SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CÁC HỌC THUYẾT KINH DOANH QUỐC TẾ

34 319 0
SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CÁC HỌC THUYẾT KINH DOANH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ • Chủ nghóa trọng thương Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) • Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo) • Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất • Lý thuyết đời sống sản phẩm quốc tế: kỹ thuật yếu tố định hình thành phát triển sản phẩm mới, qui mô cấu trúc thị trường định chiều hướng mậu dịch • Những yếu tố khác: giá trị tiền tệ, thị hiếu người tiêu dùng CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG • Ra đời vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Anh Pháp, Vai trò giới thương nhân đề cao họ đề lý thuyết trường phái trọng thương • Coi trọng xuất nhập cho xuất nhập đường đem lại phồn vinh cho đất nước Tuy nhiên, quan điểm phái trọng thương hạn chế cực đoan coi thương mại quốc tế trò chơi có tổng lợi ích không (Zero-sum game), CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG • Chủ trương bảo vệ mậu dịch sản xuất nước hàng rào thuế quan cấm ngặt việc xuất nguyên liệu, bảo đảm độc quyền kinh doanh nội dịa để dành ưu cạnh tranh với nước ngoài, tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, … • • Nêu lên quan điểm tiến biết coi trọng thương mại quốc tế cho Chính phủ có vai trò can thiệp định vào hoạt động kinh tế, hoạt động ngoại thương mở đường cho tư tưởng tiến thương mại quốc tế sau Chủ nghóa trọng thương – Chủ trương khuyến khích xuất hạn chế nhập – Lý do: Chế độ vàng vị (thặng dư mậu dịch dẫn đến thặng dư tích lũy vàng, vàng xem tài sản quốc gia) – Lợi ích từ mậu dịch: Lợi ích bên nầy thiệt hại bên (Zero-sum-game) LI THẾ TUYỆT ĐỐI Đến kỷ XVIII công nghiệp phát triển mạnh Châu Âu, mậu dịch phát triển sâu rộng, tiền tệ phát hành hệ thống ngân hàng đời Adam Smith đưa quan điểm thương mại quốc tế lý thuyết lợi tuyệt đối Quan điểm A.Smith đề cao vai trò cá nhân “Thuyết bàn tay vơ hình” – invisible hand LI THẾ TUYỆT ĐỐI • A.Smith cho quốc gia giao thương với hai bên có lợi sở lợi tuyệt đối quốc gia • Lợi tuyệt đối coi khác biệt tuyệt đối suất lao động (cao hơn) hay chi phí lao động (thấp hơn) để sản xuất loại sản phẩm • Mỗi quốc gia nên xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối nhập sản phẩm mà lợi tuyệt đối • Theo lý thuyết này, chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối giúp tài nguyên kinh tế đất nước khai thác hợp lý thông qua trao đổi mậu dịch quốc tế, tổng khối lượng sản phẩm tiêu dùng tăng cao chi phí rẻ so với trường hợp phải tự sản xuất toàn nước LI THẾ TUYỆT ĐỐI • Ưu điểm : quốc gia phải chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối, đồng thời trao đổi sản phẩm có lợi tuyệt đối nước khác, thông qua để nâng cao hiệu kinh tế • Điểm cốt lõi khái niệm cho quốc gia giao thương có lợi hoạt động thương mại quốc tế Lợi thuyết tuyệt đối (Adam Smith, 1776) – Cơ sở để tiến hành mậu dịch: bên phải có lợi tuyệt đối mặt hàng – Cơ sở để có lợi tuyệt đối: suất lao động phải cao quốc gia lại – Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích câu hỏi mậu dịch quốc tế: chiều hướng mậu dịch, sở mậu dịch, phúc lợi từ mậu dịch – Hạn chế: không giải thích tượng mậu dịch quốc gia phát triển quốc gia phát triển LÝ THUYẾT VỀ ĐỜI SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ • Lý thuyết đề Vernon đề cập đến giai đoạn phát triển sản phẩm • Sản phẩm sản xuất công ty mẹ, sau sản xuất chi nhánh nước cuối sản xuất nơi mà giá chi phí rẻ • Lý thuyết giải thích tượng quốc gia ban đầu nước sản xuất xuất sản phẩm sau trở thành nước nhập sản phẩm • Lý thuyến mạnh vào hai vấn đề: – Kỹ thuật yếu tố định việc hình thành phát triển sản phẩm – Qui mô cấu trúc thị trường định chiều hướng mậu dịch Đời sống sản phẩm quốc tế (Vernon, 1977) – Phân nhóm quốc gia: có phát minh (USA), Đã phát triển (Japan, EU), phát triển – Chu kỳ đời sống sản phẩm mới: quốc gia có phát minh trước, sau chuyển dịch sang quốc gia phát triển, cuối quốc gia phát triển – Khi sản phẩm đến giai đoạn bão hòa việc đầu tư vào quốc gia phát triển tạo điều kiện cho công ty khai thác lợi cạnh tranh NHỮNG YẾU TỐ KHÁC • Giá trị tiền tệ: xem xét quốc gia tiến hành mậu dịch với quốc gia khác cầu khảo sát tỷ giá hối đoái hai quốc gia • Thị hiếu người tiêu dùng: mậu dịch quốc tế không đơn dựa giá cả, số người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho loại hàng hoá chí trường hợp họ mua hàng tương tự với giá thấp • Việc sẵn sàng trả giá cao dựa yếu tố tự khẳng định, cảm nhận chất lượng, yếu tố tâm lý khác LÝ DO THIẾT LẬP RÀO CẢN MẬU DỊCH Bảo vệ công ăn việc làm nước Khuyến khích sản xuất thay nhập Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ Giảm bớt phụ thuộc vào nhà cung cấp Khuyến khích dầu tư nước ĐTNN Giảm thâm thụt cán cân toán Khuyến khích hoạt động xuất Ngăn chặn công ty nước bán phá giá Thực mục tiêu trị… CÁC RÀO CẢN MẬU DỊCH • Rào cản thuế quan • Rào cản phi thuế quan – Hạn ngạch nhập – Tự nguyên hạn chế xuất – Rào cản hành chính: thủ tục, tiêu chuẩn chất lượng, sách mua hàng nội địa – Các giới hạn tài chính: kiểm soát ngoại hối, – Trợ cấp cho nhà sản xuất nước Các nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch – Làm tăng giá – Không tạo động lực cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm – Không đạt hiệu kinh tế theo quy mô – Nguồn lực hạn chế xã hội bị sử dụng lãng phí – Tạo đặc quyền cho số thành phần kinh tế LÝ DO THIẾT LẬP HÌNH THỨC CÔNG HỮU  Hỗ trợ trình phát triển kinh tế  Tạo nguồn thu cho nhà nước  Bảo vệ số công ty quan trọng khỏi phá sản  Thực chương trình lợi ích kinh tế quốc gia  Tạo sức mạnh kinh tế trị cho thành phần nắm quyền lực quốc gia  Bảo đảm phân phối công hàng hóa dịch vụ cho công dân LÝ DO ĐƯA RA ĐỂ TƯ NHÂN HÓA Tư nhân điều hành kinh tế hiệu Thay đổi trị dẫn đến bán TSNN Nhà nước có lợi bán doanh nghiệp cho tư nhân Trả nợ nước Giảm gánh nặng ngân sách DN Nhà nước cần vốn để phát triển Đòi hỏi tổ chức tài quốc tế CÁC MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ 1.Khu vực mậu dịch tự 2.Liên hiệp thuế quan 3.Thị trường chung 4.Liên hiệp kinh tế 5.Liên hiệp trị KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO • Là hình thức hợp kinh tế mà rào cản mậu dịch nước thành viên xóa bỏ • Khu vực mậu dịch tự châu âu(EFTA) (Áo, Phần lan, Iceland, Thụy điển, th sỹ ), khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA): Mỹ Canada, Mehico, AFTA… LIÊN HIỆP THUẾ QUAN • Là hình thức hợp kinh tế hàng rào mậu dịch nước khối xóa bỏ nước khối áp dụng sách thương mại giống cho nước bên • Các nước bị độc lập việc kiểm soát hình thành sách kinh tế riêng THỊ TRƯỜNG CHUNG • Không rào cản mậu dịch nước, • p dụng sách mậu dịch chung cho nước khối • Sự chuyển dịch tự yếu tố sản xuất nước thành viên • Cho phép tái phân bố lại nguồn lực lao động, vốn, kỹ thuật cách hiệu dựa lý thuyết lợi cạnh tranh tương đối LIÊN HIỆP KINH TẾ • Là hình thức hợp kinh tế cao nhất, đặc trưng tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ nhân tố sản xuất quốc gia thiết lập sách kinh tế chung cho quốc gia thành viên • Một sách tiền tệ tài đồng cho thành viên • Một đồng tiền chung tỷ giá cố định cho việc chuyển đổi đồng tiền • Thực cấu trúc tỷ lệ thuế cho thành viên Cộng đồng kinh tế châu âu Liên hiệp trị – Xóa bỏ rào cãn – Đồng sách mậu dịch – Đồng sách tài chính, tiền tệ – Hình thành đồng tiền chung – Xây dựng hệ thống hành pháp, tư pháp, lập pháp chung MỘT SỐ LƯU Ý • Không thiết phải hội nhập theo thứ tự từ thấp đến cao • Sự hợp kinh tế dẫn đến tự mậu dịch tạo lợi hiệu cho nước thành viên tạo chệch hướng mậu dịch • Hợp dẫn đến hiệu kinh tế theo qui mô • Trong phạm vi ngắn hạn số quốc gia bị thiệt ... Không đạt hiệu kinh tế theo quy mô – Nguồn lực hạn chế xã hội bị sử dụng lãng phí – Tạo đặc quyền cho số thành phần kinh tế LÝ DO THIẾT LẬP HÌNH THỨC CÔNG HỮU  Hỗ trợ trình phát triển kinh tế  Tạo... ích kinh tế quốc gia  Tạo sức mạnh kinh tế trị cho thành phần nắm quyền lực quốc gia  Bảo đảm phân phối công hàng hóa dịch vụ cho công dân LÝ DO ĐƯA RA ĐỂ TƯ NHÂN HÓA Tư nhân điều hành kinh. .. cạnh tranh tương đối LIÊN HIỆP KINH TẾ • Là hình thức hợp kinh tế cao nhất, đặc trưng tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ nhân tố sản xuất quốc gia thiết lập sách kinh tế chung cho quốc gia thành

Ngày đăng: 20/12/2017, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH DOANH QUỐC TẾ

  • 

  • CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

  • Slide 4

  • Chủ nghóa trọng thương

  • LI THẾ TUYỆT ĐỐI

  • Slide 7

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • Lợi thuyết tuyệt đối (Adam Smith, 1776)

  • Lợi thế tuyệt đối (Absolute advantage)

  • LI THẾ SO SÁNH

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Lợi thế so sánh (David Ricardo, 1836)

  • Lợi thế so sánh

  • Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế của Heckscher – Ohlin:

  • Lý thuyết Heckscher – Ohlin:

  • Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher, Ohlin, Samuelson)

  • LÝ THUYẾT VỀ ĐỜI SỐNG SẢN PHẨM QUỐC TẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan