DSpace at VNU: HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Nguyen Khanh Hoa

26 243 0
DSpace at VNU: HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Nguyen Khanh Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN NGUYỄN KHÁNH HỊA HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN Ở VIỆT NAM Ngành: Cơng nghệ thơng tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin Mã số: Chun ngành đào tạo thí điểm TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam năm 2013 ASOCIO 2014, vai trò CNTT nâng tầm thành “Phương thức phát triển” Với vai trò này, phát triển nguồn nhân lực CNTT đường tất yếu để hình thành xã hội thơng tin, góp phần tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế giới, phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao khâu đột phá Thực trạng hệ thống ĐT nguồn nhân lực CNTT năm gần tiếp tục trì, ổn định quy mơ hình thức ĐT, chất lượng ĐT ngày nâng cao, đặc biệt việc ĐT nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao trọng Muốn có chiến lược ĐT đắn, phù hợp phải biết nhu cầu thị trường, xác định rõ hệ thống chức danh nghề nghiệp, trình độ cho chức danh, chương trình ĐT cho trình độ chức danh tương ứng với chuẩn kỹ CNTT xây dựng Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT vấn đề ĐT nguồn nhân lực CNTT cần thiết, có tính cấp bách ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Đó lý tơi chọn đề tài “Hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý Hệ thống thơng tin Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hệ thống ĐT nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp chuẩn kỹ CNTT Phân tích thực trạng ĐT nguồn nhân lực CNTT, từ đề xuất số giải pháp đổi ĐT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hệ thống ĐT nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp chuẩn kỹ CNTT - Phân tích thực trạng ĐT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013, đánh giá chung thuận lợi kết đạt được, khó khăn, hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phân tích số giải pháp đổi mớiĐT nguồn nhân lực CNTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT ĐT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT vấn đề chung ĐT nguồn nhân lực CNTT trình độ đại học, cao đẳng đào tạo nghề chuyên ngành CNTT Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu - Đọc, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn - Thu thập xử lý thông tin, số liệu sử dụng luận văn chủ yếu thu thập qua sách, báo, báo cáo đánh giá, tổng kết Bộ TT&TT, Bộ GD ĐT, Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ LĐ-TB XH văn Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực CNTT Từ cách hiểu khác khái niệm “Nguồn nhân lực”, khái niệm nguồn nhân lực CNTT định nghĩa: Nguồn nhân lực CNTT nguồn lực người có trình độ, lực tiềm (trí lực, tâm lực thể lực) tham gia hoạt động lĩnh vực CNTT để trì phát triển lĩnh vực Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Nhân lực CNTT Việt Nam nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp điện tử, viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp CNTT; nhân lực cho ứng dụng CNTT; nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông người dân sử dụng ứng dụng CNTT” Theo “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến 2020”, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01/06/2009: “Nhân lực CNTT nhân lực làm công tác đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông làm doanh nghiệp công nghiệp; nhân lực cho ứng dụng CNTT quan, tổ chức, doanh nghiệp; cán bộ, viên chức người dân sử dụng, ứng dụng CNTT.” Theo “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành TT&TT giai đoạn 2011-2020” Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt ngày 28/05/2012 xác định nhân lực CNTT cụ thể theo hình 1.1 sau: NHÂN LỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Nhân lực CNTT Nhân lực đào tạo Nhân lực ứng dụng Hình 1.1: Các loại nhân lực CNTT 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT góc nhìn lý thuyết hệ thống • Khái niệm hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Là tập hợp thành tố (phần tử) có quan hệ chặt chẽ với Các thành tố bao gồm sở GDĐH, GD nghề nghiệp GDTX có ĐT nguồn nhân lực CNTT - Các thành tố có tính độc lập tương đối, có vai trị, vị trí, chức chun biệt, tạo thành chỉnh thể có mục tiêu, chức chung ĐT nguồn nhân lực CNTT - Có cấu tổ chức, vận hành, điều khiển điều chỉnh mơi trường định, ln có mối quan hệ tương tác với mơi trường, trì cân động với mơi trường XH • Mục tiêu chức hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT Mục tiêu xác định từ mục tiêu chung đến mục tiêu cụ thể phân hệ GD, trình độ ĐT, chương trình ĐT, Chức khả “biến đổi” trạng thái hệ thống thông qua việc thực trình ĐT để biến đầu vào thành đầu “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” ngày 01/06/2009 Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT”ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định mục tiêu hệ thống ĐT nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015, định hướng phát triển đến năm 2020 bao gồm: Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể đào tạo nhân lực CNTT chuyên nghiệp Mục tiêu cụ thể đào tạo nhân lực ứng dụng CNTT • Đầu vào, đầu ra, trạng thái môi trường hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đầu vào bao gồm thành tố là: người học, người dạy, CBQL, chương trình ĐT, giáo trình, CSVC, phương tiện dạy học, đầu tư tài chính, sách Nhà nước, CTQL Nhà nước nhà trường, tham gia XH, điều kiện môi trường KT-XH nước Đầu chất lượng, hiệu ĐT Chất lượng ĐT nguồn nhân lực CNTT kết ĐT tồn q trình ĐT (nội dung, phương pháp ĐT, HTTC dạy học, NCKH phát triển CN) thể cụ thể phẩm chất giá trị nhân cách, lực nghề nghiệp (tri thức, kỹ năng, thái độ) người tốt nghiệp Trạng thái biểu khả kết hợp đầu vào đầu hệ thống, chất lượng thành tố đầu vào đầu thơng qua việc thực q trình ĐT xét thời điểm khoảng thời gian định Môi trường điều kiện cho tồn hoạt động hệ thống Giữa đầu vào đầu hệ thống ln có mối liên hệ ngược Môi trường kinh tế - xã hội ĐẦU VÀO - Người học, người dạy, CBQL - Chương trình, giáo trình - CSVC, phương tiện dạy học - Tài chính, sách, CTQL - Sự tham gia xã hội - Điều kiện KT-XH Quá trình ĐT (ND, PPĐT, HTTC dạy học, NCKH PTCN) ĐẦU RA - Chất lượng, hiệu ĐT, SPĐT (người tốt nghiệp) + Phẩm chất giá trị nhân cách + Năng lực nghề nghiệp (tri thức, kỹ năng, thái độ) - SP NCKH, dịch vụ xã hội Mối liên hệ ngược Hình 1.2 : Mối liên hệ ngược đầu vào đầu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT 1.2 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT 1.2.1 Khái niệm chức danh nghề nghiệp Theo quy định Điều 8, Luật Viên chức: “Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp.” 1.2.2 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT giới Mỹ: có 50 chức danh CNTT phân vào 11 nhóm cơng việc nghề [Phụ lục 1, 2] Nhật Bản: có 35 lĩnh vực chuyên môn khác với chức danh tương ứng, phân vào 11 nhóm cơng việc nghề [Phụ lục 3, 4] Canada: chức danh cơng việc nhóm Máy tính Hệ thống thơng tin quản lý gồm có 34 chức danh [Phụ lục 5] 1.2.3 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT Việt Nam Tháng 12 năm 2003, Hội thảo quốc gia "Xây dựng chức danh, tiêu chuẩn công chức chuyên môn, nghiệp vụ ngành CNTT" tổ chức Thời gian đó, quan nhà nước xây dựng chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cho 186 ngạch thuộc 19 ngành, chưa có chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức, viên chức chuyên ngành CNTT Đến nay, khối quan nhà nước, chưa ban hành quy định hệ thống, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công chức, viên chức chuyên ngành CNTT Ngày 24/11/2011 “Danh mục nghề ngành Phần mềm Dịch vụ CNTT” VINASA công bố Danh mục nghề VINASA xây dựng dựa Tiêu chuẩn Kỹ CNTT Nhật Bản Danh mục Chứng Châu Âu nghề nghiệp tin học có ngạch, 33 phân ngạch bậc Từ nửa cuối năm 2012, Bộ TT&TT đặt hàng với đơn vị tư vấn hỗ trợ nghiên cứu Hệ thống chức danh CNTT quan nhà nước với nhóm gồm 26 chức danh Một nghiên cứu khác đề xuất xây dựng 10 chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên môn CNTT quan nhà nước 1.2.4 Chức danh CIO (Chief of Information Officer) • Chức danh CIO giới: khơng nước có CNTT phát triển Mỹ, Canađa, Hàn Quốc, Ấn Độ mà nước khu vực Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan Philippines thiết lập hệ thống chức danh CIO quan nhà nước từ năm 2000 • Chức danh CIO Việt Nam: vấn đề chức danh CIO Việt Nam đề cập khoảng 10 năm Theo xu chung quốc tế, việc nghiên cứu, ban hành hệ thống, tiêu chuẩn chức danh giám đốc CNTT quan nhà nước tạo điều kiện cho sở ĐT có hướng ĐT nhân lực cho q trình thực Chính phủ điện tử 1.3 Chuẩn kỹ CNTT 1.3.1 Khái niệm chuẩn kỹ CNTT Trên sở tìm hiểu khái niệm kỹ năng, định nghĩa: Chuẩn kỹ CNTT (hay chuẩn kỹ nhân lực CNTT) hệ thống mô tả kiến thức lý thuyết kỹ thao tác, thực hành cần đạt nhân lực hoạt động lĩnh vực CNTT Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày 05/05/2015 Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy định Chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp”, Điều 4, khoản đưa khái niệm cụ thể Chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp sau: “Chuẩn kỹ nhân lực CNTT chuyên nghiệp hệ thống yêu cầu kiến thức kỹ CNTT mà người làm việc lĩnh vực CNTT cần đạt để thực một nhóm cơng việc cụ thể ” 1.3.2 Chuẩn kỹ CNTT giới Tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Chính phủ Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức ĐT, sát hạch đối chiếu kết quốc gia thông qua chuẩn kiến thức, kỹ CNTT [Phụ lục 6, 7, 8] 1.3.3 Quan niệm chuẩn kỹ CNTT Việt Nam Các chủ thể tham gia thị trường nhân lực CNTT chia làm loại: Người sử dụng lao động thiết lập sử dụng chuẩn thực tế phù hợp với mơ hình hoạt động họ Cơ sở đào tạo sử dụng chuẩn hàn lâm để ĐT nhân lực, có vai trị giúp người lao động nâng cấp trình độ để đáp ứng chuẩn thực tế Người lao động phải tự nâng cấp lực cá nhân để đáp ứng yêu cầu chuẩn thực tế chuẩn hàn lâm Nhà nước thiết lập chuẩn thức, làm khn mẫu áp đặt lên chuẩn thực tế chuẩn hàn lâm Hình 1.3: Quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động sở đào tạo thông qua chuẩn 11 Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 2.1 Quy mô đào tạo nguồn nhân lực CNTT 2.1.1 Đào tạo bậc đại học, cao đẳng Bảng 2.1: Quy mô ĐT nhân lực CNTT-TT bậc ĐH, CĐ (Sách trắng CNTT&TT VN 2014 - số liệu thống kê Bộ GD ĐT) Tiêu chí - Số lượng trường ĐH, CĐ có ĐT CNTT, điện tử, viễn thông - Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ ngành CNTT, điện tử, viễn thông 2010 2011 2012 2013 277 290 290 290 60332 64796 65501 67518 11,93 10,83 7,74 55.197 57.917 55.000 173107 169302 176614 41908 40233 42896 - Tỷ lệ tuyển sinh ĐH, CĐ ngành CNTT, điện 12,26 tử, viễn thông (%) - Số lượng SV ĐH, CĐ CNTT, điện tử, viễn 56.338 thông thực tế tuyển - Số lượng SV ĐH, CĐ CNTT, điện tử, viễn 169156 thông học - Số lượng SV ĐH, CĐ CNTT, điện tử, viễn 34498 thông tốt nghiệp Chú ý: xét loại hình ĐT ĐH, CĐ hệ quy 12 Bảng 2.1 cho thấy: từ năm 2011-2013, số lượng trường ĐH, CĐ có ĐT CNTT, điện tử, viễn thơng trì ổn định 290 trường Năm 2013, tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ tăng gần 3.000 tiêu (tăng nhẹ 3%) so với năm 2012, tỷ lệ tuyển sinh chiếm gần 8% tổng tiêu tuyển sinh, có 55.000 SV ĐH, CĐ CNTT, điện tử, viễn thông thực tế tuyển, đạt 82% Từ năm 2011-2013, hàng năm có 40.000 SV ĐH, CĐ CNTT, điện tử, viễn thông tốt nghiệp 2.1.2 Đào tạo nghề Bảng 2.2: Quy mô ĐT nhân lực CNTT-TT bậc CĐ, trung cấp nghề (Sách trắng CNTT&TT VN 2014 - số liệu thống kê Tổng cục Dạy nghề) Tiêu chí 2010 2011 2012 2013 186 113 143 228 14,81 11,74 11,97 11,37 33.631 32.632 25.527 24.569 - Số lượng trường CĐ nghề, TC nghề có ĐT CNTT, điện tử, viễn thông - Tỷ lệ tuyển sinh ĐT nghề CNTT, điện tử, viễn thông (%) - Số lượng học viên nghề CNTT, điện tử, viễn thông nhập học thực tế Bảng 2.2 cho thấy: số lượng trường CĐ nghề, TC nghề có ĐT CNTT năm 2013 228 trường, tăng gần gấp đôi so với năm 2012 Từ năm 2010-2013, tỷ lệ tuyển sinh ĐT nghề CNTT, điện tử, viễn 13 thông giảm, số lượng học viên nhập học thực tế giảm, năm 2013 tỷ lệ nhập học đạt 81% 2.1.3 Đào tạo ngắn hạn Thực tế số lượng sở ĐT, số lượng chủng loại chứng quốc tế CNTT Việt Nam phong phú Một số chứng quốc tế CNTT chuyên nghiệp phổ biến đánh giá cao năm gần chứng Microsoft, Cisco, [Phụ lục 9] Hiện có nhiều sở ĐT phi quy liên kết với nước ngồi Bên cạnh sở ĐT nước chuyên sâu lĩnh vực CNTT Ngoài ra, số lượng lớn trung tâm tin học ĐT khoá ngắn hạn, ĐT từ xa ĐT doanh nghiệp lớn, Theo đánh giá nhiều chuyên gia, số lượng trung tâm ĐT phần đáp ứng nhu cầu ĐT ngắn hạn lĩnh vực CNTT 2.1.4 Về cấu ngành nghề đào tạo Cơ cấu ngành nghề ĐT chưa cân đối, nhiều chuyên ngành thiếu nhân lực lĩnh vực phần mềm, dịch vụ CNTT, quản trị mạng, chuyên gia bảo mật an ninh mạng, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao lập trình di động, điện toán đám mây, thiếu chuyên gia đầu ngành, giảng viên có trình độ cao, có đẳng cấp quốc tế lĩnh vực CNTT Đặc biệt thiếu đội ngũ cán lãnh đạo CNTT, quản lý dự án CNTT kỹ sư trưởng CNTT 2.2 Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT-TT “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành TT&TT giai đoạn 20112020” Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt ngày 28/5/2012 đưa dự báo nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 2020 Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT chuyên nghiệp đến năm 2015 2020 14 Nhân lực CNTT chuyên nghiệp 2015 2020 - Nhân lực công nghiệp phần cứng - Nhân lực công nghiệp phần mềm - Nhân lực công nghiệp nội dung số 170.000 người 132.000 người 84.000 người 197.000 người 200.000 người 104.000 người Tỷ lệ lao động có trình độ CĐ, ĐH TC,SC trở lên CNKT 35% 65% 70% 30% 60% 40% Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước cộng đồng đến năm 2015 2020 Nhân lực ứng dụng CNTT 2015 2020 - Nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước - Nhân lực ứng dụng CNTT cộng đồng 350.000 CB, CC, VC TW, tỉnh 2.800 CB chuyên trách quận, huyện Thêm 20.000.000 người sử dụng internet 50% dân số 11.000 CB chuyên trách xã, phường Thêm 22.000.000 người sử dụng internet 70% dân số 2.3 Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT 15 Qua khảo sát, thống kê, đánh giá quan quản lý, nghiên cứu, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, sở ĐT lĩnh vực CNTT thấy ba hạn chế lớn SV CNTT trường khả giao tiếp ngoại ngữ kém; thiếu kiến thức, khả tư làm việc độc lập, thiếu kỹ mềm; khả tự học, tiếp cận thực tế chưa tốt Có 63% SV khơng có việc làm thiếu kỹ năng, 70% SV làm trái ngành với mức thu nhập thấp khoảng 19% SV có việc làm ngành ĐT 2.4 Đánh giá chung đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 2.4.1 Thuận lợi kết đạt • Thuận lợi: từ năm 2005 có hệ thống văn pháp luật (Luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, CNTT) thể sách liên quan đến ĐT Đó yếu tố thuận lợi để định hướng công tác ĐT, trì tốc độ phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt bước tiến giai đoạn tới • Những kết đạt được: loại hình ĐT phát triển đa dạng, hình thức ĐT mở rộng Số lượng sở ĐT quy dài hạn, tiêu, tỷ lệ tuyển sinh hàng năm trì ổn định Số lượng sở ĐT ngắn hạn ngày tăng lên, số lượng chủng loại chứng quốc tế CNTT Việt Nam phong phú Hàng năm, có 40.000 sinh viên ĐH, CĐ ngành CNTT tốt nghiệp, phần số người tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu cao làm việc nghiên cứu CNTT 2.4.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân hạn chế • Khó khăn: chưa có chế tài đủ mạnh, sách khuyến khích thỏa đáng tạo điều kiện thuận lợi thu hút thành phần kinh tế tham gia ĐT nhân lực Đặc biệt, thiếu sách đặc thù dành riêng cho ĐT nhân lực ưu đãi sử dụng 16 nhân lực CNTT Việc triển khai chế, sách ĐT nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp với yêu cầu thực tế phát triển • Hạn chế: đào tạo chưa sát với nhu cầu thực tế, chưa theo kịp với thay đổi phát triển mạnh mẽ công nghệ, chưa đáp ứng chuẩn quốc tế, dẫn đến tình trạng thiếu hụt quy mơ chất lượng Số lượng thiếu, chất lượng ĐT thấp dẫn đến nghịch lý ĐT thừa (người không đáp ứng yêu cầu) thiếu người có khả làm việc • Nguyên nhân hạn chế - Đầu vào ngành CNTT số sở ĐT chưa cao - Trong trường ĐH sở nghiên cứu CNTT, thiếu hụt chuyên gia đầu ngành, giảng viên có trình độ cao, có đẳng cấp quốc tế, khơng nhiều giáo viên, giảng viên sử dụng tài liệu tiếng Anh - Chương trình ĐT, giáo trình chưa cập nhật kịp thời Phương pháp học, phương pháp dạy cịn bất cập Nhiều chương trình ĐT cấp chứng chưa có liên thơng - Hệ thống CSVC phục vụ ĐT CNTT nhiều sở ĐT hạn chế, chậm nâng cấp - Hoạt động NCKH CNTT trường CĐ, ĐH cịn hạn chế, cịn có báo khoa học cơng bố tạp chí uy tín giới - Công tác kiểm tra, tra ĐT, tổ chức kiểm định chương trình, nội dung ĐT, phương pháp giảng dạy, đánh giá hệ thống văn bằng, chứng lĩnh vực CNTT chưa thực hiệu - Sự phối hợp sở ĐT với doanh nghiệp chưa chặt chẽ - Công tác ĐT nguồn nhân lực CNTT chuyên nghiệp chưa có quy định chuẩn kỹ đầu 17 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TẾ 3.1 Mục tiêu nội dung đổi giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế xác định mục tiêu, nội dung đổi GDĐH GD nghề nghiệp 3.1.1 Mục tiêu cụ thể - Đối với GDĐH, tập trung ĐT nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài Hồn thiện mạng lưới sở GDĐH, cấu ngành nghề trình độ ĐT, số trường ngành ĐT ngang tầm khu vực quốc tế - Đối với GD nghề nghiệp, tập trung ĐT nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống GD nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ ĐT kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành 3.1.2 Những nội dung đổi giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Thay đổi từ hệ thống GDĐH đóng sang hệ thống GDĐH mở Chuyển từ ĐT theo khả sang ĐT theo nhu cầu XH, phù hợp với khả mạnh sở ĐT Quyền tự chủ sở GDĐH tăng cường Đổi mới: chương trình ĐT nhằm phát triển lực phẩm chất người học; phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận 18 dụng kiến thức, kỹ người học; hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng GDĐH theo hướng trọng đánh giá lực; phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp GD nghề nghiệp sở kiến thức, kỹ thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Thực đánh giá chất lượng ĐT cấp độ quốc gia, địa phương, sở ĐT đánh giá theo chương trình quốc tế Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng GD Đa dạng hóa phương thức ĐT Thực ĐT theo tín Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua ĐT theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu 3.2 Một số giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thực tế 3.2.1 Đổi chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ nghề nghiệp CNTT • Đổi chương trình, nội dung đào tạo Chương trình ĐT ngành CNTT cần phải xây dựng dựa sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, theo chuẩn kỹ nghề nghiệp tương ứng với ngành ĐT lĩnh vực CNTT Hướng đến chương trình ĐT quốc tế tiên tiến Cập nhật thường xuyên kiến thức, kỹ công nghệ thay đổi, bảo đảm liên thông trình độ ĐT, phương thức tổ chức ĐT sở ĐT Định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa việc tham khảo chuẩn quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng nhân lực CNTT, người tốt nghiệp, tổ chức GD tổ chức khác Nội dung chương trình đào tạo cần thiết kế sở tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ứng xử…, theo hướng trọng đến khả thực hành nhằm phát triển lực người học đánh giá theo chuẩn đầu Cần thêm môn thực hành, quy định rõ đầu điểm thực hành tương ứng với yêu cầu kỹ 19 xác định chuẩn kỹ nghề nghiệp Cần xem xét việc tích hợp nội dung khóa ĐT ngắn hạn để lấy chứng kỹ vào môn học thừa nhận tương đương • Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực Phát huy tính chủ động người học, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc tập thể người học Do đó, người dạy cần: áp dụng phương pháp dạy học có hiệu mơn học hay chuyên môn Tạo môi trường học tập động, tuân thủ quy trình CN, thao tác mẫu để hình thành kỹ nghề nghiệp cho người học Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học sở yêu cầu nhiệm vụ học tập Tích hợp phương tiện kỹ thuật dạy học, có CNTT đại • Đổi kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập người học theo cách tiếp cận lực Về cách thức kiểm tra, đánh giá kết ĐT cần bước theo tiêu chí tiên tiến XH cộng đồng GD giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá Lấy suất, chất lượng hiệu lao động người tốt nghiệp làm đánh giá chất lượng ĐT nguồn nhân lực CNTT 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực CNTT • Đối với sở đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Liên kết với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu thực tế doanh nghiệp, xu hướng cơng nghệ thị trường, sở có nghiên cứu, hợp tác với doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn, điều chỉnh chương trình ĐT - Đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp, cần có tổ chức xúc tiến mối quan hệ với doanh nghiệp 20 - Tạo môi trường doanh nghiệp cho SV từ ghế nhà trường - Tổ chức diễn đàn trao đổi ĐT nhân lực CNTT, thực seminar vấn đề công nghệ lĩnh vực CNTT - Thông qua hội nghị, hội thảo sở ĐT lắng nghe tiếp nhận đánh giá góp ý từ nhà sử dụng cho “sản phẩm ĐT”, lấy ý kiến phản hồi từ người tốt nghiệp • Đối với doanh nghiệp, nơi sử dụng nguồn nhân lực CNTT - Liên kết, hỗ trợ sở ĐT theo hình thức: + Hỗ trợ học sinh, SV kiến tập, thực tập doanh nghiệp, nhận học sinh, SV làm luận văn, đồ án tốt nghiệp + Hỗ trợ khóa huấn luyện, phụ đạo ngắn ngày môi trường doanh nghiệp + Hỗ trợ giảng viên học sinh, SV tìm hiểu mơi trường làm việc thực tế + Hỗ trợ thiết bị phục vụ ĐT với sở ĐT thực dự án đầu tư cho ĐT NCKH - Mời giáo viên, giảng viên học sinh, SV tham gia buổi seminar chuyên đề - Tạo chế để cựu học sinh, SV làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xuyên với sở ĐT trao đổi kinh nghiệm - Cử chuyên gia từ quan, doanh nghiệp tham gia sở ĐT thiết kế chương trình, nội dung ĐT, hỗ trợ tham gia trực tiếp vào trình ĐT, tham gia hướng dẫn, chấm luận văn tốt nghiệp đánh giá chất lượng ĐT Để gắn kết sở ĐT với doanh nghiệp cần phát triển mạng lưới Trung tâm Hỗ trợ ĐT cung ứng nhân lực địa phương 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm nâng cao khả ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) cho học sinh, sinh viên ngành CNTT • Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm 21 Một số phương thức ĐT kỹ nghề nghiệp, có kỹ mềm, doanh nghiệp sở ĐT áp dụng: sở ĐT tự xây dựng chương trình ĐT kỹ với tư vấn, phối hợp với đơn vị tuyển dụng Đào tạo kỹ theo dự án cụ thể Kết hợp với sở ĐT chuyên sâu ĐT kỹ cho lĩnh vực ngành nghề cụ thể Để chuyên nghiệp hóa, doanh nghiệp ký kết nhượng quyền ĐT với đối tác tồn cầu • Nâng cao khả ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) Xây dựng chương trình ngành CNTT có thời lượng học ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ để đạt chuẩn theo yêu cầu Đưa ngoại ngữ thành môn thi tốt nghiệp bắt buộc ngành CNTT Quy định số môn học ngành CNTT phải học tiếng nước (tiếng Anh) Mời giảng viên người nước ngoài, chuyên gia Việt kiều tham gia giảng dạy tiếng Anh trực tiếp qua mạng cho môn học CNTT Chú trọng nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giảng viên, giáo viên dạy ngoại ngữ sở ĐT nhân lực CNTT Tuyển chọn sử dụng trực tiếp tài liệu, giáo trình CNTT tiếng Anh Khuyến khích SV viết bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp tiểu luận tiếng Anh Tăng số lượng trường ĐH giảng dạy CNTT tiếng Anh ngoại ngữ khác Sinh viên học để thi lấy chứng quốc tế, việc giúp SV đạt chứng nhận chun mơn danh giá, có nhiều hội việc làm, đồng thời nâng cao khả sử dụng tiếng Anh kỹ mềm thực tế 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý tăng cường điều kiện tài chính, sở vật chất, trang thiết bị học tập đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT • Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý 22 Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐT, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, CBQL ngành CNTT, có chế độ ưu đãi, khuyến khích đội ngũ giáo viên, giảng viên, CBQL nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cơ sở ĐT CNTT cần xây dựng, thực có hiệu kế hoạch, chiến lược phát triển đội ngũ đáp ứng sứ mạng, mục tiêu nhà trường Duy trì thường xuyên việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên để nâng cao chất lượng đội ngũ Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở ĐT thực theo hình thức định kỳ tổ chức hội thảo khoa học theo chuyên môn, chuyên đề Thực buổi semina vấn đề công nghệ lĩnh vực CNTT Đảm bảo định kỳ cho giáo viên, giảng viên có thời gian làm việc thực tế quan nhà nước, doanh nghiệp ngành CNTT để gắn kết ĐT thực tiễn Thành lập nhóm nghiên cứu chuyên sâu theo chuyên đề, học phần giảng dạy • Tăng cường điều kiện tài chính, sở vật chất, trang thiết bị học tập Nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hồn thiện đại hóa CSVC, thiết bị cho việc dạy học Xây dựng chế huy động nguồn lực XH cho công tác ĐT phát triển nguồn nhân lực CNTT Cơ sở ĐT CNTT cần có kế hoạch tổng thể sử dụng phát triển CSVC Chủ động thực đa dạng hóa nguồn thu từ hợp đồng ĐT, nghiên cứu triển khai, chuyển giao CN, hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh XHH ĐT nguồn nhân lực nhằm huy động nguồn lực XH cho ĐT nguồn nhân lực CNTT 23 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin truyền thông từ thập niên cuối kỷ trước phát triển mạnh góp phần quan trọng giải vấn đề sống KHKT đặt q trình nhiều chun ngành nhỏ mũi nhọn đời làm cho phạm vi ĐT ứng dụng CNTT&TT phức tạp, đòi hỏi chất lượng cao phân loại người làm chuyên nghiệp ứng dụng Từ hình thành nghề CNTT&TT chuẩn mực Việc phân loại cho rõ nghề CNTT XH, xác định chức danh nghề nghiệp cụ thể quy định chuẩn kỹ cho nghề, chức danh cần thiết, giúp cho việc định hướng công tác ĐT nguồn nhân lực CNTT tốt Nhân lực CNTT đóng vai trò then chốt việc nghiên cứu, sản xuất phát triển sản phẩm, dịch vụ CNTT phục vụ nhu cầu ngành, lĩnh vực KTXH Mục tiêu nhiều quốc gia Việt Nam phát triển đội ngũ người làm CNTT đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nước hướng tới xuất lao động khu vực giới Để đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông, Thủ tướng Chính phủ nêu rõ cần tập trung phát triển mạnh mẽ CNTT theo bốn trụ cột, nhân lực CNTT bốn trụ cột cần phải quan tâm để thúc đẩy phát triển XH bền vững hội nhập quốc tế Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác ĐT nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng ĐT phải thực đột phá mạnh vào ĐT nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao Thực tế nước ta nay, việc ĐT nguồn nhân lực CNTT vấp phải nhiều vấn đề khó khăn, nhu cầu cao chất lượng không đáp ứng yêu cầu XH Việc ĐT chưa đáp ứng thay đổi 24 nhanh chóng công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nghề nghiệp kỹ chuyên nghiệp, ngoại ngữ suất lao động Giải vấn đề cần phải thực đồng hệ thống giải pháp Một số giải pháp đổi ĐT nguồn nhân lực CNTT tác giả đề xuất dựa sở lý luận hệ thống ĐT nguồn nhân lực CNTT, thực trạng ĐT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam năm gần sở định hướng đổi GD ĐT nói chung, có đổi giáo dục ĐH giáo dục nghề nghiệp Vì vậy, việc triển khai đồng số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu ĐT nguồn nhân lực CNTT Một số đề xuất Để nâng cao chất lượng hiệu ĐT nguồn nhân lực CNTT, quan có thẩm quyền cần: - Hồn thiện hệ thống thông tin ĐT nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực CNTT với chủ thể tham gia, quan quản lý thống kê dự báo nhu cầu XH, doanh nghiệp đánh giá thực tế ĐT để vạch kế hoạch phù hợp với chiến lược phát triển mình, đồng thời sở ĐT nắm nhu cầu doanh nghiệp phản hồi chất lượng nguồn nhân lực để hoạch định kế hoạch ĐT, xây dựng điều chỉnh chương trình ĐT - Quy định cụ thể trách nhiệm sở sử dụng lao động qua ĐT việc tham gia xây dựng, phát triển chương trình ĐT, hỗ trợ điều kiện thực hành, thực tập hoạt động ĐT - Có sách cụ thể thu hút chuyên gia CNTT nước tham gia ĐT, tạo điều kiện thuận lợi để khoa CNTT sở ĐT liên kết ĐT với trường ĐH có uy tín giới nhằm đảm bảo chất lượng nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế 25 ... sau: NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nhân lực CNTT Nhân lực đào tạo Nhân lực ứng dụng Hình 1.1: Các loại nhân lực CNTT 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT góc nhìn lý thuyết hệ thống • Khái niệm hệ thống. .. VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực CNTT Từ cách hiểu khác khái niệm ? ?Nguồn nhân lực? ??, khái niệm nguồn nhân. .. đề hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT ĐT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT vấn đề chung ĐT nguồn nhân lực

Ngày đăng: 16/12/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan