Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống cải củ Hà Nội và Trung Quốc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân

37 245 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống cải củ Hà Nội và Trung Quốc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Nguyễn Văn Đính ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khố luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, quản lý th viện, phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật, ngời động viên, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Hà nội, ngày 18 tháng năm 2008 Sinh viên Đồng Thị Tám LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết khố luận trung thực, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày 18 tháng năm 2008 Sinh viên Đồng Thị Tám MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Giới thiệu chung cải củ 10 1.1.1 Đặc tính si nh họ c 10 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế 11 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng cải củ 12 1.2.1 Ảnh hưởng n ước 12 1.2.2 Ảnh hưởng nh sáng 13 1.2.3 Ảnh hưởng n hiệt độ 14 1.2.4 Ảnh hưởng p hân bón 14 1.3 Kỹ thuật trồng 15 1.3.1 Là m đất 15 1.3.2 Bón phân lót 16 1.3.3 Gieo hạt 16 1.3.4 Chă m sóc 17 1.3.5 Phò ng trừ s âu bệ nh 17 1.3.6 Thu hoạch 18 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thời g ian, đị a ểm nghiên c ứu 19 2.2.2 Phương pháp b ố trí thí ngh iệm 20 2.2.3 Phương pháp x c định c hỉ tiêu n ghi ên cứu 20 2.2.4 Xử lí thống k ê cá c kết thự c nghiệ m 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến chiều cao 22 3.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến số thật giống cải củ 23 3.3 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến diện tích lá/cây 24 3.4 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số hàm lƣợng diệp lục 25 3.5.Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến khối lƣợng tƣơi lá/cây 26 3.6 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến khối lƣợng khô lá/cây giống cải củ .27 3.7 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến suất cải củ 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cải củ (Raphanus sativus L.) có vai trò quan trọng đời sống ngƣời, đƣợc trồng khắp nơi nƣớc để lấy củ, làm thức ăn Cải củ tốt cho gia súc, lợn bò sữa [3] Ngồi ra, đƣợc ứng dụng công nghệ dƣợc phẩm để chữa số bệnh: tức ngực, khản tiếng, ho máu, hay số bệnh tiêu hố (táo bón, lòi dom, trĩ ) [1] Vì việc tăng suất cải củ vấn đề đƣợc nhà khoa học ngƣời nông dân trọng quan tâm Năng suất cải củ chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: nƣớc, ánh sáng, nhiệt độ, CO2 [13], đặc biệt hàm lƣợng phân bón, cách bón phân để đạt suất cao giảm đƣợc chi phí phân bón, cơng bón Ngày nay, xu hƣớng phát triển nơng nghiệp thâm canh chi phí sử dụng phân bón tăng nhanh chiếm từ 30 - 50% tổng chi phí trồng trọt Ở Việt Nam từ 1995 - 2004 sản lƣợng lúa tăng 100 - 140%, ngơ tăng100 - 260% phân bón vơ (N2, P2O5, K20), tăng 100 - 200% [9] Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, có nhiều cơng trình nghiên cứu cách sử dụng phân bón nhằm nâng cao suất phẩm chất trồng [2], [5], [6] Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vùng đất nghèo dinh dƣỡng Tại đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đậu xanh, đậu tƣơng, lạc [10], [11] Tuy nhiên, nghiên cứu đối tƣợng cải củ tài liệu nói đến Chính lí mà chọn đề tài: ”Nghiên cứu khả sinh trưởng suất hai giống cải củ Hà Nội Trung Quốc ảnh hưởng cơng thức bón phân” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trƣởng suất hai giống cải củ Hà Nội Trung Quốc dƣới ảnh hƣởng cơng thức bón phân Nội dung nghiên cứu  Động thái sinh trƣởng chiều cao  Số thật hai giống cải củ  Động thái tăng trƣởng diện tích  Chỉ số hàm lƣợng diệp lục  Khối lƣợng tƣơi, khô lá/cây  Năng suất hai giống cải củ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm dẫn liệu khả sinh trƣởng giống cải củ, nhƣ ảnh hƣởng cơng thức bón phân cụ thể đến sinh trƣởng suất giống * Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài đóng góp sở lí luận để xây dựng quy trình bón phân làm tăng suất cải củ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cải củ 1.1.1 Đặc tính sinh học Cải củ (Raphanus sativus L.) thuộc họ cải (Brassicaceae) Màn Màn (Capparales) phân lớp Sổ (Dilleniidae) Cải củ hàng năm, củ rễ phân hố thành, đƣợc dùng làm rau ăn Củ tròn dài, có màu trắng, vị cay nồng, tuỳ theo giống mà hình dạng kích thƣớc thay đổi Phiến có khía sâu tận sát gân phần thành hình đàn hình mái, đơn mọc thành chùm phía dƣới Hoa mọc thành cụm đỉnh, có màu trắng Quả dài, hình trụ thắt lại đoạn, mỏ dài, nhƣng hạt [14] Cây cải củ không chịu ngập úng, nhƣng ƣa nhiều nƣớc Độ ẩm đất thích hợp với cải củ 60 - 65% độ ẩm bão hoà Cây ƣa đất cát pha, đất phù sa đất thoát nƣớc nhanh Cải củ ƣa khí hậu mát lạnh, nhiệt độ thích hợp 0 18 -25 C Trên 30 C trình hình thành củ bị ức chế, cải củ vụ chiêm khơng to, cứng, nháp, ăn hăng, không ngon Cây đƣợc trồng khắp nơi nƣớc lấy củ, để ăn, hạt làm thuốc trị ho, hen xuyễn, ngực bụng đầy trƣớng, khí trệ [14] 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế * Giá trị dinh dưỡng: cải củ có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, mà đƣợc sử dụng làm thức ăn cho ngƣời gia súc Cải củ có thành phần hố học đa dạng, đƣợc thể bảng 1.1 [15] Bảng 1.1 Thành phần hoá học số chất cải củ Vị trí Lá cổ củ Củ Tên chất Nƣớc Tƣơi(% Khô(%) Non(%) ) 83,8 15 75 90 10,5 Protein 2,3 8,8 3,5 1,1 6,4 Xenlulôzơ 1,6 9,1 5,2 13,5 Dẫn xuất không protein 7,4 55,3 10,9 6,3 9,8 Khống tồn phần 4,5 10,5 1,7 4,6 Tƣơi(%) Khô(%) Giá trị dinh dƣỡng 1kg cải củ đƣợc thể bảng 1.2 [15] Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng 1kg cải củ Lá cổ củ Củ Tên chất Tƣơi Khô Non Tƣơi Khô Năng lƣợng trao đổi (kcal) 340 1933 647 312 3020 Đơn vị thức ăn (kcal) 0,14 0,77 0,26 0,13 1,2 Protein (g) 17 48 23 35 Canxi (g) 1,8 - 0,7 Photpho 0,4 - 10 0,5 0,8 Ghi : -hàm lượng * Giá trị kinh tế: cải củ có giá trị kinh tế tƣơng đối lớn, đƣợc trồng khắp nơi nƣớc để lấy củ, làm thức ăn cho ngƣời, thức ăn tốt cho gia súc đặc biệt lợn bò sữa Ngồi ra, hạt cải củ dùng để làm thuốc chữa ho, hen xuyễn, tức ngực, trƣớng bụng [9] 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng cải củ 1.2.1 Ảnh hưởng nước [4] Rau nói chung cải củ nói riêng cần nhiều nƣớc, có nhu cầu nƣớc suốt trình sinh trƣởng phát triển Trong rau có chứa 75% - 90% nƣớc, thiếu nƣớc ảnh hƣởng lớn đến phẩm chất rau, làm cho rau chóng bị già cỗi, nhiều sơ, đắng, phẩm chất ăn không ngon Tuy nhiên, thừa nƣớc làm giảm phẩm chất rau nhƣ giảm hàm lƣợng đƣờng, muối hoà tan làm cho rau ăn nhạt Nƣớc nhiều làm cho mơ bào mềm yếu, sức chống chịu rau với sâu bệnh yếu tố không thuận lợi giảm sút Yêu cầu rau với nƣớc thời kỳ sinh trƣởng khác không giống cụ thể: - Thời kỳ nảy mầm rau cần nƣớc sau gieo cần tƣới nƣớc giữ ẩm che đậy cho hạt - Thời kỳ rễ yếu chƣa ăn sâu vào đất nên cần đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ - Thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng, có thân phát triển nhanh thoát nƣớc nhiều, hoạt động hút đồng hoá chất dinh dƣỡng mạnh rau cần nhiều nƣớc, thiếu nƣớc thời gian dẫn đến giảm suất Cải củ số loại rau nhƣ bắp cải, dƣa chuột, cải trắng nhóm tiêu hao nhiều nƣớc Do có diện tích tƣơng đối lớn, thoát nƣớc mạnh, nhƣng rễ lại phát triển Độ ẩm thích hợp cho nhóm 80% độ ẩm đất, 90% độ ẩm không khí 1.2.2 Ảnh hưởng ánh sáng [4] Ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Ánh sáng tác động lên thông qua cƣờng độ thời gian chiếu sáng Cƣờng độ ánh sáng thay đổi theo vĩ độ, theo mùa Cƣờng độ ánh sáng mạnh mùa hè, thấp mùa xuân mùa thu, yếu mùa đông Nhu cầu ánh sáng loại rau khác khác nhau, nhƣ dƣa hấu, bí ngơ, ớt nhóm ƣa cƣờng độ ánh sáng mạnh; bắp cải, cải củ, hành, tỏi nhóm ƣa cƣờng độ ánh sáng trung bình Thời gian chiếu sáng: năm thời gian chiếu sáng thay đổi theo mùa, mùa hè có thời gian chiếu sáng dài nhất, mùa thu mùa xuân ngắn hơn, ngắn vào mùa đông CT2 cao CT1, gia tăng hàm lƣợng diệp lục từ 4,26% (30 ngày) đến 9,75% (35 ngày) Vậy thấy ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số hàm lƣợng diệp lục giống khác Với CT2 ảnh hƣởng tốt đến gia tăng số hàm lƣợng diệp lục giống TQ Còn giống HN khác biệt không rõ ràng thời điểm nghiên cứu 3.5.Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến khối lƣợng tƣơi lá/cây khối lượng lá/cây (g) Khối lƣợng tƣơi lá/cây hai giống cải củ dƣới ảnh hƣởng cơng thức bón phân khác đƣợc thể bảng 3.5 hình 3.5 140 120 100 80 60 40 20 CT1(HN) CT2(HN) CT1(TQ) CT2(TQ) 15 20 25 30 35 Thời điểm (ngày) Hình 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến khối lượng tươi lá/cây Phân tích số liệu bảng 3.5 hình 3.5 cho thấy: khối lƣợng tƣơi lá/cây tăng dần từ thời điểm 15 ngày đến 30 ngày, tăng nhanh khối lƣợng tƣơi từ 20 -30 ngày Tuy nhiên khối lƣợng tƣơi giống TQ cao giống HN thời điểm nghiên cứu So sánh ảnh hƣởng công thức bón phân đến khối lƣợng tƣơi lá/cây từ số liệu bảng 3.5 hình 3.5 cho thấy: giống HN với CT1 khối lƣợng tƣơi cao CT2 thời điểm 25 35 ngày tuổi với gia tăng số lƣợng từ 5,52% (25 ngày) đến 8,89% (35 ngày) Ở giống TQ với CT2 khối lƣợng tƣơi cao CT1 thời điểm 15 20 ngày cụ thể tăng từ 3,08% (20 ngày) đến 3,83% (15 ngày), thời điểm 30 35 ngày khối lƣợng tƣơi CT1 cao CT2 cụ thể từ 4,53% (35 ngày) đến 5,53% (30 ngày) Vậy thấy giống HN, CT1 ảnh hƣởng tốt đến tăng khối lƣợng tƣơi lá/cây Giống TQ CT2 ảnh hƣởng tốt đến tăng khối lƣợng tƣơi giai đoạn đầu (15 - 20 ngày) giai đoạn sau (30 - 35 ngày) CT1 lại ảnh hƣởng tốt CT2 3.6 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến khối lƣợng khơ Khối lượng khô lá/cây (g) lá/cây giống cải củ 25 20 CT1(HN) CT2(HN) CT1(TQ) CT2(TQ) 15 10 15 20 25 30 35 Thời điểm (ngày) Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến khối lượng khô lá/cây giống cải củ Từ số liệu bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy tất giống tích luỹ sinh khối khơ tăng dần từ thời điểm 15 ngày đến 35 ngày Khối lƣợng khô giống cải củ HN TQ tƣơng đƣơng nhau, khối lƣợng tƣơi giống TQ cao giống HN điều chứng tỏ hàm lƣợng nƣớc giống TQ cao giống HN So sánh ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến khối lƣợng khơ cải củ từ số liệu bảng 3.6 cho thấy: hai giống HN TQ thời điểm nghiên cứu số khối lƣợng khô CT1 CT2 tƣơng đƣơng Nhƣ khẳng định tích luỹ sinh khối khơ CT1 CT2 khơng có khác biệt rõ rệt 3.7 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến suất cải củ Nghiên cứu ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến suất giống cải củ thu đƣợc kết nhƣ sau: CT1 (HN): 5,5kg/m CT2 (HN): 5,5kg/m CT1 (TQ): 7,5 kg/m CT2 (TQ): 7,9 kg/m Nghiên cứu ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số tiêu suất cải củ cho kết thu đƣợc bảng 3.7 Bảng 3.7.Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số tiêu suất giông cải củ Giống Công thức Đƣờng kính củ CT1/ cm CT2% Chiều dài củ CT1/ cm CT2% Khối lƣợng củ CT1/ g/củ CT2% CT1 5,25 ± 0,15 a 105,00 20,31 ± 0,73 a 101,60 220,32 ± 0,34 a 101,68 CT2 5,00 ± 0,29 a 100 20,01 ± 0,53 a 100 216,67 ± 0,52 a 100 CT1 5,3 0± 0,44 a 102,51 21,33 ± 0,44 a 100,75 300,0 ± 0,41 CT2 5,17 ± 0,28 a 100 21,17 ± 0,45 a 100 316,0 ± 0,64 HN a 94,74 b 100 TQ Ghi chú: cột số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy > 95% Phân tích số liệu bảng 3.7 cho thấy đƣờng kính củ hai giống TQ HN tƣơng đƣơng nhau, cơng thức bón phân khơng ảnh hƣởng rõ rệt đến đƣờng kính củ Chiều dài củ giống TQ lớn giống HN khối lƣợng trung bình/củ giống TQ cao giống HN Đối với cơng thức bón phân khác nhau, khối lƣợng củ chƣa có khác bịêt rõ ràng, nhƣng giống TQ cơng thức có ảnh hƣởng tốt đến khối lƣợng trung bình/củ CT1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng công thức tưới phân đến chiều cao giống cải củ Giống Công thức Ct1 HN CT2 CT1 TQ CT2 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) cm CT1/CT2 % 3,58  a 0,22 2,82  b 0,23 4,62 0,1a 126,95 4,17  b 0,16 100 100 110,79 CT1/CT2 cm cm % 4,55  a 0,23 3,57  b 0,3 139,14 5,85  a 0,33 5,44  b 0,2 107,54 6,09 100 6,12 100 CT1/CT2 5,01 0,24a 4,11 0,25b 0,18a 0,2a % 121,9 100 99,51 100 cm CT1/CT2 % 5,6  a 0,21 5,0  b 0,27 112,4 6,8  a 0,17 6,92  a 0,4 98,70 100 100 cm CT1/CT2 % 5,8  a 0,24 5,15 03b 112,62 7,4 99,58 0,4a 7,9  a 0,18 100 100 Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể hiên sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy lớn 95% 30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số thật/cây Giống công thức 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) CT1/CT2 Lá/cây CT1 2,1 CT2 2,2 % 0,1a 95,45 HN TQ CT1 CT2 0,13 a 2,8 0,12 a 2,8 0,13 a 100 CT1/CT2 Lá/cây % 3,1 103,33 0,1 a 3,0 0 a 100 3,8 100 3,7 0,13 a 0,15 a 100 CT1/CT2 Lá/cây % 3,9 0,18 a 3,9 0,1 a 102,7 5,3 100 5,4 0,21 0,16 a a CT1/CT2 Lá/cây % 100 5,8 0,2 100 6,0 0,15a 98,14 7,2 100 7,6 0,29 a 0,16 a a 96,67 100 CT1/CT2 Lá/cây % 6,7 0,21a 7,0 0,2 95,71 100 a 94,74 7,8 100 8,7 0,3a 0,2 89,65 100 b Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể hiên sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy >95% Bảng 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến diện tích Giống Cơng thức CT1 HN CT2 CT1 TQ CT2 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) cm 73,2  a 4,32 70,2  a 4,21 60,3  a 3,21 59,8  a 3,21 CT1/CT2 % 104,31 100 100,80 100 cm 80,8  a 3,82 79,6  a 3,04 82,0  a 4,04 69,4 b 3,4 CT1/CT2 % 101,42 100 118,12 100 cm 87,7 a 5,45 90,8 b 5,64 88,3 a 3,75 79,2 b 3,85 CT1/CT2 % 96,57 100 111,5 100 cm 95,6  a 5,52 98,3  b 5,45 96,9  a 3,92 96,6  a 3,99 CT1/CT2 % 97,29 100 100,22 100 cm CT1/CT2 % 97,5 a 5,34 99,0 5,1 98,7 a 5,32 97,2 a 3,15 98,48 a 100 101,54 100 Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy lớn 95% Bảng 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số hàm lượng diệp lục Giống Công thức CT1 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) CT1/CT2 CCI % 2,1 a 110,53 0,98 HN CT2 1,9 a 100 0,91 CT1 TQ CT2 3,73  a 0,62 3,9 a 0,44 CT1/CT2 CCI % 3,21 a 1,1 118,89 2,7 b 100 CT1/CT2 CCI % 3,82 a 0,18 a 3,7 0,17 100 3,96  a 0,75 4,85 b 0,54 87,42 100 4,51 a 0,49 5,07 b 0,55 CT1/CT2 4,11  a 0,21 101,73 100 4,04  a 0,18 4,87  a 0,59 5,78  b 0,55 100 88,95 100 CT1/CT2 CCI % 103,24 1,01 98,97 CCI % 3,65  a 0,38 96,05 3,8 a 100 0,23 84,26 100 4,73  a 0,35 5,28  b 0,45 89,75 100 Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể hiên sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy >95% CCI (Chlorophin Content Index): Chỉ số hàm lượng diệp lục (kí hiệu quy ước máy đo diệp lục máy chuyên dụng OPTI – SCIENCES CCM 200) Bảng 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến khối lượng tươi lá/cây giống cải củ Giống Công thức 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) CT1/CT2 g % CT1/CT2 g % a 97,76 95,4 ± 4,9 a 100 100,8 ± 6,42 a 93,83 97,7 ± 6,7 100 104,9 ± 7,1 CT1 90,6 ± 5,6 CT2 92,6 ±5,6 CT1 93,7 ± 5,9 CT2 99,8 ± 6,11 a CT1/CT2 g % CT1/CT2 g % a 105,52 118,8 ± 9,3 b 100 111,2 ± 7,2 a 104,25 123,5 ± 5,9 a 100 117,3 ± 7,4 94,57 110,7 ± 7,2 100 104,9 ± 6,2 93,08 112,6 ± 5,3 100 108,1 ± 7,2 CT1/CT2 g % a 107,01 120,2±6,2 a 108,89 b 100 110,39±6 b 100 a 105,53 122,3±5,8 a 104,53 b 100 117,0±7,4 b 100 HN a a TQ b b Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể hiên sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy >95% Bảng 3.6 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến khối lượng chất khơ lá/cây giống cải củ Giống Công thức 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày (15/11/2007) (20/11/2007) (25/11/2007) (30/11/2007) (5/12/2007) CT1/CT g CT1/CT2 g % % a CT1 11,6 ± 0,9 CT2 11,32 ± 0,21 CT1 12,0 ± 0,6 CT2 12,21±0,22 a 102,47 13,2 ± 0,8 100 13,31± 0,12 98,28 13,7 ± 0,4 100 13,41± 0,16 CT1/CT2 g % a 99,17 14,5 ± 0,7 100 13,9 ± 0,13 102,16 15,1± 0,4 100 14,1± 0,11 CT1/CT2 g % CT1/CT2 g % a 105,5 21,3 ± 0,4 a 100 20,3 ± 0,11 105,68 22,3 ± 0,1 100 19,9 ± 0,20 103,65 19,0 ± 0,3 100 18,1± 0,22 107,78 20,1± 0,2 100 19,2 ± 0,19 a 106,34 HN a a a a a a a a a 100 113,25 TQ a a a a a 100 Ghi chú: cột số liệu, kèm theo chữ giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, chữ khác nhau, thể sai khác có ý nghĩa thống kê, độ tin cậy lớn 95% KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu khả sinh trƣởng suất giống cải củ HN TQ dƣới ảnh hƣởng cơng thức bón phân, rút đƣợc kết luận sau: - Giống TQ có khả tăng trƣởng chiều cao, khối lƣợng tƣơi, khô lá, hàm lƣợng diệp lục cao giống HN Vì vậy, chiều dài củ khối lƣợng trung bình củ giống TQ cao giống HN - Cơng thức bón phân (CT1) có ảnh hƣởng tốt đến tăng trƣởng chiều cao diện tích hai giống TQ HN - Ảnh hƣởng cơng thức bón phân hai giống cải củ khác nhau, giống HN CT1 CT2 không ảnh hƣởng lớn đến hàm lƣợng diệp lục lá, khối lƣợng tƣơi khô nhƣ tiêu suất Đối với giống TQ CT2 có ảnh hƣởng tốt đến tiêu hàm lƣợng diệp lục, khối lƣợng tƣơi khơ lá, chiều dài khối lƣợng trung bình củ cao CT1 Đề nghị Do thời gian hạn chế, diện tích thí nghiệm hẹp, kết luận chúng tơi rút kết bƣớc đầu Để có kết xác cần mở rộng diện tích số lần lặp lại nhiều Chúng mong có thí nghiệm tiếp tục theo hƣớng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Kim Anh (2003), Một số thuốc truyền thống, Tri thức trẻ số 112, tháng 10, tr 43-47 Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối hợp lí cho trồng, tr.23 49, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình trồng rau, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, Nxb Hà Nội Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (1996), ”nghiên cứu dinh dƣỡng cho lúa lai Việt Nam”, Tạp chí Nơng Nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 10, tr 404 - 405 Lê Văn Điền, Lê Tất Khƣơng, Luân Thị Đẹp, Nguyễn Văn Thi (2000), “Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển tƣơng quan số tính trạng số giống lạc chịu hạn”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Libert, E., (1976), Sinh lí học thực vật, (Bản dịch từ tiếng Nga) Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học Hà Nội 10.Nguyễn Văn Mã (1995), “Tác động phân vi lƣợng Nitrazin tới tạo nốt sần khả cố địng Nitơ đậu tƣơng đất bạc màu”, Tạp chí sinh học, 3, tr - 11.Nguyễn Văn Mã, Nguyễn văn Đính (1993) ”Khả chịu hạn đậu tƣơng, đƣợc xử lí phân vi lƣợng thời điểm khác nhau”, Tạp chí sinh học ,3, tr.100 - 102 37 12.Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng ngiệp , Nxb Nông Nghiệp 13.Trần Khắc Thi (1993), Kĩ thuật trồng số rau xuất khẩu, Nxb Nông Nghiệp 14.Dƣơng Văn Thiều, Nguyễn Văn Thắng (1995), Sổ tay trồng rau, Nxb Nông Nghiệp 15.Lê Trọng Vạn, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thành Quỳnh, Trần Đình Đằng (2004), Cây thức ăn gia súc giàu chất dinh dưỡng, Nxb Thanh Hoá, tr 36 - 38 ... hai giống cải củ Hà Nội Trung Quốc ảnh hưởng cơng thức bón phân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trƣởng suất hai giống cải củ Hà Nội Trung Quốc dƣới ảnh hƣởng cơng thức bón phân Nội dung... 3.6 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến khối lƣợng khơ lá/cây giống cải củ .27 3.7 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến suất cải củ 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO... bón phân đến số thật giống cải củ 23 3.3 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến diện tích lá/cây 24 3.4 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số hàm lƣợng diệp lục 25 3.5 .Ảnh hƣởng cơng thức bón phân

Ngày đăng: 20/12/2017, 02:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giới thiệu chung về cây cải củ

      • 1.1.1. Đặc tính sinh học

      • 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế

      • 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng cây cải củ

        • 1.2.4. Ảnh hưởng của phân bón

        • 1.3. Kỹ thuật trồng

          • 1.3.4. Chăm sóc

          • 1.3.5. Phòng trừ sâu bệnh

          • CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

            • 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

              • 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

              • 2.2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

              • 2.2.4. Xử lí thống kê các kết quả thực nghiệm

              • CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                • 3.1. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến chiều cao cây

                • 3.2. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân đến số lá thật của 2 giống cải củ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan