Đánh giá mức độ phù hợp trong các quy định bảo vệ môi trường không khí của pháp luật bảo vệ môi trường việt nam với các cam kết quốc tế về môi trường mà việt nam là thành viên

43 576 0
Đánh giá mức độ phù hợp trong các quy định bảo vệ môi trường không khí của pháp luật bảo vệ môi trường việt nam với các cam kết quốc tế về môi trường mà việt nam là thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái quát chung vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí 1.1 Các khái niệm vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí 1.2 Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí 1.2.1 Tình hình nhiễm khơng khí giới 1.2.2 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam Cam kết quốc tế môi trường Việt Nam tham gia; nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp 2.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam tham gia bảo vệ tầng ôzôn .9 2.1.1 Công ước viên 1985 bảo vệ tầng ôzôn 10 2.1.2 Nghị định thư Montreal 1987 11 2.1.3 Nội luật hóa Cơng ước Viên 1985, Nghị định thư Montreal bảo vệ tầng ôzôn Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp 13 2.2 Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 1992 .15 2.2.1 Nội dung Công ước khung Liên Hợp Quốc 16 2.2.2 Nội luật hóa Cơng ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, đánh giá mức độ phù hợp 17 2.3 Nghị định thư Kyoto 20 2.3.1 Nội dung Nghị định thư Kyoto .21 2.3.2 Nội luật hóa Nghị định thư Kyoto đánh giá mức độ phù hợp 22 2.4 Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu (COP21) 25 2.4.1 Nội dung Thỏa thuận Paris 25 2.4.2 Nội luật hóa quy định Thỏa thuận Paris Việt Nam, đánh giá mức độ phù hợp 26 Những kết đạt hạn chế Việt Nam sau tham gia cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí 34 3.1 Kết 34 3.2 Hạn chế 38 3.3 Các giải pháp khắc phục 40 LỜI KẾT 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 LỜI MỞ ĐẦU Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Môi trường bao gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Bởi vậy, nói, mơi trường tất bao quanh ảnh hưởng lớn đến người Mơi trường có tốt, sức khỏe phát triển người tốt Vậy nay, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề vơ nhức nhói người phải đau đầu để nghĩ cách giải Bởi lẽ, hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây nên thay đổi, biến đổi thành phần môi trường, làm môi trường xuất chất lạ, vượt quy chuẩn kĩ thuật tiêu chuẩn mơi trường, từ dẫn đến vượt mức giới hạn tự làm mơi trường, gây tình trạng ô nhiễm môi trường hết, môi trường ô nhiễm, hậu người phải gánh chịu vô nghiêm trọng Để bảo vệ môi trường, ngăn chặn khắc phục nhiễm, người cần có giải pháp cụ thể thiết thực Các quốc gia thỏa thuận, góp sức đề phương án, cam kết bảo vệ môi trường Việt Nam tích cực việc thực cam kết Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm diễn biến phức tạp Để hiểu sâu ô nhiễm biện pháp giải quyết, nhóm trình bày đề tài việc bảo vệ thành phần môi trường Đề tài nhóm là: “Đánh giá mức độ phù hợp quy định bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam với cam kết quốc tế môi trường Việt Nam thành viên” Bài tiểu luận nhóm bao gồm 03 phần: Khái quát chung vấn đề ô nhiễm môi trường không khí Cam kết quốc tế môi trường Việt Nam tham gia; nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp Những kết đạt hạn chế Việt Nam sau tham gia cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí Bài làm có nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý người để đề tài hoàn thiện Hy vọng làm nhóm mang lại thơng tin bổ ích cần thiết cho người Xin chân thành cảm ơn Khái quát chung vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí 1.1 Các khái niệm vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí Khơng khí hỗn hợp khí gồm có nitơ chiếm khoảng 78,1%, oxy chiếm 20,9%, argon chiếm 0,9%, dioxit cacbon chiếm 0,035%, nước số khí khác nêon, hêli, mêtan, krypton Trong điều kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối, nước chiếm 1-3% thể tích khơng khí1 Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần không khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng mơi trường tự nhiên xây dựng Hoạt động người q trình tự nhiên gây nhiễm khơng khí Dưới góc độ pháp lý, nhiễm khơng khí hiểu thay đổi tính chất khơng khí, vi phạm tiêu chuẩn khơng khí pháp luật quy định Nói cách khác, nhiễm khơng khí tình trạng khơng khí có xuất chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm thay đổi tính chất lí, hóa vốn có nó, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, gây tác động có hại cho người thiên nhiên Biến đổi khí hậu nghĩa biến đổi khí hậu quy định trực tiếp gián tiếp cho hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh được2 Tầng ơzơn: tầng ơzơn khí bên tầng biên hành tinh Ơzơn loại khí khơng khí gần mặt đất lại tập trung thành lớp dày độ cao khác tầng bình lưu, cách mặt đất khoảng từ 10 – 50 km vĩ độ khác 2017, Khí Trái Đất, lấy từ: https://vi.wikipedia.org, ngày truy cập 13/11/2017 Khoản 2, điều Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 6/1992 Khoản 1, Điều Cơng ước viên 1985 Nhiên liệu hóa thạch loại nhiên liệu tạo thành q trình phân hủy kỵ khí sinh vật chết bị chôn vùi cách 300 triệu năm Các nguyên liệu chứa hàm lượng cacbon hydrocacbon cao Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo khoảng 21,3 tỉ carbon dioxide hàng năm, người ta ước tính q trình tự nhiên hấp thu phân nửa lượng khí thải trên, hàm lượng cacbon dioxit tăng 10,65 tỉ năm khí (một cacbon tương đương 3,7 cacbon đioxit) Cacbon đioxit khí nhà kính làm tăng lực phóng xạ góp phần vào nóng lên tồn cầu, làm cho nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng 1.2 Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí 1.2.1 Tình hình nhiễm khơng khí giới Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lên tiếng cảnh báo tình trạng chất lượng khơng khí giảm sút 2000 thành phố Điều liên quan chặt chẽ tới việc gia tăng dân số, bùng nổ phương tiện giao thông cá nhân đốt nhiên liệu hóa thạch Ơ nhiễm khơng khí tồn giới đến từ nhiều nguyên nhân kết hợp, bao gồm: khí thải phương tiện giao thơng, bếp đun nấu, bụi xây dựng, … Đầu năm 2016, liệu báo cáo chất lượng khơng khí London cho thấy ô nhiễm vượt qua vạch giới hạn Theo số liệu cho thấy hàng năm, Anh có 29000 người chết nhiễm bụi tiếp xúc lâu dài với khí nitơ oxit thải từ động diesel Con số toàn cầu lên tới triệu người, nhiều ca tử vong so với sốt rét HIV cộng lại Ơ nhiễm khơng khí dường tập trung nhiều Châu Á Báo cáo WHO cho thấy đỉnh điểm nhiễm khơng khí nhiều thành phố vượt xa mức báo động Điển hình, sương mù Bắc Kinh nhìn thấy từ vũ trụ Mặc dù liệu đủ để WHO cảnh báo tình trạng báo động tồn cầu Nhiều thành phố dự báo phải đối mặt với vấn đề nhiễm khơng khí quan trọng Tuy nhiên, việc khơng có thống kê đầy đủ tiến hành khiến việc định lượng vấn đề toàn giới phải đối mặt khó khăn Những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề khu vực Đông Nam Á, khu vực Tây Thái Bình Dương Những khu vực có 3,3 triệu người chết liên quan đến nhiễm 2016, Nhiên liệu hóa thạch, lấy từ www.voer.edu.vn, ngày truy cập 2/12/2017 khơng khí nhà 2,6 triệu người chết nhiễm ngồi trời – với tổng số tính chung 5,9 triệu người Trên giới tình trạng nhiễm khơng khí mức gây hại sức khỏe người Mới nhiều báo đưa tin tình trạng nhiễm khơng khí nhiều nước giới như: thủ đô New Delhi ô nhiễm khơng khí, triệu học sinh Ấn Độ phải nghỉ học, tình trạng khói bụi Malaysia ngày nghiêm trọng,…5 Mới top 10 quốc gia có chất lượng khơng khí tệ cơng bố rộng rãi phương tiện truyền thơng gióng lên hồi chng báo động tình trạng nhiễm khơng khí ngày nặng nề từ quốc gia nghèo, lạc hậu đến thành phố lớn bậc Mặc dù số thành phố Trung Quốc đạt mức ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng, nhiên xét tổng thể Trung Quốc lại khơng thuộc tốp 10 quốc gia có chất lượng khơng khí tệ 10 quốc gia gồm6: Ả Rập Xê-út Qatar Ai Cập Bangladesh Kuwait Cameroon Các tiểu vương Ả Rập thống Nepal Ấn Độ 10 Libya Trần Thị Hồi Vi, Ơ nhiễm khơng khí giết chết triệu người hàng năm, lấy từ www.soyte.danang.gov.vn, ngày truy cập 2/12/2017 Hải Long, 2017, Những quốc gia đứng đầu giới ô nhiễm khơng khí tiêu thụ lượng, lấy từ: http://www.nhandan.com.vn , ngày truy cập: 13/11/2017 Có thể thấy nhiễm mơi trường khơng khí đặt tốn khó cho tất trị gia Họ nỗ lực hành động với giải pháp nhằm cải thiện chất lượng khơng khí Bên cạnh đó, nhiều quốc gia bắt đầu tập trung đầu tư vào khái thác lượng Biện pháp giúp giảm nhiễm khơng khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, đồng thời giảm nhẹ tác động biến đồi khí hậu 1.2.2 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam WHO liên tục đưa cảnh báo Việt Nam tình trạng nhiễm khơng khí Hiện nay, Việt Nam quốc giamức độ nhiễm khơng khí đặc biệt cao so với nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thống kê cho thấy TP.HCM có triệu phương tiện giao thơng, có 7,5 triệu xe gắn máy7, thải lượng khí thải độc hại khổng lồ CO2, NO2, NO, SO2 chưa kể bụi than Theo xếp hạng nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nằm danh sách 10 thành phố nhiễm khơng khí khu vực châu Á giới Hai thành phố nước ta đứng đầu khu vực Đông Á, Đông Nam Á đứng Bắc Kinh, thành phố nhiều lần nêu tên giới nhiễm khơng khí8 Đáng lưu ý, bảng xếp hạng Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 cho thấy, nhiễm bụi có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt Hà Nội địa phương hoạt động công nghiệp mạnh Cụ thể, nồng độ bụi PM10 trạm Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội) năm vượt quy chuẩn 1-1,2 lần, năm 2014 số gấp 1,4 lần Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) tăng cao, nhiều thị lớn mức 201-300, có ngày chất lượng suy giảm đến ngưỡng xấu nguy hại Theo thang đánh giá với tác động sức khỏe người, số AQI mức 51-200 thuộc nhóm nhạy cảm với ô nhiễm môi trường nên hạn chế bên ngoài; với AQI 300 người nên nhà Chỉ số NO2 đo đô thị vượt ngưỡng giới hạn Nồng độ NO2 Trần Xn Tình, 2017, TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh phát triển xe buýt để giảm ùn tắc giao thông, lấy về: www.baomoi.vn, ngày truy cập 2/12/2017 Thùy Hương, 2017, Ơ nhiễm mơi trường – vấn đề đáng báo động nay, lấy về: https://www.baomoi.com , ngày truy cập 22/11/2017 Bụi PM10 hạt bụi có đường kính động học (micromet) trung bình năm Hà Nội tăng 1-1,3 lần Trạm quan trắc khu thương mại Quách Thị Trang (TP HCM) ghi nhận vượt tới lần10 Đối với nhiễm khơng khí Việt Nam có số vấn đề nhiễm khơng khí đáng ý: - Ơ nhiễm bụi: Tại đô thị khu công nghiệp, vấn đề ô nhiễm bụi đáng lo ngại Nồng độ thơng số bụi có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt trục giao thông, tuyến đường thị lớn - Dân số thị ngày đông, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngày tập trung đô thị Năng lượng tiêu thụ thị chiếm tới 3/4 tổng lượng tiêu thụ quốc gia, vấn đề nhiễm khơng khí trầm trọng thường xảy đô thị, đặc biệt thường xảy đô thị lớn Ở nước ta thời gian khoảng ¼ kỷ qua, q trình thị hóa tương đối nhanh q trình với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Hoạt động xây dựng diễn mạnh mẽ: Ở nước ta hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống… mạnh diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị Các hoạt động xây dựng đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi q trình vận chuyển, thường gây nhiễm bụi trầm trọng mơi trường khơng khí xung quanh Ở hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, có nơi tới mức báo động, điển hình khu dân cư cạnh đường giao thơng lớn, gần nhà máy, xí nghiệp - Hoạt động giao thơng vận tải: Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, phương tiện giao thông giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Theo đánh giá chuyên gia môi trường, ô nhiễm khơng khí thị giao thơng vận tải gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Trong đó, hoạt động 10 Theo Trí thức trẻ, 2016, Bản đồ WHO: Hiện Hà Nội ô nhiễm Việt Nam, lấy từ http://cafebiz.vn , ngày truy cập 22/11/2017 cơng nghiệp nguồn đóng góp khoảng 70% khí SO2 Đối với NO2, hoạt động giao thơng hoạt động sản xuất cơng nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ - Sinh hoạt người dân: Đun nấu than dầu hỏa thải lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà, ảnh hướng trực tiếp tới sức khỏe người dân Vào năm 2012, hai trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale Columbia Mỹ thực báo cáo thường niên mang tên The Enviroment Performance Index (EPI), khảo sát nồng độ nhiễm mơi trường khơng khí 132 quốc gia Theo kết này, chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam đứng thứ 123 132 quốc gia làm khảo sát.Như vậy, Việt Nam nằm 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Mặc dù kết từ năm 2012, theo dõi danh sách 10 quốc gia ô nhiễm khơng khí giới năm 2017 khơngViệt Nam Tuy nhiên, khơng thể khẳng định Việt Nam làm tốt công tác bảo vệ mơi trường khơng khí, hay mơi trường khơng khí nước khác Thế Giới dần xấu với tốc độ nhanh so với tốc độ Việt Nam Thiết nghĩ, quốc gia giới cần có phối hợp chặt chẽ việc thực công tác bảo vệ chất lượng môi trường khơng khí Bởi loại tài ngun đặc biệt, khơng “cố định” Nên nước nhiễm khơng khí hồn tồn dẫn đến quốc gia lân cận bị ảnh hưởng Chính lẽ đó, nhiễm khơng khí vấn đề đáng lo ngại tốn tồn cầu đặt với tất quốc gia giới Giải vấn đề ô nhiễm khơng khí đồng nghĩa với việc trì sống lành đảm bảo chất lượng sống cho người Bởi thế, không Việt Nam quốc gia giới xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật cách thỏa thuận cam kết quốc tế để bảo vệ mơi trường khơng khí chung cho tồn nhân loại Cam kết quốc tế mơi trường Việt Nam tham gia; nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp 2.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam tham gia bảo vệ tầng ôzôn Tầng ơzơn có vai trò quan trọng sống Trái Đất Theo Tổ chức Khí tượng giới (WMO), lớp ơzơn tầng bình lưu có chức bảo vệ Trái Đất chống tia cực tím (tia UV) Mặt Trời phải tốn khoản thời gian từ đến 15 năm so với dự báo phục hồi hồn tồn Trong lịch sử giới sinh vật, sống di cư lên cạn Trái Đất xuất tầng ôzôn Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV chiếu đến trái đất nhiều hơn, làm cho nguy bệnh tật ung thư da, đục thủy tinh thể mắt tăng lên làm giảm sản lượng lương thực ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển Do vậy, tầng ôzôn bị phá hủy gây tác hại lớn sinh vật sống hành tinh Chất gây suy giảm tầng ôzôn chủ yếu CFC (cloflocacbon) – dung dịch Freon thể lỏng, tạo hoạt động sinh hoạt sản xuất người Các CFC dùng máy điều hòa nhiệt độ, máy làm lạnh trước thập kỷ 1980, quy trình làm thiết bị điện tử dễ hỏng sản phẩm phụ số q trình hóa học11 Khơng tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến CFC dung dịch giặt tẩy, loại sơn, bình cứu hoả sử dụng CFC chất thuộc dạng CFC Đây hóa chất thiết yếu q trình sản xuất sử dụng chúng khơng tránh khỏi thất lượng lớn hoá chất dạng Freon bốc bay lên khí Khi CFC đến tầng bình lưu, tác dụng tia cực tím bị phân hủy tạo Clo nguyên tử Clo nguyên tử có tác dụng chất xúc tác để phân hủy hàng ngàn phân tử ôzôn trước mang khỏi tầng bình lưu Người ta tính phân tử CFC trung bình 15 năm để từ mặt đất lên đến tầng khí khoảng kỷ, phá hủy đến trăm ngàn phân tử ôzôn thời gian Bên cạnh đó, nhiều ngun nhân khác tìm thấy tác nhân gây nên suy giảm tầng ơzơn chất thải công nghiệp NO x, CO2,… Những chất thải loại bền bỉ dai dẳng bay vào bầu khí làm cơng việc phá hoại tầng ozone Ảnh hưởng nghiêm trọng công nghiệp ngày đại hóa, đồng nghĩa với trình gia tăng mạnh mẽ sản xuất cơng nghiệp.12 Con người bắt đầu tiến hành đo đạc tầng ôzôn từ trạm mặt đất vào năm 1956 vịnh Halley, Nam Cực Đầu năm 1970, người bắt đầu tiến hành đo đạc 11 Theo viết đăng ngày 13 tháng năm 2016 Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/sự_suy_giảm_ôzôn 12 Theo http://bkozone.com/Tin-Tuc/2570601/82947/Nguyen-nhan-gay-thung-tang-Ozone.html nguyên nhân gây thủng tầng ôzôn tầng ôzôn từ vệ tinh, nhiên việc đo đạc tổng hợp thực bắt đầu vào năm 1978 vệ tinh Nimbus-7 Một nghiên cứu diện rộng cho thấy rằng, bình diện tồn cầu ôzôn bị suy giảm 2,5% khoảng thời gian từ 1969-1986, thêm 3% từ năm 1986-1993 Dùng thiết bị Total Ozone Mapping Spectrometer (TOMS) người ta quan sát thấy cột ôzôn giảm sút rõ rệt mùa xuân đầu hè Nam cực so sánh với thập niên 1970 trước Giảm sút 70% cột ôzôn quan sát thấy vào mùa xuân nam bán cầu Nam Cực nhắc đến lần vào năm 1985 tiếp tục.13 Nhận thức tình trạng tầng ơzơn bị hủy hoại cách nghiêm trọng, với cố gắng quốc gia, sau nhiều năm đàm phán căng thẳng, tháng 3-1985, Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn 21 quốc gia hưởng ứng ký kết Công ước đời với tư cách công ước khung, văn pháp lý mang tính chất tồn cầu bảo vệ tầng ơzơn Với mục đích hạn chế phát thải chất khí có hại đến bình ổn tầng ơzơn Cơng ước Viên thiết lập kiểm sốt không đặc thù chất làm suy giảm tầng ôzôn thay xác lập cam kết chung cho thành viên để bảo vệ tầng ôzôn 2.1.1 Công ước viên 1985 bảo vệ tầng ôzôn Nội dung quốc gia tham gia vào Công ước Viên nói chung quy định khái quát sau14: - Các quốc gia phải có biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe người mơi trường chống lại ảnh hưởng có hại phát sinh dễ phát sinh từ hoạt động người làm thay đổi dễ làm thay đổi tầng ôzôn Các biện pháp nhấn mạnh ngăn ngừa để kiểm soát hạn chế việc sử dụng số loại hóa chất hay khí làm suy giảm tầng ôzôn - Các bên tham gia Công ước, phù hợp với phương tiện có khả phải đảm nhiệm, hợp tác quan trắc có hệ thống; nghiên cứu, 13 Theo viết đăng ngày 13 tháng năm 2016 Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/sự_suy_giảm_ôzôn 14 Điều Những nghĩa vụ chung Công ước Viên 1985 10 Những văn chưa có tình trạng hiệu lực cụ thể Các địa phương trình chuẩn bị thực hiện, thăm dò, nghiên cứu tình hình mơi trường Cần chủ động đẩy mạnh thực để sớm hồn thành mục tiêu bảo vệ mơi trường hướng tới Ngồi ra, có văn Ủy ban nhân dân số địa phương có hiệu lực thi hành triển khai thực hiện: - Kế hoạch số 783 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn ban hành tháng năm 2017, Quyết định số 2115 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành tháng 5/2017, Quyết định số 2495 ban hành tháng 8/2017 tỉnh Bình Thuận với 05 nhóm nhiệm vụ chính: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, chuẩn bị nguồn lực, thiết lập hệ thống công khai, minh bạch (MRV) biến đổi khí hậu, xây dựng hồn thiện thể chế (dựa theo Quyết định Chính phủ) - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Quyết định số 2914 ngày 11/10/2017 vấn đề biến đổi khí hậu Quyết định cụ thể số địa phương khác đưa tình trạng biến đổi khí hậu Hà Tĩnh, biểu cực đoan biến đổi khí hậu, cơng tác ứng phó sau đề 05 nhiệm vụ theo Quyết định Thủ tướng phủ - Quyết định số 3583 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng ban hành tháng năm 2017 nêu quan điểm đề kế hoạch, đặt nhiệm vụ đưa công tác giám sát cho Sở, ban, ngành Về nội dung, văn luật đề đưa nhiệm vụ theo Quyết định 2053 Chính phủ triển khai chuẩn bị, thực nhằm hạn chế khắc phục tối đa ô nhiễm môi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí 2.4.2.2 Đạt mức phát thải lớn sớm tốt hạ thấp mức phát thải vào nửa sau kỷ Nội dung củng cố thêm khả giới hạn nhiệt độ trái đất tăng thêm không độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Bởi hai ngun nhân dẫn đến tăng nhiệt độ Trái Đất phát triển kinh tế nhiễm khơng khí Hai ngun 29 nhân dẫn đến việc có q nhiều khí độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lồi sinh vật khác thải mơi trường, vượt sức chịu đựng môi trường nên gây nhiễm Do đó, dĩ nhiên, để thực mục tiêu giữ nhiệt độ Trái Đất tăng lên khơng q độ C việc tiên hàng đầu cần thực giảm mức phát thải Để thực mục tiêu giảm phát thải, Thỏa thuận đề phương án đạt mức phát thải lớn (đỉnh điểm) sau giảm nhanh mức phát thải vào nửa sau kỉ 21 Không nước phát triển, nước ta tình trạng gia tăng nhiễm khơng khí, gia tăng lượng khí phát thải chưa có dấu hiệu thun giảm Đây vấn đề nhức nhói Kể trước ký COP21 nước ta ban hành nhiều nghị định nhằm giảm lượng phát thải Tuy nhiên, để đạt mức phát thải lớn sớm tốt hạ thấp mức phát thải vào nửa sau kỷ nhiệm vụ không dễ Hiện trạng Hà Nội nằm top 10 thành phố nhiễm Đây tình trạng đáng báo động Do đó, cần đẩy mạnh biện pháp làm giảm lượng phát thải, đẩy mạnh thực nghị định, kế hoạch phát thải ban hành Về quy định pháp luật cho nội dung này, hướng tới thực theo Luật bảo vệ môi trường 2014 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, kế hoạch hay định địa phương ban hành ln có nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (những kế hoạch, định nêu phần 2.1.) Để hiểu rõ hơn, nhận thấy quy định Chính phủ Quyết định số 2053 vấn đề sau: Các nhiệm vụ thực giai đoạn 2016 – 2020: - Bắt buộc thực kiểm kê KNK 29 định kỳ cho năm sở 2014, 2016, 2018 đánh giá nỗ lực Việt Nam giảm nhẹ phát thải KNK để cập nhật NDC tham gia đánh giá nỗ lực toàn cầu vào năm 2018 29 Khí nhà kính 30 - Ưu tiên, tiếp tục thực xây dựng, bổ sung, sửa đổi sách Khuyến khích phát triển lượng mặt trời, lượng gió; xây dựng thực kế hoạch hành động phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 - Bắt buộc rà soát quy định hành xây dựng Nghị định quy định lộ trình phương thức để Việt Nam tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK toàn cầu - Ưu tiên xây dựng phát triển thị trường các-bon nước chế hợp tác khác giảm nhẹ phát thải KNK theo Điều Thỏa thuận Paris Thực thí điểm lĩnh vực có tiềm - Ưu tiên tiếp tục thực xây dựng thực đề xuất giảm nhẹ phát thải KNK TTX phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) cho lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp phát triển nông thôn - Khuyến khích thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành công thương nhằm thực NDC - Khuyến khích thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành giao thông vận tải nhằm thực NDC - Khuyến khích thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành xây dựng nhằm thực NDC - Khuyến khích thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm thực NDC - Khuyến khích thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK khác phù hợp với điều kiện quốc gia Nhiệm vụ thực giai đoạn 2021 – 2030 - Bắt buộc thực kiểm kê KNK phục vụ xây dựng báo cáo quốc gia theo quy định Thỏa thuận Paris đánh giá nỗ lực toàn cầu định kỳ 31 - Bắt buộc thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành công nghiệp nhằm thực NDC phù hợp với điều kiện quốc gia sở đánh giá nỗ lực toàn cầu năm định kỳ - Bắt buộc thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành giao thông vận tải nhằm thực NDC phù hợp với điều kiện quốc gia sở đánh giá nỗ lực toàn cầu định kỳ - Bắt buộc thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành xây dựng nhằm thực NDC phù hợp với điều kiện quốc gia sở đánh giá nỗ lực toàn cầu định kỳ - Bắt buộc thực giảm nhẹ phát thải KNK ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm thực NDC phù hợp với điều kiện quốc gia sở đánh giá nỗ lực toàn cầu định kỳ - Khuyến khích thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK khác phù hợp với điều kiện quốc gia 2.4.2.3 Đánh giá trình thực năm lần Chính thỏa thuận cơng nhận rằng: điều khoản đạt chưa đủ để giới hạn nhiệt độ trái đất tăng thêm mức độ C Vì vậy, thỏa thuận đưa q trình với mục đích tăng cường tham gia nước thời gian dài Thỏa thuận Paris đề chế để nước tự nguyện rà sốt, theo đó, từ năm 2023, năm/lần Liên hợp quốc tổ chức đánh giá hiệu tổng hợp nỗ lực chống biến đổi khí hậu nước Việc đánh giá giúp nước có thêm thơng tin để cập nhật tăng cường cam kết họ Ở Việt Nam, Quyết định 2053 đề nhiệm vụ giai đoạn năm, 10 năm Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ khác nhau, tiếp tục nhiệm vụ giai đoạn trước Có thể đưa ví dụ sau: 32 Giai đoạn 2016 – 2020, thực kiểm kê KNK định kỳ cho năm sở 2014, 2016, 2018 đánh giá nỗ lực Việt Nam giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để cập nhật NDC 30 tham gia đánh giá nỗ lực toàn cầu vào năm 2018 Giai đoạn 2021 – 2030, thực kiểm kê KNK phục vụ xây dựng báo cáo quốc gia theo quy định Thỏa thuận Paris đánh giá nỗ lực toàn cầu định kỳ 02 năm báo cáo lần Những kết đạt hạn chế Việt Nam sau tham gia cam kết quốc tế bảo vệ môi trường không khí 3.1 Kết Kể từ gia nhập cam kết quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường khơng khí, Việt Nam có hành động, chủ trương tích cực để bước khắc phục trạng nhiễm khơng khí nước ta nói riêng giới nói chung Điều thể tâm, nỗ lực nước ta công xây dựng mơi trường khơng khí lành thông qua hành động thiết thực cam kết trị mạnh mẽ cấp quốc tế quốc gia Tính đến nay, Việt Nam ta đạt số thành tựu sau: Ngày 08/06/2015, Việt Nam phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Doha vào Nghị định thư Kyoto nhằm đóng góp vào việc thiết lập sở pháp lý tồn cầu kiểm sốt, giảm phát thải khí nhà kính thời kỳ cam kết lần thứ hai Nghị định thư Kyoto (2013-2020) thực mục tiêu giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng 2°C vào cuối kỷ so với thời kỳ tiền cơng nghiệp Nơi dung Bản sửa đổi, bổ sung Doha là: “Các Bên thuộc Phụ lục I Cơng ước khí hậu độc lập nhau, đảm bảo tổng lượng phát thải khí tính theo khí CO2 tương đương hoạt động người với khí nhà kính liệt kê Phụ lục A Nghị định thư Kyoto không vượt mức cho phép họ Mức tính theo giới hạn phát thải định lượng cam kết giảm nhẹ mô tả Phụ lục B Nghị định thư Kyoto phù hợp với quy định Điều Bản sửa đổi, bổ sung Doha để giảm tổng phát thải khí nhà kính 30 Sáng kiến Đối tác NDC Maroc Đức khởi xướng, với mục đích hỗ trợ quốc gia phát triển tiếp cận hiệu kiến thức kỹ thuật hỗ trợ tài cần thiết chiến chống biến đổi khí hậu 33 nêu 18% so với mức phát thải năm 1990 thời kỳ cam kết lần thứ hai từ năm 2013 đến năm 2020” 31 Đến nay, Việt Nam có 257 dự án 11 Chương trình hoạt động theo CDM (PoA) đăng ký khoảng 13 triệu Chứng giảm phát thải chứng nhận (CER) Ban chấp hành quốc tế CDM cấp thông qua hoạt động CDM Tổng lượng KNK giảm 257 dự án CDM khoảng 139 triệu CO2 tương đương thời kỳ tín dụng Trên giới, Việt Nam xếp thứ tư số lượng dự án CDM đăng ký xếp thứ 11 lượng CER cấp32 Ví dụ: Ngày 14/4/2017, Công ty Thủy điện Đồng Nai, đại diện Ban quản lý Dự án Thủy điện 6, Tổng Công ty Phát điện 1, Công ty Thủy điện Đồng Nai Công ty Cổ phẩn Tài Điện lực chứng kiến lễ công bố ban hành chứng giảm phát thải Từ đăng ký thành công đến nay, Tổng sản lượng CER ban hành 1.733.651 CERs (CER = MWh * 0.612 - CER tương ứng với CO2 tương đương) cho giai đoạn (1/1/2014 31/8/2015) Với việc đăng ký thành công theo chế phát triển sạch, Thủy điện Đồng Nai coi dự án phát triển bền vững, thân thiện với môi trường lớn EVN từ trước đến 33 Ngày 16/9/2009, với 196 nước tồn giới, Bộ Tài ngun Mơi trường tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế bảo vệ tầng ôzôn (16/9) mang tên “Toàn cầu tham gia, bảo vệ tầng ôzôn đoàn kết giới” Hà Nội Việt Nam quốc gia tham gia phê chuẩn Nghị định thư Montreal từ tháng 1/1994 Từ đến nay, Việt Nam đánh giá nước thực đầy đủ cam kết quốc tế khuôn khổ Nghị định Lượng tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ozon (nhóm CFC, HCFC…) ngày hạn chế ngày 1/1/2010, tồn chất nhóm CFC bị cấm nhập vào Việt Nam Đây điều doanh nghiệp cần đặc biệt ý để tránh nhập thiết bị có chứa chất CFC34 31 2015, Phê chuẩn Bản sửa đổi, bổ sung Doha vào Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, lấy từ www.gov.vn , ngày truy cập 23/11/2017 32 2017, Việt Nam trách nhiệm thực công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu, lấy từ: http://www.noccop.org.vn , ngày truy cập 23/11/2017 33 2017, Hồ Sĩ Hưng, Cơng trình thủy điện thực chế CDM lớn Việt Nam, lấy từ: http://nangluongvietnam.vn, ngày truy cập: 23/11/2017 34 Tuệ Khanh, 2009, Việt Nam cần 20 triệu USD để loại bỏ chất gây hại tầng ôzôn, lấy từ: https://baomoi.com , ngày truy cập: 20/11/2017 34 Việt Nam tổ chức tham gia kiện bên lề; chia sẻ kinh nghiệm học thực tiễn ứng phó với biến đổi khí hậu với cộng đồng quốc tế, đáng ý kinh nghiệm xây dựng Dự kiến đóng góp quốc gia định (INDC), thực hoạt động giảm nhẹ phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA), sử dụng hiệu tiết kiệm lượng, xây dựng thực chiến lược Tăng trưởng Xanh Ngồi ra, Việt Nam có trao đổi song phương với các quốc gia tổ chức Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản, ASEAN, Ngân hàng Thế giới nhằm huy động nguồn lực cho ứng phó với biến đổi đổi khí hậu35 Nâng cao nhận thức, tuyên truyền biến đổi khí hậu hoạt động cần thực theo yêu cầu UNFCCC nước thành viên Bộ Tài nguyên Môi trường Chính phủ giao làm Cơ quan đầu mối Chính phủ Việt Nam tham gia thực UNFCCC Nghị định thư Kyoto chủ trì, phối hợp thực nhiều hoạt động nâng cao nhận thức, tuyên truyền biến đổi khí hậu thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động quần chúng, tài liệu tuyên truyền… Trong thời gian qua, nhiều chương trình tọa đàm biến đổi khí hậu phát sóng đài truyền hình, đài phát thanh, nhiều hội thảo tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức tỉnh/thành phố nước Bên cạnh đó, định kỳ sáu tháng lần, chuyên san “Thông tin biến đổi khí hậu” xuất gửi tới Bộ, ban, ngành chuyên gia nhà khoa học có liên quan Nội dung chuyên san gồm mục về: Thông tin chung UNFCCC Nghị định thư Kyoto, thực UNFCCC Nghị định thư Kyoto giới Việt Nam, tin khoa học cơng nghệ biến đổi khí hậu tin liên quan khác36 Ở cấp độ quốc gia, Việt Nam ban hành nhiều luật, chiến lược, kế hoạch chương trình có liên quan đến BĐKH Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Tài nguyên nước (2012), Luật sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu (2010), Luật Đa dạng sinh học (2008), Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004), Chương trình Nghị 21 phát triển bền vững (2004), Chiến lược Kế hoạch Quốc gia lần thứ hai Quản lý 35 2015, GS.TS.Trần Thọ Đạt TS Vũ Thị Hoài Thu, Tiến trình thương thảo quốc tế biến đổi khí hậu tham gia Việt Nam, lấy từ: http://cafef.vn ,ngày truy cập 23/11/2017 36 2017, Việt Nam trách nhiệm thực công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu, lấy từ: http://www.noccop.org.vn/modules.php?name=Airvariable_Intro, ngày truy cập 23/11/2017 35 Giảm nhẹ thiên tai giai đoạn 2001-2020, Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2008), Chiến lược quốc gia BĐKH (2011), Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH (2012), Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh (2012), Nghị số 24 ngày 03/06/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng Xanh (2014) 37 Sáng 04/07/2017, HĐND TP Hà Nội thức thông qua Đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, nhìn 2030” Thời gian tới Hà Nội phân vùng hạn chế hoạt động xe máy phù hợp với sở hạ tầng lực phục vụ hệ thống vận tải hành khách công cộng Từ năm 2030, Hà Nội dừng hoạt động xe máy địa bàn quận nội thành 38 Tuy Đề án thông qua, chưa thức vào hoạt động q triển khai chắn gặp khơng trở ngại từ nhiều phía từ thấy Việt Nam phần cố gắng công bước khắc phục cải thiện môi trường khơng khí nước ta Tháng 8/2017 vừa qua Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 732/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch hành động “giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng” tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017-2020 Ngày 24/8/2012, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 6901/QĐUBND Phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu kế hoạch nâng cao lực ứng phó với BĐKH cho thành phố Đà Nẵng thông qua: (1) đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu gây cho ngành, quận/huyện, tài nguyên thiên thiên, mơi trường, sinh thái, xã hội nhóm dân cư dễ bị tổn thương; (2) xây dựng, thực chương trình, đề án, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu thực từ 37 2015, GS.TS.Trần Thọ Đạt TS Vũ Thị Hồi Thu, Tiến trình thương thảo quốc tế biến đổi khí hậu tham gia Việt Nam, lấy từ: http://cafef.vn ,ngày truy cập 23/11/2017 38 2017, Quang Phong, Hà Nội cấm xe máy quận nội thành từ năm 2030, lấy từ: http://dantri.com.vn , ngày truy cập: 23/11/2017 36 đến năm 2020 thành phố Đà Nẵng Ngày 05/11/2012, UBND thành phố Đà Năng ban hành Kế hoạch số 9215/KH-UBND việc Thực Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2015 Trong đó, nội dung nâng cao lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực chương trình xem mục tiêu hàng đầu kế hoạch.39 Năm 2013, nhằm hưởng ứng ngày Môi trường giới Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk phát động chương trình “Quỹ triệu xanh Vinamilk cho Việt Nam” trồng 20.000 giống cho người dân xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Sau Huế, “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam” tiếp tục hành trình trồng tỉnh, thành phố toàn quốc: TP HCM, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Tiền Giang, Hà Nội, Hội An, Quảng Nam Hải Phòng với gần 70.000 xanh loại Chương trình nhằm mục đích trồng thêm nhiều xanh cho thành phố, cải thiện môi trường sống cho người dân Việt Nam Quỹ triệu xanh cho Việt Nam mở rộng đến khu vực xanh đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng như: khu dân cư, khu công cộng, tuyến đường trung tâm, trường học… nhiều thành phố lớn toàn quốc40 Các hoạt động nêu thể Việt Nam thành viên có trách nhiệm, tâm, nỗ lực cao cơng xây dựng mơi trường khơng khí xanh – – đẹp Thách thức sau thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường khơng khí nhanh Mặc dù nhiễm khơng khí vấn đề phức tạp giải khơng đơn giản, hợp tác quốc tế cần thiết để hạn chế ô nhiễm khơng khí Do vậy, q trình cần tiếp tục thành tựu ban đầu theo hướng bước cần thiết cho đường phía trước 3.2 Hạn chế Nhìn chung, sau nhiều năm thực điều ước quốc tế, Việt Nam đạt kết định Tuy nhiên, Việt Nam gặp nhiều khó khăn công tác thực thi điều ước quốc tế nhiều điểm cần khắc phục, cụ thể là: 39 (2014, Nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, lấy từ: http://ccco.danang.gov.vn , ngày truy cập: 23/11/2017) 40 2013, Phương Thảo, Trồng 2000 xanh để bảo vệ môi trường, lấy từ: www.vietnamnet.vn, ngày truy cập: 23/11/2017 37 + Mặc dù có số sách khuyến khích áp dụng phát triển công nghệ mới, nhiên Việt Nam thiếu công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường khí hậu + Việt Nam nước phát triển nên việc phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu đóng vai trò quan trọng Chính vậy, vấn đề biến đổi khí hậu chưa quan tâm mức Chính phủ người dân Có thể thấy điều thơng qua luật văn luật sơ lược đề cập đến biến đổi khí hậu có giải pháp cụ thể để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu khí bão trở nên tệ hại hơn, vìĐể hình thành siêu bão quan trọng yếu tố: độ ẩm khí nhiệt độ mặt biển Khí thải gây hiệu ứng nhà kính CO2 metan từ hoạt động người làm nóng bầu khơng khí Sự bay diễn nhanh làm tăng độ ẩm khí Sức mạnh bão tăng cường Phần khác, khơng khí nóng lên, phần nhiệt đại dương hấp thụ khiến lớp nước mặt biển nóng lên, tiếp thêm lượng cho bão Đó nguồn nguyên liệu bão 41 Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng rõ nét tới nước ta, cụ thể tác động từ bão Từ đầu năm 2017 đến có 14 bão đổ vào Việt Nam gây nhiều thiệt hại nặng nề cho người dân đặc biệt khu vực Trung Bộ Đáng ý bão số 12 (Damrey) đổ vào Nam Trung Bộ quét qua phần nam Tây Nguyên ngày 4-11 làm 27 người chết, 22 người tích, 529 ngơi nhà bị đổ sập, 28070 nhà tốc mái hư hỏng nhiều thiệt hại nặng nề 42 Chính vậy, Việt Nam cần xem xét đưa biện pháp để làm giảm nóng lên Trái Đất, giảm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu + Các quy định xử lí vi phạm hành chưa thực xự có tính răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm có mức độ nghiêm trọng, khối lượng xả thải lớn Ví dụ, hành vi thải bụi, khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 03 lần trở lên, cá nhân bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp lưu lượng khí thải nhỏ 500/ cá nhân gấp đôi mức phạt tổ chức43 Trong khí thải vượt quy chuẩn gấp 03 lần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến 41 2017, Biến đổi khí hậu khiến bão trở nên tệ hại hơn, lấy từ www.vietnamnet.vn, ngày truy cập 2/12/2017 42 2017, Cơn bão số 12 tàn phá nặng nề nào?, lấy từ www.tuoitre.vn, ngày truy cập 2/12/2017 43 Điểm a, khoản 5, Điều 16 Nghị định 155/2015 NĐ-CP 38 mơi trường Bên cạnh đó, quy định thấy chưa thực phù hợp Vì thải bụi, khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 03 lần 30 lần tác động môi trường khác Nhưng quy định lại xếp vào hành vi xử lý với mức phạt + Việc quản lý doanh nghiệp áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chưa thực chặt chẽ cơng Ví dụ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất thép năm 2013 QCVN 51:2013 quy định hàm lượng tham chiếu 7%, nhiên ngày 9/1/2014 nguyên thứ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Bùi Cách Tuyến ký công văn số 68 cho phép Formosa Hà Tĩnh sử dụng hàm lượng oxi tham chiếu giai đoạn thiêu kế 15% Dẫn đến Formosa chaỵ với cơng suất 90 đến 100% chất SO2 vượt quy chuẩn gấp lần cho phép Formosa Hà Tĩnh xả khí thải vượt quy chuẩn, trước mắt chưa có biện pháp xử lý cụ thể đề nghị buộc Formosa Hà Tĩnh kiểm soát tốt nguyên liệu đầu vào, kiểm soát chặt nguyên liệu than cốc Bên cạnh Bộ Tài Ngun Mơi trường u cầu Formosa Hà Tĩnh lắp đặt thêm hệ thống tháp để khử khí SO2 NOx dự kiến đến cuối năm 2018 hoàn thành hệ thống tháp này.44 Từ năm 2014 đến 2018 chất lượng khơng khí bị ảnh hưởng tới mức độ nào? 3.3 Các giải pháp khắc phục Tiếp tục nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu rõ ràng hoạt động cần ưu tiên hàng đầu phải làm làm cách có hệ thống tầng lớp cho xã hội Vì biết, ý thức người đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ mơi trường Có thể nâng cao nhận thức cách đưa học nhỏ đơn giản cho trẻ em trường mẫu giáo cấp tiểu học cấp lớn Mỗi cấp độ cần nâng cao mức độ hiểu biết em biến đổi khí hậu vai trò bảo vệ môi trường phát triển nhân loại Ngoài ra, cần kết hợp với kênh truyền thông, đưa học phương tiện thông tin đại chúng, giúp người dân nhận thức tầm quan trọng khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng việc bảo vệ mơi trường nói chung Nhận thức mơi trường, biến đổi khơng khí người dân 442017, Vân Giang, Formosa Hà Tĩnh xả khí thải vượt chuẩn: Khí thải vượt, xử lý sao?, lấy từ www.laodong.vn, ngày truy cập 27/11/2017 39 nâng cao, từ doanh nghiệp, nhà máy địa phương nơi họ sinh sống có hành vi xả thải khơng khí vượt mức cho phép, họ hiểu tác động xấu hành vi mơi trường, từ báo cáo với quan chức sớm Như vậy, giáo dục tun truyền vai trò khơng khí bảo vệ môi trường, cần hướng dẫn cho người dân biết thủ tục cụ thể họ phát sai phạm tổ chức, cá nhân để thơng báo kịp thời, quy trình Tiếp tục rà sốt, bổ sung hồn thiện văn pháp luật để cơng tác kiểm sốt bảo vệ mơi trường khơng khí trở nên thuận tiện Bên cạnh đó, cần quy định rõ ràng, đầy đủ quy định như: chức năng, nhiệm tổ chức quản lý mơi trường khơng khí; bên cạnh cần xây dựng quy chế phối hợp quản lý chất lượng khơng khí Ngồi ra, cần xây dựng ban hành văn quy định kiểm kê nguồn thải; chế công bố thông tin; kế hoạch quản lý mơi trường khơng khí Nên tăng mức xử lý vi phạm hành cá nhân, tổ chức thực hành vi thải khí vượt quy chuẩn theo quy định Khuyến khích cá nhân, tổ chức xây dựng phát triển mơ hình thân thiện với mơi trường, áp dụng cơng nghệ sạch, tiến q trình sản xuất Việc khuyến khích cá nhân, tổ chức thực cách giảm thuế cá nhân áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, hỗ trợ phần cá nhân, tổ chức việc phát triển công nghệ 40 LỜI KẾT Như vậy, thấy thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí diễn phức tạp gây nhiều khó khăn Đối với giới, việc cơng khai 10 quốc gia đứng đầu ô nhiễm không khí ngun nhân gây hồi chng báo động cho tình trạng mơi trường Các quốc gia cần liệt việc thực cam kết quốc tế đẩy mạnh áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường, khơng riêng mơi trường khơng khí Đối với Việt Nam, nước phát triển, lại hướng đến mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc phải cân bảo vệ mơi trường sản xuất kinh tế thật không dễ dàng Mặc dù tham gia nhiều cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết bảo vệ môi trường khơng khí, có động thái tích cực việc thực cam kết bản, nhiều tồn Thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cần chặt chẽ hơn, có nhiều quy định cụ thể dễ hiểu để nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm người dân Bởi vì, bảo vệ mơi trường khơng nhiệm vụ riêng máy quyền, nhiệm vụ tồn dân Đối với nhà nước, cần có phối hợp bộ, ban, ngành để thắt chặt quản lý Đối với nhân dân, cần có ý thức tự giác việc bảo vệ môi trường chờ nhắc nhở Chỉ có vậy, vấn đề mơi trường giải tồn diện 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Cam kết quốc tế môi trường Việt Nam thành viên Công ước viên 1985, công ước bảo vệ tầng ozon Nghị định Montreal chất làm suy giảm tầng ozon Công ước khung thay đổi khí hậu Liên Hợp Quốc năm 1992 Nghị định thư năm 1997 biến đổi khí hậu Thỏa thuận Paris (COP21) chống biến đổi khí hậu tồn cầu II Pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 12/2006/ĐN-CP hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại năm 2004 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi Thông tư 10/2006/TT-BTNMT hướng dẫn xây dựng dự án chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto Thông tư số 15/2014/TT-BTNMT quy định việc xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto Thông tư 40/2015/TT-BTNMT Bộ tài ngun mơi trường Quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải 42 Thơng tư liên tịch số 47/2011/TTLT – BCT - BTNMT Bộ Công thương Bộ Tài nguyên môi trường việc xuất tạm nhập tái xuất chất làm suy giảm tầng ôzôn Quyết định 47/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch tổ chức thực nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu giai doạn 2007-2010 10 Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 11 Quyết định số 2053 việc ban hành kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu 12 Quyết định số 1725/QĐ-BTNMT việc thành lập ban đạo thực công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu nghị định Kyoto 13 Nghị số 93/2016 việc phê duyệt Thỏa thuận Paris thực Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Nghị giao Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ, ngành địa phương nhằm triển khai rộng rãi thực thỏa thuận III Website: https://baomoi.com http://cafef.vn http://ccco.danang.gov.vn www.gov.vn www.laodong.vn http://nangluongvietnam.vn www.soyte.danang.gov.vn www.vacne.org,vn www.vietnamnet.vn 10 https://vi.wikipedia.org 43 ... việc bảo vệ thành phần môi trường Đề tài nhóm là: Đánh giá mức độ phù hợp quy định bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam với cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam thành. .. thống pháp luật cách thỏa thuận cam kết quốc tế để bảo vệ mơi trường khơng khí chung cho tồn nhân loại Cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia; nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam đánh giá. .. viên Bài tiểu luận nhóm bao gồm 03 phần: Khái quát chung vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí Cam kết quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia; nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam đánh giá mức

Ngày đăng: 17/12/2017, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. ­­­­­­ Khái quát chung về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

    • 1.1. Các khái niệm về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

    • 1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí hiện nay

      • 1.2.1. Tình hình ô nhiễm không khí trên thế giới.

      • 1.2.2. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay.

      • 2. Cam kết quốc tế về môi trường mà Việt Nam đã tham gia; nội luật hóa các cam kết quốc tế tại Việt Nam và đánh giá mức độ phù hợp

        • 2.1. Các cam kết quốc tế Việt Nam tham gia về bảo vệ tầng ôzôn

          • 2.1.1. Công ước viên 1985 về bảo vệ tầng ôzôn

          • 2.1.2. Nghị định thư Montreal 1987

          • 2.1.3. Nội luật hóa Công ước Viên 1985, Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng ôzôn tại Việt Nam và đánh giá mức độ phù hợp

          • 2.2. Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu 1992

            • 2.2.1. Nội dung Công ước khung của Liên Hợp Quốc

            • 2.2.2. Nội luật hóa Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, đánh giá mức độ phù hợp

            • 2.3. Nghị định thư Kyoto

              • 2.3.1. Nội dung chính của Nghị định thư Kyoto

              • 2.3.2. Nội luật hóa Nghị định thư Kyoto và đánh giá mức độ phù hợp

              • 2.4. Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP21)

                • 2.4.1. Nội dung chính của Thỏa thuận Paris

                • 2.4.2. Nội luật hóa các quy định của Thỏa thuận Paris tại Việt Nam, đánh giá mức độ phù hợp

                  • 2.4.2.1. Mục tiêu quan trọng nhất của Thỏa thuận là giữ nhiệt độ của trái đất đến năm 2100 không quá 2°C và gắng tiến tới ngưỡng thấp hơn 1,5 độ C

                  • 2.4.2.2. Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải vào nửa sau của thế kỷ này

                  • 2.4.2.3. Đánh giá quá trình thực hiện 5 năm một lần

                  • 3. Những kết quả đạt được và hạn chế của Việt Nam sau khi tham gia các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường không khí

                    • 3.1. Kết quả

                    • 3.2. Hạn chế

                    • 3.3. Các giải pháp khắc phục

                    • LỜI KẾT

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan