Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

140 306 1
Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TẬP THỂ 10 TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 11 12 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG 14 15 16 17 18 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Giao Tài liệu số liệu trích dẫn đề tài hồn tồn trung thực đáng tin cậy Kết luận Luận văn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Tác giả luận văn Trần Văn Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NƠNG NGHIỆP CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan loại hình KTTT nơng nghiệp cấp huyện 1.1.1 Một số vấn đề chung kinh tế tập thể loại hình kinh tế tập thể ……………………………………………………………………… 1.1.2 Sự cần thiết tồn loại hình Kinh tế tập thể nơng nghiệp địa bàn huyện phát triển kinh tế - xã hội ……………14 1.1.3 Vai trò kinh tế tập thể nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ………………………………………………………………16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình Kinh tế tập thể nơng nghiệp cấp huyện ……………………………………….18 1.2 Quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp cấp huyện 21 1.2.1 Khái quát chung quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp ………………………………….……………… 21 1.2.2 Mục tiêu, nội dung quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp cấp huyện ………………….………………….23 1.2.3 Vai trò, yêu cầu quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp ………………………….…………………….30 1.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp số địa phương nước học kinh nghiệm rút cho huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 36 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp số địa phương nước …………………36 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút cho huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ………………………………………………………………….43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 46 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 46 2.1.1 Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ………………………….…………………………………… 46 2.1.2 Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ……………………………………………………………51 2.1.3 Tác động đặc điểm tự nhiên điều kiện KT - XH đến phát triển KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 54 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 57 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển loại hình KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang .57 2.2.2 Tình hình hoạt động HTX NN huyện Giồng Riềng …….67 2.2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp huyện Giồng Riềng ……………………………………………….73 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước hợp tác xã nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 75 2.3.1 Về cụ thể hóa, triển khai, quán triệt tổ chức thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước KTTT nông nghiệp……75 2.3.2 Về xây dựng máy tổ chức thực kế hoạch, chương trình, sách hỗ trợ, ưu đãi loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp .78 2.3.3 Công tác tổ chức hướng dẫn đăng ký thành lập hợp tác xã nông nghiệp 82 2.3.4 Về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán quản lý kiến thức cần thiết cho thành viên hợp tác xã nông nghiệp .83 2.3.5 Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tổ chức tham gia thành lập hợp tác xã nông nghiệp 84 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật hợp tác xã theo quy định pháp luật 84 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 85 2.4.1 Kết đạt 85 2.4.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 88 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 93 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu Đảng, Nhà nước quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp 93 3.1.1 Quan điểm, chủ trương phát triển hợp tác xã nông nghiệp Đảng Nhà nước 93 3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2020 .97 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 100 3.2.1 Nhóm giải pháp cụ thể hóa, triển khai tổ chức thực sách, văn pháp luật hợp tác xã nơng nghiệp 100 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức máy quản lý Nhà nước hướng dẫn, đăng ký thành lập loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp 104 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán quản lý kiến thức cần thiết cho thành viên HTX NN người nông dân .108 3.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, vận động thành lập THT, HTX NN tăng cường công tác tra, kiểm tra 110 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 114 3.3 Một số kiến nghị 121 3.3.1 Đối với Trung ương 121 3.3.2 Đối với tỉnh Kiên Giang ………………………………… …123 3.3.3 Đối với huyện Giồng Riềng ………………………………… 123 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long GAP : Good Agriculture Practices (Thực hành canh tác tốt) HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp KTTT : Kinh tế tập thể KT - XH : Kinh tế - xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp & phát triển nông thôn QLHCNN : Quản lý hành Nhà nước QLNN : Quản lý Nhà nước SXKD : Sản xuất - kinh doanh THT : Tổ hợp tác DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện 48 Bảng 2.2.1: Phân loại loại hình hợp tác xã nơng nghiệp năm 2016 69 Bảng 2.2.2: Trình độ, văn hóa chun mơn cán quản lý HTX NN 72 Bảng 2.3 Kết hiệu kinh doanh bình quân hợp tác xã nông nghiệp huyện Giồng Riềng năm 2016 73 Bảng 2.4 Bảng xếp loại hợp tác xã nông nghiệp từ 2010- 2016 74 DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Tình hình phát triển HTX nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng giai đoạn 2010 - 2016 67 Biểu 2: Số lượng thành viên người lao động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng giai đoạn 2010 - 2016 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 70% dân số sống nông thôn, sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Chính đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đáp ứng u cầu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nhiệm vụ quan trọng trước hết địa phương nước Để thực nhiệm vụ quan trọng đó, khơng thể bỏ qua nhiệm vụ phát triển KTTT nông nghiệp Bởi KTTT nơng nơng nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn, giúp cho nông dân tiếp cận với chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta, định hướng sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa lớn; đồng thời nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nông dân Tuy nhiên, thực tế phát triển loại hình KTTT nơng nghiệp nước ta chậm, HTX, THT điển hình tiến tiến, SXKD có hiệu nơng nghiệp ít, tồn nhiều HTX NN tình trạng yếu kéo dài Tỉnh Kiên Giang nói chung, huyện Giồng Riềng nói riêng, nơi có kinh tế nơng nghiệp phát triển tồn diện vùng Đồng Sơng Cửu Long, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa, u cầu hội nhập quốc tế, kinh tế nơng hộ tỏ có nhiều hạn chế như: quy mô sản xuất nhỏ đất đai manh mún, thiếu vốn, tập quán sản xuất riêng lẻ, sản lượng không đủ lớn, chất lượng, sức cạnh tranh Do đó, KTTT nơng nghiệp hình thành phát triển đường, cầu nối liên kết nông dân để hướng 117 tư, bao tiêu sản phẩm chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân; vận động làm thủy lợi nội đồng, gia cố bờ bao, xây dựng cống đập, trạm bơm điện, nhà nước hỗ trợ phần vốn cho số địa điểm trọng tâm; dựa vào bờ kênh lớn, hệ thống giao thông làm bờ bao chung, hình thành cánh đồng hợp tác bơm tát quy mô lớn theo Quyết định số 1117/QĐUBND ngày 14/6/2015 UBND tỉnh Kiên Giang + Tiếp tục phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất đa canh tổng hợp có hiệu nhằm nâng hiệu sản xuất đơn vị diện tích để tăng thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân Ưu tiên triển khai thực nguồn đầu tư vào HTX, THT để nâng cao chất lượng hoạt động, tăng thu nhập cho thành viên, tổ viên, gồm: + Vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; vốn trái phiếu Chính Phủ; vốn Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa để đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật (cống, đập, trạm bơm điện…) phục vụ tốt cho sản xuất; + Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp để đầu tư cho vay vốn mua máy móc, thiết bị giới hóa nơng nghiệp; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn + Tiếp tục đầu tư nạo vét thủy lợi lớn nguồn vốn cấp bù thủy lợi phí, vận động nhân dân làm thủy lợi nội đồng, kết hợp làm bờ bao hợp tác bơm tát cho HTX, THT phục vụ sản xuất gắn với làm đường giao thông nông thơn vụ lại nhân dân; + Chương trình khuyến nơng - khuyến ngư; Chương trình thực mơ hình cánh đồng lớn, cánh đồng mẫu lớn số chương trình dự án khác có điều kiện triển khai THT, HTX 118 3.5.2.4 Đẩy mạnh xây dựng ứng dụng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn tiềm năng, lợi huyện Giồng Riềng, thời gian tới, xây dựng ứng dụng số mơ hình HTX NN hoạt động hiệu sau: - Mơ hình hợp tác xã dịch vụ, sản xuất kinh doanh tổng hợp HTX NN phải tổ chức khâu mà HTX làm tốt hộ gia đình, tốt tư nhân, chí tốt doanh nghiệp Nhà nước Do lựa chọn khâu để HTX làm quan trọng: thủy lợi, bảo vệ thực vật, dịch vụ khuyến nông, hướng dẫn khoa học kỹ thuật, dịch vụ làm đất cung ứng vật tư, hàng hoá tiêu dùng, tiêu thụ sản phẩm tùy theo lực HTX mà lựa chọn hay nhiều khâu để hoạt động * Mơ hình liên kết nhà sản xuất kinh doanh Liên kết "4 nhà" chìa khóa để phát triển nông nghiệp đại, đảm bảo hài hòa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nông sản Chúng ta sản xuất có, mà phải nghĩ đến thị trường cần… Khơng nên để tình trạng sản xuất nhỏ lẻ tồn kéo dài, hàng hóa nơng sản khơng thể cạnh tranh Yêu cầu thực tiễn đặt phải có liên kết để chuyển sang sản xuất hàng hóa quy mô lớn, chất lượng cao để phát huy tiềm năng, lợi Nhất thiết phải thực mơ hình liên kết "4 nhà" Vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu chế, sách có phù hợp với tình hình 119 Hình 3.1 Xây dựng phát triển mối liên kết hoạt động THT HTX NN Nhà nước Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp Hộ thành viên, THT, HTX (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Trong mối liên kết ấy, doanh nghiệp nông dân (đại diện là THT, HTX NN) tác nhân mối liên kết sản xuất nơng nghiệp Trong đó, doanh nghiệp "đầu tàu", động mối liên kết Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" lại để hình thành vùng ngun liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân thông qua THT HTX NN; bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường giới, doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ kiến thức, nhanh chóng đổi chủ động hội nhập Để mối liên kết thật mạnh, ngồi việc có lực tổ chức khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ nơng sản cần có 120 doanh nghiệp có tâm huyết, có trách nhiệm với nơng dân nghiệp phát triển nông nghiệp đại Đối với Nhà nơng: có dạng sau: + Một là, hộ đất, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, quản lý kinh tế hộ phải bán đất tìm nghề khác phù hợp + Hai là, hộ có vốn, có kỹ thuật kỹ quản lý khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển trang trại + Ba là, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, có đất sản xuất nơng dân phải bước lên thơng qua hình thức tổ chức kinh tế hợp tác, HTX, cổ phần hóa đất lao động với doanh nghiệp để phát triển Hiện doanh nghiệp cần mơ hình hiệu để tập hợp nông dân Bởi, doanh nghiệp muốn ứng vốn cho nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phải có tổ chức liên kết Vì vậy, cần thiết nông dân phải phát triển trang trại có quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ quản lý đại quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nếu không làm vấn đề này, nhất, nơng dân phải tham gia vào THT, HTX kiểu để đủ tư cách pháp nhân ký hợp đồng "làm ăn lớn" với doanh nghiệp Không vậy, nông dân phải làm quen dần với việc làm ăn theo luật, theo quy ước thông lệ quốc tế, phải bỏ thói quen làm ăn tự phát để chuyển qua làm ăn theo hợp đồng, liên kết; tôn trọng hợp đồng số lượng, chất lượng sản phẩm thời gian cung ứng Đặc biệt, nông dân cần hiểu biết nâng cao quyền trách nhiệm thực thi hợp đồng kinh tế, tránh tình trạng giá nơng sản cao trì hỗn, né tránh thực hợp đồng giá nơng sản thấp hối thúc đối tác để lý hợp đồng Ngoài ra, liên kết "4 nhà" sản xuất nông nghiệp nay, vai trò Nhà nước Nhà Khoa học quan trọng 121 Về vai trò Nhà nước: nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nơng dân theo hướng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng an tồn thực phẩm; thu thập thơng tin, nghiên cứu, đưa dự báo cung cầu thị trường, thị trường giới; dự báo, đưa quy hoạch sản xuất thông tin cho người dân biết Nghiên cứu chế, sách có lợi cho doanh nghiệp, có lợi cho nơng dân chế sách tạo mơi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh Nhà khoa học: cần nghiên cứu giống vật ni, trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng vùng, miền; nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao; công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản Đây cơng đoạn dễ dàng nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa nơng sản khâu yếu sản xuất nông nghiệp Vấn đề cần định hướng đắn Nhà nước doanh nghiệp "Nên chăng, doanh nghiệp nên tạo kênh liên kết với nhà khoa học Doanh nghiệp đặt hàng nhà khoa học sản xuất giống vật nuôi, trồng theo nhu cầu thị trường, đem lại hiệu sản xuất cao cho nông dân doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Tiếp tục đổi QLNN KTTT HTX NN, trước hết triển khai tổ chức Luật HTX năm 2012, đưa Luật HTX vào sống Các quan ban ngành Trung ương cần thống nhiệm vụ phát triển KTTT đủ sức kinh tế Nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân 122 Tiếp tục phân công cụ thể nhiệm vụ QLNN HTX NN cho ban ngành Trung ương Trong đó, xác định quan chịu trách nhiệm QLNN HTX NN Bộ NN&PTNT Các Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên-Môi trường, Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Giao thơng vận tải, Tổng Cục thuế, Ngân hàng, Bưu viễn thơng Hiệp hội có liên quan, tiếp tục (cụ thể hóa) ban hành Thơng tư Hướng dẫn sách ưu đãi có liên quan ngành quản lý mà Nghị định 193/2013/NĐCP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ: Về số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn thực hiện, làm tiền đề cho kinh tế tập thể phát triển thời gian tới Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định riêng HTX NN để điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực Bộ NN&PTNT hoàn chỉnh dự thảo Nghị định HTX NN gửi quan có liên quan lấy ý kiến; ý lấy ý kiến đóng góp HTX NN Chính phủ cần xây dựng chương trình tổng thể phát triển KTTT nông nghiệp thời gian tới Trong năm tới, vừa phải chăm lo, củng cố, nâng cao hiệu hoạt động loại hình KTTT nơng nghiệp có, vừa phải phát triển thêm loại hình KTTT nơng nghiệp, HTX NN phạm vi nước Bộ NN&PTNT: Tổ chức lấy ý kiến sửa đổi Nghị định sách có liên quan KTTT ngành địa phương để kịp thời hồn thiện, tạo hành lang pháp lý ngày thơng thống giúp cho KTTT phát triển phù hợp hướng thời kỳ hội nhập Bộ Tài chính: Nghiên cứu xây dựng quỹ rủi ro nơng nghiệp, trích phần ngân sách Trung ương địa phương để thực THT, HTX sản xuất theo qui hoạch có rủi ro bất khả kháng 123 Các cấp ủy, tổ chức Đảng Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương cần tiến hành tổng kết hàng năm tình hình phát triển KTTT nói chung, HTX NN nói riêng, kiểm điểm sâu sắc, đánh giá kết đạt được, thẳng thắn hạn chế, nguyên nhân, đề giải pháp, phương hướng cụ thể cho địa phương 3.3.2 Đối với tỉnh Kiên Giang Ngành thuế Tỉnh cần có hướng dẫn kịp thời cho THT, HTX NN quy định, sách miễn thuế thu nhập cho THT, HTX NN thời gian đầu thành lập Cần có sách thuế phù hợp cách tính cơng để hỗ trợ kinh tế tập thể phát triển Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh phối hợp với Liên minh HTX tỉnh, Phòng NN&PTNT huyện mở lớp bồi dưỡng, huấn luyện ngắn hạn lớp đào tạo dài hạn cho cán quản lý THT, HTX NN Đội ngũ nòng cốt để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động THT, HTX NN Bên cạnh đó, cần hỗ trợ nhân lực có trình độ, có tâm huyết để hỗ trợ kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học-kỹ thuật sản xuất Cần có sách tín dụng ưu đãi, tạo điều kiện cho THT, HTX NN có sách vay với lãi suất ưu đãi từ dự án ưu tiên cho THT, HTX NN có mục đích phát triển sản xuất, giải việc làm, đổi trang thiết bị thông qua nguồn quỹ quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ đầu tư phát triển, chương trình, dự án, phát triển KT - XH quốc gia 3.3.3 Đối với huyện Giồng Riềng 3.3.3.1 UBND huyện: - Khẩn trương xây dựng ban hành kế hoạch cụ thể hóa Chương trình số 23-CTr/TU ngày 19 tháng năm 2012 Tỉnh ủy củng cố, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn 2012 - 2020 Kế hoạch số 87/KH-UBND ngày 21 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh 124 việc củng cố, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn 2012 2015, định hướng đến năm 2020 để triển khai, thực toàn huyện - Chỉ đạo tổ chức tín dụng địa bàn huyện, Chi nhánh Ngân hành nông nghiệp&Phát triển nông thôn huyện tổ chức thực việc cho vay vốn THT HTX NN theo Nghị định số 55/2015/ND-CP Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho THT, HTX NN tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi 3.3.3.2 UBND xã, thị trấn: không can thiệp vào công việc quản lý THT, HTX NN phải tạo điều kiện cho mục tiêu xã hội THT, HTX thực dễ dàng Việc thành lập THT, HTX, Liên hiệp HTX phải xuất phát từ nhu cầu hợp tác thật sự, khơng gò ép, bắt buộc, không đặt tiêu số lượng, mà cần phải bảo đảm thỏa mãn điều kiện nguồn nhân lực, tài lực, sở vật chất vào tự nguyện, đồng tình người nơng dân Đặc biệt quan tâm đến yếu tố nhân quản lý Không để xảy tình trạng thành lập THT, HTX chưa có người đủ điều kiện để quản lý, điều hành 125 Tóm tắt chƣơng Từ thực trạng QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân, sở quan điểm, định hướng, mục tiêu Đảng Nhà nước phát triển HTX NN, chương Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Hệ thống giải pháp bao gồm: - Nhóm giải pháp cụ thể hóa, triển khai tổ chức thực sách, văn pháp luật HTX NN; - Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức máy QLNN tinh gọn, hiệu có trách nhiệm; - Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho cán quản lý kiến thức cần thiết cho xã viên hợp HTX NN người nơng dân; - Nhóm giải pháp tuyên truyền, vận động thành lập THT, HTX NN tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá cơng tác QLNN loại hình KTTT nông nghiệp; - Cùng với giải pháp hỗ trợ, nâng cao lực hoạt động cho THT, HTX NN như: Tập trung củng cố nâng cao chất lượng hoạt động gắn với tiếp tục vận động thành lập THT, HTX NN; triển khai chương trình, dự án, kế hoạch thực huyện để hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung, toàn diện, bền vững; nâng cao chất lượng hoạt động KTTT; đẩy mạnh xây dựng ứng dụng mô hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu 126 KẾT LUẬN Để đẩy mạnh trình đổi kinh tế nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng, Nhà nước ta không quan tâm đến phát triển công nghiệp; Việt Nam cần phải đầu tư mức cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, Đảng, Nhà nước ta phải quan tâm đến phát triển nơng nghiệp cách đồng bộ, tồn diện thiết thực, đồng thời cần phải quan tâm đến củng cố phát triển loại hình KTTT nơng nghiệp Vì KTTT nơng nghiệp mà điển hình THT, HTX NN sở kinh tế quan trọng, tồn phát triển khách quan nhiều nước giới Việt Nam ta với xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đa số nơng dân nghèo, KTTT sở vững để giúp nơng dân đồn kết, hợp tác sản xuất, hướng đến sản xuất hàng hóa lớn, cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập Để thúc đẩy KTTT nông nghiệp phát triển có hiệu quả, gắn với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, cần phải đổi nhận thức vị trí, vai trò tác dụng KTTT nông nghiệp, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, khép kín, tự cấp tự túc, nhằm tạo nhu cầu động lực tham gia vào loại hình KTTT nơng nghiệp nơng dân Trên sở tập trung ruộng đất cho sản xuất nơng nghiệp, nâng dần tỷ trọng hàng hố nơng sản tinh chế; coi trọng công tác cán cho THT, HTX NN, trước hết Ban Giám đốc HTX Các HTX NN cần mở rộng quan hệ hợp tác với nhau, chủ động tìm kiếm hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp lớn, nhà khoa học, nhà kinh tế để nâng cao trình độ kinh doanh sức cạnh tranh 127 Hồn thiện cơng tác QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu Để hồn thiện QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp, cần phải: Hồn thiện hệ thống văn pháp luật, sách QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp, tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, hiệu có trách nhiệm; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức KTTT nông nghiệp; thực công tác hỗ trợ cho loại hình KTTT nơng nghiệp phát triển, thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo giáo dục nguồn nhân lực cho KTTT nông nghiệp Đồng thời, để nâng cao hiệu QLNN loại hình KTTT nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang cần phải gắn liền với việc tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành UBND ngành chức huyện, UBND xã, thị trấn, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị-xã hội từ huyện đến sở; thống nhận thức quan điểm phát triển kinh tế tập thể, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước thực có hiệu sánh cụ thể nguồn nhân lực, đất đai, tài chính, khoa học công nghệ Và hệ thống giải pháp tiến hành đồng bộ, nhịp nhàng với vươn lên các loại hình KTTT nơng nghiệp hạn chế QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp giảm, đóng góp KTTT nơng nghiệp cho phát triển KT - XH huyện Giồng Riềng tăng lên đáng kể, góp phần nâng cao đời sống người nông dân, đem lại mặt cho nông thôn./ 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Nghị số 05/NQHNTW ngày 10/6/1993 tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 68/CT-TW ngày 24/5/1996 phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nghị số 04/NQHNTW ngày 29/12/1997 tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hóa - đại hóa Phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế xã hội đầu năm 2000 Ban Chấp hành Đảng huyện Giồng Riềng, Nghị số 05-NQ/HU, ngày 26-12-2016 đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2016-2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang, Chỉ thị 100/CT-TW, ngày 13/01/1998 cải tiến công tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang, Chương trình số 23-CTr/TU ngày 19/6/2012 việc củng cố, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn 2012-2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Giồng Riềng, Kế hoạch số 13-KH/HU, ngày 12/07/2002 thực Nghị TW (khóa IX) phát triển kinh tế tập thể Ban Thường vụ Huyện ủy Giồng Riềng, Chỉ thị số 09-CT/HU, ngày 03/08/2009 tập trung dồn sức lãnh đạo, thực củng cố, phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể lĩnh vực 129 nông nghiệp đến năm 2010 Báo cáo phương hướng phát triển kinh tế-xã hội UBND huyện Giồng Riềng từ năm 2005 đến năm 2016 10 Báo cáo Nghị phương hướng nhiệm vụ Ban Chấp hành Đảng huyện từ năm 2005 đến 2016 11 Ths Nguyễn Cơng Bình (2008), “Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp từ số quốc gia – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12, tr 34-45 12 Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), “Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam – Thực trạng định hướng phát triển”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Chính trị, Nghị số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 số vấn đề cần phát triển nơng nghiệp nơng thơn 14 Bộ Chính trị, Kết luận số 56-KL/TW, ngày 21/02/2013 đẩy mạnh thực Nghị TW (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), “Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký Hợp tác xã chế độ báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã” 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), “Báo cáo kế hoạch 20112015 ngành NN&PTNT” 17 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), “Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Chính phủ, Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 tổ chức hoạt động tổ hợp tác 19 Chính phủ, Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 số 130 sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn thực hiện, làm tiền đề cho kinh tế tập thể phát triển thời gian tới 20 Chính phủ, Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 21 Chính phủ, Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 quản lý, sử dụng đất trồng lúa để đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật (cống, đập, trạm bơm điện…) phục vụ tốt cho sản xuất 22 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiệm (1998), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Điền (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 PGS.TS Phạm Kim Giao (chủ biên) (2005), “Giáo trình quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Võ Ngọc Hoài (1990), Định hướng mơ hình hợp tác xã sản xuất chế quản lý mới, Tạp chí Nơng nghiệp - cơng nghiệp thực phẩm, số 26 Đào Huyền (2010), “Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp: Tạo đà xây dựng nông thôn mới”, Báo Hà Nội online 27 Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 PGS.TS Trần Quốc Khánh (2005), “Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khải, Nguyễn Phượng Vĩ (1997), Tài liệu tập huấn Luật hợp tác xã Nghị định Chính phủ quy định việc thi hành nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 TS Chử Văn Lâm, TS Trần Quốc Toản tác giả (1993), Hợp tác hóa Nơng nghiệp Việt Nam - lịch sử - vấn đề triển vọng, Nxb Sự thật, Hà 131 Nội 31 V.I Lênin: Toàn tập, Bàn chế độ hợp tác xã, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1978, tập 45 32 Luật hợp tác xã nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 33 Niên giám thống kê huyện Giồng Riềng từ năm 2010 đến năm 2016 34 Lưu Văn Sùng (1990), Lý luận hợp tác hóa, kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Phạm Thắng (2015), “Phát triển kinh tế tập thể, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản 36 Đào Thế Tuấn (1995), Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nơng dân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp để đầu tư cho vay vốn mua máy móc, thiết bị giới hóa nông nghiệp 38 UBND huyện Giồng Riềng, Báo cáo số 08/BC-UBND, ngày 12/01/2017 kết điều tra chất lượng lao động năm 2016 địa bàn huyện Giồng Riềng 39 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch số 87/KH-UBND, ngày 21/9/2012 việc củng cố, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn 2012-2020; 40 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Giồng Riềng nhiệm kỳ 20052010, 2010-2015, 2015-2020 ... khoa học quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. .. HÌNH KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 93 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu Đảng, Nhà nước quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông. .. hình kinh tế tập thể nông nghiệp số địa phương nước học kinh nghiệm rút cho huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 36 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp số địa

Ngày đăng: 18/12/2017, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan