đồ án chuyên ngành kế toán ( cực hay và hiếm).doc

31 2.5K 10
đồ án chuyên ngành kế toán ( cực hay và hiếm).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án chuyên ngành kế toán ( cực hay và hiếm)

ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangPHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦUChúng ta thấy phần lớn quá trình cung cấp thông tin cho kế hoạch ra các quyết định trong quá trình kinh doanh đều phụ thuộc vào việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.Để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát các hoạt động kinh doanh chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp của các nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán quản trị tiến hành phân loại chi phí phân tích chi phí hỗn hợp theo cách ứng xử của chi phí. Tức là, khi các chi phí trong doanh nghiệp biến đổi thì các nhà quản trị doanh nghiệp phải thấy trước sự biến động của các chi phí đó.Nếu các nhà quản trị doanh nghiệp muốn có những thông tin tối ưu nhất để đưa ra các quyết định tốt nhất thì sự nhận diện về cách ứng xử của chi phí là một trong những kỹ năng rất cần thiết đối với công việc của họ.Dự toán là tổng thể các dự toán về khối lượng được thể hiện theo một cơ cấu nhất định là sự cụ thể hóa bằng các con số, các kế hoạch các dự án. Cho nên quá trình lập dự toán bao gồm tất cả các chức năng các cấp quản lý cho dù phương pháp lập dự toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau. Có 2 quan điểm về cách lập dự toán là phương pháp lập từ quản lý cấp cao phương pháp lập từ cơ sở. Hay nói cách khác là phương pháp lập dự toán tổng thể dự toán linh hoạt. Trong đó, phương pháp lập dự toán linh hoạt được thực hiện thông qua mô hình ứng xử của chi phí giúp cho các nhà quản trị xây dựng các mục tiêu do chính họ đề ra trong tương lai.SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangPHẦN 2: NỘI DUNGA. CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ Ở DOANH NGHIỆPI. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp1. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí cố địnhTheo cách ứng xử thì chi phí cố định là chi phí cơ cấu mà phụ thuộc vào khả năng sản xuất hay các quyết định đầu tư đã được định sẵn. Chi phí cố định không phụ thuộc vào số lượng, mức độ hoạt động.2. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí biến đổiTheo cách ứng xử thì chi phí biến đổi là chi phí phụ thuộc vào mức độ hoạt động. Muốn thực hiện loại chi phí này, trước tiên ta phải giả thiết về tính tuyến tính tỷ lệ của loại chi phí này.II. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phíTheo cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp thì chi phí hoạt động kinh doanh được chia làm 3 loại đó là: biến phí, định phí chi phí hỗn hợp.1. Biến phí (chi phí biến đổi, chi phí khả biến, VC)a. Khái niệm 1:Biến phí là chi phí mà xét về mặt tổng số có quan hệ tỷ lệ thuận với những thay đổi của một hoạt động cụ thể nào đó. Mức hoạt động gồm: số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, số giờ máy chạy, .Biến phí khi tính cho một đơn vị hoạt động thì ổn định, không thay đổi. Nếu không có hoạt động thì biến phí bằng không.b. Khái niệm 2:Biến phí là những khỏan mục chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của đơn vị. Mức độ hoạt động có thể là: số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ vận hành máy, . Các chỉ tiêu này có thể thay đổi tỷ lệ với mức sản xuất hoặc mức độ hoạt động tiêu dùng.SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangNếu xét về tổng số, biến phí thay đổi tỷ lệ thuận, ngược lại, nếu xem xét trên một đơn vị mức dộ hoạt động (ví dụ: một sản phẩm, một giờ máy chạy .) biến phí là 1 hằng số.Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng, . Những chi phí này tăng khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng ngược lại.c. Xét về tính chất tác động, biến phí chia làm 2 loại: Biến phí tỷ lệ biến phí cấp bậc+ Biến phí tỷ lệ (biến phí thực thụ, biến phí tuyệt đối):Biến phỉ tỷ lệ là biến phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức hoạt động. Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí giống cây trồng, . tỷ lệ thuận với mức hoạt động sản xuất.Nói cách khác, biến phí tỷ lệ là loại biến phí mà sự biến động của chúng thực sự thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ví dụ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng, .Trong lĩnh vực toán học, biến phí tỷ lệ được biểu diễn theo phương trình sau: y = ax Trong đó: y: tổng biến phía: biến phí trên 1 đơn vị mức độ hoạt độngx: mức độ hoạt độngSVTH:Lờ Quang Dũngy0axy = axy0xy = a3xy = a3xy = a1xTrang: 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangTheo cách ứng xử chi phí trên, muốn kiểm soát được biến phí tỷ lệ các nhà quản trị không những kiểm soát theo tổng số mà còn phải kiểm soát tốt biến phí trên một mức độ hoạt động (gọi là định mức biến phí) ở các mức độ ai khác nhau.Việc hoạch định, xây dựng hoàn thiện định mức biến phí tỷ lệ là điều kiện để các nhà quản trị tiết kiệm, kiểm soát biến phí giá thành sản phẩm một cách chặt chẽ hơn.+ Biến phí cấp bậc:Biến phí cấp bậc là chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều rõ ràng. Biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ít. Nói cách khác, biến phí loại này cũng có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính với mức độ hoạt động thay đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới.Ví dụ: chi phí tiền lương trả cho thợ sửa chữa bảo trì, chi phí điện năng, . những chi phí này thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của doanh nghiệp nhưng chúng chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động của máy móc thiết bị quy mô sản xuất đạt đến một phạm vi nhất định. Điều này được thể hiện trong việc giám sát chi phí bảo dưỡng máy may của một Công ty xuất khẩu hàng may mặc: 10 máy may hoạt động cần 1 thợ sửa chữa, lương hàng tháng là: 900.000đ/1 thợ. Nếu bên nhận hàng thông báo tăng số lượng sản phẩm lên gấp đôi vì mẫu mã chất lượng quần áo quá tốt. Lúc này Công ty phải tăng đầu vào của nguyên liệu vải, huy động thêm máy móc thiết bị là 50 máy cần 3 công nhân sửa chữa, lương 2.500.000đ/tháng cho cả 3 công nhân, . Xét về mặt toán học, biến phí cấp bậc được biểu diễn theo phương trình sau:y = ai xiTrong đó:a: là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i.y: là tổng biến phí cấp bậcSVTH:Lờ Quang DũngTrang: 4y0xy = a1xiy3y2y1x1x2x3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền Trangx: là mức độ hoạt động ở phạm vi i.Theo cách ứng xử này, muốn đối phó với biến phí cấp bậc thì các nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để đánh giá khuynh hướng hoạt động đúng mức tương xứng với các chi phí trên. Ngoài ra điều này còn nhằm mục đích tránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu. Bởi vì điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp khi nhu cầu giảm.Ví dụ: Khi sức ép của công việc ít thì tốc độ làm việc của công nhân thỏai mái, sức ép của công việc nhiều thì tốc độ làm việc của công nhân phải được tăng cường. Tức là, các biến động nhỏ của mức độ hoạt động không ảnh hưởng gì đến số lượng công nhân cần làm việc. Khi nào mức độ hoạt động thay đổi nhiều rõ ràng thì mới có sự thay đổi về số lượng công nhân.2. Định phí (chi phí cố định, chi phí bất biến, FC)Định phí là những khỏan chi phí xét về mặt tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì định phí thay đổi. Khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính cho một đơn vị hoạt động giảm ngược lại.Định phí gồm các khỏan chi phí như khấu hao (tính theo phương pháp đường thẳng), chi phí quảng cáo, tiền lương của bộ phận quản lý, .Ngoài ra, định phí chỉ không thay đổi trong phạm vi hoạt động liên quan. Khi doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động, chẳng hạn:Xây dựng thêm nhà xưởng, mua thêm MMTB, tuyển thêm nhân viên văn phòng, . thì định phí thay đổi chuyển đến một phạm vi hoạt động mới.Nói cách khác, định phí là những khỏan mục chi phí ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động của đơn vị. Nếu xét về tổng chi phí, định phí không thay đổi, ngược lại trên một mức độ hoạt động định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Tức là, mức hoạt động càng cao thì định phí cho một đơn vị mức độ hoạt động càng giảm. doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạt động thì định phí vẫn tồn tại.SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangTrong doanh nghiệp sản xuất hay thương mại, định phí được thể hiện ở các khỏan mục như: chi phí khấu hao, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí quảng cao, chi phí giao tiếp, .SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền Tranga. Cơ sở phân biệt định phí biến phí cấp bậcĐiểm khác nhau cơ bản nhất giữa định phí chi phí biến đổi cấp bậc đó là:- Chi phí biến đổi cấp bậc thay đổi nhanh chóng khi hoạt động thay đổi. Còn định phí thì thường bị ràng buộc ít nhất tới hết kỳ kết hoạch mới thay đổi được.- Định phí gắn liền với khoảng thời gian nhất định.b. Cách ứng xử của định phí biến phí trong mối quan hệ với mức hoạt động được tóm tắt qua bảng sau:Chi phíỨng xử của chi phí khi hoạt động thay đổiTổng chi phí Chi phí đơn vịBiến phí Thay đổi Không đổiĐịnh phí Không đổi Thay đổic. Phân loại định phí:Chia làm 2 loại: - Định phí tùy ý - Định phí bắt buộc+ Định phí tùy ý (định phí không bắt buộc):Định phí tùy ý là định phí có thể được thay đổi nhanh chóng bằng hành động quản trị. Các nhà quản trị quyết định mức độ số lượng định phí này trong các quyết định hàng năm.Ví dụ: Chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu, giao dịch, . Nói cách khác, định phí tùy ý còn được xem như chi phí bất biến quản trị.+ Định phí bắt buộc: Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng. Bởi vì chúng thường liên quan đến tài sản cố định (TSCĐ) cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp.Ví dụ: Chi phí khấu hao TSCĐ, thuế tài sản, tiền lương của các thành viên trong cơ cấu tổ chức cơ bản của doanh nghiệp.Nói cách khác, định phí bắt buộc là những định phí có tính chất cơ cấu, liên quan đến cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp mà rất khó thay đổi, nếu muốn thay đổi loại phí này cần phải có một khoảng thời gian tương đối dài. SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền TrangVí dụ: Chi phí khấu hao nhà xưởng, chi phí khấu hao phương tiện vận tải, chi phí về lương, bảo hiểm của các nhà quản trị chủ chốt trong doanh nghiệp.Định phí bắt buộc có hăi đặc điểm cơ bản sau:+ Tồn tại lâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp+ Không thể cắt giảm đến bằng không trong một thời gian ngắn.Do định phí bắt buộc có bản chất lâu dài có ảnh hưởng đến mục tiêu của doanh nghiệp nên khi đưa ra quyết định đầu tư vào tài sản cố định, các nhà quản trị phải cân nhắc thật kĩ, chính xác. Bởi vì khi đã quyết định thì doanh nghiệp buộc phải tuân theo quyết định đã đề ra trong một thời gian dài.Ngoài ra, định phíc bắt buộc không thể tùy tiện cắt giảm trong một thời gian ngắn. Bởi vì, nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh lời hoặc các mục đích lâu dài khác của doanh nghiệp. Vì thế, dù mức hoạt động có bị giảm ở một kỳ nào đó thì định phí bắt buộc vẫn không đổi. Bởi vì nếu cắt giảm chi phí giải quyết được tình trạng khó khăn hiện tại nhưng phải trả giá đắt sau này.Xét về mặt toán học, định phí bắt buộc được biểu diễn bằng đường thẳng sau:y = bTrong đó: b: là hằng sốy: là tổng định phí bắt buộcDựa vào hai đặc điểm trên của định phí bắt buộc, việc dự báo kiểm soát định phí bắt buộc phải bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp. Khi đã đưa ra quyết định dự án đã được thực hiện thì chi phí hoạt động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi các quyết định có tính chất cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp đó trong nhiều năm. Điều này được thể hiện qua việc đầu tư dự án của một Công ty X. Đó là dự án đầu tư máy móc thiết bị của một Công ty X. Muốn đầu tư vào dự án này trước tiên chúng ta cần phải khảo sát kỹ về vị trí địa lý, công dụng của loại máy móc cần đầu tư, kinh phí đầu tư, . Khi máy móc được đưa vào sử dụng thì khấu hao máy móc thiết bị là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu trong nhiều năm. Khi doanh nghiệp hoạt động ngay cả khi ngừng hoạt động. Bên cạnh những ứng xử trên của các nhà quản trị đối với định SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền Trangphí bắt buộc, muốn tiết kiệm tăng nhanh khả năng thu hồi vốn đầu tư, tránh bớt những rủi ro cần phải tận dụng khai thác hết công suất của tài sản dài hạn, việc phát huy kiến thức, khả năng, mở rộng quy mô quản lý của các nhà quản trị cấp cao là việc cần phải thực hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc.d. So sánh định phí bắt buộc định phí tùy ýĐịnh phí bắt buộc định phí tùy ý thực chất tùy vào cách suy nghĩ của từng nhà quản trị có những khoản định phí nằm trên ranh giới của định phí bắt buộc định phí tùy ý.Ví dụ: Muốn cho Công ty tồn tại phát triển bền vững thì Công ty phải thuê người để quản lý Công ty. Nhưng mức lương số lượng người cần thuê sẽ do các nhà quản trị hiện hành của Công ty quyết định.+ Định phí bắt buộc không thể được cắt giảm tùy tiện nhưng định phí tùy ý nếu bị tùy tiện cắt giảm trong các chương trình cắt giảm chi phí thì sẽ gây ảnh hưởng lâu dài.Ví dụ: Cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ gây ảnh hưởng làm giảm sự nhận biết của người mua đối với hàng hóa của Công ty. Việc này làm cho sự chấp nhận sản phẩm của Công ty sẽ không tốt trong tương lai.+ Các nhà quản trị doanh nghiệp xử lý định phí bắt buộc định phí tùy ý hòan toàn khác nhau. Trong các chương trình cắt giảm chi phí thì định phí tùy ý thường giảm đầu tiên, định phí bắt buộc không đổi, nếu có thì cũng rất ít. Bên cạnh đó, các nhà quản trị có khuynh hướng xem xét các định phí tùy ý chặt chẽ thường xuyên hơn các định phí bắt buộc.+ Khái niệm định phí bắt buộc định phí tùy ý tùy thuộc vào cách nhìn nhận riêng của từng nhà quản trị trong doanh nghiệp. Cụ thể, có những nhà quản trị nhìn nhận các khỏan định phí này là bắt buộc nên họ rất ngại khi điều chỉnh, nhưng những người khác lại cho nó là định phí tùy ý. Cho nên thường xuyên xem xét lại điều chỉnh khi có điều kiện.Ví dụ: Trong mùa nắng, Công ty sản xuất quần áo đông có gặp trở ngại trong công việc sản xuất cho nên tiến độ sản xuất bị ảnh hưởng, có lúc không có việc hoặc có nhưng rất ít việc. Nếu nhà quản trị Công ty nhận định rằng đây là SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Th.S Đỗ Huyền Trangđịnh phí tùy ý thì trong thời điểm này nhà quản trị sẽ cho nghỉ bớt một số công nhân cho phù hợp với khối lượng công việc. Ngược lại, nếu nhà quản trị nhận định là định phí bắt buộc thì nhà quản trị sẽ duy trì số công nhân đó tuy khối lượng công việc rất ít hoặc không có việc làm. Bên cạnh đó giữa định phí bắt buộc định phí tùy ý có 2 điểm khác biệt cơ bản. Đó là:+ Định phí tùy ý liên quan đến kế hoạch ngắn hạn ảnh hưởng đến dòng chi phí của doanh nghiệp hàng năm, ngược lại, định phí bắt buộc thường gắn liền với kế hoạch dài hạn chịu sự ràng buộc trong nhiều năm.+ Nếu cần thiết, chúng ta có thể cắt bỏ định phí tùy ý nhưng điều này không thể tiến hành với định phí bắt buộc.Ví dụ: một Công ty X, phải tốn 10.000.000đ để đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn. Nếu Công ty kinh doanh gặp khó khăn, Công ty có thể cắt giảm chi phí đào tạo bồi dưỡng này có thể cắt giảm đến 0. Ngược lại, chi phí khấu hao máy móc thiết bị hàng năm của Công ty là 50.000.000đ, Công ty không thể cắt giảm chi phí này khi gặp khó khăn, thua lỗ chi phí này luôn tồn tại cho tới khi thanh lý, nhượng bán máy móc thiết bị.Xét về mặt quản lý, các nhà quản trị không bị ràng buộc nhiều bởi các quyết định về định phí tùy ý. Hàng năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi phí, có thể điều chỉnh tăng, giảm hoặc cắt bỏ hoàn tòan định phí tùy ý.e. Sự khác biệt giữa định phí tùy ý biến phí cấp bậcMột là, biến phí cấp bậc có thể điều chỉnh thay đổi rất nhanh khi các điều kiện thay đổi. Nhưng định phí tùy ý để xác định khó thay đổi hơn mặc dù bản chất của nó có thể điều chỉnh theo hành vi quản trị.Ví dụ: tiền lương công nhân được điều chỉnh nhanh chóng nhưng chi phí đào tạo bồi dưỡng nhân viên bị ràng buộc bởi kế hoạch phương hướng hàng năm của Ban giám đốc nên khó thay đổi hơn.Hai là, khi mức độ hoạt động gia tăng thì định phí tùy ý không nhất thiết phải tăng.SVTH:Lờ Quang DũngTrang: 10 [...]... TOÁN THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 20 I. Nội Dung của dự tốn tổng thể doanh nghiệp 20 a. Dự toán bán hàng (dự toán tiêu thụ) 21 b) Dự toán sản xuất, (dự toán mua hàng) 21 c. Dự tốn chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 22 a. Dự toán vốn bằng tiền 22 b. Báo cáo lãi - lỗ dự toán 22 c. Lập bảng cân đối kế toán dự toán 22 d. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán 22 II. Dự toán linh hoạt 23 PHẦN 3: KẾT... thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Trong một doanh nghiệp, dự toán tổng thể gồm những phần sau: 1. Dự toán hoạt động: gồm: a. Dự toán bán hàng (dự toán tiêu thụ) Dự toán bán hàng được lập từ dự báo bán hàng. Đây là dự toán được lập đầu tiên là căn cứ để lập các dự toán khác. Muốn lập dự toán bán hàng cần xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ đơn giá bán. Ta... giá Ngồi ra, dự tốn bán hàng còn dự báo cả mức bán hàng thu bằng tiền bán hàng tín dụng. Vì vậy, khi lập dự toán này các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xem xét ảnh hưởng của chi phí marketing đến hoạt động tiêu thụ tại doanh nghiệp. b) Dự toán sản xuất, (dự toán mua hàng) * Nếu là doanh nghiệp sản xuất - cách lập dự toán gồm: + Dự toán sản xuất: cần xác định Số lượng sản phẩm dự toán sản xuất trong... họ. Dự toán là tổng thể các dự toán về khối lượng được thể hiện theo một cơ cấu nhất định là sự cụ thể hóa bằng các con số, các kế hoạch các dự án. Cho nên q trình lập dự tốn bao gồm tất cả các chức năng các cấp quản lý cho dù phương pháp lập dự toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau. Có 2 quan điểm về cách lập dự toán là phương pháp lập từ quản lý cấp cao phương pháp lập từ cơ sở. Hay. .. tốn này phản ánh số lượng tiền thu vào chi ra dự tính, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng tiền cho người lao động, các nhà cung cấp và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu khác. Dự toán vốn bằng tiền là cơ sở giúp cho doanh nghiệp có dự tốn vay kịp thời khi lượng tiền thiếu hoặc đầu tư sinh lời khi lượng tiền thừa. b. Báo cáo lãi - lỗ dự toán c. Lập bảng cân đối kế toán dự toán d. Lập báo... định Số lượng SP cần SX = SLSP tiêu thụ + (SLSP tồn cuối kỳ - SLSP tồn đầu kỳ) c. Dự toán chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp được dự toán theo biến phí định phí. Bao gồm các chi phí dự kiến phát sinh trong kỳ kế hoạch ngoài phạm vi sản xuất. Có thể tách làm hai bảng dự tốn riêng biệt đơi với các chi phí bán hàng quản lý chung tồn doanh nghiệp. 2.... của một bộ phận hay tồn doanh nghiệp. - Dự tốn điều chỉnh (dự toán linh hoạt): Dự toán điều chỉnh là loại dự tốn có thể điều chỉnh để thích hợp với mức độ hoạt động đạt được của doanh nghiệp. Một dự toán điều chỉnh là một kế hoạch xây dựng cho nhiều mức hoạt động sản xuất. Ví dụ: Một nhân viên kế tốn chi phí có thể được quyền u cầu lập dự toán điều chỉnh cho các mức sản xuất 500, 700 1000 sản phẩm... sản xuất trong kỳ = SLSP tồn cuối kỳ dự toán + SLSP tiêu thụ dự toán - SLSP tồn đầu kỳ + Dự toán cung ứng vật tư cho sản xuất: cần xác định Lượng nguyên liệu sử dụng KH = Định mức tiêu hao nguyên liệu x Số lượng SPSX theo dự tốn Chi phí NVLTT dự tốn = Lượng NVL sử dụng KH x SLSP sản xuất dự toán Số lượng NVL mua vào dự toán = Số lượng NVL sử dụng dự toán + Số lượng NVL tồn cuối kỳ - Số lượng... 0 2. Chi phí NVL trực tiếp (1 000đ) 40.000 42.200 +2.200 3. Chi phí nhân cơng trực tiếp (1 000đ) 60.000 66.000 +6.000 4. Biến phí sản xuất chung (1 000đ) 20.000 22.000 +2.000 5. Định phí sản xuất chung (1 000đ) 60.000 58.000 -2.000 Tổng chi phí sản xuất chung (1 000) 180.000 188.200 +8.200 Qua bảng dự toán trên, chúng ta có thể dựa vào chênh lệch giữa hai kỳ kế hoạch thực tế. Để đánh giá được mục tiêu của... doanh nghiệp có đạt hay khơng đạt, để có cách sử dụng chi phí cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, trong thực tế các nhà quản trị doanh nghiệp có thể lập dự tốn theo cách ứng xử của chi phí theo 2 dự tốn đó là: dự tốn cố định dự toán điều chỉnh. - Dự toán cố định (dự tốn tĩnh): Dự tốn cố định khơng cấp nhận một yếu tố thay đổi nào trong kỳ. Dự toán này được lập . họ.Dự toán là tổng thể các dự toán về khối lượng được thể hiện theo một cơ cấu nhất định và là sự cụ thể hóa bằng các con số, các kế hoạch và các dự án. . lập dự toán là phương pháp lập từ quản lý cấp cao và phương pháp lập từ cơ sở. Hay nói cách khác là phương pháp lập dự toán tổng thể và dự toán linh hoạt.

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan