: ## Y ⊂ X ## X ⊂ Y ## X = Y ## X ∪ Y = Y ** Cho tập hợp { } / 4; 6X n N n n= Ỵ M M và cho { } / 12Y n N n= Ỵ M . Mệnh đề nào sau đây là sai : ## ∃n : n∈ x và n∉ Y ## X ⊂ Y ## Y ⊂ X ## X = Y ** Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập con : ## ∅ ## { } 1 ## { } 0;1 ## { } 0;1;2 ** Tập hợp { } 0;1;2X = có bao nhiêu tập hợp con : ## 8 ## 7 ## 6 ## 3 ** Tập hợp { } 1;2;3;4;5;6A = có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử : ## 15 ## 10 ## 30 ## 3 ** Cho hai tập hợp { } 1;3;5X = và { } 2;4;6;8Y = . Tập hợp X ∩ Y là tập hợp nào sau đây : ## ∅ ## { } Ỉ ## { } 0 ## { } 1;3;5 ** Cho hai tập hợp A = {x ∈ N / x là ước của 12 } và B = {x ∈ N / x là ước của 18 }. Tập A ∩ B là: ## {1; 2; 3 } ## { 0; 1; 2; 3 } ## {1; 2; 3; 4; 6 } ## {0; 1; 2; 3; 4; 6 } ** Cho hai tập hợp X = { 1; 3; 5; 8 } và Y = {3; 5; 7; 9 } . Tập X ∪ Y là tập nào sau đây : ## { 1; 3; 5; 7; 8; 9 } ## { 3; 5 } ## { 1; 7; 9 } ## { 1; 3; 5 } ** 10 [...]... khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A ∩ B là : ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A\B là : ## Tập hợp các học sinh nam khối 10. .. các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A ∪B là : ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 của trường ## Tập... Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập B\A là : ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối... hai điểm A(-3 ; 4) và B( 4 ; -3) là : ## y = -x + 1 ## y = -x ## y = x + 7 ## y = x - 7 ** Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A( 1 ; -1) và song song với trục hoành là : ## y = -1 ## x = -1 ## y = 1 ## x = 1 ** Đường thẳng d qua A(1 ,1) và song song với đường y = 2x , (d ) có phương trình : ## y = 2x – 1 ## 1 y = - x + 1 ## 2 y = 1 ## 1 y = - x + 5 ** 2 Phương trình đường thẳng qua A( 3 ; 1)... số y = x + 5 - 4 − 2 x ; Miền xác đònh của nó là : ## D = [ -5 , 2 ] ## D = [ -5 , 2) ## D = [ -5 , +∞) ## D = ( -5 , 2 ) ** Cho hàm số y = y = 2 x − 6 + 10 − x ; Miền xác đònh của nó là : ## D = [ 3 , 10 ] ## D = R ## D = [ 3 , +∞ ) ## D = (-∞ , 10 ] ** x 2 − 5x + 1 Cho hàm số : y = ; Miền xác đònh của nó là : ## 2 x 2 − 5x + 3 D = R \ { 1 , 3/2 } ## D = R \ { -1 , 3/2 } ## D = { 1 , 3/2 } ## D =... - 3;2) Tập hợp CR A là : ## (- ¥ ;3) È ([ 2; + ¥ ) ## ( - ¥ ; - 3) ## ( 3;+ ¥ ) ## [ 2;+ ¥ ) ** Cho tập hợp CR A = é 2; 7 và CR B = ( - 6; - 1) È ê ë ) ( ) 3; 10 Tập hợp CR ( A Ç B) là : ## [ - 2;1) È ( 3; 7 ) ## ∅ ## - 2; 3 ## ( ( - 6; ) ) 10 ** Cho hai tập hợp A = é 3; 5 và tập B = - 1; 7 ù Khi đó tập A ∩ B là : ## ê ú ë û - 1; 5 ## ) ( ( ) é 1; 5 ù## ê ú ë û - 1; 5 ù## ú û é 1; 5 ** ê ë ( ) Cho... ## m = -1 và B( 0 ; 3) ## m = 1 và B( 0 ; -3) ** y= - 21 Gv : Phạm Văn Phú 1- 4 x 1- 4 x Cho bốn đường thẳng : (d1) : y = 2x – 1 ; (d2) : y = ; (d3) :y = 1 – 2x ;(d4) : y = Các đường 2 - 2 thẳng nào song song với nhau ? ## (d1) // (d4) và (d2) // (d3) ## (d1) // (d2) // (d3) ## (d1) // (d3) // (d4) ## (d1) // (d3) và (d2) // (d4) ** Không vẽ đồ thò, cho biết cặp đường thẳng nào cắt nhau : ## 1 y1 =... 1) x 2 + 1 x2 + 1 ## y = ( 2 x + 1)2 ## (2 x + 1)3 y= ## (2 x + 1)2 y = 4 x 2 + 4 x + 1 ** 3x - 1 3x 3 - 1 x 3- 1 ; (d2) : y = ; (d3) : y = ; (d4): y = ( 3 - 1) x + 1 + x 3 3 3 Hai đường thẳng nào song song với nhau ? ## (d4) // (d1) ## (d3) // (d4) ## (d2) // (d3) ## (d1) // (d2) ** Cho bốn đường thẳng : (d1) : y = Đồ thò trên hình 7 là của hàm số nào : ## x y = - - 1 ## 2 x y = - 1 ## 2 22 Gv :... = é 3; 5 và tập B = - 1; 7 ù Khi đó tập A \ B là: ## ê ú ë û é 3; - 1ù## ê ú ë û é 3; - 1 ## ê ë 5; 7 ## ) ( ) ( ) é 5; 7 ù ê ú** ë û XONG PHẦN TẬP HP SAI SỐ Nếu đo chiều dài một cây cho kết quả a = 10m ± 0.5m thì sai số tương đối của phép đo là : ## δa ≤ 1/20 ## δa = 1/20 ## ∆a = 0.5m ## ∆a ≤ 0.5m ** Giá trò gần đúng của số π chính xác đến hàng phần nghìn là : ## 3,142 ## 3,141 ## 3,151 ## 3,152... = - x - ## 3 3 y = 3x - 17 ## 7 1 x ## 3 1 1 y=- x** 2 3 Phương trình đường thẳng qua O(0 ; 0) và B( 3 ; -2) là: ## 2 y = - x ## 3 y = -3x + 1 ## y = 2 ## y = -x + 3 ** Phương trình đường thẳng qua A( -100 ; 2) và B( 3 ; 2) là: ## y = 2 ## y = -3x + 1 ## 2 y = - x ## 3 y = -x + 3 ** Tìm m để ba đường thẳng (d1): y = 2x -3 ; (d2) :y = -x + 2m – 1 và (d3) : y = -(x + 3) đồng quy tại điểm B trên trục tung . hai điểm A( 1 ; -1) và song song với trục hoành là : ## y = -1 ## x = -1 ## y = 1 ## x = 1 ** Đường thẳng d qua A(1 ,1) và song song với đường y = 2x ,. khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan