Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học việt nam đầu thế kỷ XXI

175 230 0
Người đọc   nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học việt nam đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HOÀNG HÀ NGƢỜI ĐỌC – NHÌN TỪ THỰC TIỄN TIẾP NHẬN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Trọng Thƣởng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết luận, nhận định luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 Tác giả luận án Hà Hoàng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ NGƢỜI ĐỌC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN LÝ THUYẾT 29 2.1 Khái niệm Người đọc 29 2.2 Các quan niệm người đọc 31 2.3 Phân biệt số kiểu người đọc 54 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG 3: NGƢỜI ĐỌC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỰC TIỄN 59 3.1 Khái quát diện mạo văn học 59 3.2 Các vấn đề xung quanh thị hiếu thẩm mĩ người đọc 73 3.3 Hoạt động tiếp nhận nhìn từ phương diện thực tiễn tiếp nhận văn học 86 Tiểu kết chƣơng 108 CHƢƠNG 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ CHỈ SỐ NHẬN DIỆN NGƢỜI ĐỌC 109 4.1 Các yếu tố tác động đến người đọc 109 4.2 Các số nhận diện đặc điểm người đọc 120 4.3 Những vấn đề đặt từ thực tiễn tiếp nhận 140 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Người đọc phận quan trọng gắn bó hữu với q trình sáng tạo, rộng trình lịch sử văn học Tùy theo ảnh hưởng hệ thống quan niệm, người ta đưa lý thuyết khác người đọc thời kỳ, giai đoạn Trong lịch sử nghiên cứu có lúc vai trò người đọc bị xem nhẹ so với nhà văn tác phẩm, có lúc đánh giá cao đến mức cực đoan bất chấp thực lịch sử logic nghệ thuật Quan tâm đến vấn đề người đọc, khơng có nhà nghiên cứu lý thuyết mà có nhà nghiên cứu thực tiễn lịch sử văn học 1.2 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến xem giai đoạn khởi đầu cho tiến trình văn học với nhiều đặc điểm, đặc trưng mới, người đọc lên vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu lý giải Ở không nảy sinh vấn đề lý thuyết với thực tiễn mà nảy sinh hàng loạt vấn đề người đọc với tư cách chủ thể tiếp nhận với trình sáng tạo, đánh giá thưởng thức nghệ thuật Thực tế cho thấy, người đọc tác động, chi phối khơng nhỏ đến q trình sáng tác, tới thị hiếu thẩm mĩ hệ giá trị nghệ thuật Do vậy, nghiên cứu người đọc hoạt động tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI để đặc điểm, lý giải đề xuất vấn đề ánh sáng tư lý luận nhằm rút kết luận khoa học đặt yêu cầu khách quan Kết nghiên cứu không mang lại nhận thức lịch sử văn học mà góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận giới nghiên cứu quan tâm nay: vấn đề người đọc 1.3 Ngoài ra, đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần tích cực vào việc làm phong phú thêm nguồn tư liệu lý thuyết thực tiễn tiếp nhận văn học nước ta Đặc biệt trình vận dụng vào thực tiễn giáo dục bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học Từ lý trên, mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề: Người đọc – nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu kỷ XXI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận tiếp nhận người đọc, từ soi chiếu vào thực tiễn tiếp nhận văn học nước ta 15 năm đầu kỷ XXI để thấy nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc đương đại, đặc biệt từ nhận diện người đọc đương đại với đặc điểm đưa đánh giá thực trạng độc giả văn học đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ giới thiệu tổng quan lý thuyết tiếp nhận văn học phương Tây, phương Đông ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận vào Việt Nam; Phác thảo diện mạo văn học Việt Nam đầu kỷ XXI; Tìm hiểu nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc văn học đương đại Từ đặc điểm người đọc văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI 3.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Phạm vi nghiên cứu đề tài thực tiễn văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến nay, tập trung chủ yếu vào khâu người đọc Phạm vi khảo sát đề tài kết hợp điều tra, khảo sát tình hình tiếp nhận văn học người đọc văn học Việt Nam phiếu hỏi trực tiếp, khảo sát, nghiên cứu, tổng hợp nguồn thông tin tư liệu liên quan đến đề tài công bố Phạm vi điều tra xã hội học đề tài người đọc văn học địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể phát 507 phiếu điều tra cho sinh viên Khoa Quan hệ công chúng & Truyền thơng - trường Đại học Hòa Bình; học viên Khoa Điều dưỡng (hệ liên thông) - trường Đại học Thành Tây, sinh viên Khoa Giáo dục mầm non trường Cao đẳng sư phạm Hải Dương sở Viện Công nghệ thông tin & Truyền thơng, Mỹ Đình, Hà Nội Chúng tơi lựa chọn đối tượng khảo sát độ tuổi từ 18 đến 40, địa bàn Hà Nội, sinh viên, người làm muốn hoàn thiện cấp theo học chuyên ngành khác (có khơng liên quan tới Văn học) với mong muốn động khát khao tuổi trẻ, môi trường trung tâm văn hóa trị, kinh tế nước, đối tượng khảo sát nói cho kết khảo sát khách quan phục vụ đề tài nghiên cứu Trong phạm vi luận án nỗ lực cá nhân, điều tra nói phần phục vụ mục tiêu luận án, xin phép tham khảo sử dụng kết điều tra số cơng trình nghiên cứu trước công bố rộng rãi Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi mới, quan chủ trì: Viện Văn học, PGS Tôn Thảo Miên làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2012 in thành sách năm 2014 Nhà xuất Khoa học xã hội; Luận án Sự phân hóa thị hiếu thẩm mĩ công chúng văn học Việt Nam đương đại tác giả Vũ Thị Thu Hà, bảo vệ năm 2015 Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Báo cáo tổng hợp đề án Lý luận văn nghệ Việt Nam – Thực tiễn định hướng phát triển, quan chủ trì: Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh làm chủ nhiệm đề tài, Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu năm 2016 số cơng trình, nguồn tài liệu công bố rộng rãi khác Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Để nghiên cứu người đọc từ thực tiễn tiếp nhận, bên cạnh việc kết hợp hai hệ thống mỹ học macxit mỹ học phương Tây tiếp nhận văn học làm sơ sở lý thuyết, kết hợp với lý thuyết xã hội học văn học nghiên cứu người đọc từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI Do vậy, sở lý luận luận án xem kết hợp lý thuyết với thực tiễn, cách nghiên cứu người đọc ánh sáng lý thuyết tiếp nhận sở khảo sát, phân tích thực tế theo phương pháp xã hội học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.2.1 Phương pháp hệ thống Người đọc vấn đề không chưa hệ thống hóa cách khoa học hợp lý Phương pháp nghiên cứu giúp nhận diện biểu thành hệ thống đối tượng riêng lẻ, để xác định biểu thành quy luật chung, thành đặc điểm chung phổ biến toàn đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu không tách rời với phương pháp Sử dụng phương pháp thống kê giúp cho việc nghiên cứu đề tài khơng định tính mà mang tính định lượng tạo khả triển khai đề tài mạch lạc, logic hợp lý 4.2.3 Phương pháp so sánh Đây phương pháp sử dụng thường xuyên trình thực đề tài nhằm tìm khu biệt đối tượng nghiên cứu luận án với đối tượng văn học khác nhằm thấy nét đặc trưng riêng biệt đề tài nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp xã hội học Nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận đòi hỏi phải nghiên cứu bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn, thế, phương pháp xã hội học phương pháp hữu hiệu để chúng tơi đưa nhận xét xác tình hình tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI 4.2.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong trình thực luận án, sử dụng tri thức nhiều ngành khác tâm lí học, văn hóa học, diễn ngôn giới để làm sáng tỏ đời sống tiếp nhận văn học sôi động phức tạp năm đầu kỷ XXI Cụ thể, để đạt kết nghiên cứu đề luận án, ngồi phương pháp nghiên cứu chun ngành, chúng tơi vận dụng phương pháp điều tra liên ngành xã hội học văn học phân tích, để phần làm rõ đặc trưng đối tượng người đọc, phục vụ mục tiêu nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học triển khai bao gồm: + 12 câu hỏi vấn dành cho đối tượng nghiên cứu; + 507 phiếu điều tra; + Mẫu chọn: 507 mẫu chọn ngẫu nhiên người đọc văn học thuộc ngành liên quan không liên quan đến Văn học độ tuổi từ 18-40, đến từ nhiều vùng miền khác nhau, sinh viên, học viên địa bàn thành phố Hà Nội Đóng góp luận án 5.1 Luận án công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống người đọc văn học Việt Nam 15 năm đầu kỷ XXI với tư cách đối tượng vận động, diễn Bằng việc đặc điểm người đọc đương đại, luận án góp phần nhận diện gương mặt người đọc văn hơm Trên sở lý giải số tượng, vấn đề lịch sử văn học đương đại 5.2 Từ việc tìm hiểu đặc điểm người đọc văn học đương đại luận án góp phần vấn đề thực tiễn đời sống văn học nhằm phát triển hoạt động đọc sách cơng chúng, góp phần hình thành thị hiếu lành mạnh, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ cảm xúc cho người, đặc biệt người Việt trẻ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần chứng minh tính khả dụng lý thuyết, cung cấp luận khoa học cho việc nhận thức, lý giải tượng, vấn đề nảy sinh hoạt động đọc tiếp nhận người đọc 6.2 Về mặt thực tiễn, sở nghiên cứu, thực trạng người đọc văn học năm đầu kỷ XXI, luận án góp phần định hướng tiếp nhận, định hướng thẩm mỹ, nâng cao vai trò người đọc hoạt động đọc phát triển văn học , từ góp phần định hướng cho hoạt động phê bình Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, cấu trúc luận án gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Vấn đề người đọc nhìn từ phương diện lý thuyết Chương Người đọc nhìn từ phương diện thực tiễn Chương Các yếu tố tác động số nhận diện người đọc CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Người đọc vấn đề nghiên cứu nhiều cơng trình học giả nước ngồi Điểm diện cơng trình cơng bố sách, báo, tạp chí vấn đề người đọc thấy, số vấn đề trọng tâm lý luận văn học Từ năm 1931, cơng trình Tác phẩm văn học [134,tr.155-188], Roman Ingarden vận dụng Hiện tượng học để lí giải tác phẩm văn học mối quan hệ với người đọc Ông cho rằng, tác phẩm văn học khách thể mang tính chủ ý nên chịu tác động có ý thức người đọc Tác giả xem việc đọc người đọc ―cụ thể hóa‖ văn văn học thơng qua hoạt động phê bình, phân tích, giải thích biểu diễn sân khấu Mỗi thời đại, giai đoạn tác phẩm văn học có đón nhận khác cơng chúng R.Ingarden quan niệm: ―Khi người ta đón nhận tác phẩm cách đơn giản qua cụ thể hóa đó, thay đổi xảy ra, người đọc - thường xảy - không ý thức cho thân khả cụ thể hóa đó, đồng với tác phẩm văn học ngây thơ để ý tới tác phẩm nghĩ cách có chủ ý Lúc người đọc cho liên quan đến nội dung cụ thể hóa nội dung tác phẩm‖ [134,tr.l86] Theo ông, tác phẩm văn học sản phẩm cố định mà trình trạng thái động ông ý đến vai trò văn tồn khách quan với tác phẩm đề cao vai trò người đọc túy, người đọc lý tưởng Năm 1960 cơng trình Chân lí phương pháp [dẫn theo 37,tr.84], Hans Georg Gadamer - nhà triết học người Đức, ý nghiên cứu, khám phá mối quan hệ văn người đọc từ quan điểm Tường giải học Ông nhấn mạnh phương thức tồn tác phẩm văn học mối quan hệ với người đọc thơng qua q trình ―tạo nghĩa‖ văn Ơng tìm câu trả lời cho câu 88 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 89 M Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập I (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 M.Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập II, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Trần Đăng Khoa, Đọc lại thơ Vi Thùy Linh, tựa đề Linh, NXB Phụ nữ Hà Nội 92 Roman Jacobson (2002), Ngôn ngữ học thi pháp học, dịch Cao Xn Hạo, Phòng Khoa học cơng nghệ Sau đại học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh xuất 93 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Nguyễn Lai (1990), Tiếp nhận văn học – chân trời mở, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.37 – 44 95 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 96 Phạm Minh Lăng (1993), Hiện tượng văn học Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy, Tạp chí Triết học (3), tr.55 – 58 97 Nguyễn Hiến Lê – Nghề viết văn, Nguyễn Hiến Lê xuất bản, SG, 1956, 224 tr 98 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Đỗ Thị thùy Linh (2008), Dị bản, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 100 Hà Linh (2006), Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận, ngày 12/4/2006; http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chia-se-cung- nguyen-ngoc-tu-va-canh-dong-bat-tan-1888023.html 101 Phạm Quang Long (2013), Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để phát triển bền vững (dựa kết khảo sát Hà Nội), Báo cáo điều tra, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội, tháng 102 G Lukács (1999), Nghệ thuật chân lý khách quan (Trương Đăng Dung dịch), 158 Tạp chí Văn học nước ngồi (6), tr.113 – 141 103 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học (tái lần thứ tư), NXB Giáo dục, Hà Nội 723tr 104 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 105 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học tập Văn học – Nhà Văn – Bạn đọc, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 107 Phương Lựu, (2004), Tiếp nhận văn học, Trung tâm đào tạo từ xa – ĐH Huế, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 108 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học (Tập I: Văn học, nhà văn, bạn đọc), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 399tr 109 Tôn Thảo Miên (2010), Tác động văn học nghệ thuật đến hình thành nhân cách lối sống người Việt Nam xã hội đại, Báo cáo tổng hợp kết điều tra đề tài cấp Bộ (đã nghiệm thu) 110 Tôn Thảo Miên (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi (1986-2010), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Tôn Thảo Miên (2013), Thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 112 Tôn Thảo Miên (2016), Văn học Việt Nam: dấu ấn – giao lưu – tác động, NXB Văn học, Hà Nội 113 Hải Minh (2014), Cần nhân rộng tính giáo dục đạo đức văn chương, Văn nghệ Công an, ngày 28/8/2014; http://đienan/2014/8/59295.cand://vnca.cand.com.vn/vi-vn 114 Lê Hoài Nam (1965), Lịch Sử văn học Việt Nam, Tủ sách Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Malfred Nauman (1978), Song đề “Mỹ học tiếp nhận”, Tạp chí Văn học (4), 159 (Huỳnh Vân dịch), tr.120-135 116 Lã Nguyên (2010), Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử,(2 phần), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/10/12/la-nguyen- v%E1%BB%8B-th%E1%BA%BF-c%E1%BB%A7a-van-h%E1%BB%8Dc-trensan-ch%C6%A1i-van-hoa-trong-ti%E1%BA%BFn-trinh-l%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD-ph%E1%BA%A7n-cu%E1%BB%91i/ 117 Lã Nguyên (2012), Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4914#more-4914 118 Lã Nguyên (2017), Từ cổ sơ đến đại – ba thời đại văn học, ba loại hình thi pháp, https://languyensp.wordpress.com/2017/09/28/tu-co-so-den-hien-dai-ba-thoidai-van-hoc-ba-loai-hinh-thi-phap/ 118 Phạm Xuân Nguyên (2008), Khoảng trống vắng rã rời, in Truyện ngắn 198X, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Nguyễn Đăng Điệp, Võ Văn Nhơn, Nguyễn Tri Nguyên, Vũ Thị Hương, Tham luận Hội thảo khoa học Thị trường văn học văn học thị trường: Lý luận thực tiễn, Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 29/8 Hà Nội 120 Nhiều tác giả (2002), Kỷ yếu Hội thảo “Đổi tư tiểu thuyết” Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức 11-2002, Hà Nội 121 Nhiều tác giả - Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, (Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn), NXB Hội Nhà văn, 2000, 448 tr 122 Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn 8X, Hội Nhà văn, Hà Nội 123 Nhiều tác giả (2007), Vũ điệu thân gầy, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 124 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn 198X, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 125 Nhiều tác giả (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Đồn Đức Phương (2007), Giáo trình Xã hội học nghệ thuật, Giáo trình giảng dạy, 160 Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV Hà Nội 127 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 128 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, Báo điện tử Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh; http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghiencuu-phe-binh-van-hoc-va-van-hoa-huynh-nhu-phuong.html 129 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 130 Huỳnh Như Phương (trích dẫn), Yuri Borev (chủ biên)(1985), Tiếp nhận nghệ thuật giải học, (tiếng Nga), NXB KH, Moskva 131 Nguyễn Minh Quân, (bài 1) Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc đến giải cấu trúc; (bài 2) Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học; http://www.tienve.org 132 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 133 Nguyễn Thúy Quỳnh (2008), Tiếp nhận văn học tính chuyên nghiệp, Báo Nhân dân trang điện tử ngày 24/10/2008; http://nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=134&article=1333632 134 Roman Inrgaden, Tác phẩm văn học, (Trương Đăng Dung dịch năm 2003, Tạp chí Văn học nước ngồi (3), tr.155 – 188 135 Paul Ricóeur, Văn gì?, (Trương Đăng Dung dịch giới thiệu năm 2005), Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), (113-156) 136 Vân Sam, Văn học mạng – lãnh địa người trẻ, Báo điện tử Vietnamnet; http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/62691/van-hoc-mang-lanh-dia-cua-nguoi-tre-.html 137 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 138 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1978 – chủ biên), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 161 887tr 142 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 918tr 143 Từ Sơn (1999), Nghĩ cơng chúng văn học chúng ta, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 144 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 145 Hoài Thanh – Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 146 Bùi Việt Thắng (2000), Bình luận truyện ngắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Bùi Việt Thắng (2012), Về dòng tiểu thuyết thân xác văn học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Văn hóa Nghệ An, 10.2012 148 Dương Thắng (2013), Di sản Derrida: Học cách để đọc, Tạp chí Văn nghệ Trẻ, số 34 149 Nguyễn Trọng Tạo (1997), Cuối tập Khát, NXB Phụ nữ 150 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 151 Nguyễn Thanh Tâm, Vi Thùy Linh – quyền lực lời, Phòng xã hội học Văn học, Viện Văn học 152 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng văn học sau đổi mới, Báo Văn nghệ Quân đội, ngày 27/6/2012; http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/388492/phe-binh-van-nghe/su-thaydoi-thi-hieu-tham-my-cua-cong-chung-van-hoc-sau-doi-moi.html 153 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 154 Nguyễn Đình Tú (2009), Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây, Báo điện tử An ninh Thủ đô, ngày 14/6/2009; http://anninhthudo.vn/giaitri/khuynh-huong-tinh-duc-trong-sang-tac-van-hoc-gan-day/350316.antd 155 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 156 Lộc Phương Thủy (chủ biên), Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2009), Xã 162 hội học Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (539) 157 Nguyễn Hoài Thu (2009), Truyện ngắn 198X- thái độ sống sáng tạo, http://.phongdiep.net 158 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, in lần thứ 2, NXB Văn học, Hà Nội, 188 tr 160 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), Tính đại chun nghiệp phê bình văn học quan hệ với nhà văn công chúng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.68 – 72 161 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Chức giải trí sáng tạo thưởng thức văn nghệ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), tr.27 – 32 162 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Vấn đề người đọc – tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay, in sách Văn chương, nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (tiểu luận – phê bình), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, (tr.22-72) 163 Trần Nho Thìn (2004), Đối tượng phê bình văn học bối cảnh xã hội đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.110 – 115 164 Chu Thị Thơm (2001), Khi nhục cảm vượt qua chữ, Báo Giáo dục Thời đại, số 27 (ngày 3.3) 165 Phan Trọng Thưởng (2004), Vì mỹ học phê bình, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.4 – 166 Phan Trọng Thưởng (chủ biên), (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển, NXB Khoa học xã hội 167 Phan Trọng Thưởng (2009), Văn học nghệ thuật tác động hai mặt kinh tế thị trường, in Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Phan Trọng Thưởng (2012), Tổng quan chương trình văn học Việt Nam 25 năm đổi phát triển (1986-2000) CT11-12-05 Thuộc chương trình VHVN 25 năm đổi phát triển (1986-2010) (đã nghiệm thu – Viện Văn học) 163 169 Phan Trọng Thưởng (2012), Nguyên lý lý luận văn học (1986-2000) CT11-12-05 Thuộc chương trình nghiên cứu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn văn học Việt Nam – Đề tài tổng kết (đã nghiệm thu – Viện Văn học) 170 Phan Trọng Thưởng (2003), Thẩm định giá trị văn học, NXB Văn học, Hà Nội 171 Phan Trọng Thưởng (2017), Để có nhìn toàn diện văn học thời kỳ đổi mới, In Một số vấn đề đặt đời sống văn học, nghệ thuật nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu), (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 173 Đỗ Lai Thúy (2007), Người đọc hành trình từ cổ điển đến đại, Tạp chí Sơng Hương số 218 174 Vương Anh Tuấn (1982), Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học, Tạp chí nghiên cứu Văn học (3), tr.18 175 Vương Anh Tuấn (1983), Một vài tình hình tiếp nhận văn nghệ cơng chúng năm 80, Tạp chí Văn học (5), tr.114 176 Vương Anh Tuấn (1990), Xung quanh việc tiếp nhận văn học nay, Tạp chí Văn học (6), tr.16 177 Hoàng Trinh (1986), Giao tiếp văn học, Tạp chí nghiên cứu Văn học, tr 9-22 178 Lê Ngọc Trà (1985), Sự tồn tác phẩm văn chương, Tạp chí nghiê cứu Văn học, tr 85-96 179 Thoại Trúc (2006), Nguyễn Ngọc Tư bị kiểm điểm nghiêm khắc điều ? báo Tuổi trẻ ngày 21/4/2006; http://tuoitre.vn/Van-hoa-giai-tri/Van-hoc/13379/nguen.ngoc-tu-bi-kiem-diem-nghiem-khac-ve-viec-gi.html 180 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 182 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học (phần III: nghiên cứu phê bình 164 văn học), Nam Sơn xuất 183 Hải Triều (1939), Đi tới chủ nghĩa tả thực văn chương: khuynh hướng tiểu thuyết, Tao Đàn 184 Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ, Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Huỳnh Vân (1990), Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dị trị, Tạp chí Văn học, Số 186 Huỳnh Vân (2009), Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 187 Huỳnh Vân (2010), Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 188 Huỳnh Vân (2013), Mối quan hệ biện chứng sáng tác tiếp nhận nhãn quan lý thuyết Manfred Naumann, Tạp chí nghiên cứu Văn học, tr3-23 189 Thống kê từ http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160322/lich-hoat-dong-tai-hoisach-thanh-pho-lan-9-2016/1071151.html 190 http://m.vietnamnet.vn/vn/giai-tri/116946/giat-minh-nguoi-viet-khong-doc-noi-1cuon-sach-nam.html 191 http://mic.gov.vn/solieubaocao/solieuthongke/xuatban/Trang/T%C3%ACnhh%C3% ACnhph%C3%A1ttri%E1%BB%83nl%C4%A9nhv%E1%BB%B1cb%C6%B0uch %C3%ADnhn%C4%83m2014.aspx 192 http://tonvinhvanhoadoc.vn/nhung-gioi-han-cua-cong-dong-dien-giai.html 193 Lưu An, Đừng vội tin khán giả, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Dung-voi-tinkhan-gia-313537/ 194 Số liệu khai thác từ nguồn: https://gacsach.com/thu-vien-sach?destination=doconline/93415/cuc-pham-gia-dinh-chuong-39.html&order=totalcount&sort=desc 195 Dân Mỹ nghiện game hàng đầu giới Nguồn:http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=138788&Channel ID=16 165 196 Từ điển triết học (1986), NXB Matxcova 197 Dòng văn học thị trường phát triển mạnh Việt Nam, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dong-van-hoc-thi-truong-phattrien-manh-o-viet-nam-3022145.html 198 http://vannghequandoi.com.vn/Su-kien/huong-toi-mot-thi-truong-binh-dang-chocac-loai-hinh-van-hoc-9669.html 199 Số liệu lấy từ http://www.duongthuy.net 200 http://dilivn.com/tin-van-nghe/398-van-hoc-mang-trao-luu-khong-the-cuong-lai 201 Nguồn: http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Van-Hoa-Hoi-Nhap/Van-Hoa-DocDang-Xuong-Cap.html 202 Dẫn theo số liệu công bố : SaigonNews// Nguồn:http://www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx?Item=29881&Kind=11 203 Khái niệm ―độc giả‖, Nguồn: http://www.tlnet.com.vn/tu-dien-tieng- viet/?word=%C4%90%E1%BB%99c+gi%E1%BA%A3&dictionary=vv&b.x=32& b.y=7.&b=Lookup 204 Khảo sát Báo lao động, số liệu dẫn theo Nguồn: http://www.thuvienbinhduong.org.vn/Resources/Docs/PDF/2016/Ngaysach2016/V %C4%83n%20h%C3%B3a%20%C4%91%E1%BB%8Dc%20c%E1%BB%A7a%2 0gi%E1%BB%9Bi%20tr%E1%BA%BB%20hi%E1%BB%87n%20nay%20%20ngh%C4%A9%20v%C3%A0%20ng%E1%BA%ABm.pdf 205 Nguyễn Hữu Viêm, Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam, http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-vietnam.html 206 Hội thảo Người Việt có mê đọc sách khơng, diễn TP Hồ Chí Minh ngày 14/3/2008 sachhay.com tổ chức 207 Số liệu khai thác từ Nguồn: https://gacsach.com/thu-vien-sach?destination=doconline/93415/cuc-pham-gia-dinh-chuong-39.html&order=totalcount&sort=desc 208 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=12223 166 %3Aphe-binh-vn-hc-hin-nay-thc-trng-nguyen-nhan-va-giiphap&catid=4188%3Avn vn-hc&Itemid=7197&lang=zh&site=30 B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 209 Hans Robert Jauss (1982), Toward an Aesthetic of Reception (Timothy Bahti translator), Published by Univ of Minnesota Press, H., p.264 210 Graham Allen (2000), Intertextuality, Routledge, London 211 Michael W.Smith & Jeffrey D.Wilhelm (2002), “Reading don’t fix no chevys”: Literacy in the lives of young men, Portsmouth, HH.Heinemann, p.224 212 Dawnene D.Hassett and Cait A.Rosemeyer (2010), The new adventures of old literature: Modern classics and inquiry circles, Wisconsin English Journal, Volume 52, Number 2, p.10-17 167 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN BẠN ĐỌC Các bạn tham gia khảo sát vấn đề Đọc sách văn hóa đọc Việt Nam với mong muốn tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu ý kiến công chúng việc chọn sách đọc sách Phiếu thăm dò sử dụng đề tài nghiên cứu Người đọc – nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu kỷ XXI NCS Hà Hồng Hà Trong khn khổ khảo sát, coi ―đọc hiểu văn bản‖, chủ thể việc đọc độc giả, đối tượng việc đọc tác phẩm văn học in ấn thành sách giấy đăng tải internet Chúng mời bạn vui lòng tham gia trả lời số câu hỏi sau cách lựa chọn câu trả lời gần với ý kiến mình, đánh dấu vào thích hợp ghi thêm ý kiến riêng Các thông tin tổng hợp chung (không nêu tên riêng) dùng cho việc nghiên cứu Trân trọng! Câu 1: Sách có vai trò nhƣ sống bạn? o Quan trọng o Bình thường o Khơng quan trọng Câu 2: Bạn có thƣờng xuyên đọc sách không? o Đọc 01 sách/ năm o Đọc 02 sách/ năm o Đọc 03 sách/ năm o Đọc nhiều 03 sách/ năm Câu 3: Bạn đọc sách nhằm mục đích gì? o Để biết thêm tri thức o Giúp cho học tập củng cố chuyên môn o Học tập cách ứng xử, tu dưỡng đạo đức o Giải trí o Khác: Câu 4: Bạn ƣu tiên chọn loại sách loại sau đây? o Sách văn học (văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, văn học dân gian…) o Sách Văn hóa – xã hội (văn hóa – nghệ thuật, tâm lý, lịch sử, triết học, khoa học thường thức…) o Sách Kinh tế o Sách thiếu nhi (truyện tranh, truyện cổ tích,…) o Sách giáo dục (giáo trình, sách giáo khoa…) o Khác: 168 o o o o o o o o o o o o o o o o o Câu 5: Nếu mua sách/truyện Văn học, bạn ƣu tiên lựa chọn loại hình văn học nào? Văn học kinh điển Văn học Việt Nam Văn học nước (dịch) Văn học dân gian (cổ tích, thần thoại, tục ngữ, ca dao ) Văn học thiếu nhi Khác: Câu 6: Và đọc sác Văn học, bạn lựa chọn thể loại nào? Tiểu thuyết Truyện ngắn Thơ Thể ký Truyện tranh Truyện ngơn tình Trung Quốc Khác: Câu 7: Các bạn chọn đọc sách nó: Vui mắt, sinh động Dễ đọc, dễ hiểu Tác động đến suy nghĩ, tình cảm nhận thức Nghe qua người khác (bạn bè, dư luận ) Câu 8: Xin cho biết tên tác phẩm Văn học (kèm theo tên tác giả) bạn thích đọc ? Câu 8a: Lý do? o o o Câu 9: Các bạn nhận định nhƣ Văn học Việt Nam từ năm 2000 đến nay? Đã định hình phát triển Chưa định hình Là giai đoạn mà Văn học đạt nhiều thành tựu 169 Là giai đoạn mà Văn học chưa để lại nhiều dấu o ấn o o o o o o o o o o o o Khác: Câu 10: Xin cho biết tên tác phẩm Văn học Việt Nam (kèm theo tên tác giả) thuộc giai đoạn văn học từ sau năm 2000 mà bạn biết hay đọc? Câu 10a: Tác phẩm văn học đƣợc bạn đọc công cụ Sách in Internet Khác: Cuối cùng, xin bạn vui lòng cho biết đơi nét thân a Giới tính: Nam Nữ b Họ tên: c Nghề nghiệp: Học sinh - Sinh viên Hành văn phòng Giáo dục đào tạo Truyền thơng Biên, phiên dịch Nghề nghiệp khác d Tuổi: 2016 e Các bạn sinh sống tại? 170 f Thứ tự ưu tiên bạn cho loại phương tiện giải trí sau? Xem truyền hình Đọc sách in Đọc sách online Nghe nhạc Giải trí mạng xã hội Xem phim Khác 171 PHỤ LỤC THỐNG KÊ LƢỢNG NGƢỜI THEO DÕI TRÊN TRANG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ VĂN – NGHỆ SĨ Bảng PL2.1: Thống kê lƣợng ngƣời theo dõi trang fanpage số cá nhân/đơn vị văn học STT Tên đơn vị/ tên tác giả Lƣợt theo dõi Hội sách Hà Nội 20.176 Facebook.com/hoisachhanoi/ Nhà sách Quảng Văn 14.034 Nhà sách Thái Hà 13.396 15.151 vivn.facebook.com/Love.QuangVanBooks/ vi-vn.facebook.com/yeusach.thaiha/ Hội người yêu sách Link web, facebook, forum, blog web.facebook.com/Hội-Những-NgườiYêu-Sách / Hội người thích đọc sách 6.570 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 94.957 web.facebook.com/Hội-Những-NgườiThích-Đọc-Sách / web.facebook.com/nguyenngoc4 Nhà văn Trần Thu Trang Nhà văn Vũ Phương Thanh 125.418 web.facebook.com/pg/tranthutrangfc 2.663.859 web.facebook.com/pg/vuphuongthanh/ (Tính đến 11h36p ngày 22/11/2016) BảngPL2.2: Thống kê lƣợng ngƣời theo dõi trang fanpage số Nghệ sĩ tiếng STT Nghệ sĩ Số lƣợt theo dõi Link FB Mỹ Tâm 1.696.625 Đàm Vĩnh Hưng 3.034.326 https://www.facebook.com/mytam.info/?fref=t s https://www.facebook.com/dvhfanpage/?fref=t s Hồ Ngọc Hà 4.580.146 Sơn Tùng Trấn Thành 9.179.152 10.613.077 https://www.facebook.com/casihongocha/?ref =ts&fref=ts https://www.facebook.com/MTP.Fan/?fref=ts https://www.facebook.com/tran.thanh.ne/?fref =ts (Tính đến 07/01/2017) 172 ... tài thực tiễn văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến nay, tập trung chủ yếu vào khâu người đọc Phạm vi khảo sát đề tài kết hợp điều tra, khảo sát tình hình tiếp nhận văn học người đọc văn học Việt Nam. .. đại Từ đặc điểm người đọc văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI. .. thuyết tiếp nhận văn học phương Tây, phương Đông ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận vào Việt Nam; Phác thảo diện mạo văn học Việt Nam đầu kỷ XXI; Tìm hiểu nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc văn học

Ngày đăng: 20/12/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan