ĐỀ n đề NGH CHO PH p đào tạo TRÌNH độ TIẾN sĩ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH học

223 253 0
ĐỀ  n đề NGH  CHO PH p đào tạo TRÌNH độ TIẾN sĩ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ T TRÌ U Ộ TIẾ : Ơ SĨ Ệ SI MÃ SỐ: 62.42.02.01 UẾ-2015 Ọ ĐỀ N ĐỀ NGH CHO PH P ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 62.42.02.01 MỤC LỤC TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NỘI DUNG ĐỀ ÁN PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sở đào tạo 1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành CNSH 1.3 Kết đào tạo trình độ đại học cao học chuyên ngành CNSH 11 1.4 Lý đề nghị cho phép mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ 12 PHẦN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỐI TƢỢNG TUYẾN SINH 15 2.1 Những để lập đề án 15 2.2 Mục tiêu đào tạo 16 2.3 Thời gian đào tạo 17 2.4 Đối tƣợng tuyển sinh 17 2.5 Danh mục chuyên ngành chuyên ngành gần 20 2.6 Danh mục học phần bổ sung kiến thức 21 2.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh 23 2.8 Dự kiến mức học phí 23 2.9 Yêu cầu ngƣời tốt nghiệp 24 2.10 Chuẩn đầu 25 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 27 3.1 Đội ngũ cán hữu Đại học Huế 27 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 30 3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học 44 3.4 Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học 64 PHẦN CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 66 4.1 Các học phần bổ sung kiến thức 66 4.2 Các học phần, chuyên đề tiểu luận tổng quan 66 4.3 Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ 69 4.4 Kế hoạch đào tạo 70 4.5 Dự kiến kinh phí đào tạo 70 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 71 PHẦN CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC 71 PHẦN CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ, CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ 148 PHỤ LỤC Phụ lục Quyết định việc cho phép đào tạo trình độ Thạc sĩ Cơng nghệ sinh học Phụ lục Các biên định Phụ lục Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Đại học Huế Phụ lục Lý lịch khoa học đội ngũ giáo sƣ, phó giáo sƣ tiến sĩ Phụ lục Minh chứng nghiên cứu khoa học Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕ ĐẠI HỌC HUẾ Ã HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M Độ Số: /TTr-ĐHH -Tự -H u t gà Cô g g ệ si 2014 TỜ TRÌNH Đề g ị é đà t trì độ Tiế sĩ uyê Mã số 62420201 ọ Kính g i: ộ Giáo dục Đào tạo Lý đề g ị đà t trì độ Tiế sĩ uyê gà Cô g g ệ si ọ t i Đ i ọ Huế Căn Thông tƣ số 38/2010/TT- GDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 ộ trƣởng ộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; Căn lực chuyên môn, đội ngũ giảng dạy trình đào tạo sau đại học Đại học Huế, gồm trƣờng thành viên Đại học Khoa học, Đại học Y Dƣợc, Đại học Sƣ phạm Đại học Nông Lâm, mà trực tiếp ộ môn Công nghệ sinh học (CNSH) đào tạo kỹ sƣ thạc sĩ ngành CNSH; Căn vào điều kiện sở vật chất Khoa Sinh học, thƣ viện, phịng thí nghiệm Trƣờng Đại học Khoa học hỗ trợ thƣ viện, phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu trực thuộc Đại học Huế nhƣ địa bàn thành phố Huế; Đại học Huế có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác đào tạo tiến sĩ chuyên ngành CNSH; Căn vào Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 ƣu tiên phát triển số ngành công nghệ nhƣ công nghệ thông tin-truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ chế tạo máy-tự động hóa cơng nghệ môi trƣờng Xuất phát từ nhu cầu xã hội, để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ cao cho cán giảng dạy, cán nghiên cứu cán quản lý chuyên môn khu vực miền Trung Tây Nguyên Xuất phát từ thực tế khu vực miền Trung Tây Nguyên chƣa có sở đào tạo tiến sĩ lĩnh vực Công nghệ sinh học Từ lý trên, Đại học Huế đề nghị ộ Giáo dục Đào tạo cho phép ộ môn Công nghệ sinh học Trƣờng đại học Khoa học, Đại học Huế đƣợc phép đào tạo trình độ Tiến sĩ chun ngành Cơng nghệ sinh học, mã số: 62.42.02.01 từ khóa tuyển sinh Sau đại học vào tháng năm 2015 Cơ sở đà t 2.1 Đại học Huế Đại học Huế tiền thân Viện đại học Huế đƣợc thành lập vào tháng năm 1957 với phân khoa (Khoa học, Sƣ phạm, Y khoa, Văn khoa Luật khoa) Sau năm 1975, phân khoa tách thành trƣờng đại học độc lập Theo nghị định 30/CP ngày 4/4/1994 phủ, Đại học Huế đƣợc thành lập sở sát nhập trƣờng đại học khu vực Huế Hiện nay, Đại học Huế ba đại học vùng thuộc 14 trƣờng đại học trọng điểm nƣớc với quy mô đại học đa ngành lớn gồm trƣờng đại học thành viên (Khoa học, Sƣ phạm, Y Dƣợc, Nông Lâm, Nghệ thuật, Kinh tế, Ngoại ngữ Luật) khoa trực thuộc (Giáo dục thể chất Du lịch) với hệ thống ngành nghề phong phú nhƣ: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân văn, Khoa học giáo dục, Kinh tế, Nông-Lâm-Ngƣ, Y, Nha, Dƣợc, Ngoại ngữ, Nghệ thuật Luật Đại học Huế có 99 ngành đào tạo trình độ đại học (văn b ng c nhân, kỹ sƣ, kiến trúc sƣ, bác sĩ, dƣợc sĩ); 69 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ 33 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Ngoài ra, Đại học Huế cịn có trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học nhƣ: Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm Ƣơm tạo Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Giáo dục quốc phịng, Trung tâm Học liệu, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Trung tâm Đào tạo quốc tế, Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế trọng g n kết chặt ch nghiên cứu khoa học với chuyển giao công nghệ, nghiên cứu với triển khai ứng dụng nh m đáp ứng tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong giai đoạn 2005-2013, Đại học Huế tham gia triển khai số lƣợng lớn đề tài, dự án cấp thuộc trung ƣơng địa phƣơng quản lý, có đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo nghị định thƣ dự án sản xuất th nghiệm cấp nhà nƣớc, 158 đề tài nghiên cứu bản, 18 đề tài cấp trọng điểm, 420 đề tài cấp bộ, nhiệm vụ cấp giáo dục bảo vệ môi trƣờng, 40 đề tài cấp tỉnh, 89 dự án hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 1.000 đề tài cấp sở Kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ đầu tƣ cho Đại học Huế giai đoạn lên đến 80 tỷ đồng Tính đến nay, Đại học Huế có 2.255 cán viên chức, lao động Trong có 2.031 cán giảng dạy, bao gồm: 12 GS, 184 PGS, 510 tiến sĩ 1.300 thạc sĩ; với 520 giảng viên cao cấp giảng viên chính; 50 nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú thầy thuốc ƣu tú 2.2 Trƣờng đại học Khoa học Trƣờng đại học Khoa học đơn vị thành viên thuộc Đại học Huế, đƣợc thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27 tháng 10 năm 1976 Thủ tƣớng phủ sở sát nhập Đại học Khoa học Đại học Văn khoa Viện đại học Huế (trƣớc lấy tên Trƣờng đại học Tổng hợp Huế) Năm 1994, theo Nghị định số 30/CP Chính phủ việc thành lập Đại học Huế, Trƣờng đại học Tổng hợp Huế trở thành trƣờng thành viên Đại học Huế đƣợc đổi tên thành Trƣờng đại học Khoa học Trƣờng đại học Khoa học tích lũy nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, quản lý chƣơng trình đào tạo từ c nhân, thạc sĩ đến tiến sĩ Hiện nay, trƣờng đào tạo 26 ngành thuộc bậc đại học với quy mô h ng năm 6.000 sinh viên Ngồi phƣơng thức đào tạo quy, loại hình đào tạo khơng quy đƣợc nhà trƣờng trì mở rộng địa bàn lẫn ngành học Trƣờng đại học Khoa học trung tâm đào tạo sau đại học có uy tín khu vực miền Trung, Tây Nguyên nƣớc Hiện nay, nhà trƣờng đào tạo 24 chuyên ngành thạc sĩ tới khóa thứ 22, trung bình khóa có 200 học viên Từ năm 1996, nhà trƣờng đƣợc ộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, đến tuyển sinh đƣợc 14 chuyên ngành khác Riêng năm 2015, trƣờng có tới 58 nghiên cứu sinh Công tác quản lý nghiên cứu sinh hoạt động đào tạo tiến sĩ nhà trƣờng ngày vào nề nếp, ổn định thƣờng xuyên cập nhật tình hình thực tiễn để đáp ứng nhu cầu xã hội Trƣờng đại học Khoa học có 13 khoa, mơn trực thuộc, phòng chức năng, trung tâm, thƣ viện Tổng số cán công chức, lao động 460 ngƣời; 341 cán giảng dạy, bao gồm: GS, 38 PGS, 105 tiến sĩ 194 thạc sĩ (2 giảng viên cao cấp 104 giảng viên chính) Đến nay, trƣờng đào tạo 38 khóa sinh viên đại học hệ quy, 22 khóa thạc sĩ, 17 khóa tiến sĩ, bổ sung đáng kể cho nguồn nhân lực cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên nƣớc Trƣờng đƣợc Đại học Huế tạo điều kiện s dụng chung đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu nhƣ sở vật chất trƣờng thành viên viện nghiên cứu trực thuộc Với đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu mạnh, sở vật chất đại, Trƣờng đại học Khoa học hồn tồn đáp ứng đủ điều kiện để đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học Khoa Sinh học đƣợc thức thành lập vào năm 1980, trƣớc (1976-1980) Phân khoa Sinh học thuộc Khoa Hóa-Sinh-Địa Khoa có GS, PGS, TS, 10 ThS (4 làm NCS), KS (đang học cao học) CN Đến nay, khoa đào tạo đƣợc 34 khóa c nhân Sinh học (có khóa thuộc chuyên ngành CNSH), khóa kỹ sƣ CNSH 22 khóa thạc sĩ chuyên ngành khác (Sinh học thực nghiệm, Sinh thái học, Động vật học, CNSH…) Từ năm 1998, Khoa Sinh học đƣợc phép đào tạo tiến sĩ cho chuyên ngành Sinh lý thực vật Sinh lý động vật, đến 12/2014 có 12 nghiên cứu sinh chuyên ngành Sinh lý học thực vật Sinh lý ngƣời động vật tốt nghiệp tiến sĩ Về nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy khoa chủ nhiệm 200 đề tài cấp, công bố gần 1.000 báo tạp chí khoa học ngồi nƣớc Sinh viên khoa đạt đƣợc nhiều giải thƣởng nghiên cứu khoa học nhƣ giải VIFOTECH, giải Phát minh SONY xanh giải Sinh viên nghiên cứu khoa học ộ môn Công nghệ sinh học đƣợc thành lập năm 1999 Hiện có GS, PGS, TS, thạc sĩ (1 chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ) kỹ sƣ (đang chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sĩ) Đến nay, đào tạo đƣợc khóa c nhân Sinh học (chuyên ngành CNSH), khóa kỹ sƣ CNSH khóa thạc sĩ CNSH, trung bình hàng năm tuyển 100 sinh viên đại học 10 học viên cao học Về nghiên cứu khoa học, cán ộ môn đăng 200 báo tạp chí khoa học ngồi nƣớc, chủ trì đề tài nghiên cứu bản, đề tài cấp bộ, đề tài cấp trọng điểm, đề tài cấp tỉnh, đề tài cấp nhà nƣớc, đề tài NAFOSTED Các đề tài nghiệm thu đƣợc đánh giá cao, đa số xếp loại tốt xuất s c C uyê gà ƣơ g trì đà t 3.1 Tên chuyên ngành - Tên tiếng Việt: Công nghệ sinh học - Tên tiếng Anh: Biotechnology - Trình độ: tiến sĩ - Mã số: 62.42.02.01 3.2 Tóm t t chƣơng trình đào tạo - Tổng số tín chỉ: 90 tín - Cấu trúc khối kiến thức khung chƣơng trình đào tạo (dành cho ngƣời có b ng thạc sĩ): Khối kiến thức TT Tổng số tín Học phần b t buộc Học phần tự chọn Chuyên đề ài luận tổng quan Luận án 74 Tổ g 90 - Nếu nghiên cứu sinh chƣa qua chƣơng trình thạc sĩ phải hồn thành 30 tín 15 học phần chƣơng trình thạc sĩ Cơng nghệ sinh học trƣớc học chƣơng trình tiến sĩ 3.3 Thời gian đào tạo - Đối với ngƣời có b ng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp: + Chính quy tập trung: năm + Chính quy khơng tập trung: năm - Đối với ngƣời chƣa có b ng thạc sĩ: + Chính quy tập trung: năm + Chính quy khơng tập trung: năm - Thời gian gia hạn cho đối tƣợng theo qui định không năm 3.4 Tóm t t khả đáp ứng sở đào tạo 3.4.1 Đội ngũ giảng viên hữu đủ điều kiện tham gia giảng dạy Hiện nay, Khoa Sinh học nói chung ộ mơn Cơng nghệ sinh học nói riêng có đội ngũ cán hữu đủ điều kiện đào tạo trình độ tiến sĩ chun ngành Cơng nghệ sinh học, gồm có: GS, PGS TS ên cạnh đó, Đại học Huế có PGS TS có chun mơn liên quan s hỗ trợ cho q trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Bả g Đội gũ giả g viê ữu đủ điều kiệ để đà t chuyên ngành Cô g g ệ si TT Họ tê , ăm si , ứ vụ iệ t i, vị Nguyễn Hồng Lộc 1962 Trƣởng ộ mơn CNSH Trƣờng ĐHKH Phạm Thị Ngọc Lan 1963 Trƣởng Khoa Sinh học Trƣờng ĐHKH Võ Thị Mai Hƣơng 1961 Phó trƣởng Phịng KHCH-HTQT Trƣờng ĐHKH Trần Đình ình 1962 Phó trƣởng M Vi sinh Trƣờng ĐHYD Trƣơng Thị Bích Phƣợng ƣơ g trì tiế sĩ ọ t i Đ i ọ Huế C ứ danh, ăm phong Họ vị, ƣớ , ăm tốt g iệ Chuyên ngành Tham gia đà t SĐH ( ăm, CSĐT) GS 2013 Tiến sĩ Việt Nam 1992 Công nghệ sinh học 1994 16 đề tài ĐH Huế 102 2005 báo ĐH Đà Nẵng PGS 2012 Tiến sĩ Việt Nam 2004 Vi sinh vật học 2009 ĐH Huế đề tài 28 báo PGS 2009 Tiến sĩ Việt Nam 2003 Sinh lý thực vật 2006 ĐH Huế đề tài 65 báo 2006 ĐH Huế 14 đề tài 100 báo 2006 ĐH Huế đề tài 66 PGS 2009 PGS 2009 Tiến sĩ Vi sinh y Trung Quốc học 2004 Tiến sĩ Việt Nam Sinh lý thực vật Thành tích khoa ọ - Cấu trúc phổ hệ - Trao đổi di truyền nhánh phổ hệ - Các kỹ thuật s dụng cho xác định đa dạng di truyền vi sinh vật - Microsatellites-Cơng cụ cho phân tích đa dạng di truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Caliskan M (2012) The molecular basic of plant genetic diversity, In Tech Robert JH (2005) Plant diversity and evolution, CABI Publishing Altukhov YP (2006) Intraspecific Genetic Diversity, Springer-Verlag Bài báo tham khảo Conran JG, Wood GA, Martin PG, Dowd JM, Quinn CJ, Gadek PA, Price RA (2000) Generic relationships within and between the gymnosperm families Podocarpaceae and Phyllocladaceae based on an analysis of the chloroplast gene rbcL Australian Systematic Botany 48: 715-724 Aguirre-Planter E, Furnier GR, Eguiarte LE (2000) Low levels of genetic variation and high levels of genetic differentiation among populations of species of Abies from southern Mexico and Guatemala American Journal of Botany 87: 362-371 Maguire TL, Peakall R, Saenger P (2002) Comparative analysis of genetic diversity in the mangrove species Avicennia marina (Forsk.) Vierh (Avicenniaceae) detected by AFLPs and SSRs Theoretical and Applied Genetics 104: 388-398 Nybom H, Bartish IV (2000) Effects of life history traits and sampling strategies on genetic diversity estimates obtained with RAPD markers in plants Perspectives in Plant Ecology, Evolution and Systematics 3: 93-114 Lynch M, Milligan BG (1994) Analysis of population genetic structure with RAPD markers Molecular Ecology 3: 91-99 Arnold C, Rosetto M, McNally J, Henry RJ (2002) The application of SSRs characterized for grape (Vitis vinifera) to conservation studies in Vitaceae American Journal of Botany 89: 22-28 Bussell JD (1999) The distribution of random amplified polymorphic DNA (RAPD) diversity amongst populations of Isotoma petraea (Lobeliaceae) Molecular Ecology 8: 775-789 Butcher PA, Decroocq S, Gray Y, Moran GF (2000) Development, inheritance and cross species amplification of microsatellite markers from Acacia mangium Theoretical and Applied Genetics 101: 1282-1290 Byrne M, Parrish TL, Moran GF (1998) Nuclear RFLP diversity in Eucalyptus nitens Heredity 81: 225-233 193 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ C uyê đề: Chẩ đ ệnh phân tử (Molecular Diagnostics) Mã số uyê đề: KH.CS.618 Mục tiêu - Nêu đƣợc cấu trúc kiểu gen có nguy gây ung thƣ cao HPV (human palpillomavirus) - Nêu đƣợc dịch tễ học chế bệnh sinh HPV gây ung thƣ cổ t cung - Nêu đƣợc nguyên lý, quy trình ứng dụng số phƣơng pháp sinh học phân t chẩn đoán xác định kiểu gen HPV sinh dục P ƣơ g đá giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trƣớc tiểu ban chấm chuyên đề đƣợc đề nghị Hội đồng Khoa - Tiểu ban đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề tiến sĩ điểm trung bình thành viên tiểu ban có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Cung cấp kiến thức cấu trúc kiểu gen có nguy gây ung thƣ cao HPV, khả gây bệnh HPV nhƣ số kỹ thuật sinh học phân t xác định kiểu gen HPV sinh dục Thảo lu n - Cấu trúc virus HPV kiểu gen có nguy gây ung thƣ cao HPV - Tỷ lệ nhiễm HPV sinh dục kiểu gen HPV thƣờng gặp giới Việt Nam - Cơ chế bệnh sinh bệnh ung thƣ cổ t cung HPV Các kỹ thuật sinh học phân t ứng dụng chẩn đoán xác định kiểu gen HPV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo tham khảo Phạm Việt Thanh (2006) Chƣơng trình tầm sốt human papillomavirus (HPV) ung thƣ cổ t cung Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ TC Y học thực hành 306: 13-23 194 Vũ Thị Nhung (2007) Liên quan type tổn thƣơng tiền ung thƣ ung thƣ cổ t cung V Hùng Vƣơng Hội nghị Sản Phụ khoa Việt-Pháp Châu Á Thái ình Dƣơng lần thứ VII, TP Hồ Chí Minh Abreu ALP, Souza RP, Gimenes F, Consolaro MEL (2012) A review of methods for detect human Palpiloma virus Virology Journal 9: 262 Bosch FX, Lorincz A, Muñoz N, Meijer CJLM, Shah K V (2002) The causal relation between human papillomavirus and cervical cancer J Clin Pathol 55: 244-265 Doorbar J (2006) Molecular biology of human papillomavirus infection and cervical cancer Clinical Science 110: 525-541 Molijn A, Kleter B, Quint W, van Doorn LJ (2006) Molecular diagnosis of human papillomavirus (HPV) infections Journal of Clinical Virology 32: 43-51 Sehgal A, V Singh (2009) Human papillomavirus infection (HPV) and screening strategies for cervical cance Indian J Med Res 130: 234-240 Villa LL, Denny L (2006) Methods for detection of HPV infection and its clinical utility International Journal of Gynecology and Obstetrics 94 (Supplement 1): 71-80 195 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ C uyê đề: Công nghệ tế bào gốc (Stem Cell Biotechnology) Mã số uyê đề: KH.CS.619 Mục tiêu Nghiên cứu sinh cần n m vững kiến thức tế bào gốc: tế bào gốc phôi thai tế bào gốc trƣởng thành Các phƣơng pháp nghiên cứu, thành tựu đạt đƣợc, phát triển ứng dụng tế bào gốc y học P ƣơ g đá giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trƣớc tiểu ban chấm chuyên đề đƣợc đề nghị Hội đồng Khoa - Tiểu ban đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề tiến sĩ điểm trung bình thành viên tiểu ban có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Giới thiệu chung tế bào gốc; Các loại tế bào gốc; Các phƣơng pháp nghiên cứu tế bào gốc; Sự phát triển tế bào gốc; S dụng liệu pháp gen nh m làm thay đổi cấu trúc gen tế bào ứng dụng tế bào gốc y học Thảo lu n - Giới thiệu tế bào gốc - Tế bào gốc phôi - Tế bào gốc trƣởng thành - Liệu pháp tế bào gốc - Bảo quản tế bào gốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trƣơng Định (2010) Công nghệ tế bào gốc NXB Giáo dục Việt Nam Marshack DR, Gardner RL, Gottlieb D (2002) Stem Cell Biology Cold Spring Habor Laboratory Press, USA Gilbert SF (2003) Developmental Biology, Sinauer Associates 196 Board on Science, National Research Council (2003) Stem Cell and the Future of Regenerative Medicine National Academy Press National Institutes of Health (2004) Stem Cells: Scientific Progress and Future Research Direction University Press of the Pacific Quesenberry PJ, Stein GS, Forget BG, Weissman SM (1998) Stem Cell Biology and Gene Therapy Wiley Turksen K (2002) Embryonic stem cell: Method and Protocols Humana Press Wilmut I (2003) Cloning and Stem Cell Vol 5, Mary Ann Liebert Inc 197 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ C uyê đề: Công nghệ sinh học vi sinh v t biển (Biotechnology of Marine Microbes) Mã số uyê đề: KH.CS.620 Mục tiêu Giới thiệu nguồn hợp chất đa dạng có hoạt tính từ vi sinh vật biển, nguồn tài nguyên chƣa đƣợc khai thác nhiều Nghiên cứu sinh tìm hiểu vi sinh vật biển phổ biến nhƣ vi khuẩn lam, xạ khuẩn, nấm biển, hoạt chất từ vi sinh vật ứng dụng chúng P ƣơ g đá giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trƣớc tiểu ban chấm chuyên đề đƣợc đề nghị Hội đồng Khoa - Tiểu ban đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề tiến sĩ điểm trung bình thành viên tiểu ban có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Xạ khuẩn biển, vi khuẩn lam, vi khuẩn cực đoan nấm biển, hợp chất tự nhiên từ chúng nhƣ kháng sinh, dƣợc chất, probiotic Virus thể thực khuẩn biển vai trò chúng hệ sinh thái biển nhƣ vai trò đối kháng sinh học bệnh lý nuôi trồng thủy sản Thảo lu n - Giới thiệu xạ khuẩn biển - Tìm kiếm vi sinh vật hữu ích mơi trƣờng biển - Các phƣơng thức tồn phát triển virus biển hệ sinh thái toàn cầu - Nghiên cứu phân loại chủng xạ khuẩn biển sinh kháng sinh - Vi khuẩn lam biển: nguồn hợp chất tự nhiên có hoạt tính làm ngun liệu bào chế thuốc - Vi khuẩn biển với vai trò probiotic ứng dụng nuôi trồng thủy sản - Thể thực khuẩn biển để làm đối kháng sinh học bệnh cá nhuyễn thể - Xạ khuẩn biển, nguồn dƣợc liệu quan trọng - Các hợp chất có hoạt tính từ nấm biển - Các hoạt chất từ vi sinh vật cực đoan 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim SK (2013) Marine Microbiology, Bioactive Compounds and Biotechnological Applications Wiley-VHC Giddings LA, Newman DJ extremophiles Springer (2015) Bioactive compounds from marine Abhilash, Pandey BD, Natarajan KA (2015) Microbiology for minerals, metals, materials and the environment CRC Press 199 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ C uyê đề: Ứng dụng công nghệ sinh học chọn t o giống v t nuôi (Biotechnology Applications in Livestock Breeding and Selection) Mã số uyê đề: KH.CS.621 Mục tiêu Giới thiệu số phƣơng thức chƣơng trình chọn tạo giống gia cầm, gia súc nuôi trồng thủy sản, qua nghiên cứu sinh tìm thấy hƣớng ứng dụng kỹ thuật ứng dụng đề tài nghiên cứu P ƣơ g đá giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trƣớc tiểu ban chấm chuyên đề đƣợc đề nghị Hội đồng Khoa - Tiểu ban đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề tiến sĩ điểm trung bình thành viên tiểu ban có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Chọn tạo giống gia cầm, gia súc thủy sản Chọn tạo giống kháng bệnh tật có đặc tính tốt Thảo lu n - Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống gia cầm + Các vấn đề cần quan tâm + Mục tiêu phƣơng thức chọn tạo giống + Chọn tạo giống chống chịu bệnh truyền nhiễm + Ứng dụng genomics bioinformatics chọn tạo giống gia cầm - Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống thủy sản + Các phƣơng pháp tạo giống + Các phƣơng pháp chọn giống + Thiết kế quy trình tạo giống + Dự đốn thơng số tạo giống + Tƣơng tác kiểu gen môi trƣờng + Cải tiến nhiễm s c thể + Công nghệ sinh học nuôi trồng thủy sản 200 + Lai cá hoang dại cá nuôi: nghiên cứu điển hình cá hồi Đại Tây Dƣơng - Tạo giống có đặc tính tốt gia súc + Khái niệm chung + Tuổi thọ gia súc + Các tính trạng thứ yếu + Cân b ng lƣợng + Điều kiện nhiệt độ cao - Chọn tạo giống vật nuôi chống chịu bệnh tật + Nguyên lý phƣơng pháp + Virus protein gây bệnh bò điên + Vi khuẩn + Sinh vật ký sinh vector + Các bệnh liên quan đến chuyển hóa sản lƣợng TÀI LIỆU THAM KHẢO Muir WM, Aggrey SE (2003) Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology CABI Publishing Gjedrem T (2005) Selection and Breeding Program in Aquaculture Springer Klopcic M, Reents R, Philipsson J, Kuipers A (2009) Breeding for Robustness in Cattle Wageningen Academic Publishers Vincent B (2005) Farming Meat Goats, Breeding, Production and Marketing Landlinks Bishop SC, Axford RFE, Nicholas FW, Owen JB (2010) Breeding for Disease Resistance in Farm Animals, 3rd Edition CABI 201 CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HIỆU TRƢỞNG CƠ SỞ THẨM Đ NH CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC HUẾ KT GI M ĐỐC PHĨ GI M ĐỐC HỒNG VĂN HIỂN LÊ VĂN NH 202 PHẦN PHỤ LỤC 203 PHỤ LỤC Quyết định việ Th é đà t trì độ sĩ Cơ g g ệ sinh học 204 PHỤ LỤC Các biên định Biên họp Hội đồng Khoa họ Đào t Khoa học việ xem xét đề Trƣờ g Đ i học ƣơ g trì đà t o Tiế sĩ Công nghệ sinh học Biên kiểm tra điều kiện thực tế đội gũ giả g viê hữu, thiết bị phục vụ đà t , t ƣ việ để đà t o chuyên ngành Sở Giáo dụ đà t o Tỉnh Thừa Thiên Huế ô tư 38/2010/ Quyết định việc thành l p hội đồng thẩm đị ƣơ g trì (kèm mẫu 1, 2, 3, 4, 5, - theo phụ lục III củ - BGDĐ ) đà t o chuyên ngành Công nghệ sinh học Đ i học Huế Biên Hội đồng thẩm đị ƣơ g trì đà t o trình độ Tiế sĩ Cô g g ệ sinh học Phiếu thẩm định Bản giải trình việc chỉnh sửa K u g ƣơ g trì đà t o 205 PHỤ LỤC Quy định đà t trì độ tiế sĩ Đ i học Huế (kèm theo định số 253/QĐ-ĐHH ký gày 11 t g ăm 2015) 206 PHỤ LỤC Lý lịch khoa học đội gũ giá sƣ, ó giá sƣ tiế sĩ 207 ...ĐỀ N ĐỀ NGH CHO PH P ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TI? ?N SĨ CHUY? ?N NGÀNH: CÔNG NGH? ?? SINH HỌC MÃ SỐ: 62.42.02.01 MỤC LỤC TỜ TRÌNH ĐỀ NGH? ?? CHO PH? ?P ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TI? ?N SĨ N? ??I DUNG ĐỀ ? ?N PH? ? ?N. .. ph? ?t tri? ?n kinh tế-xã hội địa ph? ?ơng 1.1.4 Bộ m? ?n Công ngh? ?? sinh học Là đ? ?n vị trực ti? ?p đào tạo trình độ ti? ?n sĩ chuy? ?n ngành Công ngh? ?? sinh học ộ m? ?n Công ngh? ?? sinh học đƣợc thành l? ?p vào n? ?m 1999... chuy? ?n ngành Công ngh? ?? sinh học n? ?n nghi? ?n cứu sinh mu? ?n theo học công ngh? ?? sinh học ph? ??i s dụng mã số chuy? ?n ngành mà khoa đƣợc ph? ?p đào tạo Sinh lý học thực vật Sinh lý động vật Điều bất c? ?p, yêu

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan