DSpace at VNU: Văn học mạng và những biến đổi trong phương thức tiếp nhận văn học của người đọc đương đại

5 181 3
DSpace at VNU: Văn học mạng và những biến đổi trong phương thức tiếp nhận văn học của người đọc đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA NGƯỜI ĐỌC ĐƯƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Năm Hoàng Khoa Văn học – Trường ĐH KHXH&NV Trong đời sống nay, chuột máy tính Internet trở thành người bạn thân thiết người, chí người bạn khơng thể thiếu với nhiều người Với Internet, máy tính trở thành kho thông tin tri thức dường vô hạn, đồng thời cầu nối đưa người xích lại gần nhau, giới trở nên nhỏ bé Giữa cộng đồng cư dân mạng đông đúc ấy, có phận tham gia tích cực vào hoạt động sáng tác, tiếp nhận thưởng thức văn chương, hình thành nên khái niệm “văn học mạng” Vài năm gần đây, văn học mạng trở nên quen thuộc, người quan tâm đến văn học đương đại không ý đến tượng Đặc trưng văn học mạng Đã có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề: văn học mạng gì? Liệu Việt Nam thựcvăn học mạng hay chưa? (Tháng 3/2008, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Công ti sách Bách Việt phối hợp tổ chức Hội thảo “Văn học mạng Việt Nam văn học mạng giới” Tại Hội thảo này, nhiều nhà văn, nhà phê bình văn học phát biểu ý kiến nhiều vấn đề văn học mạng Tuy nhiên, hầu kiến “dường dừng lại thăm dò, giả định hình thức tồn đa biến văn chương”)1 Nhìn so sánh với văn học mạng số nước giới, đặc biệt với văn học mạng Trung Quốc, phát triển văn học mạng Việt Nam sơ sài Tuy nhiên, điều phủ nhận đời sống văn học mạng ngày sôi động hơn, số lượng nhà văn độc giả tham gia vào trình sáng tạo tiếp nhận văn học mạng ngày lớn Rõ ràng, mạng Internet hàng ngày hàng tác động mạnh mẽ văn học Vậy, văn học mạng có đặc trưng gì? Trong viết này, sử dụng khái niệm văn học mạng theo quan điểm Terrell Neuaga, “Văn học mạng định nghĩa văn học phát triển hình thành trang web tìm thấy mạng toàn cầu; với liên kết, cấp độ chiều kích đa dạng, khơng có trung tâm, khởi đầu hay kết thúc” (“LITwebERATURE may be defined as literature which is developed and formed in webs as it is found on the World Wide Web; with multiple links, levels and dimensions and without centre, beginning or end”) Như vậy, văn học mạng hiểu rộng, tồn hoạt động tìm kiếm, lưu trữ, chia sẻ liệu văn chương cá thể sử dụng Internet; bày tỏ quan niệm văn chương xuất online , Theo Hà Linh: Văn học mạng - hội đầy thách thức nhà văn, http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2008/03/3B9ADD74/ Terrell Neuage: Influence of the World Wide Web on literature (Ảnh hưởng Mạng toàn cầu văn học) Masters thesis University of South Australia, http://neuage.indiko.com/litweberature.html nhà văn; tiếp nhận, bình luận phản hồi thông tin người đọc (công chúng nhà phê bình) tác phẩm văn học mạng Cần phải thấy rằng: văn học mạng, chất, khơng có khác với văn học nói chung Hay nói cách khác, văn học mạng khơng phải loại hình nghệ thuật / khác với nghệ thuật ngôn từ truyền thống Tuy nhiên, điểm khác biệt khái niệm hình thức tồn tại, không gian tồn phương thức tiếp nhận Nếu văn học dân gian tồn lời nói lưu hành, tiếp nhận qua truyền khẩu; văn học viết cố định văn (những văn viết, in ấn, xuất bản…), tiếp nhận việc đọc văn đó, văn học mạng văn học viết tồn mạng, sáng tác tiếp nhận thông qua giao tiếp giới mạng (các báo điện tử, trang web, blog…) – loại hình giao tiếp siêu thời gian, khơng gian, tự tối đa cá thể hóa cao độ Mạng tủ sách vĩ đại mang tính cơng cộng, người tìm kiếm khai thác tư liệu văn học lưu giữ tủ để phục vụ cho Mạng nơi để nhà văn đưa lên tác phẩm hoàn thành chí dang dở để độc giả tiếp cận cách nhanh chóng, dễ dàng nhất, tác phẩm lại trở thành cầu nối giao tiếp mở, trực tiếp ảo nhà văn với người đọc, người đọc với nhau, nhiều trường hợp người đọc tham gia đồng sáng tạo tác phẩm với nhà văn việc bày tỏ nguyện vọng hay bình luận, góp ý Hiện Việt Nam, trang web vannghequandoi.com.vn, tapchinhavan.vn, evan.com.vn, vanchuongviet.org, thotre.com, phongdiep.net, tranthutrang.net, Inrasara.com, bungbinhsaigon.net, lethieunhon.com, trannhuong.com, thunguyetvn.com… blog gacuadong.vnweblogs.com, vanconghung.vnweblog com, v.v… diễn đàn văn học mạng sôi thu hút quan tâm cư dân mạng yêu thích văn chương Bên cạnh đó, Trần Thu Trang, Keng, Hà Kin, Dili… bút online tiêu biểu Vị độc giả văn học mạng Sự xuất tồn tác phẩm văn học mạng Internet thuận lợi lớn cho người đọc trình tìm kiếm tiếp nhận văn học Không cần phải công đến nhà sách, nhà xuất bản, cần click chuột, tiếp cận tác phẩm văn học chớp mắt Có thể nói, với văn học mạng, tính chủ động tự người đọc cao Bên cạnh đó, khả tương tác chủ thể tiếp nhận với đối tượng (văn tác phẩm) tác giả lớn Tuy nhiên, độc giả khai thác tối đa ưu Mỗi người tham gia vào đời sống văn học mạng, tùy theo mối quan tâm, mục đích điều kiện mình, xác lập phương thức tiếp cận riêng Căn vào mức độ chuyên sâu trình tiếp nhận tác phẩm tương tác với nhà văn, với chủ thể tiếp nhận khác, tạm phân chia cấp độ tiếp nhận người đọc văn học mạng sau: - Cấp độ 1: khai thác nguồn liệu Ở cấp độ này, người đọc sử dụng mạng Internet phương tiện trợ giúp cho việc đọc sách cách tìm kiếm tác phẩm xuất thành sách từ trước có đưa lên mạng mà họ quan tâm, đọc tác phẩm (chưa xuất bản) đưa lên mạng, việc đọc nhằm để biết, để giải trí, để thưởng thức, để phục vụ cho việc bổ sung tri thức…, tiếp nhận đơn chiều Tức là, thay đọc sách in, độc giả đọc sách dạng điện tử Ở cấp độ này, việc tiếp nhận văn học khơng có so với cách đọc truyền thống (đọc sách xuất bản) việc thay sách hình máy tính - Cấp độ 2: đọc bình luận Khơng đọc để phục vụ cho mục đích cá nhân, cấp độ này, người đọc đưa ý kiến nhận xét, bình luận (comment) mạng tượng văn học mà họ tiếp nhận Đó lời khen chê, cảm xúc cá nhân đánh giá họ câu chuyện, nhân vật, chi tiết, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu… tác phẩm Trần Thu Trang, tác giả nhiều sách bình luận sơi mạng Coktail cho tình yêu, Nhật ký tình yêu TIO, Phải lấy người anh cho biết: “Tơi người viết online, nên nhận phản hồi online Qua nhiều nguồn thơng tin khác nhau, tơi biết có nhiều blog nhắc đến sách mình, cụ thể Phải lấy người anh Mỗi blog lại có cách bày tỏ ý kiến, cảm nhận riêng”, website riêng cô liệt kê dẫn lại 60 bình luận tác phẩm nêu trên3 Những bình luận kiểu thường thiên cảm tính, chủ quan, tùy hứng, nhiên cho nhà văn thấy mức độ quan tâm độc giả tác phẩm phần thị hiếu cơng chúng, cơng chúng riêng Những phản hồi độc giả tạo tương tác độc giả với nhà văn, độc giả với nhau, comment độc giả dẫn tới comment trao đổi tác giả comment đồng tình hay tranh luận độc giả khác Như vậy, cấp độ này, việc tiếp nhận tác phẩm trở nên tích cực hơn, mạng Internet trở thành cầu nối đắc lực nhà văn độc giả Nhưng sao, người đọc người tiếp thu văn học - Cấp độ 3: đồng sáng tạo Đây cấp độ tích cực tiếp nhận văn học mạng Đồng sáng tạo hiểu người đọc tham gia định vào việc định hình hồn thiện tác phẩm Nhà văn post thảo tác phẩm dang dở lên mạng, tham khảo góp ý, nguyện vọng người đọc để tiếp tục hoàn chỉnh tác phẩm, đặt tên cho tác phẩm, xa thông qua việc nắm bắt thị hiếu công chúng để định việc xuất bản, tái tác phẩm dạng sách in Tiếp nhận văn học cấp độ “đồng sáng tạo” mang lại cho công việc sáng tác phẩm chất mới: “Nghệ thuật tôi” lâu coi chân lý – tức đề cao tính cá thể sáng tạo nghệ thuật, nay, cơng việc ấy, chừng mực đó, mở rộng để trở thành hoạt động “chúng ta” Tiếp nhận cấp độ thường người đọc có tâm huyết với nhà văn, có trí tưởng tượng phong phú mẫn cảm văn chương định Có độc giả “chuyên nghiệp” may mắn, song thách thức nhà văn, làm để vừa giữ định hướng ban đầu thống chủ đề, kết cấu tác phẩm, vừa thỏa mãn nguyện vọng độc giả yêu quý điều lúc dễ dàng Hơn nữa, chiều theo số đông chưa mang lại chất lượng nghệ thuật cao cho tác phẩm “Trước thực tế này, nhà văn Phong Điệp cho biết, chị tơn trọng đóng góp người đọc Xem: http://tranthutrang.net/sachcuatrang/plnna-review4.html có lập trường riêng Theo chị, chấp nhận giới thiệu tác phẩm chưa hồn thiện với cơng chúng, nhà văn phải có lĩnh, tránh trở thành kẽ đẽo cày đường Trong đó, Cấn Vân Khánh tâm sự, chị "chiều độc giả" ý kiến hợp lý”4 “Đồng sáng tạo” tiếp nhận tượng thể rõ khuynh hướng dân chủ văn học Văn học đương đại không văn học lấy “tải Đạo”, “giáo hóa” làm chất mục đích trước hết, nhà văn khơng khơng coi người phát ngơn chân lý mà “Nhà văn bạn đọc chung tâm thế, bình đẳng gần gũi, đối thoại để hướng tới suy nghĩ, lo toan trách nhiệm chung vấn đề đời sống Những phát hiện, đề xuất nhà văn không áp đặt, định hướng mà trình bày, gợi mở để người đọc bàn bạc, giải quyết”5 Mạng có lẽ mơi trường thích hợp thuận lợi để công chúng văn học phát huy tinh thần dân chủ Tuy nhiên, Việt Nam, theo quan sát chúng tôi, lượng độc giả “đồng sáng tạo” mạng chưa thật đông đảo Tiếp nhận văn học mạng – từ nhìn so sánh với phương thức tiếp nhận văn học truyền thống Công chúng văn học thời đại có cấp độ khác hoạt động tiếp nhận tác phẩm: đọc văn học để giải trí, để thưởng thức; đọc đồng cảm với tác phẩm; đánh giá, phê bình tác phẩm, tượng văn học tri thức, lực Ba cấp độ tiếp nhận văn học mạng mà tạm phân chia tương đồng với cấp độ tiếp nhận văn học nói chung Tuy nhiên, hình thức tồn mạng khiến hoạt động tiếp văn học mạng có đặc thù riêng Thứ nhất, đường để tác phẩm đến với độc giả rút ngắn hết Độc giả đọc văn (tác phẩm hoàn chỉnh thảo) sau tác giả viết (gõ) đưa lên mạng mà khơng cần đợi phải qua tay biên tập viên nhà xuất bản, đợi cấp phép, in phát hành Thứ hai, mạng phá vỡ hồn tồn tính chất chiều việc tiếp nhận văn học Người đọc toàn quyền chủ động việc tìm kiếm, khai thác, lựa chọn văn (tồn văn trích đoạn), chép, cắt dán vào file tư liệu riêng mà khơng phá vỡ chỉnh thể cấu trúc sản phẩm nhà văn (như dùng sách in); “phát biểu cảm nghĩ” gửi phản hồi tác phẩm, chí có liên tưởng, xuyên tạc cách tự Thứ ba, mối quan hệ độc giả với tác giả với độc giả khác “trực tiếp ảo” Các chủ thể có giao tiếp với không cần qua người thứ ba làm cầu nối (hay nói cầu nối họ Internet), giao tiếp nhiều có đối thoại, lời tiếp lời (ở dạng văn dạng âm thanh) khơng có đối mặt, có đối mặt không không gian (trường hợp chat qua webcam), có lời tiếp lời khơng thời điểm (offline message, comment) thời điểm thời gian mang tính cá nhân (chẳng hạn, thời điểm với chủ thể ngày với chủ thể đêm), có chủ thể Mã Giang Lân – Bùi Việt Thắng: Văn học Việt Nam sau 1975 Giáo trình Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nghiệm thu 2007, tr 5-6 giao tiếp khơng có thơng tin xác chủ thể (chủ thể xác định qua nick)… Tính chất “trực tiếp ảo” khiến cho trình tiếp nhận văn học mạng không bị chi phối ràng buộc, nguyên tắc, định kiến mà cá nhân hóa đến tận độ Những đặc thù việc tiếp nhận văn học mạng khiến hiểu bút tiên phong việc thử nghiệm thành công với sáng tác online thường bút trẻ, nội dung tác phẩm làm nên tên tuổi bút thường phù hợp với thị hiếu gần gũi với đời sống tinh thần số đông giới trẻ đại (nhiều tác phẩm số sau hưởng ứng nhiệt thành mạng, xuất thành sách bán với số lượng lớn, dù chất lượng nghệ thuật khơng giới chun mơn đánh giá cao) Có thể nói, văn học mạng phận đời sống văn học – phận dễ tiếp cận lại khó nắm bắt tìm hiểu thấu triệt Bộ phận mang lại nhiều thuận lợi tiện ích đặt khơng khó khăn thách thức cho người sáng tác trình chinh phục người tiếp nhận vươn tới giá trị nghệ thuật đích thực Dĩ nhiên, mạng làm thay đổi chất văn học, văn học mạng thay văn học xuất bản, việc đọc văn học mạng phủ định việc đọc sách in, phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng ngày sâu rộng Internet tạo nên nhiều biến đổi phương thức tiếp nhận văn học người đọc đương đại Đó xu tất yếu tạo nên vận động phát triển văn học thời đại cơng nghệ thơng tin tiến trình tồn cầu hóa ... hành, tiếp nhận qua truyền khẩu; văn học viết cố định văn (những văn viết, in ấn, xuất bản…), tiếp nhận việc đọc văn đó, văn học mạng văn học viết tồn mạng, sáng tác tiếp nhận thông qua giao tiếp. .. tạo” mạng chưa thật đông đảo Tiếp nhận văn học mạng – từ nhìn so sánh với phương thức tiếp nhận văn học truyền thống Công chúng văn học thời đại có cấp độ khác hoạt động tiếp nhận tác phẩm: đọc văn. .. xác lập phương thức tiếp cận riêng Căn vào mức độ chuyên sâu trình tiếp nhận tác phẩm tương tác với nhà văn, với chủ thể tiếp nhận khác, tạm phân chia cấp độ tiếp nhận người đọc văn học mạng sau:

Ngày đăng: 17/12/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan