Phat hien, tuyen chon va boi duong HSG bac THCS

29 257 0
Phat hien, tuyen chon va boi duong HSG bac THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, sự vững mạnh của một quốc gia có hay không, nhiều hay ít đầu tiên phải nói đến yếu tố “tài”. Theo quan điểm có tính kế thừa và phát triển truyền thống dân tộc thì “Thiên tài là 80% trí thông minh cộng với 20% là mồ hôi và nước mắt” nhưng số người sinh ra mang trong mình một trí thông minh, một tài năng kiệt xuất chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong số những con người thông minh và tài năng. Vì thế, ta có thể khẳng định nhân tài do sự khổ luyện mà có và nhà trường là cái nôi đầu tiên phát hiện, nâng đỡ, bồi dưỡng những tài năng, những nhân tài của đất nước

Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dìng häc sinh giái bËc THCS -A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại, nhân tài tài sản vô giá quốc gia, dân tộc, kho báu khai thác không cạn nhân loại Từ xưa ông cha ta khẳng định “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, vững mạnh quốc gia có hay khơng, nhiều hay phải nói đến yếu tố “tài” Theo quan điểm có tính kế thừa phát triển truyền thống dân tộc “Thiên tài 80% trí thơng minh cộng với 20% mồ nước mắt” số người sinh mang trí thơng minh, tài kiệt xuất chiếm tỉ lệ nhỏ số người thơng minh tài Vì thế, ta khẳng định nhân tài khổ luyện mà có nhà trường nôi phát hiện, nâng đỡ, bồi dưỡng tài năng, nhân tài đất nước Sự ươm mầm, khổ luyện để phát triển nhân tài thời đại phải gắn với nhà trường, với môi trường giáo dục lành mạnh, với người thầy, người đáng kính, tận tụy ngày đêm hun đúc, chăm lo cho hệ trẻ ngày mai tươi sáng Chúng ta sống làm việc thời đại cơng nghiệp hố, đại hố, thời đại khoa học cơng nghệ thông tin hội nhập ngày chứng kiến thay đổi, phát triển liên tục, không ngừng đất nước Vấn đề cấp thiết đặt giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hố vừa hợp tác vừa cạnh tranh để đáp ứng thay đổi -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -So với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, chất lượng giáo dục ta thấp Sự phát triển quy mô giáo dục cấp học, ngành nghề trình độ đào tạo năm qua đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân chất lượng giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thấp so với trình độ nước tiên tiến khu vực giới Điều đòi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống Có thể nói, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trở thành vấn đề toàn xã hội quan tâm Để đánh giá chất lượng dạy học trường phổ thơng, tiêu trí ngành giáo dục đặc biệt coi trọng số lượng chất lượng học sinh giỏi năm nhà trường Chính vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi mối quan tâm hàng đầu hệ thống giáo dục phổ thông có bậc học Trung học sở Với lý trên, cán chuyên môn bậc Trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo, định chọn đề tài nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp đạo cơng tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học sở làm đề tài nghiên cứu với mong muốn áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn huyện nhà II - PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiƯn, tun chän vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -Phát bồi dưỡng học sinh giỏi 15 trường Trung học sở thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu quản lý Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp đạo việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi III - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp đạo cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi 15 trường Trung học sở thuộc phạm vi quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn nay, đồng thời nâng cao chất lượng học sinh giỏi toàn huyện IV - ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi chưa lựa chọn áp dụng huyện Than Uyên với phương pháp tiến hành bước, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp, chủ yếu tập trung vào đối tượng đầu cấp để bồi dưỡng lên làm tảng vững cho mục tiêu chất lượng học sinh giỏi huyện Việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi áp dụng hiệu công tác đạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần trì nâng cao chất lượng học sinh giỏi huyện Than Uyên -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS B - PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - CƠ SỞ LÝ LUẬN: Cơ sở lý luận sở pháp lý công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1 Quan niệm học sinh giỏi Theo quan niệm truyền thống lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại “Đức Tài”, học sinh giỏi học sinh thông minh có trí tuệ phát triển, có số phẩm chất bật, giàu tính sáng tạo, có đầu óc tư duy, tưởng tượng phong phú có lực chuyên biệt trội (năng khiếu) Đặc trưng, biểu học sinh giỏi, học sinh khiếu là: + Có đầu óc phê phán, nhận định, xem xét vấn đề nhiều khía cạnh khác + Có suy nghĩ độc lập khơng lệ thuộc vào suy nghĩ người khác + Nhạy cảm phát mâu thuẫn, phát vấn đề -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS -Như vậy, học sinh giỏi trước hết phải có phẩm chất bẩm sinh di truyền để lại; tiền đề, sở để phát triển thành tài Những đối tượng sớm phát bồi dưỡng cách hệ thống hướng chắn trở thành học sinh giỏi, thành cơng dân có ích cho xã hội, cho đất nước Bởi vậy, việc phát sớm bồi dưỡng kịp thời học sinh có tư chất, có trí tuệ bậc học nói chung bậc Trung học sở nói riêng việc làm tất yếu cần thiết Ở lứa tuổi này, không phát kịp thời bồi dưỡng hướng tài dần bị thui chột, phát triển chậm khơng có hội phát triển Ơng cha ta có câu “Một người biết lo kho người biết làm”, người biết lo người tài, người giỏi Thật vậy, nhân tài người có nhạy cảm, phát vấn đề cao, nắm bắt quy luật, dự báo trước tình hình nên sớm nhìn nhu cầu nhân lực tương lai, nhờ chủ động việc đào tạo nhân lực cho tương lai có người tài biết tổ chức giáo dục cho hiệu để nâng cao dân trí, dân trí cao thuận lợi cho việc tuyển chọn, đào tạo nhân lực, đồng thời dân trí cao phát nhiều nhân tài 1.2 Quan niệm bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi là: + Bồi dưỡng trí thơng minh: lực tư duy, suy luận, giải vấn đề linh hoạt + Bồi dưỡng óc sáng tạo: tư độc lập, không dập khuôn, phát quy luật, tìm tòi giải pháp + Bồi dưỡng số phẩm chất khác: lòng ham hiểu biết, khám phá, say mê học tập -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi bËc THCS -Như vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ chức điều khiển người thầy, học sinh lĩnh hội tri thức khoa học tiên tiến cách tốt nhất, giúp cho trí tuệ em phát nhanh, hiệu quả, toàn diện (cả tài đức) Muốn làm điều ấy, đòi hỏi người thầy khơng đơn có nhiều tri thức, hiểu rộng, biết sâu truyền đạt cho học sinh tất thầy có mà thầy phải nắm tâm tư nguyện vọng học sinh, biết học sinh cần gì, mong muốn nên dạy trước, sau quan trọng dạy cho học sinh biết cách nhận biết, lĩnh hội phát triển tri thức không nên nhồi nhét kiến thức khiến cho học sinh có cảm giác “sợ học” Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu ý cách dạy học là: “Áp dụng phương pháp đại, bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Rõ ràng, muốn dạy học sinh giỏi trước hết người thầy phải giỏi dạy giỏi Muốn dạy giỏi, trước hết người thầy phải nắm vững lý luận dạy học, nắm vững phương pháp dạy học đặc trưng môn, đặc biệt hiểu rõ đặc điểm tâm lý học sinh, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có lý tưởng nghề nghiệp, làm việc với tất lương tâm trách nhiệm Có vậy, thầy đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhận thức học sinh trình dạy bồi dưỡng lực cho em Thầy dạy giỏi biết cách dạy cho học sinh sáng tạo tự học, biết men theo hứng thú, kích thích tính tò mò, lòng ham hiểu biết em; nói cách khác, thầy giáo dạy giỏi dạy đặt câu hỏi cho mình: dạy gì? dạy nào? dạy cách nào? để học sinh tiếp thu nắm kiến thức cách dễ nhất, nhanh nhất, sâu hiệu Chúng ta biết rằng, lực tự học, -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -tự nghiên cứu khó phát triển thiếu hướng dẫn người thầy hợp tác bạn bè, điều cho thấy khơng có trò giỏi khơng có thầy giỏi Trong Nghị Trung ương khố VIII có nêu rõ “Giáo viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục” Vì vậy, đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên dạy giỏi nói riêng cần có đủ đức, đủ tài, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng mẫu mực, có uy tín cao lòng học sinh phụ huynh học sinh đồng thời bạn bè, đồng nghiệp tin yêu, thừa nhận song giáo viên làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngồi tiêu chuẩn đầy đủ có giáo viên phải có phẩm chất như: nhạy cảm với khả học sinh, nắm bắt nhu cầu học sinh cách mau lẹ, phát xác học sinh có trí tuệ phát triển, có khả tiếp thu tư tốt Ngoài thân giáo viên bồi dưỡng phải biết tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh q trình dạy học thơng qua hoạt động giảng dạy 1.3 Mối quan hệ biện chứng thầy trò Muốn có học sinh giỏi phải có thầy giáo giỏi, muốn có thầy giáo giỏi cần có học sinh giỏi (học sinh có khiếu) mối quan hệ biện chứng Thật vậy, ông cha ta từ xưa có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên”, câu nói thể ý nghĩa rõ ràng, khơng có người thầy dạy dỗ, dẫn dắt chúng ta, giúp tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức liệu đạt nó, biến tri thức khoa học nhân loại thành điều khơng thể, từ xưa đến cần đến người thầy để làm gì? Đối với cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi vậy, người thầy đóng vai trò đinh đến chất lượng kết bồi dưỡng học sinh, đồng thời người thầy giỏi ln biết cách phát học sinh có tố chất, có lực để quy hoạch bồi -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS -dưỡng, thế, muốn có học sinh giỏi phải có thầy giáo giỏi Đó điều kiện “cần” Ngược lại, khơng có học sinh giỏi liệu có người thầy giỏi hay khơng? Có thể nói rằng, khơng có học sinh giỏi có thầy giáo giỏi giỏi lý thuyết, thầy giáo giỏi đào tạo hệ học sinh giỏi, có trí tuệ học sinh giỏi động lực thơi thúc người thầy phải ln tự hồn thiện, nâng cao tri thức cho đồng thời tìm tòi mới, hay trình truyền thụ tri thức cho học sinh Cho nên, muốn có thầy giáo giỏi cần có học sinh giỏi Đó điều kiện “đủ” mối quan hệ biện chứng thầy giỏi trò giỏi Mối quan hệ dạy học biểu hiện: Dạy học phải đảm bảo cho học tập học sinh đạt kết tốt Trước hết cần phân hoá đối tượng, trình giảng dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh, phù hợp với nhu cầu điều kiện tổ chức giáo dục vùng miền, đặc biệt huyện có nhiều học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu nói chung huyện Than Un nói riêng Cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao người thầy giáo ý đến việc thực chế dân chủ dạy học Bởi chế dân chủ đảm bảo khả tư học sinh tôn trọng phát huy Các em thoải mái học tập, phấn khởi, tích cực trao đổi thảo luận học tập, tài từ bộc lộ phát triển Cơ sở thực tiễn công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi 2.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi, việc đào tạo nhân tài cho đất nước Đức Khổng Tử nói rằng: “Nhân bất học, bất tri lý” Thật vậy, làm người mà khơng có học khơng thể nhận biết đâu đúng, sai, không -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS -ý thức việc làm có ảnh hưởng đến phát triển xã hội, đất nước, từ kỷ XVIII vua Quang Trung - Người anh hùng áo vải đất Tây Sơn sau đánh thắng qn Thanh lên ngơi hồng đế tuyên ngôn “Xây dựng đất nước lấy việc khuyến học làm đầu, tìm lẽ bình trị lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”, muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có người có học, phải lấy việc dạy học đặt lên hàng đầu; muốn đất nước phồn vinh, bình yên, nhân dân ấm no hạnh phúc phải có nhân tài nhân tài khơng thể có khơng việc học, từ việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng Đảng ta khẳng định “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển”, mục tiêu ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, nâng cao dân trí cho lực lượng lao động, cho cán quản lý; bồi dưỡng nhân tài xem sách hàng đầu, nhiệm vụ then chốt việc tạo “vốn người” có chất lượng cao Các nước phát triển quan niệm, nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác dần cạn, có nguồn nhân lực người khai thác lại phát triển Từ khẳng định: đào tạo tài năng, sử dụng hợp lý người tài việc làm quan trọng cần thiết cho phát triển đất nước, nhân tài không tự nhiên sinh mà phải có q trình phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo Chính lẽ đó, cần xây dựng chiến lược cho việc tuyển chọn bồi dưỡng nhân tài mà khởi điểm việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi bậc học, đặc biệt bậc Trung học sở 2.2 Tầm quan trọng phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo nhân tài cho huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu: Than Uyên huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tổ quốc, với bề dày 60 năm thành lập phát triển, trải qua nhiều thay đổi thăng trầm phát Than Uyên đứng vững Khi thành lập huyện Than -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -Uyên nghèo nàn, lạc hậu, giao thơng lại khó khăn, chủ yếu đường mòn, đường dân sinh, đời sống chủ yếu dựa vào trồng lúa hoa màu, công tác giáo dục chưa quan tâm trọng, hầu hết xã chưa có trường, lớp học Theo dần với năm tháng hình thành phát triển, đến huyện Than Uyên có nhiều thay đổi lớn: Giao thông lại thuận lợi, nhiều tuyến đường mở rộng đến tận xã vùng sâu, vùng xa; kinh tế phát triển với nhiều ngành nghề (Nông nghiêp, thủ công nghiệp, dệt may thổ cẩm, thuỷ lợi ); công tác giáo dục quan tâm đầu tư phát triển Riêng công tác giáo dục, quan tâm cấp lãnh đạo huyện, tỉnh nên tất xã huyện có trường học, lớp học mở tới tận thôn bản, sở vật chất ngày khang trang, thiết bị dạy học không ngừng cung ứng, đầu tư phục vụ công tác dạy học; song song với việc mở rộng mạng lưới giáo dục cơng tác chất lượng giáo dục quan tâm, trọng, đặc biệt việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà chất lượng mũi nhọn Đứng trước vấn đề đặt để nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, giao thơng thuận lợi, kinh tế phát triển vững mạnh ngang tầm với huyện miền xuôi, vùng thuận lợi Để giải vấn đề nêu đơn giản, ngày một, ngày hai mà phải xây dựng chiến lược phát triển cụ thể, 10 năm, 20 năm lâu chiến lược mà huyện Than Uyên đặt phát triển huyện đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, tạo điêu kiện thuận lợi để phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển huyện nhà Nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục làm cách để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thời gian ngắn Đứng trước 10 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -bồi dưỡng học sinh giỏi điều kiện khó khăn nhằm giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trọng tâm hiệu III - NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI : Công tác đạo, thực Phòng GD&ĐT chưa liệt, chưa mang tính chiến lược số nội dung như: - Đã quan tâm đến nội dung bồi dưỡng chưa có thống phương pháp, tài liệu bồi dưỡng cụ thể toàn huyện nên hiệu chưa cao, tập trung số giáo viên có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng - Cơng tác bồi dưỡng tập trung mạnh chương trình lớp mà chưa quan tâm nhiều đến khối lớp dưới, tổ chức thi cấp huện lớp 6, 7, việc ơn tập chủ yếu mang tình mùa vụ, thời điểm - Chưa có nhiều định hướng giải pháp mạnh cho việc phát hiên bồi dưỡng đội tuyển trường xã vùng sâu, vùng xa; chất lượng học sinh giỏi toàn huyện chủ yếu tập trung trường vùng thuận lợi, dọc tuyến - Chưa quy hoạch nhân rộng giáo viên có lực kiến thức (giỏi kiến thức chuyên sâu) để bồi dưỡng phương pháp, truyền đạt kinh nghiệm người có thâm niên cơng tác bồi dưỡng đội tuyển Công tác thực trường: - Ban giám hiệu số trường đạo công tác bồi dưỡng chưa liệt quan tâm đến chất lượng mũi nhọn, chủ yếu trì chất lượng đại trà Nhiều Ban giám hiệu chưa động, chưa có tầm nhìn chiến lược cho phát triển nhà trường, việc bồi dưỡng, ôn tập chủ yếu nhằm đắp phần “ngọn” (đối tượng học sinh lớp 9) mà không quan tâm nhiều đến phần “gốc” (bồi dưỡng đối tượng học sinh lớp làm tảng) 15 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chän vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS Công tác phát hiện, tuyển chọn không kỹ lưỡng, lựa chọn cho học sinh ôn tập theo môn không phù hợp với lực, sở trường làm cho công tác bồi dưỡng không hiệu chất lượng học sinh giỏi qua kỳ thi khơng cao - Nhiều giáo viên có tâm huyết, có sức trẻ yếu phương pháp truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm bồi dưỡng; chưa có chuẩn bị chu đáo tài liệu, nội dung bồi dưỡng nên tính hiệu chưa cao Đối tượng học sinh nhân tố tác động không tốt đến chất lượng: - Đa số học sinh người dân tộc thiểu số (học sinh người kinh chủ yếu tập trung thị trấn số trường lân cận), điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn nên việc đầu tư thời gian cho học tập, rèn luyện ít, khơng thương xun - Nhiều học sinh nhà xa trường (các khoảng 3km đến 6km) không đủ điều kiện để bán trú, thời gian đến trường từ trường đến nhà nhiều thời gian, sức lực nên khơng tâm trí cho việc tự học, tự nghiên cứu kiến thức - Gia đình nhiều học sinh khó khăn, thân học sinh lại lao động nhà, ngồi học lớp phải phụ giúp gia đình nhiều việc nên chưa có thời gian quan tâm nhiều đến việc học tập IV - MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, TUYỂN CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THAN UYÊN Giải pháp công tác phát hiện: Việc phát đối tượng học sinh giỏi phải thực ngày từ đầu năm học thực từ lên trên, từ lớp học đến nhà trường; Hiệu trưởng đạo nhà trường giao tiêu phấn đấu cho tổ chuyên môn phân công đến giáo viên môn chịu trách nhiệm tự tuyển chọn em 16 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS -học sinh khá, giỏi để bồi dưỡng Trong trình giảng dạy lớp, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm tự chủ động theo dõi chất lượng kiểm tra, khả tư trực tiếp qua việc phát vấn trả lời câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khó lớp nhằm phát học sinh có tố chất, có tiềm lập danh sách chuyển cho tổ khối, Ban giám hiệu Giải pháp công tác tuyển chọn: Căn danh sách học sinh giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn phát chuyển lên, Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn tiếp tục bổ sung trang bị thêm kiến thức, sau thời gian đạo tổ chức khảo sát mơn văn hóa bản, lựa chọn phân loại học sinh theo lực sở trường môn học Giải pháp công tác bồi dưỡng: 3.1 Thống nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi *) Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Tổ chức họp tổ cốt cán chuyên môn vào đầu năm học để bàn nội dung, biện pháp bồi dưỡng thời lượng bồi dưỡng Sau thống nội dung, chương trình Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đạo công tác bồi dưỡng theo nội dung thời lượng thảo luận *) Đối với trường Trung học sở Từ nội dung thống Phòng GD&ĐT đạo cho giáo viên bồi dưỡng xây dựng nội dung ôn tập cụ thể cho học sinh nhà trường Lựa chọn giáo viên bồi dưỡng theo nội dung chương trình thống triển khai, giáo viên bồi dưỡng phải hệ thống hoá, khái quát hoá tất nội dung giúp em nắm vững hiểu sâu kiến thức, vận dụng linh 17 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -hoạt dạng tập, dạng đề mức nâng cao mở rộng kiến thức nhằm phát huy tối đa khả tư sáng tạo em 3.2 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phòng Giáo dục Đào tạo 3.2.1 Chỉ đạo kế hoạch tổ chức bồi dưỡng Phòng Giáo dục Đào tạo Đối với công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có kế hoạch dài hạn (xây dựng từ đầu năm học kế thừa năm học trước) kế hoạch ngắn hạn (giai đoạn cuối cần tăng thời gian, thời lượng bồi dưỡng) cho việc bồi dưỡng có hiệu cách thực chất, học sinh giỏi khơng phải đào tạo chủ quan người bồi dưỡng mà kết trình vận động biện chứng có quy luật người bồi dưỡng Do cần có phối hợp chặt chẽ nhà quản lý với giáo viên bồi dưỡng để có kế hoạch, nội dung bồi dưỡng dài hạn cho em học sinh 3.2.2 Chỉ đạo mục tiêu bồi dưỡng Phải làm cho giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh toàn xã hội thấy được: việc bồi dưỡng học sinh giỏi khơng nhằm mục đích trước mắt để đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi mà mục tiêu quan trọng góp phần đào tạo nhân tài, tạo vốn người chất lượng cao cho đất nước Vì thế, giáo viên đừng nên bồi dưỡng kiến thức văn hoá mà phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục toàn diện, giáo dục tính nhân văn sáng tạo cho học trò Cần làm cho học sinh hiểu học giỏi mơn văn hố xã hội nhập cách mau lẹ dễ dàng, không nên dạy cho em trở thành mọt sách mà lại xa rời thực tế xã hội; cần đào tạo cho học sinh vừa người chuyên sâu lĩnh vực, vừa người tồn diện Có xác định có động hành động đắn, giáo viên có phương pháp đắn 18 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dìng häc sinh giái bËc THCS -hoạt động phát bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần hồn thành tốt mục tiêu: Bồi dưỡng ngày nhiều nhân tài, nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước 3.2.3 Chỉ đạo nội dung bồi dưỡng Chương trình nội dung bồi dưỡng phải thể tính tồn diện, có đáp ứng nhu cầu đào tạo hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện, động, sáng tạo Phải có kết hợp dạy bồi dưỡng văn hoá với mặt giáo dục như: đạo đức, sức khoẻ, thẩm mỹ Nội dung bồi dưỡng phải thể mối quan hệ môn nhóm mơn khoa học xã hội hay khoa học tự nhiên, đặc biệt mối quan hệ lý thuyết với vận dụng lý thuyết môn khoa học khác Điều ý soạn nội dung dạy bồi dưỡng tăng cường nhiều tập với dạng khác nhau, có nhiều ứng dụng sống học sinh tự học nhiều; nội dung phải thể tính kế thừa truyền thống đồng thời tiếp cận với kiến thức đại 3.2.4 Chỉ đạo phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hiện bậc học Phổ thông, quan niệm đề cao kiến thức, coi nhẹ lực hoạt động học sinh dẫn đến tình trạng tổ chức nhiều mơn học chương trình giáo dục, phương pháp dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, chưa tạo niềm vui học tập cho người học, chưa làm cho học sinh cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vậy, cần phải phối hợp phương pháp dạy học linh hoạt, hợp lý với nội dung dạy khác Bởi khơng có phương pháp dạy học tối ưu nhất, phương pháp thích hợp với 19 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -nhưng khác lại khơng, thích hợp với mơn môn khác lại không Tài người thầy biết sử dụng phối hợp phương pháp cách linh hoạt hợp lý tình đối tượng học sinh cụ thể, phải để học sinh tiếp thu kiến thức khó mà khơng cảm thấy có áp lực kiến thức đè nặng Cần ý dạy bồi dưỡng cho học sinh dạy sáng tạo cho học sinh cho dù dạy theo phương pháp cần đảm bảo phát huy tính tích cực học tập học sinh, đặc biệt phải dạy cho học sinh biết cách tự học có hiệu quả, vươn lên tự làm chủ việc chiếm lĩnh kiến thức sở kiến thức tiếp thu Mỗi mơn học có phương pháp đăc trưng riêng để dạy có cách thức khác để học q trình đạo thực phương pháp nhà trường cần nắm vững lý luận dạy học môn để đạo thực 3.2.5 Chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng Nhân tố đinh đến chất lượng bồi dưỡng, thành tích đạt hoc sinh đội ngũ cán bộ, giáo viên bồi dưỡng, cần phải lựa chọn có kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường thường xuyên thông qua hoạt động: Thi giáo viên dạy giỏi cấp, bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ, theo chuyên đề để nâng cao chất lượng đội ngũ, tuyển chọn đội ngũ cốt cán chuyên mơn, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm thành tích việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường Người thầy giỏi người thầy phải biết từ bỏ vai trò chủ động thuyết giảng mình, trở thành người tổ chức, thiết kế, đạo diễn để dẫn dắt học trò tìm chiếm lĩnh tri thức Trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi phương pháp cần phát huy tối đa, bên cạnh người thầy phải giỏi kiến thức chun mơn, phải 20 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -biết kết hợp phương pháp hợp lý, nhuần nhuyễn nghệ thuật phương pháp dạy học tích cực đóng vai trò chủ đạo 3.2.6 Chỉ đạo Hiệu trưởng trường chuẩn bị tốt điều kiện cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chất lượng mục tiêu hàng đầu giáo dục, chất lượng đòi hỏi đầu tư thoả đáng Với điều kiện kinh tế huyện chưa thể đòi hỏi đầu tư nhà nước cho giáo dục ngang với đầu tư nhiều huyện, tỉnh khác đặc biệt huyện, tỉnh có kinh tế phát triển Do đó, Phòng Giáo dục Đào tạo trường Trung học sở toàn huyện cần tận dụng đầu tư nhà nước, đóng góp tổ chức xã hội, nhân dân để nâng cao chất lượng giáo dục cách tốt chất lượng chưa so sánh với chất lượng nhiều huyện, tỉnh có kinh tế phát triển khác Chỉ đạo trường cần tham mưu xây dựng kế hoạch dự trù cụ thể cho việc mua sắm tài liệu bồi dưỡng nâng cao, loại sách tham khảo, trang thiết bị dạy học, xây dựng sở vật chất (phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm ) phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng tồn diện Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực từ phụ huynh hoc sinh, từ nhân dân, từ tổ chức đoàn thể, nhà hảo tâm để tạo nguồn tài kịp thời đáp ứng động viên hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 3.3 Chú trọng công tác nâng cao chất lượng đại trà tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6, 7, Trong nói chuyện Bác lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè ngày 12/6/1956 (Hồ Chí Minh - Tồn tập - Tập VIII - Trang 184) Người có dè 21 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dìng häc sinh giái bËc THCS -chừng số cán quản lý giáo dục có tâm lý nóng vội muốn phát triển giáo dục: “Kháng chiến phải năm Vội không Giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm làm vội không Từ cửa thứ bước thứ nhất, thứ hai đến bước thứ hai thứ ba bước thứ ba, vội ngã Là phải có kế hoạch, có bước” Thật vậy, khơng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà công tác nâng cao chất lượng giáo dục đại trà cần phải xây dựng kế hoạch dài hơi, tiến bước, vội vàng Chúng ta biết rằng, muốn học giỏi trước tiên phải nắm vững kiến thức, phải hiểu vận dụng linh hoạt kiến thức nên muốn nâng cao chất lượng mũi nhọn trước tiên phải nâng cao chất lượng đại trà hay nói cách khác nâng cao chất lượng đại trà nhằm tạo móng, tạo bệ phóng cho công tác chất lượng mũi nhọn Chỉ đạo trường xây dựng kế hoạch chiến lược nói không quan tâm đến đối tượng học sinh lớp mà phải quan tâm đến “đối tượng nguồn” khối lớp 6, 7, Mặc dù không tổ chức thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối 6, 7, trường học phải thường xuyên làm tốt từ công tác phát đến bồi dưỡng, từ nội dung đến phương phương pháp bổi dưỡng có đội tuyển tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 6, 7, Phòng GD&ĐT tổ chức tất mơn để trì nên tảng chất lượng cho nhà trường Những đãi ngộ động viên cho việc dạy giỏi học giỏi *) Về tinh thần 22 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -Phòng Giáo dục Đào tạo năm tổ chức lễ trao thưởng cho trường có học sinh đạt giải, cho giáo viên bồi dưỡng học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh Chỉ đạo trường bầu cá nhân điển hình phong trào dạy giỏi học giỏi để biểu dương, khen thưởng trước tập thể giáo viên, học sinh toàn trường, đồng thời ưu tiên cho giáo viên học sinh bình xét danh hiệu thi đua, giáo viên bồi bưỡng nhiều năm có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bố chí cho tham quan học tập kinh nghiệm theo kế hoạch tham quan học tập Phòng Giáo dục Đào tạo *) Về vật chất Phòng GD&ĐT tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện khen thưởng: Phần thưởng giáo viên dạy giỏi cấp: - GV dạy giỏi cấp huyện giáo viên bồi dưỡng có học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện: 200.000đ - Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 300.000đ Phần thưởng học sinh giỏi cấp huyện học sinh giỏi cấp tỉnh: Học sinh giỏi cấp huyện Học sinh giỏi cấp tỉnh Giải Giải nhì Giải ba Giải KK Giải Giải nhì Giải ba Giải KK 250.000 150.000 100.000 200.000 150.000 200.000 300.000 250.000 *) Về công tác thi đua khen thưởng Cuối năm học, Phòng Giáo dục Đào tạo theo tiêu xây dựng từ đầu năm trường để chấm điểm xếp loại thi đua Căn vào văn hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu, Phòng Giáo dục Đào tạo Than Uyên xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua ngành có tiêu trí đánh giá xếp loại cán dựa chất lượng đơn vị 23 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giỏi bËc THCS -Chỉ đạo trường Trung học sở theo tiêu học sinh giỏi giao cho tổ chuyên môn giáo viên để xếp loại thi đua tổ chuyên môn, giáo viên cuối năm; khen thưởng xứng đáng khuyến khích động viên kịp thời thành tích giáo viên tham gia bồi dưỡng đạt kết học sinh đạt học sinh giỏi cấp V - HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Sau triển khai đạo trường áp dụng thực đề tài, kết bồi dưỡng đăng ký thi học sinh giỏi cấp có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể qua kết thi chọn học sinh giỏi cấp huyện 03 năm gần đây: - Năm học 2009-2010: Kết thi HSG cấp huyện: 60 giải/293 HS dự thi đạt 18,3% - Năm học 2010-2011: Kết thi HSG cấp huyện: 47 giải/250 HS dự thi đạt 18,8%, tăng 0,3% Năm học 2011-2012: Kết thi HSG cấp huyện: 72 giải/313 HS dự thi đạt 23%, tăng 1.2% C - PHẦN KẾT LUẬN I - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: + Coi công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi công tác chủ đạo, song song với công tác nâng cao chất lượng giáo dục đại trà Gắn thành tích cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi trường vào nhiệm vụ chuyên môn xếp loại công tác thi đua hiệu trưởng nhà trường + Phải xây dựng kế hoạch dài hạn, bước cho công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng, từ việc nâng cao chất lượng giáo dục đại trà đến nâng cao 24 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chän vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -chất lượng mũi nhọn, từ công tác phát hiện, bồi dưỡng lực lượng nguồn (ở lớp 6, 7, 8) đến việc bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi cấp (lớp 9) Các kế hoạch cần tiến hành cách khoa học, có quy trình rõ ràng liên tục - Đối với đơn vị trường học phải: + Đánh giá lực, sở trường, mạnh giáo viên môn học sinh để phân công giáo viên bồi dưỡng hiệu + Kịp thời khích lệ, động viên tinh thần, vật chất cho thầy cô trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi em học sinh đạt thành tích kỳ thi học sinh giỏi + Chỉ đạo đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi ý nội dung chương trình dạy khoá: đảm bảo kiến thức bản, đúng, sâu Đây yếu tố quan trọng để hệ thống hoá, mở rộng, nâng cao kiến thức tiết dạy bồi dưỡng nâng cao + Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục việc bồi dưỡng học sinh giỏi, cần phối kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tạo nên quan tâm rộng rãi đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi II - Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nhằm bồi dưỡng nhân tài tạo nguồn lực chất lượng cho huyện Than Uyên đồng thời thực nhiệm vụ quan trọng đạo chuyên mơn Phòng Giáo dục Đào tạo Sự đạo liệt Phòng Giáo dục Đào tạo tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng cán bộ, giáo viên trường Đối với giáo viên có khả dạy bồi dưỡng xác định trách nhiệm phải vươn lên xứng đáng với niềm tin yêu học sinh, phụ huynh niềm tin, ngưỡng mộ đồng nghiệp, bạn bè Đối với giáo viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy phải cố gắng vươn lên học hỏi kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp để đáp 25 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày cao nghiệp giáo dục Chính mà chất lượng đội ngũ nhà trường ngày tăng lên, phong trào tự học, tự rèn luyện dấy lên sôi nổi, chất lượng đại trà tăng dần kéo theo chất lượng mũi nhọn không ngừng nâng cao đáp ứng lòng tin người tạo điều kiện thuận lợi cho trường công tác huy động lực lượng khác tham gia vào công tác giáo dục, mục tiêu trường: “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho huyện nhà cho xã hội Từng bước nâng cao chất lượng học sinh giỏi toàn huyện, tạo niềm tin gia đình nhà trường, với thầy giáo khích lệ trọng học tập học sinh từ tạo phong trào thi đua lập thành tích học tập trường học toàn huyện III - KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI Công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm thường xuyên trường học, mặt khác đề tài tiến hành bước từ dễ đến khó, từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp áp dụng thực trường THCS toàn huyện, vận dụng linh hoạt đơn vị điều chỉnh mức độ cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh IV - KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu Thường xuyên mở đợt hội thảo bàn nội dung, phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cho đội ngũ cốt cán chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo, đồng thời trao đổi lẫn kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tham mưu với UBND tỉnh đạo thành lập trường THCS chất lượng cao huyện để nâng cao chất lượng giáo dục sánh ngang tầm với huyện, tỉnh bạn 26 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -2 Uỷ ban nhân dân huyện Than Uyên Có chế độ đãi ngộ, động viên thoả đáng cho cán bộ, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên có học sinh đạt giải học tinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Than Uyên Tăng cường đạo sát công tác ôn luyện, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp, đồng thời tham mưu với cấp lãnh đạo huyện có sách đãi ngộ thích hợp cho giáo viên bồi dưỡng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Tích cực cung ứng, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị đại, điều kiện tốt cho công tác giảng dạy bồi dưỡng Trên sáng kiến kinh nghiệm đúc rút qua năm giảng dạy nhà trường từ thực tiễn cơng tác quan tham mưu Phòng Giáo dục Đào tạo, mong muốn giải pháp trao đổi, phổ biến cho đồng nghiệp, nhà quản lý đơn vị trường học tồn huyện tham khảo Đề tài có hạn chế định chiều sâu, văn phong ngữ nghĩa, kính mong Hội đồng khoa học độc giả góp ý kiến bổ sung Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN XÁC NHÂN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đinh Công Vương 27 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng học sinh giái bËc THCS -MỤC LỤC Tran g A - PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu IV Điểm kết nghiên cứu B - PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 II III IV Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận sở pháp lý công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi Quan niệm học sinh giỏi Quan niệm bồi dưỡng học sinh giỏi Mối quan hệ biện chứng thầy trò Cơ sở thực tiễn cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi, việc đào tạo nhân tài cho đất nước Tầm quan trọng phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo nhân tài cho huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu Thực trạng công tác đạo việc phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở địa bàn huyện Than Uyên Thực trạng đội ngũ quản lý, giáo viên trung học sở Thực trạng chất lượng học sinh (cuối năm học 2011-2012) Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học bậc trung học sở Thực trạng chất lượng mũi nhọn công tác tuyển chọn HSG Nguyên nhân tồn Một số giải pháp đạo công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi phòng giáo dục đào tạo huyện Than Uyên Giải pháp công tác phát 4 7 10 10 11 11 12 13 14 14 28 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiƯn, tun chän vµ båi dìng häc sinh giái bËc THCS -2 Giải pháp công tác tuyển chọn 15 Giải pháp công tác bồi dưỡng 15 3.1 Thống nội dung, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi 15 3.2 Chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phòng GD&ĐT 16 3.2 Chỉ đạo kế hoạch tổ chức bồi dưỡng Phòng GD&ĐT 16 3.2 Chỉ đạo mục tiêu bồi dưỡng 16 3.2 Chỉ đạo nội dung bồi dưỡng 17 3.2 Chỉ đạo phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 17 3.2 Chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng 18 3.2 Chỉ đạo Hiệu trưởng trường chuẩn bị tốt điều kiện cho 18 công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chú trọng công tác nâng cao chất lượng đại trà tuyển chọn, bồi 3.3 19 dưỡng học sinh giỏi lớp 6, 7, Những đãi ngộ động viên cho việc dạy giỏi học giỏi 20 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 21 C - PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm 22 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 22 III Khả ứng dụng triển khai 23 IV Kiến nghị đề xuất 23 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 23 Đối với UBND huyện 24 Đối với Phòng GD&ĐT 24 29 -Đinh Công Vơng - Cán chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên ... 2009-2010: Kết thi HSG cấp huyện: 60 giải/293 HS dự thi đạt 18,3% - Năm học 2010-2011: Kết thi HSG cấp huyện: 47 giải/250 HS dự thi đạt 18,8%, tăng 0,3% Năm học 2011-2012: Kết thi HSG cấp huyện:... bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS -biết kết hợp phương pháp hợp lý, nhuần nhuyễn nghệ thuật phương pháp dạy học tích cực đóng vai trò chủ đạo 3.2.6 Chỉ... chuyên môn Phòng GD-ĐT Than Uyên Giải pháp đạo phát hiện, tuyển chọn bồi dỡng häc sinh giái bËc THCS B - PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Ngày đăng: 19/12/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan