Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)

44 372 0
Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm ở các nước ASEAN (Khóa luận tốt nghiệp)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC NƢỚC ASEAN GVHD: Th.S ĐẶNG VĂN CƢỜNG SVTH: NGUYỄN PHÚ HÀO LỚP: NN005 KHÓA: 37 MSSV: 31111020249 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN Trải qua trình năm học tập rèn luyện, em truyền đạt kiến thức kinh tế xã hội nói chung mà đặc biệt kiến thức chuyên ngành quý báu để tự tin vào nghề nghiệp mà chọn Và sau gần tháng thực tập Chi cục thuế Phú Nhuận em học hỏi nhiều thêm kinh nghiệm thực tiễn nghiệp vụ Chi cục thuế Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy Khoa Tài cơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hồn thiện khóa luận Thạc sĩ Đặng Văn Cường – Giảng viên khoa Tài cơng tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo Chi cục thuế Phú Nhuận, đặc biệt anh chị đội Trước bạ Thu khác nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ em hoàn thành đề tài suốt thời gian thực tập Chi cục thuế Phú Nhuận Em xin kính chúc q thầy cơ, anh chị nhiều sức khỏe thành công sống Tp.HCM, ngày 06 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Phú Hào NHẬN XÉT CỦA CHI CỤC THUẾ PHÚ NHUẬN Phú Nhuận, ngày……tháng……năm 2015 Thủ trưởng quan NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tp.HCM, ngày……tháng……năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Mục lục CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mơ hình nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Dữ liệu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài hƣớng phát triển 1.8 Giới thiệu tổng quan CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lý thuyết nợ công 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế 2.1.2.1 Rủi ro toán 2.1.2.2 Rủi ro khoản 2.1.2.3 Rủi ro từ bất ổn vĩ mô 10 2.2 Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc 12 2.3 Kết luận chƣơng 14 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG MỘT SỐ NƢỚC ASEAN 16 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 16 3.2 Thực trạng nợ công Indonesia 18 3.3 Thực trạng nợ công Cam-pu-chia 21 3.4 Thực trạng nợ công Malaysia 22 3.5 Nợ công Myanmar 23 3.6 Nợ công Thái Lan 25 3.7 Kết luận chƣơng 26 i CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNGTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 27 4.1 Mơ hình nghiên cứu 27 4.2 Dữ liệu nghiên cứu phƣơng pháp ƣớc lƣợng 27 4.2.1 Dữ liệu 27 4.2.2 Phương pháp ước lượng 29 4.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm 31 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Hàm ý sách 33 ii Mục lục hình Hình Các thành phần khu vực công - IMF (2010) Hình Cấu trúc nợ cơng Việt Nam tính đến cuối năm 2011 16 Hình Cơ cấu nợ cơng nước ngồi Việt Nam năm 2010 phân theo loại tiền 18 Hình Cơ cấu nợ cơng Indonesia 19 Hình Nợ công Indonesia (2000-2014) 20 Hình Nợ cơng Cam-pu-chia (2001-2014) 21 Hình Khuynh hướng nợ phủ Malaysia từ 1991-2011 (Bao gồm dự báo IMF cho giai đoạn từ 2012-2017) 23 Hình Nợ cơng Myanmar (2001-2014) 24 Hình Nợ công Thái Lan 25 iii CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nợ cơng ln vấn đề nóng bỏng quốc gia giới năm gần đây, đặc biệt từ sau khủng hoảng nợ công Hy Lạp (2010) mức độ lan tỏa mạnh mẽ Nguy khủng hoảng nợ ngày lan rộng nhiều nước, khu vực ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu nên tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu chững lại Trước tượng này, việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nợ công liệu nợ cơngthực đe dọa phát triển bền vững quốc gia, bên cạnh có biến kiểm soát khác tác động đến tăng trưởng kinh tế Điều thúc tác giả nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa nghiên cứu: “Thực trạng nợ công, nhân tố tác động lên nợ công, ảnh hưởng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua nhiều góc nhìn” (Tơn Thất Khánh, Hồng Thị Diệu cộng năm 2012), Tác giả thêm biến kiểm sốt tổng số thu Thuế Chính phủ theo Barro ( 1979) để nhằm kiểm định liệu tổng số thu thuế có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Câu hỏi nghiên cứu: Nợ công yếu tố ngân sách ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ASEAN 1.3 Mơ hình nghiên cứu PRF: Trong đó: Y tăng trưởng kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm D Nợ cơng tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP T tổng số thu Thuế Chính phủ tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP OF tổng dòng tiền vào bao gồm nguồn ODA FDI tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng với kỹ thuật bình phương tối thiểu tổng quát (GLS), tác động cố định (Fixed Effects - FE), tác động ngẫu nhiên (Random Effects - RE) để xem xét nợ công yếu tố ngân sách nước ASEAN giai đoạn 1995 – 2014, từ đưa kết luận mức độ ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Đối tượng mà tác giả muốn nghiên cứu nợ công tăng trưởng kinh tế nước ASEAN chủ yếu, tác giả sử dụng phương tiện điện tử để thu thập liệu WB, TMF,… từ tác giả xử lý số liệu để đưa tất số liệu phần trăm 1.5 Dữ liệu Dữ liệu tăng trưởng kinh tế (Y), ODA FDI lấy nguồn từ Ngân hàng giới Nợ công lấy từ trang Thông tin Kinh tế - Thương mại số thu thuế Chính phủ lấy Ngân hàng phát triển Châu Á 1.6 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề khái niệm tính tốn nợ cơng, từ khái niệm tiến hành lấy số liệu chạy mơ hình Dựa vào thực trạng có cộng với kết từ mơ hình đưa kết luận đề xuất 1.7 Đóng góp đề tài hƣớng phát triển Việc thêm biến kiểm soát doanh thu Thuế Chính phủ theo Barro ( 1979) cho thấy tổng số thu thuế tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Do hạn chế mặt số liệu đối tượng, viết dừng lại việc nghiên cứu tác động nợ công số nước khu vực ASEAN Trong tương lai, hướng phát triển đề tài mở rộng nghiên cứu đến tất nước khu vực mở rộng khu vực ASIA, từ có kết có ý nghĩa việc chạy mơ hình 1.8 Giới thiệu tổng quan Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp (2010) tiếp tục lan mạnh sang quốc gia Châu Âu khác năm 2011 Hiện nay, trở thành đề tài nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới Cuộc khủng hoảng xem giai đoạn thứ hai hệ tất yếu khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Trong Hội thảo: “Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2014 – 2015” Học viện Chính sách Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tổ chức TS.Trịnh Quang Anh dự báo “nợ công” tâm điểm nhiều tranh luận an ninh tài quốc gia năm 2014 Trong đó, tâm điểm vấn đề vi phạm nợ công nên xác định lại sao, tổng số theo chất bao nhiêu, ngưỡng tối ưu đâu trần an tồn nợ cơng Trước bối cảnh đó, tác giả tiến hành thực nghiên cứu đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC NƯỚC ASEAN” Phần lại nghiên cứu trình bày sau: Lý thuyết nợ công, tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế trình bày phần thực trạng nợ công nước ASEAN tác giả trình bày Phần Phần liệu, mơ hình nghiên cứu tác giả trình bày kết nghiên cứu Phần Kết luận hàm ý sách thiếu thận trọng tài phủ nguyên nhân gây nợ cho phủ Hình Khuynh hƣớng nợ phủ Malaysia từ 1991-2011 (Bao gồm dự báo IMF cho giai đoạn từ 2012-2017) 3.5 Nợ cơng Myanmar Myanmar nợ tỷ USD nợ nước ngoài, so với gần 11 tỷ USD Tổng thống Thein Sein nhậm chức, theo cố vấn kinh tế cho tổng thống Khi phủ bán dân Thein Sein lên nắm quyền lực vào năm 2011, nước nợ 11 tỷ USD Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á nước thành viên thuộc Paris Club8 "Tác giả cần phải trả lại tỷ USD cho nước thuộc Paris Club Tác giả nợ Nhật Bản, tác giả vay tiền từ họ để trả hết khoản nợ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á Vì tổng sổ tỷ USD, "Tiến sĩ Zaw Oo, cố vấn kinh tế Hội đồng tư vấn kinh tế xã hội quốc gia, nói với tờ The Irrawaddy Ông cho biết lãi suất cho vay Nhật Bản phần trăm, lại tỷ USD nợ cho nước thuộc Paris Club giảm Paris Club nhóm chủ nợ thức từ 19 nước: Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Na Uy, Ý, Phần Lan, Hà Lan, Đan Mạch, Canada, Australia, Tây Ban Nha, Bỉ, Áo, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Ireland, Nga Hoa Kỳ 23 "Tơi nghĩ tìm hiểu sớm, tuần tới," cố vấn kinh tế cho biết "Giảm nợ có nhiều hình th ức khác Na Uy xóa nợ cho tác giả, hình thức giảm nợ tốt Các nước thành viên Paris Club khác làm giống với Na Uy." Ông cho biết hai nước Thuộc Paris Club lên kế hoạch giảm nợ Myanmar, nói thêm ơng khơng thể xác nhận nước Tiến sĩ Zaw Oo nói thêm Myanmar không đưa khoản vay nhiều từ quy định nước thuộc Paris Club đề ra, thay vào có kế hoạch vay từ Ngân hàng Thế giới "Thảo luận khoản vay từ Ngân hàng Thế giới bắt đầu vào cuối tháng này," ơng nói "Ngân hang Thế giới đồng ý Myanmar vay tiềnvới lãi suất thấp." Trong đó, nhà kinh tế Myanmar Tiến sĩ Aung Ko Ko khuyến cáo khoản vay nước sử dụng chương trình nói chung có lợi cho cơng chúng "Chính phủ cần phải suy nghĩ chi tiêu khoản vay chương trình có lợi cho cơng dân mình, chẳng hạn y tế giáo dục sở hạ tầng cho phát triển kinh tế," ơng nói "Nó cần phải tính tốn để chi cho chương trình, cân đối ưu khuyết điểm Nếu không tiền vay phủ trở thành nợ cho người dân " 160.00 140.00 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 Nguồn: Trang Thông tin Kinh tế - Thương mại(Đơn vị: %GDP) Hình Nợ cơng Myanmar (2001-2014) 24 3.6 Nợ công Thái Lan Trước khủng hoảng kinh tế tài năm 1997, vị tài Thái Lan dư thừa chín năm liên tiếp Kết là, khoản nợ công giảm mức đáy 14% GDP năm 1995-1996 Khi khủng hoảng năm 1997 xảy ra, phủ chịu thiệt hại đáng kể từ ngành tài chính, với tiến hành sách tài khóa mở rộng Điều dẫn đến gia tăng lớn nợ công lên đỉnh cao mức 58% GDP 2000/2001 Tuy nhiên, nợ công giảm dần đến 54% tháng 12 năm 2002 thâm hụt tiền phủ lâu so với kế hoạch năm 2001/2002 đà phục hồi kinh tế củng cố tài Hình Nợ cơng Thái Lan Các khoản nợ khu vực công Thái Lan bao gồm ba thành phần: nợ phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước phi tài (NFPE), nợ Quỹ Phát triển tổ chức tài (FIDF) Bảng 2: Cơ cấu nợ cơng Thái Lan 1.Nợ phủ % GDP Nợ NFPE % GDP Nợ FIDF % GDP 4.Nợ công (1+2+3) 1996 176 4.3 432 10.5 0.0 608 1997 238 5.0 538 11.3 893 18.7 1669 25 2000 1114 22.81 909 18.6 781 15.9 2804 2002 1671 30.9 907 16.8 357 6.6 2935 % GDP (trong nước:nước 14.8 (36:64) 35.0 (67:33) 57.3 (69:31) 54.4 (72:28) Nguồn: Văn phòng quản lý nợ cơng (PDMO); Ngân hàng Thái Lan 3.7 Kết luận chƣơng Tóm lại, nước khu vực ASEANnợ phủ tương đối nhiều có xu hướng giảm vào năm gần đà phục hồi kinh tế củng cố tài nước khu vực Mặc dù có số nước nợ công nước tăng không ngừng trường hợp Malaysia Thông qua thực trạng nợ công nước tác giả thấy nợ cơng tác động tích cực đến kinh tế nước Do ngưỡng nợ cơng nước ngưỡng an toàn theo Caner, Grennes Koehler – Geib (2011) Kumar Woo (2010) 26 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CƠNGTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 4.1 Mơ hình nghiên cứu Từ lập luận trên, hàm hồi quy tổng thể tác giả viết lại là: PRF: (1) Trong đó: Y tăng trưởng kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm D Nợ cơng tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP T tổng số thu Thuế Chính phủ tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP OF bao gồm nguồn ODA FDI tính theo tỷ lệ phần trăm so với GDP 4.2 Dữ liệu nghiên cứu phƣơng pháp ƣớc lƣợng 4.2.1 Dữ liệu Với ý định ban đầu kiểm tra hết lý thuyết trước đến nước khu vực ASEAN, nhiên thiếu số liệu quan nên phạm vi nghiên cứu này, tác giả tiến hành hồi quy cho biến D (Nợ công), Y (GDP), tác giả lấy liệu chạy hồi quy theo tỷ lệ phần trăm Thêm vào đó, tác giả nhận thấy rằng, nói phần nợ cơng, việc thâm hụt thương mại điều tránh khỏi nước phát triển, có hai nguồn tiền đề bù đắp cho thâm hụt thương mại này, lượng kiều hối nước ngồi gửi về, nhận viện trợ FDI từ nước ngoài, nhiên liệu kiều hối rời rạc khó tìm kiếm nên tác giả thay lượng kiều hồi lượng vốn ODA, vậy, tác giả đề xuất việc thêm biến OF tổng lượng vốn ODA FDI Barro (1979) nghiên cứu nhân tố định đến nợ cơng Ơng cho việc đảm bảo tỉ lệ thuế ổn định theo kì vọng dẫn đến thâm hụt tài khóa gia tăng nợ cơng dùng để tài trợ cho thâm hụt tài khóa Ơng đề cập đến 27 lý thuyết thuế tối ưu ảnh hưởng đến nợ công, phản ứng khác không chắn chi tiêu Chính phủ tương lai thu nhập quốc gia… Ơng thực cải tiến cách tính lạm phát kì vọng để liên hệ đến hiệu ứng thay đổi lãi suất thực để kiểm tra trực tiếp kế hoạch lên quan đến việc không dự đốn thuế suất phủ Và nghiên cứu ông đạt hiệu định chủ yếu tập trung lên liệu Mĩ Sau ơng phát triển lí thuyết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế dựa liệu xuyên quốc gia công bố vào năm 1985, 1986 với kết luận tương tự Robert J Barro (1995) cho tối ưu tính tốn từ thuế Nếu thuế khơng thay đổi (nghĩa lợi ích bao gồm giá khơng thay đổi) thỏa mãn thuyết tương đối Ricardo (chỉ cần quan tâm đến giá trị thuế), mức độ giới hạn nợ không chắn Khi thuế thay đổi (thay đổi lợi ích tập hợp liên quan, chi phí áp chế…) giới hạn thuế giới hạn nợ thực lại thay đổi Trong trường hợp này, thuế suất cần giữ ổn định để tối thiểu thiệt hại nghiêm trọng, nợ hạng mục cân đối Nếu có khơng chắn, thuế suất nên ổn định nước khác nhau, phải ý đến khả tự chi trả quốc gia Vì vậy, việc đưa thêm biến T (Thuế = Tổng thu ngân sách từ thuế) vào mô hình theo tác giả hồn hợp lý Tác giả kỳ vọng tăng trưởng chiều với tổng thu ngân sách nhà nước hay thuế lượng vốn ODA FDI, giống lập luận nhà kinh tế khác cho thấy nợ cơng có ảnh hưởng đến tiêu cực đến phát triển kinh tế theo Reinhart Rogoff khơng có ảnh hưởng nợ công 90%, theo Elmendorf and Mankiw (1999) ngắn hạn nợ cơngtác động tích cực đến kinh tếtác giả kỳ vọng nợ công nghiên cứu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực ASEAN kinh tế phát triển hấp thu tốt nguồn vốn nước Bảng 3: Bảng thống kê mơ tả biến hình Biến Trung bình 56.042 54.608 24.125 55.125 Độ lệch chuẩn 33.969 32.244 24.878 33.845 Giá trị lớn 115 102 75 114 Giá trị nhỏ 1 1 Nguồn: Tính tốn tác giả Qua bảng tác giả thấy tốc độ phát triển nợ công nước khu vực ASEAN có độ trung bình cao 50% so với GDP Mức biến thiên 28 hai biến lớn nên dẫn đến độ lệch chuẩn lên đến 30% Điều cho thấy có phát triển khơng đồng nước, nước kinh tế trẻ cần nhiều vốn để thúc đẩy kinh tế phát triển Vì biến nợ cơng dao động từ lớn 102 nhỏ Tương tự liệu cho thấy tổng số thu thuế nước tương đối thấp nguồn ODA FDI nước khu vực cao Điều phù hợp với nước phát triển khu vực ASEAN Bảng 4: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan biến 1.000 -0.288* -0.021 0.192* 1.000 -0.121 0.008 1.000 0.054 1.000 Nguồn: Tính tốn tác giả Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan tác giả thấy nợ cơng Tổng nguồn thu thuế có mối tương quan nghịch với tăng trưởng kinh tế, điều không giống với kỳ vọng tác giả mối tương quan biến Mặc khác tổng dòng tiền vào ODA FDI lại có mối tương quan thuận với tăng trưởng kinh tế Bên cạnh tác giả thấy nợ cơng có mối tương quan nghịch với tổng số thu thuế tương quan thuận với biến Điều cho tác giả thấy tăng số thu thuế nước phát triển làm tăng gánh nặng cho xã hội làm tăng nợ phủ cho quốc gia, quốc gia nhận nhiều nguồn viện trợ đầu tư nước ngồi dẫn đến làm tăng nợ cơng Cuối qua bảng tác giả thấy biến có mối tương quan chiều với tổng số thu thuế quốc gia 4.2.2 Phương pháp ước lượng Mơ hình ước lượng cách sử dụng phương pháp định lượng với kỹ thuật bình phương tối thiểu tổng quát (GLS), tác động cố định (Fixed Effects - FE), tác động ngẫu nhiên (Random Effects - RE) với công cụ hỗ trợ phần mềm Stata 12 Theo Baltagi tiến hành hồi quy với liệu bảng có ưu điểm so với liệu chéo hay liệu thời gian Cụ thể như: Thứ nhất: liệu bảng cho nhiều thông tin hơn, sảy đa cộng tuyến biến ước lượng hiệu Vì liệu với địa điểm 29 đơn vị mẫu có khác nhau, hồi quy theo chuỗi thời gian, tức cộng chung tất biến đơn vị mẫu lại với hồi quy điều gây đa cộng tuyến ngày cao biến số Thứ hai: liệu bảng cho số quan sát nhiều hơn, điều giải cho vấn đề nghiên cứu, muốn hồi quy cho mơ hình lại bị vấn đề khơng thể kiểm sốt có q số quan sát thu thập điều khách quan người nghiên cứu lười biếng thu thập liệu, với liệu bảng điều khơng trở ngại Ngồi ra, giải vấn đề phân phối chuẩn biến Thứ ba: ước lượng liệu bảng xem đến tính dị biệt địa điểm đơn vị mẫu thông qua việc ước lượng tính tốn giá trị riêng biến số địa điểm đơn vị mẫu Thứ tư: liệu bảng phù hợp để nghiên cứu tính động thay đổi, liệu bảng thực tốt nghiên cứu thay đổi xảy liên tục tỷ lệ thất nghiệp, di chuyển lao động Thứ năm: liệu bảng cho ước lượng thơng số xác Blundell (1988) Klevmarken (1989) ước lượng bị chệch bị giảm triệt tiêu sử dụng liệu bảng Tuy nhiên, thiết xót nói đến ưu điểm liệu bảng, liệu bảng liệu khác, ưu điểm nói phần có nhược điểm riêng nó, kế thừa ưu điểm liệu khác, hồi quy với liệu bảng cho kết theo tổng thể, giả sử người hồi quy liệu bảng cho ASEAN kết hồi quy cho trường hợp tất nước ASEAN, nhiên muốn dùng liệu bảng để kết luận cho trường hợp riêng Việt Nam điều khơng thể khơng xác việc người hồi quy với OLS phương pháp khác xử lý sai xót mơ hình hồi quy 30 Bảng 5: Bảng kết hồi quy mô hình phƣơng trình (1) Biến phụ thuộc Hằng số Số quan sát Pro>F, Kiểm định Hausman Fixed Effects 2.9098*** (1.1098) 0.0374*** (0.0156) 0.0258 (0.0506) Random Effects 2.6501*** (1.1918) 0.0411*** (0.0150) 0.0111 (0.0480) 0.1829*** (0.0772) 120 0.0081 0.1514 (0 0988) 120 0.0475 0.7452 GLS 3.3852*** (0.9467) 0.0294*** (0.0149) 0.0013 (0.0384) 0.1919*** (0.0572) 120 0.0037 Chú ý: ***, ** * cho biết mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Nguồn: Tác giả tính tốn 4.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm Kết hồi quy phương trình (1) trình bày bảng với cột bảng cho thấy hệ số ước lượng phương pháp Fixed Effects Tương tự với cột cột phương pháp Random Effects GLS Sau tiến hành hồi quy tác giả so sánh phù hợp phương pháp ước lượng Kiểm định phù hợp FE RE: Sau chạy kiểm định Hausman tác giả thấy Pro> = 0.6781 Do tác giả thấy mơ hình RE phù hợp Nhưng hai mơ hình FE RE tác giả thấy chúng bị tượng phương sai thay đổi dẫn đến việc kiểm định giả thuyết khơng đáng tin cậy kết dự báo khơng tối ưu Vì tác giả khắc phục tượng kỹ thuật bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) Với phương pháp mơ hình khắc phục tượng phương sai thay đổi Do mơ hình GLS lựa chọn phù hợp mơ hình RE Với mơ hình GLS Biến nợ cơng tổng dòng tiền vào bao gồm ODA FDI thực có ý nghĩa với mong đợi Nợ cơng có ảnh hưởng tích cực, theo kết hồi quy ta thấy nợ công tăng lên điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên 0.0294 điểm phần trăm điều kiện yếu tố khác không đổi Tương tự với Tổng dòng tiền vào bao gồm ODA FDI tỷ lệ tăng lên điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng tăng 0.1919 điểm phần trăm Nợ cơng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, điều cho thấy nước khu vực 31 ASEAN hấp thụ tốt dòng tiền khoản vay nợ từ nước để thúc đẩy phát triển kinh tế, giống với kỳ vọng tác phù hợp với nghiên cứu trước Reinhart Rogoff (2010b; 2010a) Elmendorf and Mankiw (1998) Tổng dòng tiền vào bao gồm ODA FDI ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế điều cho thấy nguồn viện trợ nước đầu tư trực tiếp từ nước sử dụng cách hợp lý thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Với kinh tế phát triển phủ có nguồn thu thuế tăng lên củng cố tài quốc gia thúc đẩy phát triển dự án quốc gia tăng cường an sinh xã hội, Vì biến có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, biến ý nghĩa mơ hình Tất kiểm định thực mức 10%, tác giả định gia tăng mức ý nghĩa hạn chế mặt số liệu tác giả 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Đề tài tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm nước ASEAN Kết cho thấy nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tổng dòng tiền vào bao gồm ODA FDI Điều với kỳ vọng tác giả Và lần tác giả khẳng định nợ cơng ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế kinh tế nước khu vực ASEAN nợ cơng tác động tích cực đến kinh tế Nhưng nước mà để ngưỡng nợ cơng tăng cao có tác động xấu đến kinh tế, điều phù hợp với lý thuyết Reinhart Rogoff (2010b; 2010a) 5.2 Hàm ý sách Với kết ước lượng trình bày phần trước đề tài giới hạn phạm vi mục đích nghiên cứu Tác giả có vài kiến nghị sách để nhằm giúp nhà hoạch định sách có sở để định cách hiệu việc hạn chế gia tăng nợ công tập trung quản lý nợ công cách chặt chẽ Vì nợ cơngtác động tích cực đến kinh tế quốc gia gia tăng nợ công vượt ngưỡng nợ cơng gây tổn hại đến kinh tế Cụ thể: Thứ nhất: Chính phủ nên hạn chế chi tiêu cơng vào dự án có tỷ suất sinh lợi thấp độ rủi ro cao, khắc phục tình trạng tập trung vào vốn vay, mở rộng diện sử dụng, đầu tư dàn trải, hạn chế chi thường xuyên cách có hiệu cách tái cấu lại tập đoàn, tổng cơng ty đơn vị hành nghiệp Thứ hai: Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, đảm bảo hiệu theo quy định.Chú trọng công tác tra, thẩm định, phê duyệt, phân bổ sử dụng nguồn vốn vay nợ công, đặc biệt việc điều chỉnh tổng mức đầu tư, bố trí vốn chủ sở hữu, tình hình sử dụng vốn vay, thu hồi trả nợ công Thứ ba: Khẩn trương cấu lại nợ công theo hướng tăng nhanh tỷ trọng vay dài hạn với lãi suất thấp Thực tái cấu nợ công, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Nghiên cứu, xây dựng triển khai 33 phương án xử lý rủi ro nợ công, tái cấu nợ Chính phủ, để đảm bảo an tồn nợ an ninh tài quốc gia Thứ tư: Kiểm soát chặt chẽ việc bảo đảm trả nợ khoản vay phủ bảo lãnh thu nợ đủ khoản vay cho vay lại Thực điều chỉnh giảm bảo lãnh Chính phủ, thắt chặt điều kiện cấp bảo lãnh, khơng mở rộng diện, chọn lọc có mục tiêu ưu tiên tiến tới thu hẹp, chuyển dần sang kênh bảo lãnh ngân hàng thương mại theo chế thị trường Thứ năm: Tăng cường chế chia sẻ rủi ro Nhà nước doanh nghiệp/nhà đầu tư, Chính phủ quyền địa phương; tăng chế cho vay lại giảm dần chế ngân sách nhà nước cấp phát, kể trường hợp cho vay lại quyền địa phương; đẩy mạnh phương thức cho vay lại theo hạn mức tín dụng thơng qua ngân hàng thương mại nhằm nâng cao trách nhiệm quan cho vay lại người vay lại, qua ngân hàng thương mại chủ động thẩm định, định cho vay tự chịu rủi ro tín dụng dự án cụ thể từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước giới hạn theo quy định sử dụng quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ hạn Cơ khơng vay thương mại nước ngồi với lãi suất cao, thời gian ngắn Với tổng dòng tiền vào phủ với quyền hạn nên rà sốt lại dự án có nguồn vốn từ ODA để giúp nguồn vốn hoạt động hiệu thêm, Chính phủ nên xem xét lại thực trạng doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam, nên có sách kích thích doanh nghiệp FDI đầu tư vốn cơng nghệ vào nước FDI có mặt tích cực nó, nhiên cần phải lựa chọn cách phù hợp hiệu Viện trợ có mối quan đồng biến với tăng trưởng kết hồi quy chạy, kích thích tăng trưởng tình định, nước có sách hay thể chế tốttác động viện trợ phụ thuộc vào chất lượng thể chế sách nước nhận viện trợ Theo quan điểm này, nước có sách kinh tế vĩ mô thương mại yếu kém, mức độ tham nhũng cao, trách nhiệm giải trình thấp quan chức phủ, viện trợ có khơng có tác dụng Ngược lại, nước có sách thể chế tốt hợp lý, chương trình viện trợ giúp tăng tốc tăng trưởng Các nhà nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Jonathan Isham, Daniel Kaufmann, Lant Pritchett khởi xướng mạch nghiên cứu thông qua phát nước có tự 34 dân số đo quản lý nhà nước khác mạnh hơn, suất sinh lợi từ đầu tư tài trợ viện trợ cao Mặc dù biến khơng có ý nghĩa mơ hình tác giả có đề xuất sách thuế: Thứ nhất: Khi kinh tế suy thoái tức đầu tư ngừng trệ, sản xuất tiêu dùng giảm nhà nước dùng nguồn thu thuế để kích thích đầu tư khuyến khích tiêu dùng Giảm thuế đánh vào sản xuất, giảm thuế hàng sản xuất để khuyến khích tạo lợi nhuận, kích thích việc đầu tư vào sản xuất, giảm thuế đánh vào tiêu dùng Tăng thuế đánh vào thu nhập tiền gửi tiết kiệm thu nhập tài sản dự trữ để hạn chế gây áp lực việc lưu giữ vốn khơng đưa vào đầu tư, từ khuyến khích việc đưa vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai: Khi kinh tế hưng thịnh, để ngăn chặn nguy kinh tế “nóng” phát triển dẫn đến lạm phát khủng hoảng thừa nhà nước nên dùng thuế để giảm tốc độ đầu tư ạt giảm bớt mức tiêu dùng xã hội 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandru Minea and Antoine Parent (2012), “Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth? Reinhart and Rogoff and some complex nonlinearities”, CERDI, Etudes et Documents, E 2012.18 Barry Eichengreen and Ricardo Hausmann (1999), “Exchange Rates and Financial Fragility”, Working paper, 7418 Candida Ferreira (2009), “Public Debt and Economic Growth: A Granger Causality Panel Data Approach” Carmen M Reinhart, Kenneth S Rogoff (2009), “The Aftermath of Financial Crises”, Working paper, 14656 Douglas W Elmendorf and N Gregory Mankiw (1998), Government Debt” Manasse and Roubini (2005), “Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises”, Working paper 42 Manmohan S Kumar and Jaejoon Woo (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper, 174 Presbitero, A F (2010), “Total Public Debt and Growth in Developing Countries”, Money and Finance Research Group, Working Paper No 44, Nov 12, 2010 Reinhart, C M, and K S Rogoff (2010a): “Debt and Growth Revisited,” VoxEU.org 10.Reinhart, C M, and K S Rogoff (2010b): “Growth in a Time of Debt,” American Economic Review, 100(2), 573–78 11.Tơn Thất Khánh, Hồng Thị Diệu Nguyễn, cộng (2012), “Thực trạng nợ công, nhân tố tác động lên nợ công, ảnh hưởng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua nhiều góc nhìn”, Cơng trình NCKH - Đại học Kinh tế TP.HCM 12.Ugo Panizza and Andrea F Presbitero (2013), “Public debit and economic growth in advanced economies: a survey”, Working paper, 78 iv 13.Ugo Panizza Andrea F Presbitero (2012), “Public Debt and Economic Growth: Is There a Causal Effect?” v ... TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC ASEAN Phần lại nghiên cứu trình bày sau: Lý thuyết nợ cơng, tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế trình bày phần thực trạng nợ cơng nước ASEAN. .. nghịch nợ công tăng trưởng nợ công vượt 90% GDP Các tác giả tìm kinh tế nổi, tác động nợ công lớn so với kinh tế phát triển Cụ thể, quy mô nợ công tăng thêm 10% GDP, tăng trưởng kinh tế suy giảm... sách nước ASEAN giai đoạn 1995 – 2014, từ đưa kết luận mức độ ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Đối tượng mà tác giả muốn nghiên cứu nợ công tăng trưởng kinh tế nước ASEAN chủ yếu, tác

Ngày đăng: 19/12/2017, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan