XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA

135 413 0
XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *****K*J***** NGUYỄN THỊ BẠCH MAI XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *****K*J***** NGUYỄN THỊ BẠCH MAI XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2010 XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA KHÁNG SINH ĐỒ CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC ĐỊA NGUYỄN THỊ BẠCH MAI Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS TS LÊ THANH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Thư ký: TS NGUYỄN TẤT TOÀN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 1: TS LÊ HỒNG PHƯỚC Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản II Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN NGỌC TUÂN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Ủy viên: TS NGUYỄN HỮU THỊNH Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Bạch Mai sinh ngày 27 tháng 12 năm 1977 huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Con ông Nguyễn Kim Chi bà Trương Bạch Liên Tốt nghiệp tú tài trường trung học phổ thơng Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 Tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng Thủy Sản hệ quy năm 2000 trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Sau làm việc Khoa Thủy Sản - trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng năm 2007 theo học Cao học ngành Nuôi trồng Thủy Sản trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: kết với Phan Thương Huy năm 2004; gái Phan Nguyễn Mai Hân sinh năm 2005 Địa liên lạc: 44/3 Đường 79 phường Tân Quy, Quận 7, TP.HCM Điện thoại: 0913673349 Email: bachmai@hcmuaf.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Bạch Mai iii LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ gia đình ln bên cạnh, động viên, hỗ trợ mặt tinh thần vật chất để hồn tất q trình học tập thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tơi gởi lời cám ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản tất q thầy tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học hập, làm đề tài Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thịnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Thủy Sản tận tình hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập hoàn tất luận văn; cảm ơn bạn Nguyễn Thị Ri, nhân viên Phòng Xét nghiệm Thủy Sản công ty Vĩnh Thịnh bạn sinh viên khoa Thủy Sản giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Nguyễn Thị Bạch Mai iv TÓM TẮT Đề tài thực với ba mục tiêu xác định mật độ vi khuẩn E ictaluri huyền phù có OD550 0,125 Mc-Farland 0,5; xác định mật độ vi khuẩn gan, thận, lách dịch mẫu thu từ gan, thận, lách cá tra gây bệnh thực nghiệm E ictaluri xây dựng qui trình làm kháng sinh đồ cho bệnh gan thận mủ cá tra thực địa Kết đề tài cho thấy: - Mật độ vi khuẩn huyền phù (X ± SE) có OD550 0,125 Mc-Farland 0,5 tương đương (lần lượt 1,4 × 108 ± 0,3 × 108 1,3 × 108 ± 0,3 × 108 cfu/mL) - Mật độ vi khuẩn gan, thận, lách cá tra nhiễm bệnh thực nghiệm tăng dần theo thời gian, cao vào ngày thứ cá – g, > 50 g ngày thứ cá 10 – 20g Mật độ vi khuẩn gan, thận, lách cỡ cá – g > 50 g đạt 108 cfu/g từ ngày thứ đến ngày thứ sau gây bệnh cỡ cá 10 – 20 g từ ngày thứ đến ngày thứ sau gây bệnh - Dịch mẫu thu từ thận cá tra – g nhiễm bệnh thực nghiệm E ictaluri vào ngày thứ đạt mật độ vi khuẩn 108 cfu/mL - Trong phương pháp thực hiện, quan kiểm tra: khơng có khác biệt có ý nghĩa (P >0,05) đường kính vòng kháng khuẩn doxycyclin 24 48 giờ; có khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) đường kính vòng kháng khuẩn amoxicillin tetracyclin 24 48 Tuy nhiên, kết phân tích thống kê cho thấy khơng có sai khác có ý nghĩa (P > 0,05) kết nhận v định tính nhạy cảm E ictaluri 24 48 kháng sinh thử nghiệm tất quan kiểm tra phương pháp thực - Kết đánh giá tính nhạy cảm với kháng sinh 24 E ictaluri phương pháp Bauer Kirby với phương pháp thực địa quan kiểm tra, loại kháng sinh khơng có khác biệt có ý nghĩa - Cả phương pháp thực địa dùng làm kháng sinh đồ việc xác định nhạy cảm vi khuẩn E ictaluri kháng sinh thực địa vi ABSTRACT Study was conducted with three objectives: to determine a concentration of Edwardsiella ictaluri in bacterial suspension with OD550 of 0.125 and 0.5 Mc Farland standard turbidity; to determine a concentration of Edwardsiella ictaluri in liver, kidney and spleen and in liver, kidney and spleen suspension of fish which were artificially infected with Edwardsiella ictaluri; to develop a field antibiogram test in comparison with the standard antibiogram test for Edwardsiella ictaluri on catfish The results of the present study indicated that: - Bacteria concentration in suspension with OD550 of 0,125 (1,4 x 108 ± 0,03 x 108 cfu/mL) was similar to that in 0.5 Mc-Farland standard suspension (1,3 x 108 ± 0,06 x 108 cfu/mL) - Bacteria concentration in liver, kidney and spleen of experimental fish increased by experimental time and reached the highest values on the 7th and 8th experimental days for fish with 2-5g and >50g and for 10-20g fish respectively The bacteria concentration of above 108 cfu/g was observed on fish with 2-5g and >50g from the 6th – 8th days, and on fish with 10-20g from the 6th – 9th days - Bacteria concentration of above 108 cfu/mL was also observed in kidney suspension of 2-5g fish on the 7th experimental day - There was no significant difference (P>0.05) in diameter of zone of inhibition between 24 and 48 hours for doxycyclin when testing on the same organ with the same method whereas there were significant differences (P

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan